1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của học sinh sinh viên về bạo lực học đường

25 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 779,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC QUAN ĐIỂM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG GVHD: ThS Phạm Văn Sỹ Nhóm thực hiện: 18 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 92 Trần Hoàng Thủy 2081800239 94 Mạc Hoàng Anh Thư 2011200691 96 Võ Thị Minh Thư 2011161248 105 Bùi Đào Thụy Thanh Trúc 2011147572 114 Thạch Thái Vy 2011180692 115 Hà Thị Hoài Ý 2081800190 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC QUAN ĐIỂM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG GVHD: ThS Phạm Văn Sỹ Nhóm thực hiện: 18 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 92 Trần Hoàng Thủy 2081800239 94 Mạc Hoàng Anh Thư 2011200691 96 Võ Thị Minh Thư 2011161248 105 Bùi Đào Thụy Thanh Trúc 2011147572 114 Thạch Thái Vy 2011180692 115 Hà Thị Hoài Ý 2081800190 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Phạm Văn Sỹ Trong suốt q trình giảng dạy mơn Tâm lý học, thầy truyền đạt kiến thức hay sống kiến thức môn cho chúng tôi, giúp hiểu sâu tâm lý cách xử lý vấn đề sống Thầy hướng dẫn, giúp đỡ tận tình chúng tơi để hồn thành tiểu luận nhóm với chủ đề "Quan điểm sinh viên vấn đề bạo lực học đường" Đặc biệt, cảm ơn thầy dành thời gian cá nhân để đọc xem qua tiểu luận nghiên cứu chúng tơi Do kiến thức cịn hạn chế, khả lý luận cịn nhiều thiếu sót, nên tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, mong thầy bỏ qua Kính mong nhận lời nhận xét, góp ý, đóng góp thầy để tiểu luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan tiểu luận với vấn đề "Quan điểm sinh viên vấn đề bạo lực học đường" tất thành viên nhóm hỗ trợ, nghiên cứu, số liệu tham khảo trung thực, xác có nguồn trích dẫn rõ ràng đầy đủ Nhóm nghiên cứu (trưởng nhóm) MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT: DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH: PHẦN i: Đặt vấn đề: 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: 1.5.1 Ý nghĩa lý luận: 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN II: Giải vấn đề: 2.1 Lịch sử nghiên cứu bạo lực học đường: 2.1.1 Nghiên cứu ThS Lê Thị Xuân “Thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.”: 2.1.2 Nghiên cứu Hana Khaled Al-RaQqad, Eman Saeed Al-Bourini, Fatima Mohammad Al Talahin & Raghda Michael Elias Aranki “Quan điểm giáo viên tác động bạo lực học đường lên học sinh”: 2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu: 2.2.1 Khái niệm bạo lực học đường: .4 2.2.2 Trị liệu tâm lý, tư vấn học đường: 2.2.3 Khái quát chung học sinh: .5 2.2.4 Các hình bạo lực học đường: 2.3 Thực trạng bạo lực học đường học sinh: .7 2.3.1 Ở nước ngoài: .7 2.3.2 Ở Việt Nam: 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bạo lực học đường: 10 2.4.1 Yếu tố biến chuyển mặt tâm lý học sinh: .10 2.4.2 Yếu tố ảnh hưởng bên game, phim ảnh: 11 2.4.3 Yếu tố gia đình: 11 2.4.4 Yếu tố tác động người gây bạo lực đến từ bạo lực gia đình: 12 2.5 Hậu việc bạo lực học đường: 12 2.5.1 Ảnh hưởng tiêu cực đến với người gây bạo lực: .12 2.5.2 Ảnh hưởng tâm lý người bị hại: 13 2.5.3 Ảnh hưởng tâm lý người chứng kiến bạo lực: 13 2.6 Giải pháp vấn đề bạo lực học đường: 13 2.6.1 Đối với người gây bạo lực: 13 2.6.2 Đối với người bị bạo lực: 14 2.6.3 Đối với nhà trường: 14 2.6.4 Đối với gia đình: Error! Bookmark not defined PHẦN III: Kết Luận 15 Tài liệu tham khảo: 15 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BLHĐ: Bạo lực học đường UNICEF: United Nations International Children’s Emergency Fund – Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 1:Đánh giá học sinh trung học sở thực trạng bạo lực học Hình 1:Thống kê liệu hành động bạo lực học đường nước Hình 2: Các vụ học đường tỉnh Đông Nam Bộ (2012 - 2013) 10 QUAN ĐIỂM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Bạo lực học đường (BLHĐ) đề tài bàn luận nghiên cứu tâm lí học tầm ảnh hưởng vấn đề môi trường giáo dục xã hội Hiện nay, mơi trường học đường có nhiều biến chuyển so với lúc trước, bạo lực học đường xảy với hình thái xuất phát từ nguyên nhân khác Tuổi vị thành niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây giai đoạn phát triển cao thể chất sinh lý, tâm lý xã hội Trong có biến chuyển tâm lý phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý thể chất nhân cách chưa hoàn thiện khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý dẫn đến suy nghĩ hành động sai lệch so với yêu cầu chuẩn mực xã hội Bạo lực học đường trở thành chủ đề đáng quan tâm toàn xã hội, hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu xấu cho đối tượng gây bạo lực Việc tăng thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt nội quy trường học quan trọng Từ góc độ đó, có số cơng trình nghiên cứu vấn đưa nguyên nhân, thực trạng bạo lực học đường thái độ học sinh, sinh viên với bạo lực học đường Trong tiểu luận này, hướng đến nghiên cứu, mô tả kỹ số vấn đề như: thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng BLHĐ, hậu quả, đưa gợi ý giải pháp để giải vấn đề Từ lí chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quan điểm sinh viên bạo lực học đường” 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích nghiên cứu tình trạng chung BLHĐ khảo sát ý kiến quan điểm học sinh, sinh viên vấn đề bạo lực học đường, đưa nguyên nhân lí dẫn đến BLHĐ, từ đề xuất hướng giải quyết, biện pháp khắc phục, ứng dụng vào sống, dạy kỹ sống nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chúng tơi tìm kiếm nghiên cứu công nhận rộng rãi, đầu sách khoa học, tổng hợp chúng phân tích kết dựa nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường phạm vi nghiên cứu với đối tượng tuổi vị thành niên Đây thời điểm dễ bị ảnh hưởng mặt tâm lý tuổi lớn, khó phân biệt sai mà làm theo suy nghĩ cá nhân Từ đó, hành thành vấn đề bạo lực học đường nhiều Phạm vi nghiên cứu:  Nhận thức hình thái bạo lực học đường  Nhận thức nguyên nhân bạo lực học đường  Nhận thức hậu bạo lực học đường  Nhận thức giải pháp Giới hạn khách thể nghiên cứu: Dựa tài liệu tổng hợp 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa lý luận Bài báo cáo tiểu luận nhằm tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân xảy vấn đề, đưa ý kiến sinh viên phản ánh tình trạng BLHĐ, đưa giải pháp người nghiên cứu trước đây, tổng hợp lại tìm hướng giải vấn đề cách thiết thực hiệu ứng dụng vào sống 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài tiểu luận đưa thông tiên thực trạng, nguyên nhân cho xã hội, phản ánh giới trẻ nay, cho thấy tình trạng gây gắt bạo lực học đường, đưa ý kiến, quan điểm sinh viên giải pháp, khắc phục Chúng hy vọng báo cáo mang lại hữu ích cho nhà nghiên cứu xã hội PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu bạo lực học đường 2.1.1 Nghiên cứu ThS Lê Thị Xuân “Thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.” Bài nghiên cứu ThS Lê Thị Xuân - Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu Thực trạng bạo lực học đường học sinh THCS Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nghiên cứu phiếu khảo sát trường tham gia khảo sát, thang khảo sát đưa kết luậntình trạng nói xấu bạn bè (35,6 %), chế giễu, bình phẩm hình dáng (mập, lùn, đen, xẩu xỉ, ) 30,6 %, xúc phạm lời nói (chửi bới, sỉ nhục) với tỉ lệ đánh giá 20,6 % tượng chế giễu giới tính (16,2%) Nghiên cứu Ths.Lê Anh Xuân cho thấy thực trạng hành vi bạo lực học đường hình thái khác đánh giá xảy mức độ thỉnh thoảng, nhiên với tỉ lệ cao mức ảnh hưởng lớn đến với sức khoẻ tinh thần học sinh Kết cho thấy nguyên nhân dẫn đến bạo lực đến từ nhiều nguyên đáng lưu ý nguyên nhân ảnh hưởng game, phim bạo lực; đặc điểm tâm lý lứa tuổi lớn; thiếu tình thương, quan tâm gia đình; bị bạo hành thiếu kỹ sống nguyên nhân gây tình trạng BLHĐ thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.1.2 Nghiên cứu Hana Khaled Al-RaQqad, Eman Saeed Al-Bourini, Fatima Mohammad Al Talahin & Raghda Michael Elias Aranki “Quan điểm giáo viên tác động bạo lực học đường lên học sinh” Nghiên cứu nhằm phân tích tác động bạo lực học đường thành tính học tập học sinh từ quan điểm giáo viên trường học Jordan Nhóm nghiên cứu sính sử dụng phương pháp phân tích mơ tả 200 giáo viên khu vực Tây Amman (Jordan) Kết nghiên cứu bạo lực học đường tồn tất trường học kể trường học tư nhân hay trường học phủ Nghiên cứu kết luận bạo lực học đường ảnh hưởng đến thành tích học tập nạn nhân bị bạo lực học đường hay kẻ bắt nạt 2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2.1 Khái niệm bạo lực học đường Các chuyên gia lĩnh vực tâm lý học thống với tranh luận định nghĩa khái niệm “ Bullying” – Bạo lực (Boulton, 1997; Crick & Đoge, 19999; Sutton, Smith, & Swettenham, 1999) Rất nhiều nhà nghiên cứu sử dụng định nghĩa Oleweus’s (1993) bạo lực, cụ thể “cá nhân tập thể lặp lặp lại hành động lời nói làm tổn hại đến tinh thần thể chất nạn nhân” Những hành động mang tính chất tiêu cực định nghĩa phạm vi mở rộng bao gồm hành động phi ngơn ngữ nhìn chằm chằm, trêu chọc việc công nghiêm trọng lên thể chất Khái niệm “ Bạo lực học đường “ phổ biến vào tháng năm 2003, học sinh nữ trung học 13 tuổi Denver phải chuyển trường nỗi sợ bé ( Kỉksey, 2003) Đây lần cô bé muốn tự tử Khi tuổi, cô bé bị chân phải bệnh gặp, khủng hoảng tâm lý lớn đứa trẻ Vì ngun nhân trên, bé nhận cảm thông bạn đồng trang lứa ngược lại cô bé nhận bạo lực từ bạn bè trường Một nhóm có khoảng đến người sử dụng từ ngữ thô bạo để miệt thị cô bé trang web riêng trường Sau tháng sống với nỗi thống khổ mình, bé mẹ định chuyển trường để tránh việc lặp lại Tuy nhiên, việc không khả quan trường hành động bạo lực lại xảy đến với cô bé lần Theo Ross (2002), bạo lực vấn đề nghiêm trọng xã hội nhiều năm Bạo lực xảy nơi làm việc, nhà, trại giam nơi xảy liên tục nhiều trường học Khi thống kê số liệu lịch sử, số trường hợp bị bạo hành từ trường học tăng dần theo năm Theo thông tin, học sinh bị bạo hành suốt đời học thống kê rơi vào khoảng 49% đến 50% 2.2.2 Trị liệu tâm lý, tư vấn học đường Khái niệm trị liệu tâm lý(Psychotherapy) trình trao đổi ngôn ngữ hay phương pháp tâm lý học để người tham vấn chia sẻ vấn đề mắc phải với chuyên gia Đây hệ thống tâm lýnhằm cải thiện vấn đề tinh thần, giải khúc mắc hành vi tâm trí thân chủ Tư vấn (Consultation) định nghĩa trình trao đổi để đưa lời khuyên, hay trao đổi với quan điểm cá nhân để từ đến định phù hợp với hoàn cảnh đặc điểm riêng cá nhân Tham vấn tâm lý q trình tương tác người tham vấn – có kỹ thuật chuyên môn tâm lý với thân chủ – người gặp phải vấn đề khó khăn mặt tâm lý Thông qua chia sẻ, người tham vấn lắng nghe đưa ý kiến dựa kinh nghiệm để phân tích hai đưa định phù hợp cho thân chủ Ngày nay, việc tham vấn trị liệu tâm lý khơng phổ biến người có độ tuổi trưởng thành mà cịn phổ biến mơi trường học đường, cụ thể trường trung học đại học bổ trợ phòng tâm lý tham vấn dành cho học sinh, sinh viên phụ huynh Tham vấn học đường trình tương tác chuyên gia (chuyên viên tư vấn tâm lý, giáo viên môn Tâm lý Học, ) Thông qua lắng nghe, chia sẻ cởi mở với thấu cảm hai bên nhằm giải vấn đề gặp phải môi trường an toàn 2.2.3 Khái quát chung học sinh Theo Wikipedia, khái niệm học sinh hiểu sau: “Là thiếu niên thiếu nhiên độ tuổi học (từ - 18 tuổi) học tập trường Tiểu học, Trung Học Cơ Sở, Trung Học Phổ Thông Học sinh đối tượng cần giáo dục gia đình nhà trường Học sinh ngày hiểu biết sớm hơn, phát triển thể chất tâm hồn nhanh hơn, thường xuyên bị tác động tiêu cực từ xã hội Vì cần thiết có theo dõi, định hướng giáo dục từ gia đình nhà trường 2.2.4 Các hình thức bạo lực học đường Theo nghiên cứu Suzanne Peck hình thức bạo lực học đường sau: “Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, bạo lực tâm lý, bạo lực xã hội, bạo lực điện tử”  Bạo lực thể chất: hành vi đánh đập , xô đẩy , trấn lột, cướp đồ học sinh  Bạo lực tâm lý (hay gọi bạo hành tinh thần): sử dụng ngôn ngữ để trích, miệt thị, thao túng, sỉ nhục, tung tin đồn vô nạn nhân  Bạo lực xã hội : phân biệt đối xử, tẩy chay, không cho nạn nhân tham gia hoạt động tập thể  Bạo lực điện tử: hành vi uy hiếp phương tiện điện tử gọi điện thoại, nhắn tin, đe dọa mạng xã hội Sau bảng kết nghiên cứu Ths Lê Anh Xuân hình thái mức độ bạo lực học đường trung học sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu: Mức độ (%) STT Biểu Thường xuyên Thỉnh thoảng Đánh nhau, tổ chức đánh 8,1 56,2 Nói xấu bạn bè 35,6 39,4 Trêu chọc hình thức xơ đẩy, ngáng 15,6 46,2 chân, túm tóc Trấn lột tiền bạc, tài sản 0,6 28,1 Nói xấu bạn bè 8,1 40,0 Ép buộc bạn phải làm việc bạn khơng 13,1 40,6 muốn (Bắt cho nhìn bài, chép bài,…) Nhục mạ bạn bè Internet 13,1 33,1 Xúc phạm lời nói (Chửi bới, sỉ nhục) 20,6 43,1 Chế giễu, bình phẩm hình dáng (mập, lùn, 30,6 35,6 đen, xấu xí,…) 10 Vẽ bậy lên quần áo bạn 4,4 39,5 11 Phá huỷ đồ dùng học tập bạn 8,8 40,6 12 Đặc biệt danh chế giễu 19,4 33,8 13 Chế giễu giới tính 16,2 30,6 Bảng 1: Đánh giá học sinh trung học sở thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Bạo lực học đường thường xảy đối tượng như:  Bạo lực học sinh với học sinh : Là đối tượng trình phát triển tâm - sinh lý, có nhiều biến đổi, suy nghĩ bồng bột thích chứng tỏ thân, khơng kiểm sốt thân, dễ bị bạn bè rủ rê lôi kéo  Bạo lực giáo viên với học sinh: xuất phát từ nóng giận trước nhiều thái độ vơ lễ ,thách thức thầy cơ, chí văng tục chửi thề, vi phạm nghiêm trọng đạo đức học sinh Hoặc bắt nguồn từ lạm dụng quyền lực từ giáo viên 2.3 Thực trạng bạo lực học đường học sinh 2.3.1 Ở nước Theo UNICEF, nửa thiếu niên giới bị bạo lực học đường Theo báo cáo công bố UNICEF vào năm 2018, có khoảng 150 triệu trẻ em từ độ tuổi từ 13 đến 15 toàn giới cho biết bị bạn học trang lứa bắt nạt dẫn đến việc học tập bị gián đoạn Giám đốc điều hành UNICEF, bà Henrietta Fore nói: “Giáo dục chìa khố để xây dựng xã hội hồ bình, nhiên với hàng triệu trẻ em giới, trường học lại nơi khơng an tồn.” Hình 1:Thống kê liệu hành động bạo lực học đường nước Theo bảng thể tỉ lệ phần trăm hình thái bạo lực trường nước Tỉ lệ phần trăm cao hình thái bạo lực “chế giễu bạn tên gọi” đại đa số trường học tỉ lệ thấp thuộc “tẩy chay không cho tham gia hoạt động tập thể” Sự khác rõ rệt 10 nước tham gia Philippines chiếm tỉ lệ cao so với nước khác Tuy nhiên, khu vực Châu Á có Nhật Bản Hàn Quốc có tỉ lệ thấp tương đối so với nước lại Bạo lực học đường xảy với hình thức khác nhau, từ dùng lời nói cử dùng hành động bạo lực để thể Tỉ lệ học sinh nam học sinh nữ bị bắt nạt học sinh nữ thường trở thành nạn nhân dạng bắt nạt tinh thần (mắng chửi, đe doạ, đặt điều, sỉ nhục hay tung tin đồn ác ý…) có nguy trở thành mục tiêu bạo lực tình dục (nhắn tin quấy rối, sờ, hôn, hiếp dâm…) Ngược lại nạn nhân học sinh nam thường bị bắt nạt bạo lực thể chất (đánh đập, xơ đẩy, túm tóc, bạt tai…) 43% học sinh theo tài liệu nghiên cứu chứng kiến hành động bạo lực trường học khơng báo cáo lên cho nhà trường hay trình bày việc 2.3.2 Ở Việt Nam Hiện nay, Việt Nam tượng bạo lực học đường có xu hướng gia tăng khơng số lượng mà cịn mức độ nguy hiểm trở thành vấn nạn nghiêm trọng gây nhức nhối xã hội Thậm chí khơng ngờ bạo lực học đường lại xảy lý nhỏ nhặt như: học sinh mới, nhìn mặt khó ưa, ghen, khơng kiểm tra…hay cho bạn đẹp Những lý nhỏ nhặt lại trở nên nghiêm trọng suy nghĩ nông học sinh Và mâu thuẫn xảy với cách thức ngày đáng sợ học sinh dám sử dụng vũ khí bạn bè mình, “đánh hội đồng” đám bạn xúm lại đánh học sinh Tình trạng bạo lực học đường khơng xảy riêng học sinh nam mà xảy học sinh nữ Tình trạng bạo lực học đường học sinh gia tăng trở nên nghiêm trọng gây nét hồn nhiên, xuân nơi vườn trường Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ học sinh đánh trường học Cũng theo số thống kê, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh 11.000 học sinh có em bị thơi học đánh Đây số thống kê công khai, chưa kể đến trường danh, danh tiếng trường mà khơng báo cáo cơng bố thử hỏi xem số “khủng” đến Hình 2: Các vụ học đường tỉnh Đông Nam Bộ (2012 - 2013) Qua hình ảnh số liệu thống kê tỉnh Đông Nam Bộ năm thấy số vụ bạo lực học đường tăng qua năm thật đáng lo ngại 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bạo lực học đường 2.4.1 Yếu tố biến chuyển mặt tâm lý học sinh Việc dẫn đến hành vi bạo lực học đường ngày nay, bao gồm nhiều yếu tố ảnh hưởng khác Đầu tiên, yếu tố ảnh hưởng chuyển biến mặt tâm lý học sinh Theo nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường trước hết xuất phát từ việc chuyển biến mặt tâm lý thân học sinh đặc biệt học sinh THCS THPT Đây độ tuổi phát triển mặt tâm lý, giai đoạn hình thành nhân cách để phát triển cách toàn diện Khi độ tuổi học sinh gặp phải rắc rối mặt tâm lý, thể hiện, bộc lộ nào, lúng túng, khó khăn gặp giải vấn đề thường gặp sống ngày, cao, cho làm theo nghĩ mà khơng nghe lời khuyên từ Điều dẫn đến độ sai cách ứng xử hành động Cho nên giai đoạn chuyển biến tâm lý này, cần tác động nhỏ đến học sinh 10 khiến học sinh học theo làm theo mà khơng suy nghĩ thấu đáo Một số việc bạo lực học đường học sinh 2.4.2 Yếu tố ảnh hưởng bên game, phim ảnh Việc hình thành hành vi bạo lực học đường khơng ảnh hưởng yếu tố mặt tâm lý bên mà ảnh hưởng yếu tố bên Hiện nay, mạng lưới internet ngày phát triển gắn liền mặt tích cực song với khơng thể tránh mặt tiêu cực Đây vấn đề nan giải phụ huynh việc kiểm sốt giải trí em tiếp xúc mạng xã hội sớm Các em dễ dàng bị vào giới ảo game, phim ảnh… đặc biệt, thể loại phim game chứa hành vi bạo lực yếu tố ảnh hưởng không nhỏ dẫn đến việc tác động đến hành vi bạo lực học đường học sinh Dẫn đến hành vi bạo lực học đường em “bắt chước” hình mẫu nhân vật game online thể loại game nhập vai mang tính chất bạo lực Theo nghiên cứu ThS Đinh Anh Tuấn “ Có đến 80,4% học sinh nhận định bạo lực học đường xuất phát từ game phim ảnh” Đây số đáng lo ngại việc em tiếp xúc mạng xã hội sớm Việc chơi game online khó tránh khỏi mâu thuẫn game, đặc biệt em lứa tuổi chuyển biến tâm lý, thể cao, đa số chọn cách giải bạo lực bên 2.4.3 Yếu tố gia đình Yếu tố gia đình xem yếu tố có ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành nhân cách người Việc bạo lực học đường ảnh hưởng gia đình có quan hệ gắn bó với nhau, ảnh hưởng từ phía gia đình góp phần hình thành hành vi bạo lực học đường thể số yếu tố như:  Sự thả lỏng việc quản lý giáo dục con: Cha mẹ bận rộn với công việc nên không dành đủ thời gian cho thiếu phối hợp với nhà trường việc kiểm soát giáo dục trẻ em 11  Mơi trường gia đình: Đối với mơi trường gia đình lành mạnh có nhiều mặt lợi cho phát triển, hình thành hành vi, nhân cách tốt Ngược lại, trẻ em lớn lên mơi trường gia đình với điều kiện tiêu cực, cha mẹ bất hoà hay gặp khó khăn kinh tế ảnh hưởng đến tâm lý trẻ 2.4.4 Yếu tố tác động người gây bạo lực đến từ bạo lực gia đình Khơng chịu ảnh hưởng yếu tố gia đình, nặng nề chịu tác động đến người gây bạo lực từ gia đình Từ đó, tác động tiêu cực đến suy nghĩ hành vi em  Bạo lực gia đình từ mâu thuẫn vợ chồng: Bạo lực gia đình thường xảy gia đình có tồn mâu thuẫn vợ chồng Những áp lực từ bên xã hội bất đồng quan điểm vợ chồng dẫn đến xung đột từ mức độ nhẹ cãi nhau, chiến tranh lạnh mức độ nặng đánh đập để giải mâu thuẫn Điều dẫn đến tác động mạnh mẽ vào tâm trí trẻ chứng kiến bố mẹ giải vấn đề bạo lực  Bạo lực gia đình từ cha mẹ cái:Trong q trình ni dạy cái, nhiều gia đình chọn biện pháp dùng bạo lực để chỉnh sửa lỗi lầm trẻ Chính cách ni dạy có phần cực đoan yếu tố không nhỏ dẫn đến trẻ em bị ảnh hưởng cách dạy bố mẹ giải vấn đề với người khác bạo lực Ngoài ra, có trường hợp ngoại lệ gia đình có mâu thuẫn từ bố mẹ đối tượng để họ đổ lỗi Những vị phụ huynh thay tìm cách giải mâu thuẫn hai chọn nơi giải toả Họ sử dụng hình thức bạo lực qua lời nói nói điều làm tổn thương trẻ nặng dùng đến đòn roi hay hành động xâm hại lên thể 2.5 Hậu việc bạo lực học đường 2.5.1 Ảnh hưởng tiêu cực đến với ngườigây bạo lực 12 Cá nhân sử dụng bạo lực để giải vấn đề hay đơn giản dùng bạo lực để thể “tơi” thường có tâm lý khơng ổn định Những nguyên nhân dẫn đến BLHĐ nêu cầu nối dẫn đến bạo lực cá nhân Việc học tập người gây bạo lực bị gián đoạn, bạn bè đồng trang lứa tiếp xúc sợ hãi xa lánh Nếu khơng có can thiệp kịp thời đến từ gia đình nhà trường tương lai gần, cá nhân sa vào tệ nạn xã hội 2.5.2 Ảnh hưởng tâm lý người bị hại Những vết bầm tím, vết thương nặng đến mức phải vào bệnh viện, ảnh hưởng xấu dằn vặt tâm lý mà người bị hại phải đối mặt Nạn nhân rơi vào trạng thái lo âu, trầm uất, sợ hãi không dám đến trường Điều khiến cho việc học tập thân bị gián đoạn Với nạn nhân có tâm lý nhạy cảm, điều vơ tình trở thành “vết thương vơ hình” tim em vô thức em sợ tiếp xúc với người BLHĐ ảnh hưởng lớn đến tâm lý nạn nhân vơ tình để lại nỗi sợ việc tiếp xúc với người khác hay tự khép kín mối quan hệ xã hội cảm giác sợ hãi người tiếp xúc có hội làm tổn thương 2.5.3 Ảnh hưởng tâm lý người chứng kiến bạo lực Người chứng kiến cảnh bạo lực diễn ban đầu cảm thấy sợ hãi mặc khác họ nghĩ bạo lực chuyện bình thường người cách thông dụng để giải vấn đề cách nhanh Điều tác động không tốt đến với tâm lý người chứng kiến bạo lực cá nhân chọn cách thoả hiệp với xấu xem hành động bình thường 2.6 Giải pháp vấn đề bạo lực học đường 2.6.1 Đối với người gây bạo lực 13 Nhà trường phụ huynh người bị hại nên có họp thống đưa định hình thức phạt phù hợp với mục đích khiển trách, xử lý xứng đáng người gây bạo lực Khơng vì, lỗi lầm em gây nên, phải chịu lời nói miệt thị người xung quanh, thay vào nên dành tình cảm khoan dung, thấu hiểu cho cá nhân Đặc biệt, em cần có can thiệp kịp thời tâm lý để tháo gỡ khuất mắc thân, để sẵn sàng quay trở lại môi trường học tập sớm Sự quan tâm thầy cô, cha mẹ bạn bè yếu tố định đến việc thay đổi nhìn khách quan em hành vi bạo lực 2.6.2 Đối với người bị bạo lực Với em “nạn nhân bị bạo lực”, cần can thiệp mặt tâm lý để ngăn chặn kịp thời suy nghĩ, hành vi tiêu cực Rất cần kêt hợp nhà trường, gia đình bạn bè xung quanh, quan tâm, động viên khích lệ Đó chìa khóa giúp em có cách nhìn nhận vấn đề hướng tích cực 2.6.3 Đối với gia đình, nhà trường xã hội  Đối với gia đình ˗ Gia đình khơng nên vội đưa lời trách móc, la mắng hay đánh em có hành vi bạo lực học đường ˗ Giành chút thời gian có nói chuyện rõ ràng, lắng nghe bày tỏ em ˗ Hạn chế, gây mâu thuẫn trước mặt em để tránh ảnh hưởng đến nhận thức hình thành tính cách ˗ Điều quan trọng nhất, tạo tin tưởng học cách làm bạn với mình, sẵn sàng trao đổi vấn đề khuất mắc mặt tâm lý lứa tuổi, tình cảm, giúp cho em thoải mái, có nhìn tích cực sống  Đối với nhà trường ˗ Nhà trường nên trích khoảng thời gian tổ chức hoạt động trường lớp, thường xuyên tổ chức hoạt động tâm lý tuổi học trò, ngăn chặn hành vi bạo lực học đường… 14 ˗ Tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên lực lượng giáo dục ˗ Giáo viên nên thực lồng ghép việc học sách kỹ ˗ Tạo nhiều câu lạc kỹ trường lớp cho khối lớp, sân chơi nhà trường kiến thức tâm lý tuổi vị thành niên sống cho học sinh môi trường cho em áp dụng, rèn luyện kỹ sống PHẦN III: KẾT LUẬN Bạo lực học đường vấn đề nhức nhối xã hội đáng ý môi trường học đường Hiện nay, trường học có nhiều kinh nghiệm việc giải để vấn đề xảy ln xử lý cách nhanh chóng kịp thời Sau trình nghiên cứu phương pháp tham khảo nghiên cứu tài liệu, thấy tỉ lệ bạo lực học đường Việt Nam cịn cao khơng đến mức báo động nhà trường gia đình ln trang bị đầy đủ kĩ cách nhìn nhận vấn đề để giải Kết thu việc nêu ngun nhân gây nên tình trạng cịn nhấn mạnh việc cần nhà trường, gia đình xã hội tiếp tục lưu tâm với vấn đề để tương lai gần, việc bạo lực học đường khơng cịn vấn đề “đau đầu” nhà trường hay bậc phụ huynh TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Thị Phương Thảo - Cao Hào Thi “Các yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học sinh”, tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ  ThS Bùi Thị Ngọc Thoa ( người hướng dẫn ) - Đặng Thị Thúy ( người thực ), “Thực trạng bạo lực học đường trường THPT Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Tp Hà Nội”, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Lâm Nghiệp  “Bài tập lớn” Quỳnh SP, trang web Academia.edu  Nguyễn Văn Tường, “Bạo lực học đường chế phịng ngừa, can thiệp”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 59 Tr 11- 16 15  Đào Văn Hoàng Giang, “Ảnh hưởng bạo lực học đường đến phát triển nhân cách học sinh trung học sở”  Ths Lê Thị Hiền,”Bạo lực học đường trường học trung học phổ thơng nhìn từ phía người học”  Ths Đinh Anh Tuấn, “Một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường học sinh nay”  Nguyên Đức (2010), “Bạo lực học đường xuất phát từ… game online”, báo Dân trí  “Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường” (2015), trang web suckhoetamthan.net  Thu Phương (2019), “Thực trạng giải pháp hoàn tiện sách, pháp luật phịng, chống bạo lực học đường”, Cổng thông tin điện tử việ nghiên cứu luật pháp  “Bạo lực học đường”, Wikipedia  FBLAW, “Nguyên nhân thực trạng nạn bạo lực gia đình”  ThS Lê Thị Xuân, Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu, “Thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà RịaVũng Tàu”, Hội thảo khoa học “Tư vấn tâm lý học đường trước tác động cách mạng 4.0 BR-VT” TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI:  Canadian Center of Science and Education (2017); “The Impact of School Bullying On Students’ Academic Achievement from Teachers Point of View”  Shu-Ling Lai Renmin (National Chin-Yi University, Ling Tung University, Taiwan), Renmin Ye (Research and Accountability Houston ISD, USA), Kuo- Pao Chang (Ming Chuan University, Taiwan), “Bullying in Middle Schools: An Asian-Pacific Regional Study”, Asia Pacific Education Review 2008, Vol 9, No.4, 503-515 16  Cheryl E Sanders, Gary D Phye (2004), “Bullying implications for the Classroom” 17 ... thức bạo lực học đường Theo nghiên cứu Suzanne Peck hình thức bạo lực học đường sau: ? ?Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, bạo lực tâm lý, bạo lực xã hội, bạo lực điện tử”  Bạo lực. .. Elias Aranki ? ?Quan điểm giáo viên tác động bạo lực học đường lên học sinh? ?? Nghiên cứu nhằm phân tích tác động bạo lực học đường thành tính học tập học sinh từ quan điểm giáo viên trường học Jordan... giá học sinh trung học sở thực trạng bạo lực học Hình 1:Thống kê liệu hành động bạo lực học đường nước Hình 2: Các vụ học đường tỉnh Đơng Nam Bộ (2012 - 2013) 10 QUAN ĐIỂM CỦA HỌC SINH, SINH

Ngày đăng: 10/04/2022, 20:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.4. Các hình thức bạo lực học đường - Quan điểm của học sinh sinh viên về bạo lực học đường
2.2.4. Các hình thức bạo lực học đường (Trang 14)
Bảng 1:Đánh giá của học sinh trung học cơ sở về thực trạng bạo lực học đường ở học sinh trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. - Quan điểm của học sinh sinh viên về bạo lực học đường
Bảng 1 Đánh giá của học sinh trung học cơ sở về thực trạng bạo lực học đường ở học sinh trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (Trang 15)
Hình 1:Thống kê dữ liệu về hành động bạo lực học đường tại các nước Theo như bảng 1 thể hiện tỉ lệ phần trăm của 5 hình thái bạo lực ở trường tại các nước - Quan điểm của học sinh sinh viên về bạo lực học đường
Hình 1 Thống kê dữ liệu về hành động bạo lực học đường tại các nước Theo như bảng 1 thể hiện tỉ lệ phần trăm của 5 hình thái bạo lực ở trường tại các nước (Trang 16)
Qua hình ảnh số liệu thống kê của các tỉnh Đông Nam Bộ trong 3 năm có thể thấy số vụ bạo lực học đường tăng qua các năm thật đáng lo ngại. - Quan điểm của học sinh sinh viên về bạo lực học đường
ua hình ảnh số liệu thống kê của các tỉnh Đông Nam Bộ trong 3 năm có thể thấy số vụ bạo lực học đường tăng qua các năm thật đáng lo ngại (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w