Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động bằng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt ở trẻ viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp

95 5 0
Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động bằng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt ở trẻ viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viêm não Nhật Bản (JEJapanese Encephalitis) là một bệnh do vector gây ra bởi virus viêm não Nhật Bản (JEV Japanese Encephalitis virus) 67. Việt Nam là một trong những quốc gia có nguy cơ cao với virus viêm não Nhật Bản ở khu vực Đông Nam Á 69. Tần suất mắc bệnh tại Hà Nam trong 7 năm (20012007) là 1,97100.000 trẻ từ 15 tuổi 40; Thái Bình trong 5 năm (20092013) là 0,4100.000 dân 38; tại khu vực phía Nam theo báo cáo của Hồ Đặng Trung Nghĩa và cộng sự (2015) là 43% trong tổng số các trường hợp viêm não cấp nhập viện 36; Bệnh viện Nhi Trung ương (2015) là 10% 18.Virus viêm não Nhật Bản được truyền qua muỗi đến một loạt các vật chủ có xương sống, bao gồm cả chim và động vật có vú 81. Động vật nuôi, đặc biệt là lợn, thường được coi là ổ chứa virus, trong khi con người không phải là một phần của chu kỳ lây truyền tự nhiên và không thể truyền virus cho các vật chủ khác 70. Trong số 30.00050.000 trường hợp nhiễm toàn cầu mỗi năm, khoảng 2030% người bệnh tử vong và 3050% số người sống sót để lại những di chứng thần kinh quan trọng 64. Do đó, viêm não Nhật Bản là một vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng kể đối với người dân ở các khu vực lưu hành 63. Do thiếu thốn về điều trị và không có khả năng loại bỏ vector, tiêm chủng được công nhận là biện pháp phòng ngừa viêm não Nhật Bản hiệu quả nhất 62.Tử vong do viêm não Nhật Bản thường xảy ra trong vòng 7 ngày đầu khi người bệnh có hôn mê sâu, co giật và những triệu chứng tổn thương não nặng nề 71. Nếu qua được giai đoạn này, các triệu chứng giảm dần, tuy nhiên có đến 50% số người bệnh để lại di chứng thần kinh và tâm thần (liệt tay chân, mất ngôn ngữ, múa giật, múa vờn, động kinh, parkinson, rối loạn phối hợp vận động, giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần…) 61. Do đó, việc điều trị phục hồi chức năng sớm là một công việc hết sức quan trọng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN MẠNH TON ĐáNH GIá Kết phục hồi chức vận Động BằNG ĐIệN TRờng châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt TRẻ VIÊM NÃO NHậT BảN SAU GIAI ĐOạN CÊP LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2021 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ALT AST CRP HATB NĐC NNC TB WHO Tiếng Việt Chỉ số men gan Chỉ số men gan Protein C phản ứng Huyết áp trung bình Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu Trung bình Tổ chức Y tế Thế giới Tiếng Anh Alanin Amino Transferase Aspartate Transaminase Protein C reactive World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Viêm não Nhật Bản theo y học đại .3 1.1.1 Viêm não cấp virus viêm não Nhật Bản 1.1.2 Sinh bệnh học 1.1.3 Viêm não virus viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp .6 1.2 Viêm não Nhật Bản theo y học cổ truyền 1.2.1 Bệnh danh 1.2.2 Bệnh nguyên bệnh .8 1.2.3 Phân thể lâm sàng điều trị 1.2.4 Điều trị không dùng thuốc .9 1.3 Trường châm – Điện châm .10 1.3.1 Trường châm 10 1.3.2 Phương pháp điện trường châm 11 1.4 Phương pháp xoa bóp bấm huyệt .12 1.4.1 Khái niệm .12 1.4.2 Nguyên lý xoa bóp bấm huyệt .13 1.4.3 Sinh lý xoa bóp bấm huyệt 14 1.5 Các nghiên cứu có liên quan .16 1.5.1 Nghiên cứu giới 16 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam .17 1.6 Phác đồ huyệt sử dụng điều trị người bệnh liệt vận động sau giai đoạn cấp viêm não Nhật Bản 18 Chương CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 22 2.1 Chất liệu nghiên cứu 22 2.1.1 Phác đồ huyệt vị sử dụng điện châm xoa bóp bấm huyệt .22 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn người bệnh nghiên cứu .24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.4.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 25 2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu cách xác định tiêu nghiên cứu 27 2.4.4 Công cụ kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 31 2.4.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 34 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 2.6 Quy trình nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm người bệnh nghiên cứu .37 3.1.1 Đặc điểm tuổi người bệnh nghiên cứu 37 3.1.2 Phân bố giới tính người bệnh nghiên cứu .38 3.1.3 Đặc điểm địa dư người bệnh nghiên cứu 38 3.1.4 Đặc điểm tiền sử sản khoa 39 3.1.5 Đặc điểm tiền sử bệnh lý nội khoa người bệnh nghiên cứu 39 3.1.6 Đặc điểm tiền sử tiêm chủng .40 3.1.7 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị 41 3.1.8 Tình trạng teo 41 3.1.9 Các rối loạn khác kèm theo 43 3.2 Kết phục hồi chức vận động người bệnh liệt vận động viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp 44 3.2.1 Sự thay đổi vận động thô ảnh hưởng điện trường châm/điện hào châm xoa bóp bấm huyệt 44 3.2.2 Sự thay đổi lực bệnh nhân viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp ảnh hưởng điện trường châm xoa bóp bấm huyệt .45 3.2.3 Sự thay đổi mức độ co cứng 45 Tác dụng không mong muốn phương pháp can thiệp 47 3.3.1 Tác dụng không mong muốn phương pháp lâm sàng 47 3.3.2 Sự thay đổi số số sinh lý 48 3.3.3 Sự thay đổi số huyết học hóa sinh .48 3.3.4 Chỉ số sinh hóa máu sau điều trị 49 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung người bệnh nghiên cứu 50 4.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm tuổi 50 4.1.2 Phân bố giới tính địa dư người bệnh nghiên cứu 51 4.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh lý nội khoa tiền sử sản khoa người bệnh nghiên cứu .53 4.1.4 Đặc điểm tiền sử tiêm chủng .54 4.1.5 Vận động thô theo giai đoạn phát triển 56 4.1.6 Tình trạng liệt, teo kèm theo 57 4.1.7 Các rối loạn kèm theo khác 58 4.2 Tác dụng phục hồi chức vận động trẻ viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt 59 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp .70 4.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 70 4.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 71 KẾT LUẬN……………………………….……………………………… 73 KIẾN NGHỊ………………………….…………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố người bệnh nghiên cứu theo tuổi 37 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử sản khoa 39 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị 41 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng teo người bệnh trước điều trị 41 Bảng 3.5 Sự thay đổi vận động thô 44 Bảng 3.6 Sự thay đổi lực 45 Bảng 3.7 Sự thay đổi mức độ co cứng 45 Bảng 3.8 Đặc điểm phản xạ gân xương chi 46 Bảng 3.9 Đặc điểm phản xạ gân xương chi 47 Bảng 3.10 Tác dụng không mong muốn phương pháp lâm sàng 47 Bảng 3.11 Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn 48 Bảng 3.12 Chỉ số công thức máu sau điều trị .48 Bảng 3.13 Chỉ số sinh hóa máu sau điều trị 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính người bệnh nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm địa dư người bệnh nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh lý nội khoa 39 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tiền sử tiêm chủng định kỳ .40 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm tiền sử tiêm phòng viêm não Nhật Bản 40 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm vận động thô sau mắc viêm não Nhật Bản .42 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm vận động thô theo giai đoạn sau viêm não Nhật Bản nhóm người bệnh tuổi .42 Biểu đồ 3.8 Các rối loạn kèm theo khác trước điều trị 43 Biểu đồ 3.9 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng trước điều trị 43 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Máy điện châm M8 .31 Hình 2.2 Bộ dụng cụ điện trường châm .32 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não Nhật Bản (JE-Japanese Encephalitis) bệnh vector gây virus viêm não Nhật Bản (JEV- Japanese Encephalitis virus) Error: Reference source not found Việt Nam quốc gia có nguy cao với virus viêm não Nhật Bản khu vực Đông Nam Á Error: Reference source not found Tần suất mắc bệnh Hà Nam năm (2001-2007) 1,97/100.000 trẻ từ 15 tuổi Error: Reference source not found; Thái Bình năm (2009-2013) 0,4/100.000 dân Error: Reference source not found; khu vực phía Nam theo báo cáo Hồ Đặng Trung Nghĩa cộng (2015) 43% tổng số trường hợp viêm não cấp nhập viện Error: Reference source not found; Bệnh viện Nhi Trung ương (2015) 10% Error: Reference source not found Virus viêm não Nhật Bản truyền qua muỗi đến loạt vật chủ có xương sống, bao gồm chim động vật có vú Error: Reference source not found Động vật nuôi, đặc biệt lợn, thường coi ổ chứa virus, người phần chu kỳ lây truyền tự nhiên truyền virus cho vật chủ khác Error: Reference source not found Trong số 30.000-50.000 trường hợp nhiễm toàn cầu năm, khoảng 20-30% người bệnh tử vong 30-50% số người sống sót để lại di chứng thần kinh quan trọng Error: Reference source not found Do đó, viêm não Nhật Bản vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng kể người dân khu vực lưu hành Error: Reference source not found Do thiếu thốn điều trị khả loại bỏ vector, tiêm chủng cơng nhận biện pháp phòng ngừa viêm não Nhật Bản hiệu Error: Reference source not found Tử vong viêm não Nhật Bản thường xảy vịng ngày đầu người bệnh có mê sâu, co giật triệu chứng tổn thương não nặng nề Error: Reference source not found Nếu qua giai đoạn này, triệu chứng giảm dần, nhiên có đến 50% số người bệnh để lại di chứng thần kinh tâm thần (liệt tay chân, ngôn ngữ, múa giật, múa vờn, động kinh, parkinson, rối loạn phối hợp vận động, giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần…) Error: Reference source not found Do đó, việc điều trị phục hồi chức sớm công việc quan trọng Y học cổ truyền mô tả bệnh lý phạm vi “Ôn bệnh” Error: Reference source not found giai đoạn di chứng với liệt vận động “Nuy chứng” Error: Reference source not found với phương pháp điều trị kinh phong, trừ đàm thông lạc, khai khiếu tỉnh thần Error: Reference source not found Để đạt hiệu điều khí mạnh, trường châm sử dụng nhằm thay cho hào châm thông thường với đặc thù kim châm cứu dài 10-30cm có đường kính khoảng 5mm Error: Reference source not found Kết hợp xoa bóp bấm huyệt, phương pháp dần chứng minh hiệu định, đặc biệt cải thiện chức vận động người bệnh viêm não virus viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp Error: Reference source not found Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó, với mong muốn nâng cao hiệu điều trị, giúp người bệnh phục hồi vận động sớm, hạn chế tối đa di chứng muộn viêm não Nhật Bản, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt trẻ viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp” với mục tiêu sau: 73 giải thích cho gia đình bệnh nhân hiểu quy trình điện châm, cách điều trị nhằm giúp họ yên tâm Chúng tiến hành điện trường châm cho trẻ hai tư nằm sấp nằm ngửa Hai tư luân phiên Trong điều trị sử dụng huyệt Giáp tích, theo Y học Cổ Truyền huyệt Giáp tích nằm gần mạch Đốc mà mạch Đốc Đốc lục Dương Kinh nên có tác dụng thơng kinh hoạt lạc, theo Y học đại huyệt Giáp tích nằm cạnh đầu rễ thần kinh Bên cạnh chúng tơi sử dụng huyệt Bách hội, Hợp cốc, Thái xung…: Bách hội huyệt hội mạch Đốc kinh dương, lại hội kinh túc âm can, hội huyệt thủ túc dương minh kinh Châm huyệt làm thông dương, an thần, khai quan tiết, làm tỉnh đầu não Hợp cốc Thái xung nhóm huyệt thứ 12 34 cơng thức huyệt, có tác dụng vận hành khí huyết, trấn can, trừ phong, chủ trị chứng điên cuồng, đầu thống Hợp cốc huyệt nguyên kinh thủ dương minh đại trường, Thái xung huyệt nguyên, huyệt du (thuộc thổ) kinh túc âm can Hợp cốc chủ khí, Thái xung chủ huyết Hợp cốc có cơng điều khí, phát hãn giải biểu, Thái xung lại có cơng điều huyết, khai lợi quan tiết, đuổi phong, trấn áp nỗi lo sợ Phối hợp huyệt điều khí huyết, hịa âm dương, trừ phong, bình can khí Bên cạnh đó, huyệt Khúc trì, Hợp cốc, Túc tam lý, Giải khê… huyệt nằm kinh Dương minh Lý luận y học cổ truyền, Dương minh kinh đa khí đa huyết, châm vào khí huyết vận hành lưu thông, giúp điều trị chứng liệt Ngồi ra, chúng tơi châm thêm huyệt Giáp tích vùng cổ thắt lưng Đây nơi rễ đám rối thần kinh cánh tay đám rối thắt lưng Châm vào kích thích khả vận động chi Ngồi điện trường châm, người bệnh cịn xoa bóp bấm huyệt để tăng tác dụng điều trị Xoa bóp bấm huyệt trẻ nhi phương pháp 74 thông qua thủ thuật dùng hai bàn tay người thầy thuốc, vào tình hình bệnh tật trẻ khác mà áp dụng thủ thuật khác tác động lên da thịt để đạt tới mục đích phịng bệnh chữa bệnh Theo tài liệu để lại Nguyễn Trực từ kỷ XV tổng kết nhiều kinh nghiệm xoa bóp với thủ thuật xoa, bóp, miết, vuốt, vận, kéo, tác động lên kinh lạc, huyệt phận khác để chữa chứng hôn mê, sốt cao, kinh phong, tích trệ, đau bụng, ỉa lỏng, ho hen, … Phương pháp xoa bóp bấm huyệt cho trẻ phương pháp đơn giản, tiêm hay uống thuốc nên dễ trẻ tiếp nhận Xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm não Nhật Bản định cho trường hợp trẻ có rối loạn trương lực nặng gây co cứng, vặn xoắn chi; chống thương tật thứ phát rối loạn vận động kéo dài (loét dinh dưỡng, cứng khớp vai, háng ) Cụ thể bác sỹ kỹ thuật viên thực động tác xoa, xát, miết, day, bóp, lăn vùng đầu, cổ, vai, tay, chân, lưng người bệnh bị bệnh Trong thực thủ thuật, người bệnh nhỏ tuổi, thể trạng thường gầy yếu, nên ý nhẹ nhàng, phù hợp với sức chịu đựng trẻ Chúng tơi lựa chọn phác đồ xoa bóp bấm huyệt Bộ Y tế hướng dẫn “Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu” cho người bệnh liệt vận động sau viêm não Công thức huyệt phác đồ huyệt tiêu biểu, có tác dụng tốt phục hồi chức vận động, điển Bách hội, Phong trì huyệt trừ phong điều hòa thần kinh đại não, châm tả (mát) tâm an thần, châm bổ bổ tâm an thần, bổ Tam âm giao để tư âm giáng hỏa cho tốt sau Bổ Thái xung, Huyết hải để bổ huyết nhuận gan cho chóng lành mạnh Bệnh người bệnhệt, bệnh lâu hại âm, âm hư huyết thiếu nên phải ý tư âm bổ huyết cho tốt Sau hết bệnh cần củng cố để bồi bổ theo phương huyệt bệnh cấp kinh phong, 75 phương huyệt kể có chứng chọn phương huyệt có chứng dùng phương huyệt cho lúc, kịp thời Còn phát bệnh cấp bách, thầy thuốc tổng hợp phương huyệt kể vào triệu chứng hiểu biết ý nghĩa huyệt vị mà chọn lựa huyệt thích hợp với bệnh tình 4.3 Tác dụng khơng mong muốn phương pháp 4.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng Chúng tơi có đưa tác dụng khơng mong muốn gặp lâm sàng bao gồm: Vựng châm, dị ứng, chảy máu, nhiễm trùng Những tác dụng đưa dựa trường hợp xảy châm kim vào huyệt Vựng châm xảy thường bệnh nhân sợ hãi xúc động áp dụng thủ thuật châm, để hạn chế phòng chống nguy người thầy thuốc phải có giải thích rõ ràng người bệnh, người nhà động viên họ trước tiến hành thủ thuật Tuy nhiên q trình thực nghiên cứu, chúng tơi khơng gặp trường hợp vựng châm Nguyên nhân gây chảy máu thực châm khơng an tồn làm tổn thương mạch máu da nguy hiểm tổn thương mạch máu lớn tĩnh mạch động mạch Để phòng trách tác dụng đỏi hỏi người thầy thuốc tiến hành thủ thuật phải thật cẩn thận, thực đầy đủ quy trình kỹ thuật châm Đặc biệt người bệnh nhỏ tuổi thường sợ có khả giãy giụa mạnh làm kim lệch hướng gây chảy máu Tuy nhiên trình thực nghiên cứu đề tài trường hợp xảy chảy máu Nhiễm trùng tai biến xảy chủ yếu quy trình vô khuẩn không làm cho vi khuẩn xâm nhập vào mô, tổ chức da thông qua đường vào kim châm kim tiêm Vì thực đầy đủ quy trình vơ 76 khuẩn gần khống chế khả nhiễm trùng thể người bệnh Trong trình thực đề tài, không xuất trường hợp xảy nhiễm trùng Dị ứng tác dụng không mong muốn gây chủ yếu tác dụng điện châm tác dụng vào thể Thực tế tiến hành điện châm cho người bệnh, chưa thấy xuất trường hợp dị ứng Như quan sát lâm sàng trình thực đề tài, không gặp trường hợp xảy tác dụng không mong muốn phương pháp điện trường châm 4.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng Trong nghiên cứu này, đánh giá thêm tiêu chí số cơng thức máu sinh hóa máu bản, xét nghiệm thường quy nhằm đánh giá nguy nhiễm trùng toàn thân bất thường số công thức máu chức quan thể Công thức máu: số Hồng cầu, Huyết sắc tố, Bạch cầu, Tiểu cầu hai nhóm sau điều trị so với trước điều trị khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Như vậy, phương pháp điều trị không làm ảnh hưởng đến chức tạo máu bệnh nhân Sinh hóa máu: số Ure, Creatinin, AST, ALT, glucose CRP hai nhóm sau điều trị so với trước điều trị khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Có thể thấy rằng, phương pháp phối hợp điều trị điện trường châm xoa bóp bấm huyệt khơng làm ảnh hưởng đến chức gan, thận bệnh nhân Như vậy, phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt có hiệu phục hồi chức vận động cho người bệnh sau viêm 77 não Nhật Bản cấp tính khơng gây tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 96 người bệnh viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp chia ngẫu nhiên thành nhóm, nhóm điều trị điện trường châm nhóm điều trị điện hào châm kết hợp với phác đồ xoa bóp bấm huyệt 25 ngày liên tục cho kết luận sau: Tác dụng phục hồi chức vận động trẻ viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt Vận động thơ - Đối với nhóm người bệnh tuổi: + Tăng khả giữ vững cổ lên 61,5% so với trước điều trị (cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng đạt tăng 37,5%) + Khả ngồi, đứng đứng nhún xốc nách, chập chững có cải thiện rõ rệt (mức tăng 18,2%; 62,5%; 57,1% 7,7%, cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng) - Đối với nhóm bệnh nhu tuổi: + Khả đứng vững, dáng bình thường chạy tăng 57,1% 56,3%; 5,7% so với thời điểm trước điều trị, nhiên chưa có khác biệt so với nhóm đối chứng (p>0,05) Cơ lực mức độ co cứng - Cải thiện có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước điều trị so với nhóm chứng Tỷ lệ người bệnh có lực bậc trở lên sau liệu trình 25 ngày can thiệp 100%; khơng cịn người bệnh có co mức Phản xạ gân xương - Chi trên: Có cải thiện tốt, tỷ lệ có phản xạ chi trở bình thường đạt 64,6% (cơ tam đầu); 58,3% (cơ cánh tay quay); 45,8% (cơ nhị đầu), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng 79 - Chi dưới: Tỷ lệ phản xạ gân gối gân gót trở bình thường đạt 58,3% 77,1% (khác biệt với p

Ngày đăng: 03/04/2022, 23:53

Mục lục

    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Viêm não Nhật Bản theo y học hiện đại

    1.1.1. Viêm não cấp do virus viêm não Nhật Bản

    1.1.2.1. Các phương pháp thăm dò chức năng thần kinh

    1.1.3. Viêm não do virus viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp

    1.1.3.1. Giai đoạn phục hồi

    1.1.3.2. Giai đoạn di chứng

    1.1.3.3. Can thiệp ngoại khoa

    1.2. Viêm não Nhật Bản theo y học cổ truyền

    1.2.2. Bệnh nguyên bệnh cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan