Bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015.

193 32 0
Bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015.Bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015.Bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015.Bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015.Bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐÀM TRỌNG TÙNG BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN, CÔNG NHÂN QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Mã số: 62 22 03 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ PGS.TS THÁI VĂN LONG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Đàm Trọng Tùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 ng vấn đề liên quan đến luận án nghiên cứu 1.2 ng vấn để luận án tiếp tục nghiên cứu Nhữ Nhữ 20 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA MỐI 26 2.1 Một số vấn đề lý luận mối đe dọa an ninh phi truyền thống tác động đến độc lập dân tộc 26 2.2 Thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam từ năm 2001 đến 2015 46 ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 72 3.1 Quan điểm Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 72 3.2 Quá trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc việt nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 87 Chương 4: ĐÁNH GIÁ VỀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2015 VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 121 4.1 Đánh giá bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015 121 4.2 Kinh nghiệm Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống nước phát triển 139 160 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 162 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACDM Ủy ban quản lý thiên tai ASEAN ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ADMM Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương APEC Tiếng Việt ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á Tiếng Anh ASEAN Committee on Disaster Management Asian Development Bank ASEAN Defence Ministers Meeting Asia-Pacific Economic Cooperation The Association of Southeast Asian Nations The Asia-Europe Meeting ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu ARF ANTT ANPTT ANQG CNXH Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN An ninh truyền thống An ninh phi truyền thống An ninh quốc gia Chủ nghĩa xã hội Traditional Security Non - Traditional Security National Security Socialism CNTB Chủ nghĩa tư Capitalism EU FAO Liên minh Châu Âu European Union FNGO HDI IMF LHQ Tổ chức Nông nghiệp lương thực Liên hợp quốc Tổ chức phi phủ nước ngồi Chỉ số phát triển người Quỹ Tiền tệ quốc tế Liên hợp quốc Food and Agriculture Organization of the United Nations Foreign- Non-Governmental Organization Human Development Index The International Monetary Fund The United Nations MDGs ODA Mục tiêu thiên niên kỷ Viện trợ thức trực tiếp The Millennium Development Goals Official Development Assistance UNDP WB Chương trình phát triển Liên hợp quốc Chương trình mơi trường Liên hợp quốc Ngân hàng giới United Nations Programme United Nations Programme World Bank WMO Tổ chức Khí tượng giới The World Organization WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization WTO Tổ chức Thương mại giới Worrld Trade Organnization UNEP ASEAN Regional Forum Development Environment Meteorological MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau chiến tranh lạnh, cục diện giới có nhiều thay đổi, xu hịa bình hợp tác phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, độc lập dân tộc quốc gia phải đối mặt với thách thức từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống” Mối đe dọa an ninh phi truyền thống (ANPTT) trở thành vấn đề tồn cầu, mang tính nguy hiểm cao, có sức ảnh hưởng lớn Tính chất nguy hiểm mối đe dọa ANPTT không biểu mức độ hủy hoại, tàn phá sống người, mà ổn định xã hội, độc lập dân tộc (ĐLDT) quốc gia, an nguy chế độ trị, tồn vong cộng đồng nhân loại tất lĩnh vực đời sống Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần, bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng… ngày thách đố thành tựu khoa học, kỹ thuật đại nỗ lực cố gắng người Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, vấn đề tài chính, lượng, lương thực… ngày thử thách nghiệt ngã lực điều hành phủ, ĐLDT nước, vững thể chế trị kinh tế, kể kinh tế giàu mạnh nhất, tính khả thi liên kết quốc tế, làm cho khơng quốc gia n ổn xây dựng phát triển Trong bối cảnh đó, giới đẩy mạnh hợp tác, nỗ lực đối phó với mối đe doạ ANPTT Nhiều diễn đàn, chế song phương, đa phương, định ước, quy định nước, nhóm nước, châu lục tồn cầu hình thành nhằm khắc phục, chế ngự, đối phó giải tình hình Nhiều quốc gia có thể chế, luật pháp, quy định, thực nhiều biện pháp để đối phó với mối đe dọa ANPTT bảo vệ độc lập mình, thúc đẩy đất nước phát triển Trong xu tồn cầu hố, ĐLDT quốc gia bị đặt trước thách thức nghiêm trọng Trước tác động mạnh mẽ tính chất nguy hiểm mối đe dọa ANPTT việc thực thi định chế, chế để đối phó với mối đe dọa ấy, vấn đề phát triển đất nước bảo vệ, củng cố ĐLDT quốc gia vừa có thuận lợi vừa gặp nhiều khó khăn, phức tạp Việc bảo đảm phát triển bền vững giữ vững tính độc lập tự chủ kinh tế; việc đảm bảo độc lập, tự chủ trị; giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái; bảo vệ quyền người - nội dung bảo vệ ĐLDT nước bối cảnh gặp nhiều khó khăn Các nước giới thực biện pháp cần thiết để bảo vệ ĐLDT trước mối đe doạ ANPTT ngày diễn biến phức tạp Đối với nước phát triển, vấn đề bảo vệ ĐLDT trước mối đe doạ ANPTT trở nên khó khăn, phức tạp Đối với Việt Nam, mối đe doạ ANPTT ngày trở nên nghiêm trọng Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “Các yếu tố đe dọa ANPTT, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng Những vấn đề tồn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp” [48, tr.28] Mối đe doạ ANPTT thách thức ĐLDT đất nước, đặc biệt tính độc lập tự chủ vững kinh tế, ổn định trị - xã hội, độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước sống nhân dân Đảng Nhà nước Việt Nam thực nhiều chủ trương, biện pháp khơng để đối phó với mối đe doạ ANPTT, mà để bảo vệ, củng cố ĐLDT, giữ vững chủ quyền quốc gia, thể chế trị, kinh tế đất nước trước mối đe dọa Đây cịn nội dung, u cầu quan trọng việc giải mối quan hệ lớn “giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế” [48, tr.73] mà Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, cần phải nhận thức giải tốt tình hình Từ năm 2001 đến năm 2015, Việt Nam thực nhiều nội dung, biện pháp ứng phó với mối đe doạ ANPTT để bảo vệ ĐLDT, đạt thành công định thu kinh nghiệm có giá trị Việc nhìn nhận, đánh giá mối đe doạ ANPTT; nghiên cứu, phân tích tác động, ảnh hưởng ĐLDT Việt Nam; làm rõ nội dung, biện pháp mà Đảng Nhà nước Việt Nam thực bảo vệ ĐLDT trước mối đe doạ ANPTT đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn Làm rõ vấn đề có sở để rút kinh nghiệm bổ ích cho thời gian tới nhằm thực tốt hiệu việc bảo vệ ĐLDT trước mối đe dọa ANPTT Việt Nam, nước phát triển Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015” để viết luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào Cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ số vấn đề lý luận, thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống, tác động đến độc lập dân tộc trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa Qua đó, đánh giá thành tựu, hạn chế bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống, góp phần tìm kiếm cách thức kết hợp giải pháp nhằm ứng phó có hiệu vấn đề an ninh phi truyền thống Việt Nam; đồng thời rút kinh nghiệm nước phát triển 2.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích quan niệm, tác động mối đe dọa an ninh phi truyền thống đến độc lập dân tộc thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2015 - Phân tích làm rõ quan niệm, nội dung, hình thức, biện pháp, chủ thể, lực lượng bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa từ năm 2001 đến năm 2015 - Đánh giá thành tựu, hạn chế bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến 2015, góp phần tìm kiếm cách thức kết hợp giải pháp nhằm ứng phó có hiệu vấn đề an ninh phi truyền thống Việt Nam; đồng thời rút số kinh nghiệm cho nước phát triển Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 3.2 - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương, nội dung, biện pháp triển khai Đảng, Nhà nước Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Về không gian: Nghiên cứu trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm: biến đổi khí hậu; an ninh kinh tế, tài chính; an ninh lượng; an ninh lương thực; tội phạm công nghệ cao; tội phạm xuyên quốc gia - Về thời gian: Nghiên cứu trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến 2015 Đây giai đoạn vấn đề mối đe dọa an ninh phi truyền thống lên xem nguy hịa bình, độc lập quốc gia dân tộc; đồng thời, quãng thời gian 15 năm Đảng, Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, biện pháp kinh nghiệm phịng ngừa, ứng phó với mối đe dọa để bảo vệ độc lập dân tộc đường phát triển đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam độc lập dân tộc, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp chặt chẽ hai phương pháp lịch sử, logic chủ yếu; đồng thời sử dụng số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, để nghiên cứu Những đóng góp khoa học - Luận án làm rõ quan niệm mối đe dọa an ninh phi truyền thống luận giải tác động đến độc lập dân tộc, góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng với tư cách khung lý thuyết bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Đã “khuôn” vấn đề cụ thể nội hàm mối đe dọa ANPTT Việt Nam - yếu tố phi truyền thống xem đe dọa trực tiếp gián tiếp đến ĐLDT Phân tích rõ thực trạng mối đe dọa ANPTT Việt Nam, bao gồm việc nhận diện, làm rõ tính chất, đặc điểm, phát triển vấn đề khoảng thời gian theo phạm vi nghiên cứu - Luận án làm rõ quan niệm, nội dung, hình thức, biện pháp, chủ thể, lực lượng trình triển khai Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015 - Đánh giá thành tựu, hạn chế bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống, đặc biệt luận án góp phần tìm kiếm cách thức kết hợp giải pháp nhằm ứng phó có hiệu vấn đề an ninh phi truyền thống Việt Nam, đồng thời rút kinh nghiệm cho nước phát triển Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Do vị trí tầm quan trọng vấn đề nên việc nghiên cứu đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, ANPTT, mối đe dọa ANPTT phát triển bền vững quốc gia, khu vực giới chủ đề thu hút ý nhiều nhà trị, nhiều nhà khoa học nước Mặc dù cách tiếp cận góc độ nghiên cứu khác nhau, song cơng trình nghiên cứu phác họa tranh tổng thể vấn đề quan trọng phức tạp Các kết nghiên cứu sở liệu, quan trọng để tác giả tập hợp nguồn tư liệu, kế thừa tiếp tục nghiên cứu làm rõ nội dung luận án 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước - Về sách: + Cuốn sách: "Xu hướng phát triển kinh tế giới tác động an ninh trật tự Việt Nam" Nguyễn Văn Ngừng [111] tập trung nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm chủ yếu kinh tế giới xu hướng vận động thời gian tới; từ đánh giá tác động kinh tế Việt Nam ảnh hưởng an ninh Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội tác động mạnh mẽ tồn cầu hóa + Cuốn sách: "Chủ nghĩa khủng bố sách đối ngoại Mỹ" PaulPillar [114] đưa số quan điểm chủ nghĩa khủng bố, phân tích, đánh gia sách đối ngoại hai mặt Mỹ việc quyền Mỹ lợi dụng chống khủng bố để lôi kéo đồng minh, thực âm mưu bá chủ giới + Cuốn sách: "Chiến lược phòng thủ quốc gia chống vũ khí sinh học" Anthony H.Cordosman [34] phân tích việc sản xuất vũ khí sinh học 112 Nguyễn Văn Ngừng (2009), Tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế quốc phòng, an ninh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Trịnh Nhu (Chủ nhiệm) (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 114 PaulPillar (2002), Chủ nghĩa khủng bố sách đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Song Phương (2012), "Châu Á trước thách thức an ninh lượng lương thực", trang petrotimes.vn, truy cập 11/8/2015 116 Trần Đại Quang (2014), Tăng cường đảm bảo an ninh kinh tế tài tiền tệ góp phần phát triển đất nước, trang https://www /HVANND, truy cập ngày 27/3/2015 117 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật An ninh quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Phịng, chống bn bán người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Đặng Đình Q, Nguyễn Vũ Tùng (2010), Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế, trong: Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Quỳnh (2015), Kinh tế Việt Nam 70 năm - bước phát triển ấn tượng, trang http://vov.vn/kinhte/kinh-te-viet-nam- 70-nam-nhung-buoc-phat-trien-an-tuong- 427452.vov, truy cập ngày 02/9/2015 121 Phan Văn Rân- Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hố vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Attanop Sirisak (2005), "Chuyển đổi quân xử lý vấn đề an ninh phi truyền thống", Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, (6) 123 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (Đồng chủ biên) (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Văn Sửu (2005), "Tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa đến sinh kế nơng dân Việt Nam", Báo Quân đội nhân dân, (16), tr.4-6 125 Tập đồn cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam (TKV) (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu lần thứ II nhiệm kỳ 2015-2020, trang http://www.moit.gov.vn/, truy cập ngày 22/8/2015 126 Bùi Minh Thanh (2008), An ninh tài - tiền tệ: thời cơ, nguy Việt Nam sau gia nhập WTO, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 127 Đinh Vũ Thanh (2012), Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nơng nghiệp giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 128 Đặng Xuân Thanh (2013), "Khoa học an ninh hệ thống ngành khoa học", Tạp chí Khoa học chiến lược, (9) 129 Lưu Học Thành (2004), "Khái niệm an ninh phi truyền thống bối cảnh nay", Tạp chí Sự kiện & Nhân vật nước ngoài, (6) 130 Đặng Xuân Thành (2007), "Những thách thức an ninh phi truyền thống châu Á", Tạp chí Khoa học quân sự, (2) 131 Nguyễn Vĩnh Thắng (Chủ biên) (2011), Quốc phòng an ninh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Nguyễn Xuân Thắng (2011), Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Nguyễn Thơng (2012), "Chính sách lượng Mỹ", trang Petrotimes.vn, truy cập 08/02/2015 134 Thông xã Việt Nam (2005), An ninh Đông Bắc Á, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 135 Thông xã Việt Nam (2005), Cơ chế an ninh Đông Á Bối cảnh thực, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 136 Thủ tướng Chính phủ (2012), Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020, trang http://thutuong.chinhphu.vn/, truy cập ngày 01/11/2014 137 Hồng Đình Thủy (2011), "Việt Nam: Thị trường quan trọng với nông sản Mỹ", Báo Quân đội nhân dân, (28), tr.6-7 138 Nguyễn Đức Thủy (2015), "Một số thành tựu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.15-16 139 Nguyễn Xuân Thủy (2010), "Quan niệm an ninh phi truyền thống thay dổi tư chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia", Tạp chí Khoa học Chiến lược, (9) 140 Nguyễn Xuân Thủy (2012), "An ninh truyền thống phi truyền thống nội hàm "bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa"", Tạp chí Khoa học Chiến lược, (3) 141 Nguyễn Hữu Toàn (2013), Sự nghiệp đổi Việt Nam với đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc nước phát triển sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Nguyễn Thế Tồn (2007), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với phát triển du lịch bền vững, trang www.tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 4/7/2015 143 Tổng cục Thống kê (2015), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2015, trang https://www.gso.gov.vn, truy cập ngày 17/8/2014 144 Tổng cục V - Bộ Cơng an (2002), Chủ nghĩa khủng bố sách đối ngoại Hoa Kỳ, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 145 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 Trần Văn Trình (2007), "Tìm hiểu chủ nghĩa khủng bố tội phạm khủng bố", Bản tin phòng, chống khủng bố, (3) 147 Nguyễn Phú Trọng (2013), "Bài phát biểu bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa XI", Báo Quân đội nhân dân, (10), tr.4-5 148 Nguyễn Phú Trọng (2015), Công an lực lượng trọng yếu tuyệt đối tin cậy Đảng, trang http://vietnamnet.vn/, truy cập ngày 17/8/2015 149 Phạm Ngọc Trung (2012), "Nhận diện tội phạm khủng bố an ninh phi truyền thống", Tạp chí Khoa học quân sự, (11) 150 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Giới - Gia đình - Phụ nữ vị thành niên (2008), Phịng chống buôn bán người, Hà Nội 151 Trung tâm Phối hợp phòng chống tội phạm xuyên quốc gia (2011), Tội phạm xuyên quốc gia gì?, trang http://www.jtcc.vn/ vi_crime.html, truy cập ngày 26/5/2015 152 Trung tâm Thông tin Khoa học công nghệ - Môi trường - Bộ Quốc phòng (2002), Tư liệu tham khảo khủng bố chống khủng bố, Hà Nội 153 Phạm Quốc Trụ (2001), "Quan niệm an ninh quốc gia tác động xu tồn cầu hố", Tạp chí Cộng sản, (12) 154 Bế Xuân Trường, Nguyễn Bá Dương (Đồng tác giả) (2013), Xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 Đỗ Quốc Tn (2009), "Biến đổi khí hậu tồn cầu tác động tới an ninh, quốc phòng", Tạp chí Quan hệ quốc phịng, (3+4) 156 Lê Anh Tuấn (2014), "Thực sách giảm nghèo Việt Nam", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (8) 157 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Một số giải pháp an ninh lượng Việt Nam, trang http://ievn.com.vn/, truy cập ngày 26/7/2015 158 Tạ Minh Tuấn (2008), "Hợp tác Mỹ - Trung Quốc lĩnh vực an ninh phi truyền thống", Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (3) 159 Bùi Minh Tuyên (2011), "Nhận dạng số nguy gây ổn định an ninh quốc gia có nguyên nhân từ an ninh kinh tế", Tạp chí Khoa học Giáo dục an ninh, (7) 160 Phạm Thị Túy (2008), "Vấn đề việc làm nông dân - Bài tốn khơng dễ giải", Tạp chí Cộng sản, (12), tr.15-17 161 Đào Đình Tùng (2013), "Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm 2011 - 2015 nhiệm vụ 2014- 2015", Báo Nhân dân, (22), tr.9-10 162 Nguyễn Vũ Tùng (2008), "Tiếp cận thách thức an ninh phi truyền thống", Tạp chí Những vấn đề kinh tể trị giới, (4/144) 163 Hồng Kơng Tư (2005), "Về khái niệm khủng bố tội phạm khủng bố", Bản tin phòng, chống khủng bố, (5) 164 Nguyễn Văn Tư (2010), "Kinh tế Việt Nam tượng thần kỳ châu Á", Báo Nhân dân, (30), tr.11-12 165 Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam (2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 166 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Quảng Ninh: Quy hoạch phát triển rừng ngập mặn phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội, trang http://phutho.gov.vn/, truy cập ngày 22/02/2015 167 Ủy ban Quốc gia (2014), Thơng cáo báo chí UBQG biến đổi khí hậu, trang http://vpcp.chinhphu.vn/, ngày 8-10-2014 168 Văn phịng đại diện WHO Việt Nam (2014), Tình trạng khẩn cấp hành động nhân đạo, trang http://www.wpro.who.int/ vietnam/topics/ emergencies/factsheet/vi/, truy cập ngày 16/1/2015 169 Cẩm Vân (2012), "Để làm thất bại âm mưu, thủ đoạn tung tin xun tạc, bịa đặt", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (12) 170 Hải Vân (2015), Nền kinh tế xanh nhìn từ sách giảm nhẹ phát thải khí, trang http://nangluongvietnam.vn/, truy cập ngày 15/9/2015 171 Bùi Thu Vân (2012), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, trang vns.hnue.edu.vn/? page=service_detail&TID=209, truy cập ngày 26/8/2014 172 Viện Chiến lược - Bộ quốc phòng (2011), "Ảnh hưởng nước lớn tới cục diện chiến lược quốc phòng - an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (11) 173 Viện Chiến lược - Bộ quốc phòng (2011), "ASEAN tăng cường hợp tác đối phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống biển", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (11) 174 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Bộ Quốc phòng (2010), Quốc phòng - an ninh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 175 Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Thực trạng giải pháp đấu tranh phịng chống tội phạm cơng nghệ cao, trang http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/, truy cập ngày 30/07/2014 176 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1998), Quyền người - Các văn kiện quan trọng, Nxb Viện Thông tin Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 177 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1999), Nông nghiệp, an ninh lương thực với tăng trưởng kinh tế, Hà Nội 178 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2000), Tồn cầu hố khu vực hố: hội thách thức nước phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 179 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 180 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2004), Nghèo đói an ninh châu Á, Hà Nội 181 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2004), An ninh kinh tế dân tộc: đường đến thông lý luận, Hà Nội 182 Viện Thông tin khoa học xã hội (2005), Một số vấn đề an ninh chiến lược lượng nước ngoài, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 183 Phan Anh Việt (2012), "Những vấn đề đặt đối phó với an ninh phi truyền thống nước ASEAN nước đối tác", Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, (3) 184 Phạm Thái Việt (2003), Chủ quyền quốc gia thời đại toàn cầu hóa, Thơng tin Khoa học xã hội, số 185 Vũ Trọng Việt (2012), "Bộ đội Biên phòng quán triệt Nghị Đại hội Đảng XI thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia", Tạp chí Khoa học Biên phịng, (4) 186 Nguyễn Viết (2010), “Châu Á khát trầm trọng”, Báo Dân trí, (6) 187 Lục Trung Vĩ (Chủ biên) (2006), Bàn an ninh phi truyền thống, Viện Chiến lược Khoa học Bộ Cơng an, Hà Nội 188 Nguyễn Chí Vịnh (2014), "Đối ngoại quốc phòng, thành tựu vấn đề đặt thời kỳ hội nhập phát triển", Báo Quân đội nhân dân, (12) 189 Trịnh Lê Vũ (2014), Tiết kiệm lượng - Những vấn đề cấp bách, trang http://nangluongvietnam.vn/, truy cập ngày 21/08/2014 190 Nguyễn Xuân Yêm (2008), An ninh kinh tế thời kỳ hội nhập gia nhập WTO, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh 191 Amitav Acharya, Ralf Emmers, Mely Caballero-Anthony (2006), Studying Non-Traditional Security In Asia: Trends And Issues, Publisher: Marshall http://www.amazon.com/ Cavendish Academic, Studying-Non-traditional-Security-Asia- Trends/dp/981210463198 192 Avery Goldstein, Edward Mansflel (2012), The Nexus of Economics, Security, and International Relations in East Asia, Stanford 193 Bertrand Fort, Francis X.Johnson (2005), Technology Partnerships for Renewables: Key to Energy Security, at page http://www.asef.org/ 194 Collin Koh & Mely Caballero-Anthony (2008), Energy & Non- Traditional Security: A Tripartite Approach, NTS Insight, RSIS Centre for NTS Studies, http://www.rsis.edu.sg/nts/resources/nts / NTS%20Insight% 20Nov%202008.pdf 195 Elizabeth L Chalecki , Environmental Security: A Case Study of Climate Change, http://www.bvsde.paho.org/bvsacd/cd68/EChalecki.pdf 196 Eddie Walsh (2011), Threats Non-Traditional Security in Asia: Finding a regional way forward, at page http://www.eastasiaforum.org/ 2011/06/04/non-traditional- 197 James Laki (2014), Non-Traditional Security Issues: Securitisation of Transnational Crime in Asia, http://www.rsisntsasia.org/ 198 JohnKirton, The Seven-Power Summit as a New Security Institution, http://www g8.utoronto ca/scholar/kirton 199301/kirconc.htm 199 Joseph Nye (1996), Security of the New Era, Foreign Affairs, (East/Spring 1005) 200 JohnVogler, Mark F Imber (1996), The environment and international relations: Global environmental programme, London - New York: Routledge change 201 Mely Caballero, Ralf Emmer, Amitav Acharya (2006), NonTraditional Security in Asia: Dilemmas Seciritization, http://www.amazon.com/Non-Traditional-Security-Asia-Dilemmas 202 Mely Caballero-Anthony, Youngho Chang, Nur Azha Putra (2012), Energy and Non-Traditional Security (NTS) in Asia, http://www.amazon.com/Energy-Non- Traditional-Security-Asia- 203 Nayef Al-Rolhan (2010), The three pillars of Sustainable National Security in transnational world, at page http://www.sustainablehistory.com/the-three-pillars.html 204 Norman Myers (1986), The environmental dimension to security issues, Volume 205 International Security in a Global Age, Economic & Social Research Coucil, http://www.ers.ac.uk/esrccontent/reseachfunding/global- age.asp 206 Richard H Ullman (1983), Redefining Security, International Security, Vol 207 Samuel Hungtington (1993), The Clash Of Civilizations, Council on Foreign Relations, pp.22-49 208 Saima Afzal (2012), Non-Traditional Security Threats to Pakistan Post 9/11, Publisher: LAP LAMBERT Academic Publishing (October 22), http://www.amazon.com/Non-Traditional-Security-Threats-Pakistan- 209 Saurabh Chaudhuri (2005), Difining no-traditional security threats, http://www.globalindiafoundation.org 210 Tsuneo Akaha (2002), Nontraditional Security Issues in Northeast Asia and Prospects prepared for International Cooperation, for presentation at Outside the Security “thingking Box: Nontraditional Security in Asia: Governance, Globalization, and the Enviromenf\ United Nations University, United Nations, New York, March 15 211 UNDP (1994), Human Development Report 1994, New York: United Nations, p23 212 United Nations (1994), Human Devolopment Report 1994, United Nations Development Programme, New York 213 Vogler, John, Mark F,Imber (1996), Environment & International Relations, London-New York: Routledge 214 Wang Jiangli (2007), Security Community" in the Context of Nontraditional Security, www.rsisntsasia.org/activities/ fellowship/ 2007/wjrs%20paper.pdf 215 Wang Yong (2005), East Asia Community and Nontraditional Security, A Proposal from China 216 Wei Jincheng (2013), Information war: a new form of people's war, http://www.fas.org/ 217 Yizhou Wang (2006), Defining Non - Traditional security an Its Implications for China, at page http://www.iwep.org.cn/ ... Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2001 đến năm 2015 - Đánh giá thành tựu, hạn chế bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền. .. Nhà nước Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Về khơng gian: Nghiên cứu q trình bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao... 3.1 Quan điểm Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 72 3.2 Quá trình triển khai bảo vệ độc lập dân tộc việt nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống 87

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:32

Mục lục

  • Tác giả luận án

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Cơ sở lý luận

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Những đóng góp về khoa học

        • 6. Kết cấu của luận án

        • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước

          • - Về sách:

          • - Bài viết trên tạp chí:

          • - Đề tài, luận văn, luận án:

          • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả nước ngoài

            • - Về sách:

            • - Bài viết trên tạp chí, báo mạng:

            • 1.2.1. Những vấn đề liên quan đến luận án đã được giải quyết

            • 1.2.2. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu

            • 2.1.1. Mối đe dọa an ninh phi truyền thống

              • 2.1.1.1. Khái niệm về mối đe dọa an ninh phi truyền thống

              • 2.1.1.2. Tính chất của mối đe doạ an ninh phi truyền thống

              • 2.1.1.3. Quan hệ giữa mối đe dọa an ninh phi truyền thống với mối đe dọa an ninh truyền thống trong bảo vệ độc lập dân tộc

              • 2.1.2. Tác động của các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đến độc lập dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan