1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THU HOẠCH lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH ý nghĩa của vấn đề đối với con đường đi lên cnxh ở nước ta hiện nay

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề THU HOẠCH LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, thì sự phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một trong những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Bởi lẽ chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội không có sẵn trong lịch sử, để có được chế độ ưu việt ấy giai cấp vô sản phải trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, bền bỉ, gian khổ, phức tạp và phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều “lần thử” mới đi tới mục tiêu cuối cùng. Những tư tưởng lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những “cẩm nang” cho các Đảng Cộng sản công nhân quốc tế vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của quốc gia, dân tộc mình tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi và cuối cùng là xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công trên toàn thế giới. Hiện nay chủ nghĩa xã hội không còn là một hệ thống, đặc biệt sau sự đổ vỡ của Liên Xô và Đông Âu, các học giả tư sản phương tây cho rằng học thuyết Mác – Lênin đã hết thời, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vẫn chỉ là “không tưởng” chứ không phải là khoa học và cách mạng. Nghiên cứu từ bài học sự đổ vỡ ở Liên Xô và Đông Âu, bài học 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng ta, trước bối cảnh tình hình quốc tế hiện nay, vấn đề có tính chất sống còn đặt ra cho Đảng ta là phải tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, làm rõ những vấn đề về chủ nghĩa xã hội đặc biệt là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đó là cơ sở để Đảng ta hoạch định đường lối đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, nâng cao niềm tin của nhân dân vào mục tiêu, con đường và chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng, nhà nước và nhân dân ta đang tiến hành.

Trang 1

THU HOẠCH-Lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH-ý nghĩa của vấn đề đối với con đường đi lên cnxh ở nước

ta hiện nay

Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa, thì

sự phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làmột trong những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoahọc Bởi lẽ chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hộikhông có sẵn trong lịch sử, để có được chế độ ưu việt ấy giaicấp vô sản phải trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, bền bỉ,gian khổ, phức tạp và phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều “lầnthử” mới đi tới mục tiêu cuối cùng Những tư tưởng lý luận vềthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là những “cẩm nang” chocác Đảng Cộng sản công nhân quốc tế vận dụng một cáchlinh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể của quốc gia, dân tộcmình tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi

và cuối cùng là xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công trêntoàn thế giới

Hiện nay chủ nghĩa xã hội không còn là một hệ thống,đặc biệt sau sự đổ vỡ của Liên Xô và Đông Âu, các học giả

tư sản phương tây cho rằng học thuyết Mác – Lênin đã hếtthời, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vẫn chỉ là “khôngtưởng” chứ không phải là khoa học và cách mạng Nghiêncứu từ bài học sự đổ vỡ ở Liên Xô và Đông Âu, bài học 20năm thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng ta, trước bối cảnh

Trang 2

tình hình quốc tế hiện nay, vấn đề có tính chất sống còn đặt

ra cho Đảng ta là phải tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, làm rõnhững vấn đề về chủ nghĩa xã hội đặc biệt là con đường đilên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đó là cơ sở để Đảng tahoạch định đường lối đúng đắn phù hợp với xu thế phát triểncủa thời đại, nâng cao niềm tin của nhân dân vào mục tiêu,con đường và chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng, nhà nước

và nhân dân ta đang tiến hành

I Tư tưởng của Mác, Ăngghen và Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

1 Những cống hiến của Mác và Ăngghen

Thời kỳ Mác, Ăngghen gắn với điều kiện lịch sử đó làchủ nghĩa tư bản đang trên đà phát triển, phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa đang hưng thịnh, giai cấp tư sản vẫnthể hiện được vai trò lịch sử của nó, chúng chưa bộc lộ đầy

đủ bản chất tàn bạo và phản động, giai cấp vô sản ngày mộttrưởng thành thông qua các cuộc đấu tranh cách mạng ởchâu Âu Nghiên cứu sự vận động của phương thức sản xuất

tư bản chủ nghĩa, nhất là quy luật quan hệ sản xuất và lựclượng sản xuất Mác, Ăngghen đã có những dự báo thiên tài

về sự thay thế của các hình thái kinh tế xã hội là một quátrình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủnghĩa ắt sẽ ra đời thay thế hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa.Quá trình hoạt động thực tiễn, sáng tạo lý luận; Mác vàĂngghen đã vận dụng triệt để quan điểm thực tiễn lịch sử vào

Trang 3

nghiên cứu đời sống xã hội thông qua đó xây dựng nên họcthuyết hình thái kinh tế xã hội trong đó có hình thái kinh tế xãhội cộng sản chủ nghĩa Sự ra đời học thuyết này là một cuộccách mạng trong quan niệm về lịch sử xã hội, vì lần đầu tiênMác đã đề cập đến tư tưởng về hình thái kinh tế xã hội vàcác giai đoạn phát triển của nó Những tư tưởng đó đượcMác đề cập chủ yếu trong tác phẩm “phê phán cương lĩnh GôTa” (tháng 4/1975) Trong tác phẩm ấy, Mác đã vạch rõ bảnchất cơ hội, phản động theo đuôi giai cấp tư sản của chủnghĩa Lát-Xan, đồng thời chính thông qua phê phán Cươnglĩnh Gô Ta, Mác đã trình bày những nguyên lý, lý luận về hìnhthái kinh tế cộng sản chủ nghĩa, những đặc trưng cơ bản của

nó nhất là những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa cộng sảngiai đoạn thấp (hoặc giai đoạn đầu) là chủ nghĩa xã hội Đó là

“một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tưbản chủ nghĩa, do đó là một xã hội về mọi phương diện kinh

tế, đạo đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ

làm theo năng lực, hưởng theo lao động Giai đoạn cao làmột xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ

sở của chính nó, mà đặc trưng cơ bản là làm theo năng lựchưởng theo nhu cầu Thông qua phê phán “Cương lĩnh GôTa”, Mác đã phê phán tính chất phản động, thoả hiệp của chủnghĩa Lát- Xan, xuyên tạc tuyên ngôn, xa rời những nguyên lýcủa chủ nghĩa xã hội khoa học Trong tác phẩm này Mác đã

1 C Mác v Ph ngghen à Ph Ăngghen Ăngghen to n t p, àn tập, ập, t p19, Nxb Chính tr qu c gia s th t , H N i, 1995, tr 33ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 à Ph Ăngghen ội, 1995, tr 33

Trang 4

chỉ ra để tiến tới hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩađòi hỏi phải trải qua một thời kỳ quá độ “Giữa xã hội tư bảnchủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cảibiến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia, thích ứng vớithời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị Và nhà nước củathời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính

Về định nghĩa và tính tất yếu của thời kỳ quá độ, theo tưtưởng của Mác, đó là thời kỳ “quá độ chính trị”, tức là để tiếnlên hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa thì giai cấp vôsản phải lập ra chính đảng của mình và thiết lập chuyênchính vô sản-một hình thức chính trị tất yếu phục vụ cho cuộcđấu tranh giai cấp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Xãhội của thời kỳ quá độ là một xã hội vừa thoát thai từ xã hội

tư bản mà ra; là thời kỳ cải biến cách mạng, do vậy về kinh

tế, đạo đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ.Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nước chuyênchính vô sản Mác đã phân tích sâu sắc đặc điểm thời kỳ quá

độ, trú trọng phân tích đặc điểm kinh tế, tập trung quan hệ sởhữu Mác, Ăngghen luôn nhấn mạnh là sau khi chế độ tư bảnchủ nghĩa sụp đổ, nhưng chế độ tư hữu vẫn còn tồn tại, chonên việc cải tạo để đi đến xoá bỏ chế độ tư hữu là một quátrình dần dần Mác đã khẳng định “Giai đoạn đầu của xã hộicộng sản chủ nghĩa, lúc nó vừa mới lọt lòng từ xã hội tư bảnchủ nghĩa ra, sau những cơn đau đẻ dài Chính quyền không

2 C Mác v Ph ngghen à Ph Ăngghen Ăngghen to n t p, àn tập, ập, t p19, Nxb Chính tr qu c gia s th t , H N i, 1995, tr 47ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 à Ph Ăngghen ội, 1995, tr 33

Trang 5

bao giờ ở một mức cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển

Về phương diện chính trị xã hội thời kỳ quá độ là thời kỳđấu tranh quyết liệt giữa chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bạinhưng chưa bị tiêu diệt tận gốc với chủ nghĩa xã hội đã đượchình thành nhưng vẫn còn non yếu Cho nên mục đích củachủ nghĩa cộng sản về chính trị là xoá bỏ nhà nước, cơ sở đểxoá bỏ nhà nước là xoá bỏ chế độ tư hữu, song không phảimột lúc mà là một quá trình Mác và Ăngghen đã chỉ rõ nhiệm

vụ của thời kỳ quá độ là sau khi giành chính quyền, giai cấp

vô sản phải dùng chế độ dân chủ làm phương tiện để thihành các biện pháp, trực tiếp đánh vào chế độ tư hữu, cảitạo, thủ tiêu các quan hệ bóc lột, thiết lập các quan hệ sảnxuất mới công bằng Và đó là một quá trình dần dần, khôngthể nóng vội Mặt khác sau khi giành chính quyền giai cấp vôsản phải sử dụng quyền lực chính trị một cách triệt để vừacưỡng bức, tước đoạt bọn áp bức, bóc lột, nhưng vừa phảinêu gương giúp đỡ nhân dân xây dựng xã hội mới “Khichúng ta nắm được chính quyền, chúng ta sẽ không nghĩ đếndùng bạo lực để tước đoạt tiểu nông, như chúng ta buộc phảitước đoạt của bọn địa chủ nhiệm vụ của chúng ta đối với tiểunông, trước hết phải hướng nền kinh doanh cá thể và sở hữucủa họ vào con đường kinh doanh hợp tác không phải bằngbạo lực mà là bằng những tấm gương và sự giúp đỡ của xã

1 C Mác v Ph ngghen à Ph Ăngghen Ăngghen to n t p, àn tập, ập, t p19, Nxb Chính tr qu c gia s th t , H N i, 1995, tr 36ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 à Ph Ăngghen ội, 1995, tr 33

2 C Mác v Ph ngghen à Ph Ăngghen Ăngghen to n t p, àn tập, ập, t p 22, Nxb Chính tr qu c gia s th t , H N i, 1995, tr 736ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 à Ph Ăngghen ội, 1995, tr 33

Trang 6

hội.2 Điều đó nói lên rằng giai cấp vô sản sử dụng quyền lựcchính trị để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới thì phảimềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm của thời

đề “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khi

mà cơ cấu xã hội giai cấp vẫn còn tồn tại đan xen, phức tạp.Những giai cấp , những bộ phận mà lợi ích cơ bản của họkhác nhau, thậm trí đối lập nhau, do vậy cuộc đấu tranh giaicấp này nó diễn ra gay go, quyết liệt, phức tạp diễn ra trên tất

cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Mác và Ăngghen cũngđưa ra những hình thức đấu tranh giai cấp với giai cấp tư sản

và các tầng lớp tiểu tư sản khác Đó là đấu tranh bằng tướcđoạt và bằng bạo lực để thủ tiêu chế độ tư bản và không thểtránh khỏi việc xoá bỏ giai cấp tư sản bằng phương pháp hoàbình là điều mong muốn của giai cấp công nhân

Vào những năm 80 – 90 của thế kỷ XIX, một trongnhững cống hiến rất lớn lao của Ăngghen đối với sự pháttriển lý luận về thời kỳ quá độ đó là luận điểm về con đườngphát triển “rút ngắn” không qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở

Trang 7

các nước lạc hậu, chậm phát triển Cống hiến lý luận củaĂngghen đối với sự hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác làhết sức lớn lao Lênin đã khẳng định, “muốn đánh giá đúngđắn những quan điểm của Mác, tuyệt đối phải đọc những tácphẩm của người cùng tư tưởng và người cộng tác gần gũinhất của Mác là Phri-đrích Ăngghen” và hơn thế, chúng ta sẽkhông thể nào hiểu được chủ nghĩa Mác và trình bày đầy đủđược chủ nghĩa Mác, nếu không chú ý đến toàn bộ tác phẩm

nghị lực sục sôi, trí tuệ sáng suốt và trái tim nồng cháy củamình để tiếp tục sự nghiệp cách mạng mà ông và C Mác đãtheo đuổi suốt đời: phát triển và hoàn thiện học thuyết về chủnghĩa xã hội khoa học; phát triển, điều chỉnh, đề xuất đườnglối chiến lược, sách lược và phương pháp đấu tranh cáchmạng mới cho chính đảng của giai cấp công nhân Những tácphẩm của Ăngghen thể hiện trong hàng loạt bài viết, thư từ

và được coi như là sự bổ sung, cụ thể hoá những tư tưởng

mà C Mác đã đưa ra trong “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”,cũng như những tư tưởng mà bản thân ông đã đưa ra trong

“Chống Đuy-rinh”, “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tưhữu và của nhà nước”

Nói về thời kỳ quá độ, nhất là vấn đề xác định “nhữnggiai đoạn quá độ lên xã hội cộng sản”, trong thư gửi Côn-ratSmít (1863 – 1932) – nhà kinh tế học, nhà triết học Đức,người mà khi đó tán thành học thuyết Mác, ngày 1/7/1891

1 V I Lênin To n t p, àn tập, ập, t p 26, Nxb Ti n b M, 1981, tr 110ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ến bộ M, 1981, tr 110 ội, 1995, tr 33

Trang 8

Ăngghen khẳng định, chúng ta “cần phải suy nghĩ kỹ”, khôngđược nôn nóng, không được phép kết luận vội vàng, bởi đây

là vấn đề khó nhất trong tất cả những vấn đề còn tồn tại ởmột thời kỳ mà “các điều kiện không ngừng thay đổi” Tuyluôn nhắc đi, nhắc lại rằng, nhiều việc diễn biến của tình hìnhkhông phép đưa ra một chương trình hành động cụ thể chomọi trường hợp có thể xảy ra nhưng Ăngghen vẫn cố gắngvạch ra những nét cơ bản nhất, những quy luật chung nhất

về thời kỳ quá độ Trong quan niệm của ông, thời kỳ quá độ

là thời kỳ luôn “gắn với một số thiếu thốn nào đó” bởi đây là

“thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia” và

“về mọi phương diện kinh tế đạo đức, tinh thần còn mang dấuvết của xã hội cũ mà nó lọt lòng ra như Mác đã nói trong “phêphán cương lĩnh Gô -ta”

Khi phát triển quan niệm về thời kỳ quá độ, Ăngghen đãnói đến tính tất yếu của phương thức quá độ “rút ngắn” đốivới đất nước đang ở giai đoạn phát triển tiền tư bản chủnghĩa hoặc chưa từng trải qua con đường phát triển tư bảnchủ nghĩa Trong lời bạt viết cho tác phẩm “về vấn đề xã hội

ở Nga” Ăngghen khẳng định không chỉ với nước Nga mà cònvới tất cả các nước đang trong giai đoạn phát triển tiền tưbản chủ nghĩa đều “không những có thể mà còn chắc chắnrút ngắn một cách đáng kể quá trình phát triển của mình lên

xã hội xã hội chủ nghĩa và có thể tránh được phần lớn những

1 C Mác v Ph ngghen à Ph Ăngghen Ăngghen to n t p, àn tập, ập, t p 22, Nxb Chính tr qu c gia s th t , H N i, 1977, tr 632ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 à Ph Ăngghen ội, 1995, tr 33

Trang 9

Khi nhận thấy trước một khả năng có thể xảy ra trong thời kỳquá độ lên CNXH ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, kẻ thù

và những lực lượng chống đối giai cấp công nhân và chínhĐảng của nó có thể liên kết lại xung quanh khẩu hiệu “nềndân chủ thuần tuý” để chống phá công cuộc xây dựng xã hộimới

Để khắc phục những nhận thức mơ hồ về CNXH và thời

kỳ quá độ vẫn còn khá phổ biến trong phong trào công nhânquốc tế, Ăngghen đã nói rõ quan niệm của ông về sự khácnhau căn bản giữa CNXH và CNTB Ông viết “cái gọi là “xãhội xã hội chủ nghĩa” theo ý kiến tôi, không phải là cái gì đónhất thành bất biến, mà cũng như mọi chế độ xã hội khác nócần phải được xem xét như một xã hội được thay đổi và cảitạo thường xuyên Sự khác biệt có tính chất quyết định của

nó so với chế độ hiện nay dĩ nhiên là ở việc tổ chức sản xuấttrên cơ sở sở hữu chung trước hết của từng dân tộc đối với

Những cống hiến mới của Ăngghen trong việc phát triểnmột cách sáng tạo học thuyết về CNXH khoa học gắn liền vớiđiều kiện lịch sử luôn biến đổi CNTB đang trong giai đoạnchuyển từ thời kỳ tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyềnnhà nước (chủ nghĩa đế quốc phong trào cộng sản côngnhân quốc tế đã có sự phát triển và có kinh nghiệm đấu tranhcách mạng, tính chất bóc lột phản động của CNTB đang dần

2 C Mác v Ph ngghen à Ph Ăngghen Ăngghen to n t p, àn tập, ập, t p 37, Nxb Chính tr qu c gia s th t , H N i, tr 617 - 618ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 à Ph Ăngghen ội, 1995, tr 33

Trang 10

bộc lộ Mặt khác, sự phát triển không đều của chủ nghĩa đếquốc, các nước lạc hậu chậm phát triển không thể thực hiệnmột cách tuần tự theo sự phát triển hình thái kinh tế xã hội.Đây là dự báo rất thiên tài về tương lai của cuộc cách mạng

xã hội chủ nghĩa

Tóm lại, Mác và Ăngghen đưa ra những tư tưởng rấtquan trọng về sự phân kỳ hình thái kinh tế xã hội cộng sảnchủ nghĩa, những dự báo rất quan trọng về nội dung, tínhchất, đặc điểm của thời kỳ quá độ và đặc biệt là luận điểm vềcon đường phát triển “rút ngắn” ở các nước lạc hậu, chậmphát triển là rất bổ ích và cần thiết cho sự phát triển lý luậnthời kỳ quá độ sau này

2 Lênin đấu tranh bảo vệ, phát triển lý luận thời kỳ quá độ trong điều kiện lịch sử mới.

Sau khi Mác và Ăngghen qua đời, Lênin đã bảo vệ pháttriển chủ nghĩa Mác một cách sáng tạo làm phong phú chủnghĩa Mác trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Người bảo vệphát triển chủ nghĩa Mác cả ba bộ phận cấu thành của nó làtriết học, kinh tế chính trị và CNXH khoa học chống lại mọitrào lưu cơ hội, xét lại chủ nghĩa Mác nhưng không rơi vàochủ nghĩa giáo điều, dập khuôn máy móc Trong đấu tranhbảo vệ phát triển lý luận CNXH khoa học thì lý luận về thời kỳquá độ là một trong những cống hiến rất đặc sắc của Lênin

Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốcchủ nghĩa, Lênin đã đưa ra nhiều quan điểm mới Trong giai

Trang 11

đoạn này, CNTB đã trở thành một hệ thống thế giới bao gồm

cả các nước thuộc địa và phụ thuộc dưới ách thống trị củachủ nghĩa tư bản Lênin thấy rõ mối quan hệ khăng khít giữacách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải phóngdân tộc ở các nước thuộc địa Vì vậy, cách mạng giải phóngdân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản thếgiới Điểm nổi bật của Lênin là nhận thức mới của Người vềCNXH và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước tư bản kémphát triển Lênin cho rằng, Mác và Ăngghen mới chỉ nêu lênnhững nét đại thể về chủ nghĩa xã hội trên cơ sở các nước tưbản công nghiệp phát triển lúc bấy giờ Còn đối với nướcNga, một nước tư bản kém phát triển, nền kinh tế tiểu nôngcòn phổ biến lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nên cần phải

có một nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủnghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở nước Nga

Trên cơ sở tiếp thu tư tưởng của Mác và Ăngghen khixác định vị trí của thời kỳ quá độ trong quá trình hình thànhhình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa, Lênin chỉ ra sự phân kỳ:thời kỳ thứ nhất là những cơn đau đẻ kéo dài; thời kỳ thứ hai

là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa; thời kỳ thứ

ba là giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa Lênin chỉ

rõ đặc điểm cụ thể của từng thời kỳ, từng giai đoạn của hìnhthái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, thấy hết tính chấtphức tạp từng giai đoạn của nó Lênin khẳng định: “trong giaiđoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, là xã hội vừa thoát

Trang 12

thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa sau những cơn đau đẻ kéodài Pháp quyền không bao giờ có thể cao hơn chế độ kinh tế

và trình độ phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế

nghĩa, sau khi tình trạng phụ thuộc vào sự phân công laođộng - một sự lệ thuộc nô dịch hoá con người mất đi, khi màcùng với nó, sự đối lập giữa lao động trí óc và lao động chântay mất đi, khi mà lao động chỉ còn là phương tiện sinh sống

mà bản thân nó trở thành một nhu cầu bậc nhất của cuộcsống, khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của những cánhân thì cả những lực lượng sản xuất cũng phát triển và tất

cả nguồn của cải xã hội tuân ra tràn đầy, chỉ lúc ấy mới cóthể hoàn toàn khắc phục được hoàn toàn cái giới hạn chậthẹp cảu pháp quyền tư sản, và xã hội mới có thể viết trên lá

cờ của mình: “làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu”

Việc đưa ra các gia đoạn phát triển của hình thái kinh tế

xã hội cộng sản chủ nghĩa là cơ sở để khẳng định tính chất,đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Tư tưởng này được hình thành gắn liền với tư tưởng chuyênchính vô sản, gắn liền với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Lênin đã cụ thể hoá và phát triển làm phong phú hơn về thời

kỳ quá độ Trước hết về định nghĩa thời kỳ quá độ: “danh từ

“quá độ” có nghĩa là gì? vận dụng vào kinh tế có phải nó cónghĩa là trong chế độ hiện nay, có nhiều thành phần, nhiều

1 V I Lênin To n t p, àn tập, ập, t p 33, Nxb Ti n b M, 1976, tr 223ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ến bộ M, 1981, tr 110 ội, 1995, tr 33

2 V I Lênin To n t p, àn tập, ập, t p 36, Nxb Ti n b M, 1978, tr 362ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ến bộ M, 1981, tr 110 ội, 1995, tr 33

Trang 13

bộ phận, nhiều mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa

còn đan xen giữa cái cũ và cái mới của cả chủ nghĩa tư bản

và chủ nghĩa xã hội, cái cũ chưa hẳn mất đi, cái mới đangđược hình thành và từng bước khẳng định Dựa trên phươngpháp duy vật lịch sử mác xít, Lênin khẳng định tính tất yếuphải trải qua thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa

xã hội và Lênin là người đầu tiên đưa ra khái niệm thời kỳquá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, vị trí củathời kỳ quá độ chỉ là tương đối chứ không phải tuyệt đối “cáctác phẩm lý luận của ta đã nhấn mạnh một cách rõ ràng: tấtyếu phải có một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội

tư bản chủ nghĩa ( xã hội đó càng ít phát triển thì thời kỳ đócàng dài) quá độ thông qua việc thực hiện kiểm kê, kiểm soát

xã hội cộng sản chủ nghĩa song dù chỉ là một trong những

đã chỉ ra tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ, đây lànhững luận điểm rất quan trọng, nó phù hợp với đặc điểm,điều kiện lịch sử lúc đó ở nước Nga, cũng như các nước lạchậu chậm phát triển khác trên thế giới Lênin đã ví chủ nghĩa

xã hội như một ngọn núi cao, nơi chưa có dấu chân người,cho nên muốn leo lên được nó phải trải qua nhiều bậc thangkhó khăn, gian khổ, thậm trí phải thử nghiệm nhiều lần thìmới có thể đi đến đích “còn chúng ta thì biết rằng việc chuyển

2

1 V I Lênin To n t p, àn tập, ập, t p 44, Nxb Ti n b M, 1978, tr 197ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ến bộ M, 1981, tr 110 ội, 1995, tr 33

2 V I Lênin To n t p, àn tập, ập, t p 36, Nxb Ti n b M, 1978, tr 505ập19, Nxb Chính trị quốc gia sự thật , Hà Nội, 1995, tr 33 ến bộ M, 1981, tr 110 ội, 1995, tr 33

Ngày đăng: 03/04/2022, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w