1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.

167 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đắc Thủy BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VÀ HÁT XOAN Ở PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đắc Thủy BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VÀ HÁT XOAN Ở PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Minh Lý PGS.TS Từ Thị Loan Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Bảo vệ phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan Phú Thọ cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; luận điểm nêu luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Đắc Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những khái niệm 17 1.3 Mối quan hệ di sản văn hoá du lịch 23 1.4 Cơ sở lý luận 28 Tiểu kết 40 Chương 2: NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VÀ HÁT XOAN TRONG KHO TÀNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở PHÚ THỌ 42 2.1 Khái lược di sản văn hoá phi vật thể Phú Thọ 42 2.2 Giá trị di sản tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương 51 2.3 Giá trị di sản Hát Xoan 55 Tiểu kết 59 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƯỠNG THỜ CÖNG HÙNG VƯƠNG VÀ HÁT XOAN Ở PHÚ THỌ 61 3.1 Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 61 3.2 Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản Hát Xoan 72 Tiểu kết 90 Chương 4: KINH NGHIỆM QUỐC VỀ TẾ BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 92 4.1 Một số kinh nghiệm quốc tế bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 92 4.2 Một số vấn đề rút qua nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 109 Tiểu kết 112 Chương 5: GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNGVÀ HÁT XOAN 114 5.1 Những vấn đề đặt công tác bảo vệ phát huy di sản Hát Xoan tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 114 5.2 Giải pháp quản lý, bảo vệ phát huy Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 116 5.3 Giải pháp quản lý, bảo vệ phát huy di sản Hát Xoan 134 5.4 Kiến nghị, đề xuất 143 Tiểu kết 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BBPV CLB CHXHCN DSVH Chữ viết đầy đủ Biên vấn Câu lạc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Di sản văn hóa DSVHPVT GS NCS Nxb PGS PL PVT Di sản văn hóa phi vật thể Giáo sư Nghiên cứu sinh Nhà xuất Phó giáo sư Phụ lục Phi vật thể Trung THCS TP học sở Thành Tr phố Trang TS TSKH Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học TW UBND UNESCO Trung ương Ủy ban nhân dân United Nations Educational, Scientific and Cutural Organization(Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên VHTTDL Hiệp quốc) Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh chia theo loại Trang 43 hình Biểu đồ 2: Sự phân bố di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh 44 Biểu đồ 3: Sự phát triển thành viên CLB hát Xoan trước UNESCO ghi 75 danh Biểu đồ 4: Sự phát triển Câu lạc Xoan tỉnh Phú Thọ 80 sau UNESCO ghi danh Biểu đồ 5: Tỷ lệ trường phổ thông đưa hát Xoan vào giáo dục địa 81 bàn thành phố Việt Trì Biểu đồ 6: Tỷ lệ di tích Hát Xoan tu bổ, phục hồi toàn tỉnh 84 Biểu đồ 7: Số nghệ nhân có khả truyền dạy (trước sau UNESCO 88 ghi danh) MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Di sản văn hoá phi vật thể yếu tố quan trọng tạo nên sắc văn hoá dân tộc, nhân tố đa dạng văn hoá đảm bảo cho phát triển bền vững Ngày bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể mối quan tâm chung tồn nhân loại Cơng ước bảo vệ DSVHPVT (gọi tắt Công ước 2003) UNESCO khuyến cáo quốc gia tăng cường biện pháp thống kê ban hành sách cụ thể nhằm bảo vệ phát huy vai trò DSVHPVT quốc gia, nhấn mạnh đặc biệt tới cơng tác quản lý nghiên cứu khoa học, nhằm bảo vệ có hiệu DSVHPVT Trong q trình thực Công ước, UNESCO ban hành văn hướng dẫn Quyết nghị nhằm bảo vệ di sản cách bền vững phù hợp với quốc gia Nhận thấy chất động DSVHPVT, tháng 6/2016 Đại hội đồng quốc gia thành viện họp ban hành nghị đề cập đến việc bảo vệ DSVHPVT phát triển bền vững bao gồm phát triển xã hội toàn diện, phát triển kinh tế tồn diện, tính bền vững mơi trường, DSVHPVT hịa bình Đề cập đến phát triển kinh tế toàn diện UNESCO khuyến cáo “các quốc gia nỗ lực để tận dụng đầy đủ lợi DSVHPVT lực lượng mạnh mẽ cho phát triển tồn diện cơng bằng”, bên cạnh UNESCO đưa khuyến cáo nhằm tạo sinh kế bền vững, suất lao động việc làm bền vững, tác động du lịch bảo vệ DSVHPVT ngược lại Đồng thời nguyên tắc đạo đức bảo vệ DSVHPVT UNESCO quy định bổ sung cho Công ước 2003 nhằm làm sở cho phát triển chuẩn mực đạo đức công cụ pháp lý phù hợp với quốc gia trình bảo vệ di sản Phú Thọ vùng đất cội nguồn dân tộc, đậm đặc di sản văn hoá, đặc biệt DSVHPVT Hệ thống DSVHPVT phong phú địa bàn Phú Thọ hệ người Việt sáng tạo, lưu giữ hàng nghìn năm với giá trị đặc trưng mang đậm dấu ấn văn minh nông nghiệp, văn minh lúa nước người Việt; thể văn hóa lâu đời, thời kỳ rực rỡ văn hoá thời đại Hùng Vương, chứađựng giá trị văn hoá đặc sắc mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Với giá trị đặc trưng độc đáo, DSVHPVT Phú Thọ vượt khỏi biên giới quốc gia dân tộc trở thành di sản chung nhân loại: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ (năm 2012) Hát Xoan Phú Thọ (năm 2017) UNESCO ghi danh DSVHPVT đại diện nhân loại Các di sản đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá quốc gia giới, tạo nên tranh chung đa dạng văn hoá Tuy nhiên, vấn đề thực tiễn đặt DSVHPVT sau UNESCO ghi danh bảo vệ nào? Làm để thực Chương trình hành động quốc gia mà Chính phủ Việt Nam cam kết với UNESCO nộp hồ sơ quốc gia trình UNESCO Làm để phát huy giá trị di sản cách bền vững? Đó vấn đề nghiên cứu, quản lý di sản Thứ nhất: Ngay sau Hát Xoan Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ UNESCO ghi danh lượng du khách đến Phú Thọ tăng đột biến Chỉ tính riêng ba tháng đầu năm 2012, lượng du khách Phú Thọ tham dự hoạt động lễ hội mùa xuân Hát Xoan lên tới gần triệu lượt người Năm 2012 sau Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trở thành di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại, lượng khách đến tham quan thực hành di sản tăng hàng năm, dịp giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng năm Ất Mùi - 2015, Phú Thọ đón triệu lượt du khách Thứ hai: Di sản chịu tác động mạnh mẽ từ hoạt động du lịch, điều dẫn đến khả tiềm tàng ảnh hưởng đến tồn di sản Sẽ xuất vấn đề công tác quản lý bảo vệ di sản, bảo tồn phát huy; mục đích bảo tồn di sản bảo vệ giá trị cốt lõi có tính truyền thống di sản du lịch ln tối đa hố lợi ích kinh tế Bảo tồn tốt di sản tạo giá trị, tài nguyên cho hoạt động du lịch, du lịch có hai khía cạnh đối lập: du lịch tác động tích cực khuyến khích việc bảo tồn làm cho di sản sống cộng đồng du lịch xâm hại, làm biến dạng DSVHPVT Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan Phú Thọ trường hợp cụ thể chịu ảnh hưởng phân tích nêu Vì vậy, cần có nghiên cứu khoa học chuyên sâu nhằm tìm phương pháp luận đắntiếp cận vấn đề để phân tích, đánh giá thực tiễn bảo tồn phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan Phú Thọ, sở đề xuất biện pháp bảo vệ di sản văn hoá hướng tới phát triển bền vững Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 2015 định hướng đến 2020 chọn du lịch khâu đột phá mũi nhọn phát triển kinh tế xã hội, du lịch nhân văn, du lịch văn hố dựa giá trị di sản phi vật thể mạnh đặc trưng Phú Thọ Kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện, nhu cầu hưởng thụ khám phá văn hóa ngày trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống cộng đồng Đó quy luật tất yếu đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu thường thỏa mãn thơng qua hoạt động du lịch văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan sau UNESCO ghi danh trở thành mối quan tâm, nhu cầu tìm hiểu khám phá khách du lịch, chí trở thành sản phẩm du lịch Như vậy, du lịch có tác động đến hai di sản này? Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan sau giới công nhận bảo tồn nào? Công tác quản lý di sản giải để đảm bảo xử lý tốt vấn đề vai trò cộng đồng nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản? Đây luận điểm cần nghiên cứu làm sáng tỏ góc độ lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam mà UNESCO vinh danh Phú Thọ, NCS chọn đề tài Bảo vệ phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan Phú Thọ với mong muốn làm sáng tỏ luận điểm nêu trên; đồng thời góp phần làm sở cho việc hoạch định thực thi sách quản lý, bảo tồn phát huy DSVHPVT đảm bảo phát triển bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Từ phân tích nêu câu hỏi nghiên cứu đặt luận án là: (1)Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan có giá trị đời sống xã hội nay? (2) Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan Phú Thọ bảo vệ phát huy nào? cạnh việc thừa nhận chất động di sản VHPVT tôn trọng lẫn cộng đồng đảm bảo tính đa dạng văn hóa; mặt khác việc phát triển du lịch phải đảm bảo tính khả thi chức xã hội, ý nghĩa văn hóa di sản khơng bị giảm bớt bị đe dọa du lịch Thứ ba: Bảo vệ di sản gắn với vai trò Nhà nước cộng đồng quản lý di sản, cộng đồng đóng vai trị việc bảo vệ di sản họ? đặc biệt vấn đề đảm bảo cho nghệ nhân hưởng lợi từ quyền lợi tinh thầnvà vật chất từ di sản họ theo nguyên tắc đạo đức bảo vệ di sản văn hóa PVT UNESCO Vấn đề đặt Nhà nước tạo điều kiện đảm bảo để nguyên tắc thực thi; Và thực tế cộng đồng s n sàng cho việc thích ứng với dịch vụ từ du lịch di sản mạng lại cho thân cộng đồng hay không? Thứ tư: Vấn đề thương mại hóa vấn đề đặt bảo vệ di sản với phát triển du lịch Những đột phá kinh tế diễn tạo khác biệt văn hóa lớp người trẻ người cao tuổi Sự thích ứng nhanh chóng lớp trẻ tác động từ bên thị hiếu lớp trẻ tác động lên di sản qua đường du lịch Sự thay đổi nghi thức thực hành hay truyển thụ di sản theo nhu cầu lợi ích nhóm đối tượng làm ảnh hưởng tiêu cực đến di sản vấn đề cần xem xét cách cẩn trọng tránh thương mại hóa di sản Thứ năm: Vấn đề bảo vệ báu vật nhân văn sống mặt lý thuyết góp phần bảo vệ giá trị cốt lõi di sản Các nghệ nhân nắm giữ bí thực hành di sản coi báu vật nhân văn sống; sách nhà nước đảm bảo cho nghệ nhân trì phương thức thực hành truyền dạy di sản tạo cho việc bảo tồn di sản cách hiệu Tuy nhiên để có chế, chế độ đãi ngộ vừa đảm bảo tơn vinh khuyến khích trao truyền di sản lại vừa giữ mối liên kết trách nhiệm cá nhân với cộng đồng chung vấn đề cần lưu ý 5.1.2 Những vấn đề thực tiễn đặt Phú Thọ địa phương có bề dày lịch sử trải qua hàng ngàn năm dựng nước có hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú đặc biệt, mang tính đại diện dân tộc đất nước Khu di tích lịch sử Đền Hùng di tích đặc biệt quan trọng quốc gia, Hát Xoan Phú Thọ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO công nhận DSVHPVT đại diện nhân loại Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII giai đoạn (2010 2015) xác định phát triển du lịch ba khâu đột phá đại hội lần thứ XVIII giai đoạn 2015 - 2020 tiếp tục xác định phát triển du lịch thành bốnkhâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thực tế đặt cho công tác quản lý bảo vệ di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương Hát Xoan yêu cầu thiết nhằm bảo vệ di sản, tránh tác động xâm hại đến di sản đồng thời đảm bảo cho phát triển bền vững Thực tiễn đặt việc phát huy vai trò cộng đồng việc quản lý bảo vệ di sản, việc tổ chức dịch vụ hưởng lợi từ di sản mà họ đóng vai trị chủ thể quản lý, bảo vệ khai thác giá trị; Đồng thời, Nhà nước ban hành sách cụ thể để tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia công tác bảo vệ quản lý phát huy giá trị di sản Một thách thức lớn đặt địa phương nơi có di sản, làm để cân việc phát triển du lịch, phát triển kinh tế bảo tồn di sản văn hóa, vừa tạo sản phẩm du lịch độc đáo, vừa đảm bảo việc bảo vệ giá trị cốt lõi di sản văn hóa Trên thực tế, nhiều di sản trước cộng đồng địa phương, áp lực du lịch, người dân thay đổi hành vi, tập quán, hình ảnh để phù hợp với thị hiếu khách du lịch, dẫn đến sắc Ðể trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách, không trường hợp, di sản văn hóa bị làm thay đổi đến mức biến dạng nội dung hình thức Về mơ hình, cách thức quản lý di tích địa bàn tỉnh để đảm bảo không gian diễn xướng Hát Xoan khơng gian thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vấn đề thực tiễn đặt địi hỏi cần có thống quản lý phát huy vai trò cộng đồng Hiện di tích xếp hạng có ban quản lý di tích, quyền địa phương lập nhằm quản lý bảo vệ Song thực tếcơng tác bảo vệ quản lý di tích số địa phương lỏng lẻo 5.2 Giải pháp quản lý, bảo vệ phát huy Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 5.2.1 Mơ hình quản lý di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Đối với di sản văn hóa PVT UNESCO ghi danh khơng có mơ hình chung cho việc quản lý bảo vệ di sản, tùy vào thể chế trị đặc điểm quốc gia có sách quản lý bảo vệ riêng Trung Quốc thiết lập 10 mơ hình Khu bảo tồn sinh thái quốc gia với khu văn hóa sinhthái Min Nan, khu bảo tồn văn hóa dân tộc Choang ; mơ hình cộng đồng tham gia tự nguyện bảo vệ di sản Jiggi Hàn Quốc (đã phân tích chương 4) Ở Việt Nam, mơ hình quản lý DSVHPVT UNESCO ghi danh địa phương tự lựa chọn, chưa có quy định chung nước Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ với phân bố rộng rãi địa bàn tỉnh có nhiều mơ hình quản lý cấp khác Đối với Khu di tích lịch sử đền Hùng có Ban quản lý Khu di tích trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ, có đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý di sản Một số di tích liên quan Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thành lập Ban quản lý di tích trực thuộc cấp huyện (BQL di tích đền Mẫu Âu Cơ, Hạ Hòa; đền Lăng Sương, Thanh Thủy), số cịn lại thành lập Ban quản lý di tích thuộc UBND cấp xã Các nghi thức thực hành di sản, lễ hội truyền thống có nhiều cấp khác Giỗ Tổ Hùng vương vào năm ch n thành lập ban tổ chức Bộ VHTTDL chủ trì, tổ chức với quy mơ quốc gia, năm cịn lại UBND tỉnh Phú Thọ thành lập ban tổ chức chủ trì việc tổ chức giỗ Tổ Các địa phương lại thành lập ban tổ chức lễ dâng hương địa phương nơi có di tích thờ Hùng Vương vào ngày 10/3 âm lịch kỳ tiệc lệ [Biểu đồ số 9, PL 10, tr 242] 5.2.1.1 Quản lý di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Hùng Xét góc độ quản lý nhà nước di sản văn hóa, việc quản lý di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ cẩn thực đầy đủ theo Công ước 2003 UNESCO hệ thống luật pháp Việt nam bao gồm Luật, Nghị định Chính phủ Việt Nam, Thơng tư Bộ VHTTDL quản lý di sản văn hóa Về máy quản lý, theo Luật tổ chức Chính quyền địa phương Quốc hội thơng qua ngày 19/06/2015, quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam Các quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh bao gồm Sở tương đương Sở VHTTDL đơn vị chun mơn thuộc UBND tỉnh có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực nhiệm vụ quản lý nhà nước DSVH đại bàn; Ban Quảnlý Khu di tích lịch sử đền Hùng đơn vị nghiệp trực thuộc UBND tỉnh (được tách từ Sở VHTTDL) có chức quản lý bảo vệ Khu di tích lịch sử quốc gia rừng quốc gia đền Hùng, chịu hướng dẫn chuyên môn Sở VHTTDL sở ngành có liên quan Do cần có biện pháp củng cố xếp lại cấu máy chức nhiệm vụ Khu di tích lịch sử đền Hùng, đảm bảo đủ lực thực chức quản lý tồn diện tích đất đai, rừng quốc gia đền Hùng, cơng trình kiến trúc khu di tích hệ thống đền thờ Hùng Vương (đền Hạ, đền Trung, đền Thượng) đền Giếng, chùa Thiên Quang, đền thờ Mẫu Âu Cơ, đền thờ Lạc Long Quân hạ tầng kiến trúc cảnh quan Khu di tích lịch sử Quốc gia đền Hùng; Hướng dẫn nhân dân du khách thập phương tham quan, tìm hiểu thực hành tín ngưỡng đền thờ thuộc khu di tích; quản lý việc tu bổ cơng trình kiến trúc phát huy giá trị công trình phục vụ nhân dân.Cần xây dựng ban hành quy chế quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Khu di tích Tại đền thờ thuộc Khu di tích cần có nội quy hướng dẫn nhân dân thực hành tín ngưỡng, đồng thời người thủ từ người trông coi đền (Hạ, Trung, Thượng, Giếng…) phải hướng dẫn nhân dân du khách thập phương thực hành nghi thức tín ngưỡng tai đền phong tục, tín ngưỡng truyền thống người Việt, tránh việc lợi dụng quyền tự tín ngưỡng để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động tôn giáo trái phép tác động xấu đến giá trị Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tăng cường hoạt động văn hóa truyền thống để cộng đồng tham gia với vai trò chủ thể vào dịp giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 (âm lịch) hàng năm Khu di tích đền Hùng nằm tái khơng gian văn hóa thời kỳ Hùng Vương, tạo không gian thiêng cho lễ hội hoạt động văn hóa, diễn xướng dân gian Rước kiệu nhân dân xã vùng ven khu di tích, thi gói nấu bánh chưng, giã bánh giầy, đánh trống đồng, đâm đuống, múa trống đu Khảo sát nhu cầu cộng đồng tham gia hoạt động diễn xướng dân gian lại lễ hội đền Hùng, bà Oanh trưởng phòng nghiên cứu, bảo tàng Khu di tích lịch sử đền Hùng cho rằng: “Trong lễ hội Đền Hùng ngày đánh trống đồng hoạt động văn hố truyền thốngkhơng thể thiếu nhằm diễn tả lại hình thức văn hoá độc đáo Người Việt cổ cho đồng bào dự lễ hội thưởng thức” [PL7, BBPV số 1, tr 198] Về quản lý khơng gian văn hóa Khu di tích lịch sử đền Hùng: bên cạnh việc quản lý hoạt động tu bổ di tích theo quy định pháp luật hành, UBND tỉnh cần có kế hoạch di dời, tái định cư cho hộ dân sinh sống khu vực bảo vệ (vùng lõi gồm 32,2 ha) di tích khỏi vùng lõi; đồng thời ban hành Quy chế quản lý hoạt động xây dựng dân dụng khu vực II (vùng đệm gồm 815 ha, khu vực có 155 hộ dân sinh sống) Khu di tích lịch sử đền Hùng đảm bảo giữ gìn cảnh quan, tránh tượng tự ý xây dựng cơng trình dân sinh làm phá vỡ cảnh quan, ảnh hưởng đến khơng gian văn hóa hoạt động thực hành tín ngưỡng Khu di tích Đối với lễ giỗ Tổ nghi thức dâng hương ngày 10/3 hàng năm cần bảo tồn nghi thức thực hành trở thành truyền thống nhân dân hàng trăm năm cần thiết phải sửa đổi Nghị định 145/2013/NĐCP Chính phủ liên quan đến việc thay đổi thời gian tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vấn đề phân tích sau đây: Việc thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhân dân nước triều đại phong kiến Việt Nam từ thời Lê - Nguyễn trọng Thời Lê có chế, sách cho hoạt động tín ngưỡng thờ Hùng Vương: “Chuẩn cho miếu, điện làng đăng cai (thôn Trung Nghĩa; xã Nghĩa Cương này) tô thuế, binh dân sưu sai, tạp dịch theo lệ cũ phụng thờ vua Hùng để dài quốc mạch, lưu thơm muôn đời”.Thời Nguyễn tiếp tục tôn vinh vua Hùng với chủ trương quốc thống, giao địa phương kê khai thần tích, giữ lại thần tốt phúc thần, loại bỏ tà thần Hùng Vương vào hàng Thượng Đẳng thần, rước linh vị Đền Hùng vào thờ miếu Lịch đại Đế Vương - Kinh thành Huế Các nghi thức thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tích hợp từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nghi thức thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương từ triều Lê đến triều Nguyễn Theo đó, việc thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương qua lễ giỗ tổ Hùng vương thực hàng năm vào 10/3 âm lịch Cứ 5năm lần triều đình tổ chức, vào năm lẻ địa phương đứng tổ chức Tuy nhiên, Nghị định 145/2013/NĐ -CP ngày 29/10/2013 quy định tổ chức ngày kỷ niệm; nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua; nghi lễ đối ngoại đón tiếp khách nước ngồi điều chỉnh nghi thức truyền thống: Ngày giỗ tổ Hùng Vương: Năm lẻ năm khác: tỉnh phú Thọ, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ dâng hương, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ chủ lễ dâng hương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có di tích đền thờ Vua Hùng tổ chức dâng hương tưởng niệm; Nghi thức tưởng niệm thống nước theo hướng dẫn Văn hóa, Thể thao Du lịch Đối với năm trịn (năm có chữ số cuối 0) Tổ chức lễ giỗ quốc tổ Hùng Vương cấp quốc gia: Phú Thọ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ dâng hương; lãnh đạo Đảng, Nhà nước (một chức danh: Tổng Bí thư, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội), nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ban ngành, đoàn thể Trung ương, đại diện kiều bào đại diện lãnh đạo tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ dự lễ tưởng niệm [22] Như vậy, quy định tổ chức giỗ tổ Hùng Vương theo phong tục truyền thống có từ triều Nguyễn (5 năm lần triều đình Trung ương tổ chức giỗ Tổ) ổn định từ đến khơng bảo tồn Thay vào đó, Nghị định 145/2013/NĐ - CP quy định 10 năm lần tổ chức giỗ Tổ cấp quốc gia (lãnh đạo Đảng, Nhà nước làm chủ lễ) Đây vấn đề đáng quan tâm, Nghị định 145/2013/NĐ -CP với quy định giỗ tổ Hùng Vương đồng hóa lễ hội dân gian truyền thống với ngày lễ kỷ niệm khác, điều làm thay đổi tập tục cổ truyền cộng đồng cư dân thực hành tín ngưỡng Xét góc độ bảo vệ di sản, quy định Nghị định 145 đặt vấn đề: Thứ nhất, quy định không đáp ứng nhucầu tham gia lễ hội thực hành tín ngưỡng đại đa số nhân dân theo phong tục cổ truyền ăn sâu vào tâm thức nhân dân bao đời Thứ hai, quy định chưa phù hợp với quy định bảo vệ di sản phi vật thể nêu công ước 2003 UNESCO mà Việt Nam quốc gia thành viên Điều 13 (mục ii) nêu rõ: “Nhằm bảo vệ, phát triển phát huy di sản phi vật thể có lãnh thổ mình, quốc gia thành viên phải nỗ lực nhằm: Đảm bảo tiếp cận với di sản văn hóa phi vật thể sở tôn trọng tập tục, quản lý việc tiếp cận với phương diện cụ thể loại hình di sản này” [109] Hơn nữa, xét góc độ giáo dục nâng cao nhận thức trao truyền di sản, với quy định 10 năm tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương cấp quốc gia lần ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục di sản đặc biệt hệ trẻ mà UNESCO khuyến cáo công ước 2003 Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt phải chỉnh sửa Nghị định 145//2013/NĐ -CP không áp dụng thực Nghị định giỗ Tổ Hùng Vương ngày kỷ niệm đất nước, mà giỗ Tổ Hùng Vương phải thực theo Luật di sản văn hóa Cơng ước 2003 UNESCO bảo vệ di sản văn hóa PVT, tơn trọng nghi thức truyền thống cộng đồng thực lưu truyền nhiều đời Bên cạnh việc tổ chức hoạt động giỗ Tổ Hùng Vương - lễ hội đền Hùng vào dịp 10/3 hàng năm, cần có biện pháp tuyên truyền, vận động, khuyến khích nhân dân thực hành tín ngưỡng vào ngày khác năm, tránh tập trung q đơng người tham gia thực hành tín ngưỡng khu di tích lịch sử đền Hùng vào dịp giỗ Tổ; tránh tượng tải gây ách tắc giao thông, an ninh trật tự không đảm bảo, chất lượng dịch vụ hoạt văn hóa, diễn xướng dân gian truyền thống bị ảnh hưởng 5.2.1.2 Quản lý di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương làng xã có di tích thờ Hùng vương Theo kết kiểm kê DSVHPVT địa bàn tỉnh Phú Thọ có 345 di tích thờ Hùng Vương nhân vật thời Hùng Vương [PL 6, tr 174] Về máy quản lý, di tích thờ Hùng Vương có ban quản lý di tích Chủ tịch phó chủ tịch UBND xã làm trưởng ban quản lý, thành viên ban quản lýgồm đại diện ủy ban Mặt trận tổ quốc xã, ban ngành đoàn thể, đại diện hộingười cao tuổi, đại diện khu dân cư, người trực tiếp trông coi di tích (cụ từ cộng đồng lựa chọn, cử ra) Tải FULL (265 trang): https://bit.ly/3xn1Y1p Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Về nội dung quản lý, ban quản lý di tích cần xây dựng nội quy, quy định việc quản lý, tổ chức hướng dẫn nhân dân khách thập phương đến thăm thực hành tín ngưỡng di tích, quy định cụ thể quản lý tiền công đức, tiền giọt dầu Hàng năm, cần tập huấn hướng dẫn cho cụ từ, người trông coi di tích cơng tác quản lý di tích, hướng dẫn nhân dân thực hành nghi lễ, trì nghi thức truyền thống kỳ tiệc lệ Cơng tác quản lý di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương làng thờ cúng Hùng vương cần đảm bảo yếu tố nhằm bảo vệ không gian tự nhiên địa điểm gắn với ký ức cần thiết cho biểu đạt DSVHPVT Các khơng gian văn hóa liên quan đến Tín ngưỡng thờ Hùng Vương cần nghiên cứu để bảo vệ nét đặc trưng di sản văn hóa Để đạt điều đó, việc bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cho cán quản lý địa phương quan trọng; từ người tham gia vào hoạt động nghiên cứu đội ngũ cán bộ, người quản lý trơng coi, phục vụ có kiến thức việc bảo tồn di sản văn hóa, quy tắc, chuẩn mực, mục tiêu yêu cầu trình quản lý hướng dẫn thực hành tín ngưỡng, tránh tác động bên ngồi từ khách du lịch ảnh hưởng đến tồn di sản Bên cạnh nên khuyến khích cộng đồng tự quản lý di sản văn hóa Phải đào tạo trang bị cho cộng đồng kiến thức để tự quản cách hợp lý Do đó, cần thiết nâng cao nhận thức cho cộng đồng khuyến khích họ quản lý di sản định biện pháp bảo vệ trước tác động xâm hại di sản Các cộng đồng, nhóm người, số trường hợp cá nhân đóng vai trị quan trọng việc xác định cấu thành mối đe dọa di sản văn hóa PVT họ bao gồm hình thức làm mai một, thương mại hóa trình bày sai lạc di sản định làm để ngăn chặn giảm thiểu mối đe dọa [131] Cần tổ chức khảo sát, đánh giá ảnh hưởng từ khách du lịch quy định việc sử dụng khai thác di sản ngành du lịch ưu tiên hàng đầu để tránh xâm hại di sản Ngành du lịch thiết chế văn hóa Phú Thọ Bảo tàng, di tích, văn hóa sở cần khuyến khích việc tham gia hoạt động cộng đồng địa phương việc lên kế hoạch quản lý di sản hoạt động gặp gỡ du khách Việc tham dự thành viên cộng đồng hay tổ chức xã hội có liên quan đến cộng đồng nhân tố nỗ lực chung bảo vệ di sản, đồng thời, cần tôn trọng quy định chung quy định riêng cộng đồng Cộng đồng phải tham gia vào việc lên kế hoạch, triển khai giám sát giai đoạn hoạt động để khai thác, phát huy di sản văn hóa hoạt động du lịch Nghị phiên họp thứ Đại hội đồng quốc gia thành viên Công ước 2003 UNESCO khuyến cáo quốc gia phải tôn trọng đến việc bảo vệ di sản văn hóa PVT lãnh thổ họ đến quyền, nguyện vọng mong muốn cộng đồng nhóm người cá nhân liên quan Trong trình khai thác di sản nhằm phát triển du lịch cần đảm bảo biện pháp để: i) đảm bảo cộng đồng, nhóm người cá nhân liên quan người hưởng lợi hoạt động du lịch gắn với di sản văn hóa PVT họ đồng thời phát huy vai trò dẫn đầu họ việc quản lý di sản ii) đảm bảo tính khả thi, chức xã hội ý nghĩa văn hóa di sản khơng bị giảm bớt đe dọa du lịch iii) hướng dẫn biện pháp can thiệp người tham gia ngành công nghiệp du lịch hành vi người tham gia khách du lịch [132] 5.2.2 Bảo vệ nghi thức thực hành tín ngưỡng 5.2.2.1 Phương án bảo vệ, phục hồi nghi thức liên quan đến Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tải FULL (265 trang): https://bit.ly/3xn1Y1p Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thờ cúng Hùng Vương thực hành nghi lễ mang tính thiêng, định hướng bảo vệ phát huy giá trị di sản thực sở ngun tắc hồn tồn tơn trọng tập tục nghi thức truyền thống Việc trao truyền, chuyển giao nghi thức cúng tế, truyền thuyết, cách thức làm lễ vật dâng cúng, diễn xướng dân gian liên quan đến Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cho hệ trẻ cần trọng Các nghi thức thờ cúng Hùng Vương nơi thờ tự vua Hùng Khu di tịch lịch sử đền Hùng đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, địa bàn nước 1417 di tích thờ Hùng Vương nhân vật thời Hùng Vương, địa bàn tỉnh Phú Thọ có 345 di tích 52 xã thuộc 12 huyện thờ cúng Hùng Vương Đối với khu di tích lịch sử đền Hùng vào dịp giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm cần trì phục hồi khơng gian văn hóa, tổ chức hoạt động văn hóa, diễn xướng dân gian gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phục hồi trì hoạt động rước kiệu xã quanh khu vực núi Hùng để nhân dân thực tín ngưỡng, dâng lên Hùng Vương, vị vua Tổ dân tộc ước nguyện lòng thành kính nhân dân dịp giỗ Tổ Theo nguyên tắc đạo đức bảo vệ DSVHPVT UNESCO: “Sự vận động không ngừng thay đổi sức sống tự nhiên di sản văn hóa PVT cần liên tục tơn trọng Tính xác thực độc quyền không nên trở thành mối quan tâm trở ngại việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể” [131] Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với thực hành trở thành luật lệ thành văn bất thành văn có tính nghi thức nhằm khắc sâu giá trị tiêu chuẩn hành vi vào tâm thức cộng đồng mà tâm điểm lễ hội đền Hùng có sức sống tự nhiên mãnh liệt, sáng tạo văn hóa qua nhiều hệ Ban đầu, giỗ Tổ Hùng Vương, lễ hội đền Hùng lễ hội làng, qua trình lịch sử từ triều đình phong kiến đến quyền cách mạng, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lễ hội đền Hùng ngày trở thành lễ hội truyền thống lớn nhất, nghi lễ quốc gia “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương sáng tạo văn hóa nhiều hệ qua trường kỳ lịch sử, sáng tạo văn hóa này, có sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại” [6] Tiếp tục nghiên cứu thực tốt đề án góp giỗ tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Mỗi năm tỉnh Phú Thọ làm chủ lễ có đại diện đến tỉnh, thành phố đại diện miền Bắc, Trung, ... 3: THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƯỠNG THỜ CÖNG HÙNG VƯƠNG VÀ HÁT XOAN Ở PHÚ THỌ 61 3.1 Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ... GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNGVÀ HÁT XOAN 114 5.1 Những vấn đề đặt công tác bảo vệ phát huy di sản Hát Xoan tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ... (1 )Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan có giá trị đời sống xã hội nay? (2) Di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hát Xoan Phú Thọ bảo vệ phát huy nào? (3) Cần làm để bảo vệ di sản tín

Ngày đăng: 03/04/2022, 08:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Disản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh chia theo loại hình - Bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ.
is ản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh chia theo loại hình (Trang 60)

Mục lục

    VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

    VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

    Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042

    TS Lê Thị Minh Lý PGS.TS Từ Thị Loan

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

    Giả thuyết nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w