1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận biện pháp giáo dục lối sống tự lập cho học sinh

16 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NÔỊ KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỌC ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN Mơn học: Các phương pháp nghiên cứu TLHTH “ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỐI SỐNG TỰ LẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT LIÊN HÀ” Người thực : Nguyễn Thị Hương Khánh Ly Mã sinh viên: 685614024 Hà Nôi, 12/2020̣ Lời cảm ơn Trước hết, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Giáp Bình Nga hướng dẫn, dạy chúng em môn “Các phương pháp nghiên cứu TLHTH” Mặc dù có nhiều cố gắng chắn đề cương khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng cảm và góp ý từ thầy vấn đề trình bày đề cương Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDLSTL: giáo dục lối sống tự lập THPT: Trung học phổ thông HS: học sinh GV: giáo viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Cuộc sống là chặng đường dài với đầy rẫy khó khăn và thử thách mà khơng thay bước Chính lẽ tự lập là đức tính vơ quan trọng, giúp làm chủ đời Tự lập là tự làm, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tạo dựng cho sống mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác Tự lập giúp người suy nghĩ nhiều hơn, tự đánh thức tài ẩn dấu thân và từ khơi lên trí sáng tạo Khi có tính tự lập, người có ý thức hành động làm để tránh gây hậu xấu Tự lập giúp cho ta rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác như: cần cù, chịu khó, kiên nhẫn… Bên cạnh đó, tính tự lập cịn tạo cho thân thử thách lạ, tạo niềm vui cho sống Có tính tự lập có sống tốt đẹp Người có tính tự lập thường thành công sống và họ xứng đáng nhận kính trọng người Tự lập khơng phân biệt độ tuổi, khơng cần phải chờ đến trưởng th ành cần tự lập Điều đồng nghĩa với việc, từ cịn bé , phải rèn dũa tính tự lập Học sinh cần phải rèn luyện tính tự lập học tập, công việc v à sinh hoạt hàng ngày Đặc biệt, việc hình thành lối sống tự lập có ý nghĩa to lớn với học sinh THPT Trong học tập, học sinh tự lập cố gắng hoàn thành bài tập khó, tìm hiểu và tự học thêm kiến thức Các em không để bố mẹ nhắc nhở hay lo lắng nhiều, việc khả tự thực Ngoài ra, Tính tự lập góp phần giúp em xác lập địa vị xã hội - địa vị người trưởng thành Lứa tuổi niên học sinh có thay đổi mặt vai trị và vị trí xã hội gia đình Đây là lúc em (và phải) tự nhiều vấn đề sống, em hoàn toàn lựa chọn việc tiếp tục học làm tạo thu nhập 1.2 Cơ sở thực tiễn Tuy nhiên, thực tế xã hội nay, tính tự lập giới trẻ chưa cao Bởi phụ huynh Việt Nam thường chăm lo, nuông chiều mức dẫn đến việc dần có tính ích kỷ, khơng biết tự làm lấy việc Khi muốn tự làm lại sợ khơng làm được, “sốt ruột” nên thường làm giúp Còn giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục lối sống tự lập (GDLSTL ) cho học sinh song hoạt động GDLSTL cho HS nhiều hạn chế Giáo viên đề cao việc dạy lý thuyết, kiến thức sách nhiều hơn, giáo viên ngại khó, quan tâm lối sống em Học sinh ỷ lại vào thiết bị điện tử, ỷ lại vào học thêm mà khơng có ý thức tự học, ỷ lại vào sách tham khảo… Tính tự lập gần là số với nhiều học sinh Việc học tủ trước thi, diễn thường xun dẫn đến điểm kém, và khơng có kiến thức nhiều học sinh Nhiều em nuông chiều nên làm việc nhà Thực trạng này diễn nhiều, phổ biến Trường THPT Liên Hà với bề dày lịch sử 50 năm đào tạo nhiều hệ học sinh địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội Trong năm học 2020-2021 này, nhà trường có tổng 2081 học sinh Với sứ mệnh đưa em trở thành công dân sáng tạo, động và có ích cho xã hội, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục phẩm chất đạo đức có tính tự lập cho học sinh Việc giáo dục này có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng giúp hạn chế tình trạng thiếu kỹ năng, ỷ lại, khơng có tính tự lập đề cập xảy với học sinh, giúp HS sống có trách nhiệm với thân và cộng đồng mà nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Liên Hà Đồng thời, đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết “cơng dân toàn cầu” kỉ XXI, là “có khả làm việc chủ động, khả tự lập sống, khả tư độc lập” Tuy nhiên khơng phải nhà trường nói chung và giáo viên nói riêng nào thực tốt q trình tác động này và có biện pháp phù hợp để có kết giáo dục cao Xuất phát từ lí em lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “ Biện pháp giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà” Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng giáo dục lối sống tự lập cho học sinh THPT Liên Hà (Đông Anh, Hà Nội), đề tài tổng hợp và đề xuất biện pháp giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà Từ đó, góp phần giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Liên Hà Đối tượng, khách thể nghiên cứu − Đối tượng: Biện pháp giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà − Khách thể nghiên cứu: trình giáo dục lối sống cho học sinh trường THPT Liên Hà Giả thuyết nghiên cứu Việc giáo dục lối sống tự lập cho học sinh THPT Liên Hà nhiều hạn chế tầm quan trọng lối sống tự lập chưa thực đề cao, thiếu hoạt động đánh giá hiệu giáo dục lối sống tự lập cho học sinh Nếu xác định biện pháp giáo dục đắn và phù hợp tích hợp, lồng ghép nội dung GD lối sống tự lập thông qua môn học với việc vận dụng, phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp đảm bảo hiệu cao trình GDLSTL cho học sinh THPT Liên Hà Từ góp phần hình thành và phát triển HS lối sống tự lập học tập lẫn sống hàng ngày Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá sở lý luận đề tài: Nghiên cứu sở lý luận sau: khái niệm tự lập, lối sống tự lập, hoạt động giáo dục lối sống tự lập; số đặc điểm chung tâm lý và lối sống học sinh THPT; mục tiêu và nhiệm vụ; nội dung và đường giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà 5.2 Khảo sát thực trạng công tác giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà 5.3 Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu cho cơng tác giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu: Đề xuất số biện pháp giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 6.3 Giới hạn khách thể điều tra: nghiên cứu học sinh khối 10,11,12 và giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Liên Hà 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu: khoảng từ 2-3 tháng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành đọc, thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu, văn bản, sản phẩm (sách báo, cơng trình nghiên cứu) có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm hệ thống hố sở lý luận đề tài Mục đích: Bổ sung và tích lũy vốn tri thức lý luận có liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra viết Đề tài sử dụng bảng hỏi dành cho giáo viên và học sinh để thu thập thông tin thực trạng lối sống tự lập học sinh và biện pháp GDLSTL cho học sinh nhà trường THPT Liên Hà 7.2.1.1 Mục đích - Thu thơng tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu, từ đánh giá thực trạng giáo dục, có nhìn tổng quát vấn đề - Tạo dựng sở để hình thành kết luận bao qt, mang tính đại diện 7.2.1.2 Lý sử dụng − Sử dụng phương pháp này cho phép người nghiên cứu thu thập thơng tin cần thiết diện tích địa lý rộng, với số lượng khách thể lớn, thời gian ngắn − Kết thu dễ dàng khái quát hoá ( đặc biệt là với số lượng khách thể lớn), tạo sở vững cho kết luận và khuyến nghị nhà nghiên cứu đưa − Phương pháp này đơn giản và dễ sử dụng Nhà nghiên cứu chủ động tự thiết kế bảng hỏi phù hợp cho đề tài nghiên cứu 7.2.1.3 Nội dung khai thác − Những thơng tin cần thiết đến vấn đề nghiên cứu từ khách thể nghiên cứu 7.2.1.4 Cách thức tiến hành − Xác định mục tiêu, nội dung, đối tượng điều tra và phương pháp chọn mẫu ● Mục tiêu: Khảo sát và đánh giá mức độ tự lập học sinh và trình GDLSTL trường THPT Liên Hà Xác định biện pháp GDLSTL cho HS nhà trường Liên Hà sử dụng Bước đầu đề xuất thêm biện pháp GDLSTL cho học sinh trường THPT Liên Hà ● Nội dung: Đánh giá biện pháp GDLSTL cho HS THPT Liên Hà mặt: thực trạng, yếu tố ảnh hưởng ● Đối tượng: biện pháp GDLSTL cho học sinh trường THPT Liên Hà ● Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu phi xác suất – mẫu tiện lợi − Xây dựng khái niệm ( khái niệm hoá, thao tác hoá khái niệm, hiệu lực hoá item) ● Khái niệm hoá: Tự lập là phẩm chất nhân cách cá nhân, thể khả tự đưa và tự thực định, không dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác, cố gắng nỗ lực để hoàn thành cơng việc mình, thực mục tiêu đề Lối sống tự lập là phương thức sống người chế độ xã hội định mà tính tự lậpđược biểu lĩnh vực đời sống lao động, sản xuất, hoạt động trị, hoạt động văn hóa tinh thần v à hoạt động giao tiếp hàng ngày Giáo dục lối sống tự lập cho học sinh THPT là q trình tác động tác có mục đích, có kế hoạch đến mặt nhận thức, thái độ, hành động, ý chí để em tự làm, tự giải công việc học tập và hoàn thiện thân trở thành người tự tin, độc lập, động và sáng tạo sống sau này ● Thao tác hoá khái niệm: Các cấu trúc cần đánh giá Thực trạng: giáo dục lối sống tự lập cho HS trường THPT Liên Hà Nguyên nhân: yếu tố ảnh hưởng đến trình và công tác giáo dục lối sống tự lập cho HS trường THPT Liên Hà − Xây dựng bể item, chọn item thích hợp để đưa vào bảng hỏi − Điều tra thử và chuẩn hóa phiếu điều tra viết: ● Điều tra số lượng nhỏ: điều tra khoảng 300 HS trường THPT Liên Hà ● Xác định vấn đề phiếu điều tra gặp phải ● Chỉnh sửa, thay đổi cho phù hợp − Điều tra thật và đánh giá, phân tích kết thu 7.2.1.5 Công cụ thực hiện: − Phiếu điều tra viết 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.2.1 Mục đích - Miêu tả, phân tích q trình GDLSTL và điều tra mối quan hệ việc giáo dục và mức độ hình thành lối sống có tính tự lập HS trường THPT Liên Hà - Quan sát nhằm thu thập thêm thông tin từ thực tiễn, kiểm chứng với giả thuyết nghiên cứu, tăng độ tin cậy và thuyết phục phương pháp điều tra 7.2.2.2 Lý sử dụng - Điều tra thông tin liệt kê hết phiếu điều tra từ HS và GV cách thay đổi có hệ thống thuộc tính tượng quan sát - Tạo điều kiện khiến cho tượng quan trọng kiểm sốt và hành vi quan sát cách thuận lợi 7.2.2.3 Nội dung khai thác − Những thông tin cần thiết đến vấn đề nghiên cứu từ khách thể nghiên cứu 7.2.2.4 Cách thức tiến hành - Xác định mục đích, nhiệm vụ quan sát Mục đích: tìm hiểu điều kiện, mơi trường ảnh hưởng đến việc GDLSTL cho HS Nhiệm vụ: ● Quan sát buổi học, hoạt động ngoại khoá chủ đề sống tự lập ● Cách giảng bài, truyền đạt kiến thức giáo viên ● Thái độ tiếp thu, học tập học sinh Lựa chọn đối tượng quan sát: buổi sinh hoạt lớp, hoạt động sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khóa học sinh Lựa chọn phương pháp quan sát: quan sát có tham gia không ngụy trang Lựa chọn phương pháp ghi chép: ghi chép mô tả: địa điểm, thời gian quan sát, số lượng phương tiện tham gia, phương thức giảng dạy, thái độ tiếp thu, hiệu giáo dục - Xử lý và phán đốn thơng tin thu 7.2.2.5 Công cụ thực - Bảng ghi chép quan sát 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.3.1 Mục đích Làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau thực phương pháp điều tra viết Khai thác sâu khách thể, trường hợp điển hình phù hợp với đề tài nghiên cứu Có thể khai thác thêm ý kiến, quan điểm vấn đề nghiên cứu, từ tìm hướng tiếp cận với vấn đề nghiên cứu Có sở chỉnh sửa lại (nếu cần) phiếu điều tra viết 7.2.3.2 Lý sử dụng: Có thể tìm thông tin cụ thể cho vấn đề nghiên cứu so với thông tin khái quát thu từ phiếu điều tra viết Có thể ghi lại câu trả lời bộc phát, khám phá thông tin lối sống tự lập từ có thêm hiểu biết cho q trình GDLSTL Thu câu trả lời tự nhiên, giúp đoán giả thuyết nghiên cứu, có nhìn rõ ràng hơn, sâu sắc vấn đề nghiên cứu Tính hiệu và độ tin cậy cao 7.2.3.3 Nội dung khai thác: Khai thác thông tin sâu, cụ thể từ số khách thể đặc biệt nhà nghiên cứu lựa chọn từ số lượng khách thể khảo sát trước phiếu điều tra viết 7.2.3.4 Cách thức tiến hành: Lựa chọn người vấn phù hợp với mục đích nghiên cứu Chuẩn bị kỹ nội dung, công cụ hỗ trợ và ấn định vấn Kết hợp phương pháp quan sát người vấn trước khi, và sau tiến hành vấn Tiến hành trao đổi, vấn người lựa chọn (có thể theo nhóm cá nhân Trong trình vấn, linh hoạt sử dụng câu hỏi soạn sẵn kết hợp với phương pháp quan sát Ghi lại kết quả, thông thu từ người vấn 7.2.2.5 Công cụ thực hiện: Biên vấn, số vật dụng ghi âm, ghi hình (nếu có cho phép sử dụng người vấn) 7.2.4 Phương pháp xử lý liệu SPSS 7.2.4.1 Mục đích: − Xử lý liệu thô thu từ bảng hỏi thành liệu có ý nghĩa việc nghiên cứu tạo sở đánh giá xác kết khảo sát biện pháp giáo dục lối sống tự lập cho HS trường THPT Liên Hà − Đánh giá độ tin cậy, độ hiệu lực item 7.2.4.2 Lý sử dụng: − Tiết kiệm thời gian − Tiện lợi và hiệu 7.2.4.3 Nội dung khai thác: − Các thông tin, liệu, số liệu thu từ phiếu điều tra viết 7.2.4.4 Cách thức tiến hành: − Kiểm tra kĩ thông tin từ phiếu điều tra viết trước đưa vào phần mềm − Mã hóa liệu thành nhãn phù hợp với phần mềm − Nhập liệu, định biến và sử dụng thao tác phù hợp cho biến − Xử lý và thu kết − Phân tích kết 7.2.4.5 Công cụ thực hiện: − Sử dụng phần mềm SPSS Dự kiến cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ Sở LÝ LUậN CủA VấN Đề GIÁO DụC LốI SốNG Tự LậP TRONG NHÀ TRƯờNG PHổ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Tự lập 1.2.2 Lối sống tự lập 1.2.3 Biện pháp giáo dục lối sống tự lập 1.3 Một số đặc điểm chung tâm lý và lối sống học sinh trung học phổ thông 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục lối sống tự lập trường THPT 1.4.1 Ý nghĩa giáo dục lối sống tự lập công tác giáo dục toàn diện cho học sinh 1.4.2 Mục tiêu giáo dục lối sống tự lập nhà trường THPT 1.4.3 Nhiệm vụ giáo dục lối sống tự lập trường THPT 1.5 Nội dung và đường giáo dục giáo dục lối sống tự lập trường THPT 1.6 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: Tổ CHứC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU Nghiên cứu lý luận 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Các bước tiến hành 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 2.2.3.Nội dung khảo sát 2.2.4.Phương pháp khảo sát 2.2.5.Thời gian khảo sát 2.2.6.Địa bàn khảo sát 2.3 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: KếT QUả NGHIÊN CứU Các kết quan sát, điều tra, thực nghiệm Những khái quát liệu thực tiễn xử lý toán học 3.1 Thực trạng q trình và cơng tác giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác giáo dục lối sống tự lập cho học sinh trường THPT Liên Hà 3.3 Tiểu kết chương CHƯƠNG 4: Đề XUấT CÁC BIệN PHÁP NHằM NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁO DụC LốI SốNG Tự LậP CHO HS TRƯờNG THPT LIÊN HÀ KếT LUậN VÀ KIếN NGHị: Tổng kết kết chủ yếu nghiên cứu Từ đưa kiến nghị ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn DANH MụC TÀI LIệU THAM KHảO Hà Nhật Tăng (Chủ biên) GDCD lớp 8, tr 26 NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Cao Đàm (2008) Giáo trình Phương pháp luân nghiên cứu khoa học, ̣ NXB Giáo dục Viêt Nam.̣ Dương Thị Diêu Hoa (Chủ biên) (2015) Giáo trình Tâm lí học phát triển ̣ NXB Đại học Sư phạm, Hà Nôị Lê Thị Hun Tạp chí Giáo dục, Số 465 (Kì - 11/2019), tr 33-38 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Thanh Hà Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 326-329 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY PHụ LụC ... niệm tự lập, lối sống tự lập, hoạt động giáo dục lối sống tự lập; số đặc điểm chung tâm lý và lối sống học sinh THPT; mục tiêu và nhiệm vụ; nội dung và đường giáo dục lối sống tự lập cho học sinh. .. 1.2.1 Tự lập 1.2.2 Lối sống tự lập 1.2.3 Biện pháp giáo dục lối sống tự lập 1.3 Một số đặc điểm chung tâm lý và lối sống học sinh trung học phổ thông 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục lối sống tự lập. .. 1.4.1 Ý nghĩa giáo dục lối sống tự lập công tác giáo dục toàn diện cho học sinh 1.4.2 Mục tiêu giáo dục lối sống tự lập nhà trường THPT 1.4.3 Nhiệm vụ giáo dục lối sống tự lập trường THPT

Ngày đăng: 03/04/2022, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w