Mẫu nghiên cứu được chọn là các người bệnh được chẩn đoán xác định liệt vận động sau giai đoạn cấp viêm não Nhật Bản đến khám và điều trị tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương.
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động của phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt cùng các tác dụng không mong muốn xuất hiện trong quá trình điều trị, do đó, cỡ mẫu nghiên cứu được sử dụng là công thức cỡ mẫu cho một nghiên cứu thuần tập, theo dõi dọc tiến cứu cho 2 nhóm người bệnh như sau Error: Reference source not found,Error: Reference source not found:
n = Trong đó:
n Cỡ mẫu nghiên cứu
Với độ tin cậy 95% (a = 0,05) → Z = 1,96 Với = 0,2 → Z = 0,842
P1 ước lượng tỷ lệ người bệnh sử dụng phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt có hiệu quả tốt → Dựa vào nghiên cứu của Nguyễn Bá Quang Error: Reference source not found, ước lượng P1 = 0,8.
P2 ước lượng tỷ lệ người bệnh sử dụng phương pháp điện hào châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt có hiệu quả tốt → Dựa vào nghiên cứu của Nguyễn Viết Thái Error: Reference source not found, ước lượng P2 = 0,6.
Là giá trị trung bình của P1 và P2. Áp dụng công thức = = = 0,7
Ước lượng 10% người bệnh bỏ cuộc, như vậy, cỡ mẫu ước tính cho nghiên cứu này là:
n = + 0,1n ≈ 45
Như vậy, cỡ mẫu cần thiết tối thiểu là 45 người bệnh liệt vận động cho mỗi nhóm người bệnh, nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng.
Thực tế, tổng số người bệnh cần lấy cho nghiên cứu tối thiểu là 90 người bệnh chia 2 nhóm. Thực tế trong nghiên cứu này chúng tôi thu thập được 96 người bệnh chia 2 nhóm, mỗi nhóm 48 người bệnh. Phân nhóm điều trị theo phương pháp ngẫu nhiên:
- 48 người bệnh được điều trị bằng điện trường châm + xoa bóp bấm huyệt - 48 người bệnh được điều trị bằng điện hào châm + xoa bóp bấm huyệt.