4.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng
Chúng tôi có đưa ra các tác dụng không mong muốn có thể gặp trên lâm sàng bao gồm: Vựng châm, dị ứng, chảy máu, nhiễm trùng. Những tác dụng được đưa ra này dựa trên những trường hợp đã từng xảy ra của châm kim vào huyệt.
Vựng châm xảy ra thường do bệnh nhân quá sợ hãi hoặc xúc động khi được áp dụng thủ thuật châm, để hạn chế và phòng chống nguy cơ này người thầy thuốc phải có sự giải thích rõ ràng đối với người bệnh, người nhà và động viên họ trước khi tiến hành thủ thuật. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nghiên cứu, chúng tôi không gặp trường hợp nào vựng châm.
Nguyên nhân gây chảy máu do thực hiện châm không an toàn làm tổn thương các mạch máu dưới da nguy hiểm hơn là tổn thương các mạch máu lớn như tĩnh mạch hoặc động mạch. Để phòng trách tác dụng này đỏi hỏi người thầy thuốc tiến hành thủ thuật phải thật sự cẩn thận, thực hiện đầy đủ quy trình của kỹ thuật châm. Đặc biệt người bệnh nhỏ tuổi thường sợ và có khả năng giãy giụa mạnh làm kim đi lệch hướng gây chảy máu. Tuy nhiên trong quá trình chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài cũng không có trường hợp nào xảy ra chảy máu.
Nhiễm trùng là tai biến xảy ra chủ yếu do quy trình vô khuẩn không đúng làm cho vi khuẩn xâm nhập vào mô, tổ chức dưới da thông qua đường vào của kim châm và kim tiêm. Vì vậy thực hiện đầy đủ và đúng quy trình vô
khuẩn gần như khống chế được khả năng nhiễm trùng trên cơ thể người bệnh. Trong quá trình thực hiện đề tài, không xuất hiện trường hợp nào xảy ra nhiễm trùng.
Dị ứng là tác dụng không mong muốn gây ra chủ yếu do tác dụng của điện châm khi tác dụng vào cơ thể. Thực tế khi tiến hành điện châm cho người bệnh, chúng tôi cũng chưa thấy xuất hiện trường hợp nào dị ứng.
Như vậy về quan sát lâm sàng trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi không gặp bất cứ trường hợp nào xảy ra tác dụng không mong muốn của phương pháp điện trường châm.
4.3.2. Tác dụng không mong muốn trên cận lâmsàng sàng
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá thêm các tiêu chí về chỉ số công thức máu và sinh hóa máu cơ bản, những xét nghiệm thường quy nhằm đánh giá nguy cơ nhiễm trùng toàn thân hoặc bất thường về chỉ số công thức máu hoặc chức năng của cơ quan trong cơ thể.
Công thức máu: các chỉ số về Hồng cầu, Huyết sắc tố, Bạch cầu, Tiểu cầu của hai nhóm sau điều trị so với trước điều trị khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Như vậy, các phương pháp điều trị không làm ảnh hưởng đến chức năng tạo máu của bệnh nhân.
Sinh hóa máu: các chỉ số Ure, Creatinin, AST, ALT, glucose và CRP của hai nhóm sau điều trị so với trước điều trị khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Có thể thấy rằng, phương pháp phối hợp điều trị giữa điện trường châm và xoa bóp bấm huyệt không làm ảnh hưởng đến các chức năng gan, thận của bệnh nhân.
Như vậy, phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt có hiệu quả trong phục hồi chức năng vận động cho các người bệnh sau viêm
não Nhật Bản cấp tính và không gây ra những tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu trên 96 người bệnh viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, một nhóm được điều trị bằng điện trường châm và một nhóm điều trị bằng điện hào châm kết hợp với phác đồ nền là xoa bóp bấm huyệt trong 25 ngày liên tục cho chúng tôi 2 kết luận sau:
1. Tác dụng phục hồi chức năng vận động ở trẻ viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp bằng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt
Vận động thô
- Đối với nhóm người bệnh dưới 3 tuổi:
+ Tăng khả năng giữ vững cổ lên 61,5% so với trước điều trị (cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng đạt tăng 37,5%).
+ Khả năng ngồi, đứng được hoặc đứng nhún khi xốc nách, đi chập chững đều có sự cải thiện rõ rệt (mức tăng lần lượt là 18,2%; 62,5%; 57,1% và 7,7%, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng).
- Đối với nhóm bệnh nhu trên 3 tuổi:
+ Khả năng đứng vững, dáng đi bình thường và chạy được tăng lần lượt là 57,1% và 56,3%; 5,7% so với thời điểm trước điều trị, tuy nhiên chưa có sự khác biệt so với nhóm đối chứng (p>0,05).
Cơ lực và mức độ co cứng cơ
- Cải thiện có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước điều trị và so với nhóm chứng. Tỷ lệ người bệnh có cơ lực bậc 3 trở lên sau liệu trình 25 ngày can thiệp là 100%; không còn người bệnh nào có co cơ mức 3 và 4.
Phản xạ gân xương
- Chi trên: Có sự cải thiện tốt, tỷ lệ có phản xạ chi trên trở về bình thường đạt 64,6% (cơ tam đầu); 58,3% (cơ cánh tay quay); 45,8% (cơ nhị đầu), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng.
- Chi dưới: Tỷ lệ phản xạ gân gối và gân gót trở về bình thường đạt 58,3% và 77,1% (khác biệt với p<0,05 so với nhóm đối chứng)
2. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt
- Không ghi nhận được tác dụng không mong muốn trên lâm sàng và cận lâm sàng.
KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả ban đầu thu được trên tổng số 48 người bệnh được chẩn đoán xác định viêm não Nhật Bản đã qua giai đoạn cấp được điều trị phối hợp bằng điện trường châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt, chúng tôi nhận thấy so với phương pháp điện hào châm đơn thuần vẫn đang được sử dụng thường quy trong điều trị tại các cơ sở y tế, điện trường châm cho hiệu quả cao hơn rõ rệt trong việc phục hồi chức năng vận động ở trẻ, đặc biệt khi kết hợp với liệu trình xoa bóp bấm huyệt hỗ trợ, chúng tôi xin kiến nghị về việc đưa phương pháp này vào điều trị thường quy tại các đơn vị y tế, đặc biệt là tuyến y tế cơ sở để nâng cao hơn nữa hiệu quả điều trị phục hồi chức năng vận động cho người bệnh viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp.
Nguyễn Thị Loan (2012), “Nghiên cứu căn nguyên viêm não ở trẻ
em tại bệnh viện Nhi trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 397 (số đặc biệt 2012), tr. 222-223.
2. Nguyễn Đạt Anh chủ biên (2014), Các thang điểm thiết yếu sử dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Thế giới.
3. Nguyễn Thị Tú Anh (2001), Nghiên cứu tác dụng của điện châm phục hồi chức năng vận động ở người bệnh viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, tr.43-45. 4. Tôn Thất Thiệu Ân, Trần Tố Lan (2017). Sổ tay chuyên khoa thần
kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Bộ môn Nội Y học cổ truyền (2009). “Đau thần kinh tọa”, Bài giảng nội khoa y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội.
6. Bộ môn Khí công dưỡng sinh – Xoa bóp bấm huyệt (2013). “Đại
cương xoa bóp bấm huyệt”, Giáo trình xoa bóp bấm huyệt, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
7. Bộ Y tế (2018). Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2013), Quyết định về việc ban hành Hướng dẫn quy trình kỹ
thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành châm cứu, Quyết định số 792/QĐ-BYT ngày 12 tháng 3 năm 2013.
9. Bộ Y tế (2016). Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên.
10. Bộ Y tế (2008), Quyết định về việc Ban hành quy trình kỹ thuật y học
cổ truyền, quyết định số 26 /2008/QĐ-BYT ngày 22/7/2008, Quy trình số 8.
11. Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp do virus ở trẻ em, Công văn của Bộ y tế gửi các Bệnh viện.
12. Nguyễn Văn Chương (2012). Thực hành lâm sàng thần kinh học, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm não Herpes tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Duc Hinh Le, Trong Luan Le, Thuy Hien Luong and et al. (1998). Japanese Encephalitis in Bach Mai Hospital, Ha Noi, 1980-1989.
Neurol J Southeast Asia, 3, 69-74
16. Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Thần kinh
(2017). Sổ tay lâm sàng thần kinh, Nhà xuất bản Y học, thành phố Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Kim Ngọc (2014). Phục hồi chức
năng tâm thần bằng điện châm kết hợp với Lục vị hoàn ở người bệnh viêm não sau giai đoạn cấp, Tạp chí nghiên cứu y học, 3, tr 117-122. 18. Đỗ Thiện Hải, Trần Bá Dũng (2015). Đặc điểm dịch tễ học lâm
sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, Tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam, 2(10), tr 22-27. 19. Đặng Minh Hằng (2014). Các nghiên cứu điều trị viêm não của Y
học cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 42(2014), tr 95-100.
20. Đặng Minh Hằng (2003), Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp Y học cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở người bệnh di chứng viêm não Nhật Bản, Luận văn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 1-5-7-20-24-39-42.
21. Quan Đông Hoa (1964), “Bệnh viêm não”, Tạp chí Đông y, 56, tr.4-10. 22. Lưu Ngọc Hoạt (2018). Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
23. Trần Thị Thu Hương (2019). Nguyên cứu căn nguyên, đặc điểm dịch tễ học lam sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng bệnh viêm não cấp ở trẻ em Việt Nam, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Học viện Quân Y, Bộ môn Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng
bản Y học, Hà Nội.
26. Phạm Văn Kiềm và Nguyễn Ngọc Rạng (2003). Nhận xét lâm sàng
và điều trị 26 trường hợp viêm não Nhật Bản B tại khoa nhi BVĐKTT An Giang. Thời sự y dược học. 8 (3), 17-24.
27. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Châm cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
28. Khoa Nhi Viện Đông y (1966), “Các hậu chứng, di chứng các bệnh
não, viêm não”, Tạp chí Đông y, 76, tr.15-25
29. Trần Văn Kỳ (1998). Điều trị Nhi khoa Đông y, Nhà xuất bản Y học, thành phố Hồ Chí Minh.
30. Trần Văn Kỳ (1965), “Phương pháp điều trị viêm não bằng Đông y”,
Tạp chí Đông y, 65, tr.2-24.
31. Hồ Hữu Lương (2015). Khám lâm sàng hệ thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
32. Lee H.S, Nguyen Viet H, Lee M and et al. (2017). Seasonality of
Viral Encephalitis and Associated Environmantal Risk Factors in Son La and Thai Binh Provinces in Viet Nam from 2004 to 2013. Am j trop Med Hyg, 96 (1), 110-117.
33. Phan Thị Thu Minh (2008), Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của viêm não Nhật Bản và viêm não do Enterovirus tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 01/2006 – 08/2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, tr. 1-5-6-46-58.
34. Nguyễn Đức Minh, Đặng Vũ Phương Linh, Đặng Minh Điềm và cộng sự (2013). Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp
thủy châm methycobal phục hồi chức năng vận động ở người bệnh sau viêm não, Tạp chí Y học thực hành, 35(300), tr 45-50.
35. Vũ Nam (2015). Chuyên đề Nhi khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
36. Hồ Đặng Trung Nghĩa, Lê Thị Phượng, Nguyễn Thị Nguyệt Bình và cộng sự (2015). Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh viêm não
cấp tại khu vực phía nam Việt Nam, Tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam, 1(9), tr 2-10.
37. Nguyễn Bá Quang (2004). Đánh giá tác dụng của điện mãng châm
phục hồi chức năng vận động cho người bệnh viêm não Nhật Bản,
Tạp chí Y học thực hành, 9(2004), tr 6-11.
nội tiết dưới ảnh hưởng của điện châm trên bệnh nhân viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Tạp chí Châm cứu Việt Nam, 4(2011), tr 17-25. 40. Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Thu Yến, Phan Thị Ngà (2010). Bệnh
viêm não Nhật Bản sau tiêm vắc-xin tại tỉnh Hà Nam năm 2001-2007,
Tạp chí Y học dự phòng, 19(2), tr 32-39.
41. Nguyễn Tài Thu (2012). Châm cứu chữa bệnh (Bộ sách châm cứu chữa bệnh), Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.
42. Nguyễn Tài Thu (2012). Mãng châm chữa bệnh (Bộ sách châm cứu chữa bệnh), Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.
43. Nguyễn Thị Tâm Thuận, Ngô Lan Phương, Đặng Minh Hằng
(2014). Bước đầu đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động của Tri bá địa hoàng thang phối hợp hào châm tển người bệnh viêm não sau giai đoạn cấp, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, tr 90-98.
44. Trần Thúy, Đào Thanh Thủy, Trương Việt Bình (1995), “Điều lý khi
ôn bệnh vừa phục hồi”, Chuyên đề nội khoa Đông y, Hà Nội, tr.107-108. 45. Nguyễn Hữu Thuyết (1968), “Một số ý kiến về điều trị hội chứng
não cấp”, Tạp chí Y học thực hành, 155, tr.15-18.
46. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2009). Xoa bóp bấm huyệt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
47. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2019). Xoa bóp bấm huyệt và khí công dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 48. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền, (2005), Ôn bệnh,
NXB Y học, Hà Nội, tr.5.
49. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi (2009). Bài giảng Nhi khoa tập 1,2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
50. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2006). Nhi khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
53. Trần Văn Tú (2018). Khám phản xạ, Bài giảng cho đối tượng Y3, Đại học Y Hà Nội.
54. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 90.
55. Ninh Thị Ứng (2010), Lâm sàng bệnh thần kinh trẻ em, NXB Y học, Hà Nội, tr. 28-96-101-238-239.
56. Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng một số di chứng viêm não Nhật Bản ở trẻ em”, Luận án thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
Tiếng Anh
57. Acharya A.B., Jamil R.T., Dewey J.J. (2019). Babinski Reflex, Elsevier.
58. Ai J, Xie Z, Liu G et al (2017). Etiology and prognosis of acute viral
encephalitis and meningitis in Chinese children: a multicentre prospective study. BMC Infect Dis, 17 (1), 494.
59. Baruah, H. C., Biswas, D., Patgiri, D., & Mahanta, J. (2002).
Clinical outcome and neurological sequelae in serologically confirmed cases of Japanese encephalitis patients in Assam, India. Indian pediatrics, 39(12), 1143-1148.
60. British Medical Association (2012). Childhood immunisation: a guide of healthcare professionals, London.
61. Buja M. L., Krueger G. R. (2014). Netter’s Illustrated Human Pathology, Philadelphia: Saunders Elsevier.
62. Campbell G.L., Hills S..L, Fischer M. et al (2011). Estimated global
incidence of Japanese encephalitis: a systematic review, Bull World Health Organ, 89, pg 766-74, 774A-774E
63. Connor B., Bunn W.B. (2017). The changing epidemiology of
Japanese encephalitis and New data: the implications for New recommendations for Japanese encephalitis vaccine, Trop Dis Travel Med Vaccines, 3, pg 14.
65. George, B. P., Schneider, E. B., & Venkatesan, A. (2014).
Encephalitis hospitalization rates and inpatient mortality in the United States, 2000-2010. PLoS One, 9(9), e104169.
66. Granerod J, Ambrose H.E, Davies N.W et al (2010). Causes of