1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam

181 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÊ PHƯƠNG LINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số : 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung số liệu trình bày luận án hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Phương Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá khái quát cơng trình nghiên cứu liên quan đến Đề tài 24 1.3 Cơ sở lý thuyết việc nghiên cứu đề tài 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG .38 2.1 Những vấn đề lý luận môi trường nước lưu vực sông 38 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 48 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 77 3.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam 77 3.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông .92 Chương 4: NHỮNG YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 130 4.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 130 4.2 Các giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông .137 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO .162 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQLQHLVS : Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM : Đánh giá tác động môi trường HĐQLLVS : Hội đồng Quản lý Lưu vực sông KCN : Khu cơng nghiệp KSON : Kiểm sốt nhiễm KTXH : Kinh tế xã hội KH&ĐT : Kế hoạch Đầu tư KHCN : Khoa học Công nghệ LVS : Lưu vực sông NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLLVS : Quản lý lưu vực sông TCLVS : Tổ chức Lưu vực sông TN&MT : Tài nguyên Môi trường TNN : Tài nguyên nước UBBVMTLVS : Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đánh giá thể chế, sách pháp luật theo IPA .6 Hình 2.1 Sơ đồ mô tả lưu vực sông 38 Hình 2.2 Mối quan hệ khoa học mơi trường hồn thiện pháp luật BVMT .50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam Quốc gia thuộc vùng Đông Nam Châu Á Đây nơi nằm vùng hoạt động gió mùa, kết hợp với lượng mưa nhiều (lượng mưa trung bình khoảng 2600mm/năm) kết hợp với địa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch phát triển với số lượng 2360 sơng có chiều dài 10km, phần lớn thuộc loại vừa nhỏ Hầu hết sơng suối nói tập trung thành hệ thống sơng lớn Trong đó, có 11 hệ thống sơng lớn như: lưu vực sơng Hồng, sơng Thái Bình, sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Vũ Gia, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai, sơng Cửu Long (MeKong) Trung bình khoảng 15-20 km bờ biển lại có cửa sơng Sơng MeKong miền Nam, sông Hồng miền Bắc dịng sơng thuộc vào loại lớn dài Châu Á giới Do đặc điểm điều kiện địa hình mà hầu hết tỉnh nước ta nằm lưu vực hệ thống sơng lớn Ví dụ, lưu vực sơng Hồng bao gồm phần lãnh thổ 25 tỉnh thành phía Bắc, lưu vực sông MeKong gồm phần lãnh thổ 17 tỉnh ( 12 tỉnh đồng sông Cửu Long, tỉnh Tây Nguyên, Quảng Trị Lai Châu); lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn gồm phần lãnh thổ 11 tỉnh Đông Nam Bộ Tây Nguyên, Lưu vực sông Mã bao gồm phần lãnh thổ Lào tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, … Tổng lượng nước mặt trung bình năm khoảng 830-840 tỷ m 3, 60% lượng nước sản sinh từ nước ngồi, có khoảng 310-320 tỷ m sản sinh lãnh thổ Việt Nam Lượng nước bình quân đầu người 9.000 m 3/năm Nước đất có tổng trữ lượng tiềm khoảng 63 tỷ m 3/năm, phân bố 26 đơn vị chứa nước lớn, tập trung chủ yếu Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ khu vực Tây Nguyên Tổng lượng nước khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 81 tỷ m3, xấp xỉ 10% tổng lượng nước có trung bình hàng năm nước Trong đó, lượng nước sử dụng tập trung chủ yếu vào - tháng mùa cạn, mà dịng chảy hệ thống sơng bị suy giảm với tổng lượng nước mùa khoảng 20% - 30% (khoảng 160 - 250 tỷ m3) so với lượng nước năm [91] Mặc dù nước ta có nguồn tài nguyên nước phong phú khoảng 2/3 trữ lượng nguồn nước bắt nguồn từ lãnh thổ quốc gia Ngoài ra, áp lực gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước dòng chảy lũ, lũ quét, cạn kiệt nguồn nước mùa cạn, hạ thấp mực nước ngầm, suy thoái chất lượng nước … Dự báo đến năm 2040, tổng lượng nước cần dùng 140 tỷ m3 Như vậy, nước ta thuộc loại quốc gia chịu nguy thiếu nước phân bố nước không theo không gian thời gian năm Hội nghị thượng đỉnh Trái đất môi trường Johannesburg năm 2002 nhận định rằng: Để đảm bảo nhu cầu cung cấp nước cho mục đích phát triển kinh tế xã hội, vấn đề quản lý nước quan trọng vấn đề thiếu nước Thực tế phát triển kinh tế mạnh mẽ năm vừa qua minh chứng cho nhận định Việc không thực quy hoạch sử dụng nước cho mục đích kinh tế dân sinh đôi với việc xả thải chất thải không xử lý đạt tiêu chuẩn quy định từ khu đô thị, sở công nghiệp, làng nghề nguyên nhân khiến cho tất lưu vực sông nước ta gặp phải vấn đề môi trường nghiêm trọng, làm suy giảm chất lượng nước nói riêng chất lượng mơi trường nói chung, gây ảnh hưởng cục lâu dài tới phát triển bền vững toàn vùng Đồng thời, biến động thời tiết toàn cầu, từ năm cuối thập kỷ 80 kỷ 20, thiên tai lũ lụt, hạn hán liên tục xảy nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môi trường lưu vực sông nước ta Các lưu vực sơng thường có điều kiện tự nhiên, mơi trường phong phú, đa dạng, có vị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua, tất lưu vực sông diễn trình phát triển nhiều ngành kinh tế dựa việc sử dụng nguồn nước lưu vực thuỷ điện, giao thông, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu, cấp nước sinh hoạt sản xuất Đồng thời, với ưu địa lý thuận lợi, lưu vực sông nơi phát triển mạnh mẽ khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp làng nghề Khi bảo vệ môi trường đất nước trở thành điều kiện tồn phát triển đất nước tất yếu gắn với dịng sơng lĩnh vực hoạt động nước ta Quản lý lưu vực sông vấn đề thực nhiều nước giới nửa cuối kỷ 20 phát triển mạnh vài thập kỷ gần nhằm đối phó với thách thức khan nước, gia tăng tình trạng nhiễm suy thối nguồn tài ngun mơi trường lưu vực sông Hiện giới có hàng trăm tổ chức quản lý lưu vực sông thành lập để quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan khác lưu vực sông, tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công không làm tổn hại đến tính bền vững hệ thống mơi trường trọng yếu lưu vực, trì điều kiện mơi trường sống lâu bền cho người Từ trước tới nay, Việt Nam với lịch sử văn minh lúa nước lâu đời, quản lý lưu vực sông dựa quan điểm bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên nước phục vụ cho nông nghiệp Các nhà quản lý chưa xác định rõ ràng mục tiêu bảo vệ môi trường trước mắt mục tiêu lâu dài quản lý tổng hợp tài nguyên nước nhằm kết hợp hài hoà phát triển quản lý tài nguyên nước, đất, tài nguyên sinh học nguồn tài nguyên khác Mục tiêu phát huy tối đa lợi ích kinh tế xã hội mà khơng gây tổn hại tới tính bền vững hệ sinh thái Thực tế văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sơng cịn thiếu, chưa đồng chí cịn chưa phù hợp với điều kiện thực tế Hơn nữa, việc triển khai thực Luật văn luật thực chất nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Vì vậy, hiệu thực thi chưa cao Về phương thức quản lý, thấy rõ thiếu thống phân công trách nhiệm rõ ràng quan quản lý: cấp Trung ương địa phương Giữa ngành có liên quan tới chung lĩnh vực quản lý tồn nhiều chồng chéo, gây khó khăn cản trở cho hoạt động bảo vệ môi trường Giữa địa phương nằm lưu vực chưa tìm tiếng nói chung, chưa thống chặt chẽ công tác quản lý môi trường lưu vực Quản lý thống tổng hợp nguồn nước lưu vực sơng vấn đề cịn mẻ Việt Nam Hiện nay, dù Luật Tài nguyên nước ban hành, tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý tài nguyên nước song quản lý nước lưu vực sơng thiếu tảng pháp lý phù hợp Cả pháp luật, thiết chế thực quản lý tài nguyên nước lưu vực sông cần nghiên cứu ban hành nhằm thúc đẩy mơ hình quản lý nước lưu vực sơng Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề “Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề lý luận thực trạng việc bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng thực pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, kế thừa, tiếp thu làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam Hai là, phân tích làm rõ tình hình bảo vệ mơi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam Ba là, nghiên cứu đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm xây dựng, hồn thiện thực có hiệu hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án xác định phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, Luận án làm rõ thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam - Phạm vi không gian đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu môi trường nước lưu vực sông lớn như: Lưu vực sông Nhuệ - Đáy, lưu vực sông Đồng Nai, lưu vực sông Cầu - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam năm gần 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Đề tài tiếp thu, kế thừa phát huy kết nghiên cứu có liên quan tác giả trước, đồng thời sâu vào làm rõ hạn chế pháp luật hành, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cách tiếp cận Để giải nhiệm vụ đặt ra, đề tài thực sở lý luận khoa học phương pháp luận nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng bảo vệ pháp luật, bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, chống biến đổi khí hậu bảo đảm quyền người Thứ năm, có quy định hạn chế dự án đầu tư có cơng nghệ lạc hậu, nguy gây ô nhiễm môi trường, hiệu suất sử dụng tài nguyên thấp 4.2.4 Nâng cao lực quản lý môi trường nước Lưu vực sông Nâng cao lực quản lý môi trường khu công nghiệp quan hoạch định sách Chú trọng đào tạo, tập huấn tham vấn cộng đồng việc BVMT Lưu vực sông cho quan quản lý môi trường cấp: Mặc dù hầu hết văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường quy định phải lấy ý kiến bên liên quan Tuy nhiên, việc xử lý tiếp thu ý kiến đóng góp cịn mang tính hình thức Nguyên nhân chủ yếu bất cập nêu đánh giá nhận thức chưa đáp ứng cán quản lý môi trường cấp Trung ương địa phương, dẫn đến việc xây dựng quy định không khả thi phương thức tổ chức thực không hiệu Vì vậy, cần xây dựng chương trình đào tạo tập huấn công tác tham vấn cộng đồng BVMT Lưu vực sông bao gồm kỹ tham vấn, coi nội dung kế hoạch hàng năm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cán cấp trung ương địa phương Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường nước Lưu vực sông công tác tham vấn cộng đồng địa phương: Theo quy định Điều 19, Pháp lệnh thực dân chủ sở năm 2007, Điều 21, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 chương trình, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển cần đưa lấy ý kiến nhân dân trước quan có thẩm quyền định Ngồi ra, cần lưu ý đến tầm quan trọng việc huy động cộng đồng doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trường nước sông Lưu vực sông Các quy chế bảo vệ môi trường ngành xây dựng, công thương, giao thông, nông nghiệp xây dựng theo hướng cụ thể hoá quy định pháp luật chung phù hợp với đặc thù, tính chất hoạt động ngành nghề mà đảm bảo cồn tác bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước Lưu vực sơng nói riêng Tăng cường hoạt động tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường nước cho cấp quyền sở Nguyên tắc “bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân” thực hiệu thơng qua cấp quyền sở Theo quy định Pháp lệnh thực dân chủ sở, UBND UBMTTQ có trách nhiệm phổ biến thơng tin, tổ chức tham vấn lấy ý kiến nhân dân chủ trương sách, quy hoạch, dự án liên quan Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị xã hội bảo vệ mơi trường nước Lưu vực sông Sự tham gia cộng đồng vào bảo vệ môi trường khác với tham gia cá nhân, trước hết cộng đồng tập hợp dân cư có lịch sử gắn bó lâu dài chia sẻ nhiều đặc điểm chung Chính vậy, tham gia cộng đồng thường thơng qua tổ chức trị - xã hội Nâng cao nhận thức lực tổ chức sở góp phần đề cao trách nhiệm hội viên tăng cường hiệu BVMT nước Lưu vực sông Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức công chúng bảo vệ môi trường nước Lưu vực sông Việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nước Lưu vực sông thực có hiệu lực, hiệu cá nhân có ý thức bảo vệ môi trường hành động cụ thể tham gia thiết thực vào hoạt động bảo vệ môi trường Trong thời gian gần hoạt động nâng cao lực cho cán công nhân viên người dân nhằm tạo chuyển biến nhận thức, ý thức hành động hoạt động bảo vệ môi trường quan tâm hơn, khả tiếp nhận thơng tin mơi trường tốt Để tạo hiệu lâu dài cơng tác nâng cao nhận thức cho tồn dân thực trạng môi trường kỹ BVMT cần triển khai cách sâu rộng, thường xuyên Hoàn thiện chế sách tăng cường hiệu tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường nước Lưu vực sông Các văn luật văn chiến lược, sách bảo vệ mơi trường phát triển bền vững coi nghiệp bảo vệ mơi trường Việt Nam nghiệp tồn dân Thiếu tham gia tất tầng lớp nhân dân nghiệp bảo vệ mơi trường khơng thể thành cơng Tuy nhiên, dường sách chưa thực vào sống hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt khu vực sản xuất tập trung KCN Kết khảo sát cho thấy 100% KCN (cả quan quản lý KCN, DN KCN) không thực chương trình đào tạo, nâng cao nhận thức kỹ BVMT Một nguyên nhân quy định cịn lỏng lẻo, đặc biệt điều chỉnh đến đối tượng KCN Các quy định chưa đầy đủ, chưa đồng chồng chéo phân cấp thực Vì vậy, hồn thiện hệ thống pháp luật cách đưa quy định rõ ràng để bảo đảm chương trình đào tạo, tập huấn cho công nhân DN KCN bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết; đồng thời cần có biện pháp cụ thể hiệu để thực quyền nghĩa vụ công chúng Trước măt cần bổ sung vào văn pháp luật hành điều khoản cụ thể nhằm tăng cường mạnh mẽ khâu thực thi pháp luật BVMT KCN; tăng cường đầu tư nhân lực, vật lực tài lực cho quan quản lý nhà nước môi trường, quan môi trường cấp địa phương đồng thời tăng cường kỹ cần thiết liên quan đến BVMT KCN Xây dựng chế phổ biến tiếp cận thông tin Quyền tiếp cận thông tin quyền nhắc đến Nguyên tắc 10 Tuyên bố Rio-92 khẳng định lại Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững Johannesburg năm 2002 Có đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin cơng chúng Nhà nước huy động tham gia rộng rãi nhân dân nghiệp bảo vệ môi trường, mà tham gia công chúng yếu tố định thành công công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Xây dựng chế giám sát cộng đồng tra nhân dân bảo vệ môi trường nước khu công nghiệp Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường khu vực sản xuất tập trung KCN, cộng đồng dần trở thành lực lượng quan trọng hỗ trợ quan quản lý thực thi hoạt động bảo đảm tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Hoạt động giám sát thực thông qua Ban Thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn Riêng hoạt động đầu tư, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ban hành Quy chế Giám sát đầu tư cộng đồng Quyền giám sát đầu tư cộng đồng công dân sinh sống địa bàn xã giám sát dự án đầu tư địa bàn xã thông qua Ban Giám sát đầu tư cộng đồng Một nội dung giám sát đầu tư cộng đồng phát việc làm xâm hại đến lợi ích cộng đồng; tác động tiêu cực dự án đến môi trường sinh sống cộng đồng trình thực đầu tư, vận hành dự án Việc ban hành Quy chế tạo điều kiện mặt pháp lý cho người dân có sở tham gia giám sát hoạt động đầu tư, tính khả thi mặt pháp lý Tuy nhiên, có số văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác giám sát tra nhân dân bảo vệ môi trường, cần phải ban hành văn hướng dẫn cụ thể chế thực người dân biết thực nghiêm túc Ngoài ra, cần lưu ý đến nguyên tắc như: tự quản, không áp đặt, bắt buộc hay gò ép xây dựng chế giám sát tra BVMT để cộng đồng tham gia kiểm tra, giám sát cách tích cực có hiệu 4.2.5 Hồn thiện pháp luật BVMT nước LVS phải dựa nguyên tắc bảo đảm hài hịa lợi ích nhân dân, lợi ích Nhà nước lợi ích doanh nghiệp Xác lập thực thi chế pháp lý đảm bảo kích thích hài hồ lợi ích trách nhiệm nhà nước, tổ chức cá nhân trình xã hội hố hoạt động BVMT theo quan điểm BVMT trách nhiệm toàn xã hội Trong lĩnh vực BVMT, Nhà nước không tham gia vào quan hệ hành để điều chỉnh vấn đề mơi trường mà cịn đóng vai trị quan trọng việc tạo khung pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ dân sự, kinh tế Nhà nước với tổ chức, cá nhân, tổ chức, cá nhân với theo quan điểm BVMT trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, nhà nước toàn xã hội Trong quan hệ BVMT theo chiều ngang đó, phương pháp điều chỉnh chủ yếu thoả thuận bình đẳng nhằm đạt hài hồ lợi ích kinh tế chủ thể hoạt động BVMT Việc xây dựng thực đồng chế pháp lý nhằm kích thích quan tâm tổ chức, cá nhân đến lợi ích kinh tế gắn với trách nhiệm thực thi nghĩa vụ BVMT nhu cầu khách quan, tất yếu đặt từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền dân, dân dân Pháp luật phụ thuộc ý chí nhà nước, xuất phát từ lợi ích nhà nước, giai cấp, dân tộc, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền ban hành pháp luật Tuy nhiên, để giữ cho xã hội ổn định, pháp luật người tôn trọng thực Nhà nước phải ln ý bảo đảm hài hồ mặt lợi ích lực lượng khác trình lập pháp Việc bảo đảm hài hồ lợi ích lực lượng xã hội có ý nghĩa lớn việc thực pháp luật, bảo đảm thống ý chí lợi ích lực lượng xã hội, làm cho xã hội ổn định, đoàn kết PTBV Thực tiễn xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho thấy, pháp luật muốn trở thành cơng cụ hữu ích nhà nước phải đảm bảo hài hồ lợi ích lực lượng khác xã hội Đảm bảo loại lợi ích khơng mâu thuẫn, không phủ nhận lẫn nhau, đảm bảo tương đối công xã hội, với tinh thần tất người, cho người mơi trường Để bảo đảm hài hồ lợi ích lực lượng, ngành, cấp, nhóm, tập thể người vấn đề đặt làm để hoàn thiện chế xây dựng pháp luật, cho chế cân nhắc đầy đủ nhất, khách quan nhất, toàn diện loại lợi ích người, nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội Việc cân nhắc lợi ích xây dựng pháp luật tránh xung đột mặt lợi ích nhóm xã hội khác nhau, đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển Do vậy, hoàn thiện pháp luật BVMT nước LVS phải dựa nguyên tắc giải hài hịa lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp lợi ích người dân, đảm bảo lợi ích ba chủ thể q trình phát triển Có phát triển đất nước mang tính bền vững đảm bảo Ví dụ, cơng tác bảo vệ môi trường làng nghề, cần tập trung số nhiệm vụ, giải pháp nhằm chủ động phòng ngừa sớm giải vấn đề môi trường, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến mơi trường; tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường làng nghề, đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật, bám sát thực tế, theo kịp tiến trình phát triển hội nhập quốc tế; xây dựng triển khai Đề án chế đột phá, huy động nguồn lực, thu hút đầu tư, xã hội hóa bảo vệ mơi trường, thực ngun tắc “người hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường; người gây nhiễm, cố suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại” Đồng thời cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường làng nghề, tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh theo hướng đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức tun truyền Đặc biệt, đẩy mạnh công tác tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề; áp dụng công cụ, biện pháp để kiểm soát chặt chẽ hoạt động xả thải; hình thành ngành dịch vụ, ngành cơng nghiệp môi trường để giải kịp thời vấn đề môi trường; thường xuyên quan trắc, đánh giá diễn biến mơi trường, tập trung khoanh vùng đối tượng gây vấn đề môi trường xúc để chủ động kiểm soát chặt chẽ, áp dụng biện pháp cụ thể, kiên xử lý vi phạm KẾT LUẬN Quản lý lưu vực sông vấn đề thực nhiều nước giới nửa cuối kỷ 20 phát triển mạnh vài thập kỷ gần nhằm đối phó với thách thức khan nước, gia tăng tình trạng nhiễm suy thối nguồn tài nguyên môi trường lưu vực sơng Hiện giới có hàng trăm tổ chức quản lý lưu vực sông thành lập để quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan khác lưu vực sơng, tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công khơng làm tổn hại đến tính bền vững hệ thống môi trường trọng yếu lưu vực, trì điều kiện mơi trường sống lâu bền cho người Từ trước tới nay, Việt Nam với lịch sử văn minh lúa nước lâu đời, quản lý lưu vực sông dựa quan điểm bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên nước phục vụ cho nơng nghiệp (tưới tiêu) Tuy nhiên, hồn cảnh nay, vai trị hộ dùng nước khác ngồi nông nghiệp tăng lên đáng kể (thuỷ điện, nuôi trồng thuỷ sản, cơng nghiệp, du lịch ), theo cơng tác quản lý lưu vực sơng khơng cịn dừng lại việc tính tốn cân nước, đảm bảo đủ lượng nước cung cấp cho nông nghiệp mà bao hàm lĩnh vực khác chất lượng nước, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước, cấp nước xả thải cho công nghiệp sinh hoạt, kiểm soát thiên tai, cố biến đổi tự nhiên, khí hậu, cảnh quan sinh thái Các nhà quản lý chưa xác định rõ ràng mục tiêu bảo vệ môi trường trước mắt mục tiêu lâu dài quản lý tổng hợp tài nguyên nước nhằm kết hợp hài hoà phát triển quản lý tài nguyên nước, đất, tài nguyên sinh học nguồn tài nguyên khác Mục tiêu phát huy tối đa lợi ích kinh tế xã hội mà khơng gây tổn hại tới tính bền vững hệ sinh thái Thực tế văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường cịn thiếu, chưa đồng chí chưa phù hợp với điều kiện thực tế, đặc biệt văn có liên quan đến bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Hơn nữa, việc triển khai thực Luật văn luật thực chất nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, vậy, hiệu thực thi chưa cao Về phương thức quản lý, thấy rõ thiếu thống phân công trách nhiệm rõ ràng quan quản lý: cấp Trung ương địa phương Giữa ngành có chung lĩnh vực quản lý cịn có nhiều chồng chéo, gây khó khăn cản trở cho hoạt động bảo vệ môi trường Giữa địa phương lưu vực chưa tìm tiếng nói chung, chưa thống chặt chẽ công tác quản lý môi trường lưu vực Quản lý thống tổng hợp nguồn nước lưu vực sông vấn đề mẻ Việt Nam, hạn chế mặt nhận thức tất yếu gặp khơng lúng túng triển khai Thuận lợi Luật Tài nguyên nước ban hành, tạo sở pháp lý hướng dẫn cho việc triển khai hoạt động quản lý tài nguyên nước Tuy nhiên chưa có nhiều văn pháp quy hướng dẫn chi tiết quản lý thống tổng hợp tài nguyên nước cho lưu vực sông lớn Vì vậy, sở đánh giá tồn diện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, Luận án đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật như: Đảm bảo thống Luật bảo vệ môi trường Luật Tài nguyên nước; Nâng cao hiệu quản lý nhà nước; pháp luật cần quy định số tiêu chí xác định hiệu quản lý nước LVS; … để từ đạt mục tiêu cuối xây dựng hệ thống văn bản, quy định pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông cách chặt chẽ, khả thi, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường thời kỳ hội nhập DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN STT TÊN CƠNG TRÌNH HÌNH THỨC CƠNG BỐ Một số vấn đề cấp thiết lĩnh vực tài Tạp chí Giáo dục Xã hội số nguyên nước giải pháp nâng cao hiệu tháng 5/2018 công tác bảo vệ tài nguyên nước nước ta Một số hạn chế, bất cập chế điều phối Tạp chí Giáo dục Xã hội số quản lý mơi trường nước lưu vực sông đặc biệt tháng 5/2018 giải pháp khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần Tiếng Việt Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn chất lượng nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Đặc san Tuyên truyền Pháp luật số 11/2008, chuyên để Bảo vệ môi trường, Hà Nội (2008-2016) Các Quy chuẩn Việt Nam chất lượng nguồn nước Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 xử phạt vi phạm hành (2014) Chương trình lưu vực sơng bang California Cục Quản lý Tài nguyên nước – Quản ý Tài nguyên nước để phát triển bền vứng (2015) Cục Quản lý Tài nguyên nước – Tăng cường Năng lực quản lý môi trường nước Lưu vực sông: Sẽ nhân rộng sản phẩm dự án nước (2019) Đại học Thủy Lợi (2004), Báo cáo NCKH cấp Bộ “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Ba”, Hà Nội Đại học Thủy Lợi (2005-2006), Đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo diễn biến tài nguyên môi trường nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Vàm Cỏ” lĩnh vực mơi trường, Hà Nội 10 Đinh Phượng Quỳnh (2011), Đề tài: Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Thực trạng Giải pháp, Hà Nội 11 Đỗ Đức Dũng (2009), “Phương pháp xãc định lưu vực sơng”, chun đề, Tp Hồ Chí Minh, Viện quy hoạch miền Nam 12 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 13 Lê Huy Bá (2013), sách chuyên khảo khả chịu tải hệ sinh thái môi trường lưu vực sông Vàm Cỏ 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 15 Nguyễn Quang Trung (2008-2010), Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình dịng giải pháp quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên nước mặt lưu vực sông Hương”, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Hà An (2010) nghiên cứu đề tài Quy chế pháp lý Ủy ban bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông 17 Nguyễn Thị Việt Nga (2012), Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu Nghiên cứu tính đa dạng thực vật đất ngập nước sông Nhuệ - Đáy (phần chảy qua tỉnh Hà Nam) khả sử dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường 18 Nguyễn Minh Lâm (2013), nghiên cứu đánh giá khả chịu tải đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An 19 Nguyễn Quang Hùng (2015) Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sơng Đáy” 20 Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước 21 Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 Chính phủ nước xử lý nước thải 22 Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu 23 Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải 24 Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 25 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Giao thông vận tải, TP HCM 26 Phạm Văn Lợi (2011), “Những hạn chế, bất cập Luật BVMT năm 2005 yêu cầu sửa đổi, bổ sung”, Tuyển tập chọn lọc tạp chí mơi trường 20092013, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999, 2009), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân số 33/2005/QH11, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật BVMT số 52/2005/QH11, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tra số 56/2010/QH12, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành số 14/2012/QH13, Hà Nội 35 Văn phịng quốc hội (2017) VBHN-VPQH, Luật TNN 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội & VBHN-VPQH, Luật Bảo vệ môi trường (2018) 37 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 38.Sở Tài nguyên, Môi trường Nhà đất Hà Nội (2007), Đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ sông Đáy, Hà Nội 39 Sở NN&PTNN Hịa Bình (2008), Báo cáo quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nơng thơn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 40 Sở Xây Dựng tỉnh Nam Định (2009), Báo cáo hệ thống cấp thoát nước, nhà máy nước tỉnh Nam Định 41 Sở TN&MT Hà Nội (2009), Quản lý môi trường, sử dụng đất đai LVS Nhuệ, Hà Nội 42 Thông tư 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 Chính phủ nước xử lý nước thải 43 Thông tư 42/2015/TTT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên môi trường Quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước 44 Thông tư 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 Bộ Tài nguyên môi trường Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ 45 Tiêu Thị Hà (2010) Luận văn thạc sĩ “Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam” 46 TS Đào Trọng Tứ (2012) Tổ chức Quản lý lưu vực sông Việt Nam - Quyền lực thách thức 47 Tô Văn Trường (2015), Đề tài: Quản lý Lưu vực sông Thách thức Giải Pháp, Hà Nội 48 Tô Trung Nghĩa (2002-2004), Đề tài “Nghiên cứu xây dựng chiến lược quản lý phát triển bền vững LVS Vu Gia-Thu Bồn”, Hà Nội 49 Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 123/2006/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ việc giao Bộ TN&MT lập quy hoạch sử dụng, quản lý tổng hợp bảo vệ TNN LVS chính, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia TNN đến năm 2020, Hà Nội 52 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05/6/2008 số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 53 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg ngày 08/8/2008 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật BVMT thời kỳ hội nhập 54 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/04/2008 việc phê duyệt "Đề án tổng thể BVMT LVS Nhuệ-sông Đáy đến năm 2020", Hà Nội 55 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 490/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 56 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 04 năm 2008 việc phê duyệt "Đề án tổng thể BVMT lưu vực sông Nhuệ sông Đáy đến năm 2020" Hà Nội 57 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1404/QĐ-TTg ngày 31/8/2009 việc thành lập Ủy ban BVMT LVS Nhuệ - sông Đáy, Hà Nội 58 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020”, Hà Nội 59 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 60 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH thành phố Hà Nôi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 61 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 02/9/2012 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 503/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch thoát nước Thủ Hà Nội đến năm 2030, tâm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 64 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 795/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020, Hà Nội 65 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 23/2013/QĐ-TTg việc ban hành quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên BVMT biển hải đảo, Hà Nội 66 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1554/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi đồng sông Hồng giai đoạn 2012 – 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện BĐKH nước biển dâng, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 681/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, KCN thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2030, Hà Nội 68 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1435/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành kế hoạch thực Đề án tổng thể BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020, Hà Nội 69 Tổng cục môi trường (2011), Điều tra, đánh giá bổ sung nguồn gây ô nhiễm đề xuất giải pháp quản lý, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nước sơng Nhuệ - sông Đáy, Báo cáo tổng kết 70 ,Tổng cục môi trường (2013), Quy hoạch BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020, Hà Nội 71 Tổng cục Mơi trường (2013), Báo cáo kiểm sốt nhiễm môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, KCN, Hà Nội 72 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2002-2004), Đề tài “nghiên cứu xây dựng chiến lược quản lý phát triển bền vững lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” 73 Viện Khoa học Thủy lợi (2004), Đề tài “Nghiên cứu mơ hình quản lý tổng hợp TN&MT lưu vực sông Đà”, Hà Nội 74 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam hợp tác khoa học với Cơ quan nghiên cứu khoa học Pháp Đại sứ quán Pháp Việt Nam (2005): Nghiên cứu triển khai dự án quan trắc khảo sát môi trường nước lưu vực sông Đáy 75 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2006), Đề tài NCKH cấp Bộ “Nghiên cứu sở khoa học giải pháp công nghệ để phát triển bền vững LVS Hồng”, Hà Nội 76 Viện Khoa học Thủy lợi (2010-2011), Đề tài NCKH cấp nhà nước KC.08.060-10, Nghiên cứu xác định DCMT lưu vực sơng Hồng–sơng Thái Bình, đề xuất giải pháp trì DCMT phù hợp với yêu cầu PTBV Tài nguyên nước II Phần Tiếng Anh 77 Julia Adshead, 2009, Integrated Approach to Water Protection and Management: European Union Model, International Journal of Law in the Built Environment · October 2009 78 N Wengert; 1985, The River Basin Concept as seen from a Management Perspective in USA, Political Science Department, Colorado State University, Fort Collins 79 United Nations Programme of action from Rio (1992), Earth Summit Agenda 21st Report of the UN conference on environment and development 80 Stephen E Draper Water sharing in the 21st century, 2003 81 Schofield and Davies, (1996) River Health Assessment, International 82 UNEP, 1989, Sustainable water development and management, Journal International Journal of Water Resources Development, Volume 5, 1989 - Issue 83 Dr Jordan Daci “Protection of the Human Right to Water Under International Law: The Need for a New Legal Framework”, Conference paper presented at the International Conference: WATER – HISTORY, RESOURCES, PERSPECTIVES Co-organized by the Academcy of Sciences of Austria and the Academy of Sciences of Moldova 5-7 November 2010, Chisinau, Republic of Moldova 84 Sabine Shulze, 2012, ‘Public Participation in the Governance of Transboundary Water Resources – Mechanisms provided by River Basin Organizations, L'Europe en Formation 2012/3 (No 365, p 49-68) 85 Slavko Bogdanovic, 2005, ‘Legal Aspects of Transboundary Water Management in Danube Basin’ Larger River, Volum 16, No 1-2 86 Jaap de Heer, Stefan Nijwening, Sander De Vuyst Marleen van Rijswick, Tom Smit and Jaap Groenendijk (2004) Towards Integrated Water Legislation in The Netherlands - Lessons from other countries III Trang website 87 http://cecr.vn 88 http://dwrm.gov.vn 89 http://vea.gov.vn 89 http://www.vncold.vn/web 90 http://www.dongnai.gov.vn 91 http://www.panda.org 92 http://web.worldbank.org/ 93 http://www.archive.cap-net.org/ 94 http://www.gwp.org/en/The-Challenge/IWRM-Resources/ 95 https://www.academia.edu ... pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, yếu tố chi phối pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông - Luận án nghiên cứu làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi. .. luận bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam Hai là, phân tích làm rõ tình hình bảo vệ mơi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam Ba là, nghiên cứu đề xuất giải pháp, ... luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ môi trường nước lưu vực sông, Luận án làm rõ thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam -

Ngày đăng: 07/10/2020, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Đại học Thủy Lợi (2004), Báo cáo NCKH cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Ba”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lýluận và thực tiễn về quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Ba
Tác giả: Đại học Thủy Lợi
Năm: 2004
9. Đại học Thủy Lợi (2005-2006), Đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến tài nguyên và môi trường nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Vàm Cỏ” chính trong lĩnh vực môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dựbáo diễn biến tài nguyên và môi trường nước phục vụ phát triển bền vững lưu vựcsông Vàm Cỏ
11. Đỗ Đức Dũng (2009), “Phương pháp xãc định lưu vực sông”, chuyên đề, Tp. Hồ Chí Minh, Viện quy hoạch miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp xãc định lưu vực sông
Tác giả: Đỗ Đức Dũng
Năm: 2009
15. Nguyễn Quang Trung (2008-2010), Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động của các công trình trên dòng chính và giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt lưu vực sông Hương”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tác độngcủa các công trình trên dòng chính và giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyênnước mặt lưu vực sông Hương
19. Nguyễn Quang Hùng (2015) Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện phápluật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy
26. Phạm Văn Lợi (2011), “Những hạn chế, bất cập cơ bản của Luật BVMT năm 2005 và yêu cầu sửa đổi, bổ sung”, Tuyển tập chọn lọc tạp chí môi trường 2009- 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hạn chế, bất cập cơ bản của Luật BVMTnăm 2005 và yêu cầu sửa đổi, bổ sung
Tác giả: Phạm Văn Lợi
Năm: 2011
45. Tiêu Thị Hà (2010) Luận văn thạc sĩ “Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật bảo vệ môi trường nướclưu vực sông ở Việt Nam
48. Tô Trung Nghĩa (2002-2004), Đề tài “Nghiên cứu xây dựng chiến lược quản lý phát triển bền vững LVS Vu Gia-Thu Bồn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chiến lượcquản lý phát triển bền vững LVS Vu Gia-Thu Bồn
54. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/04/2008 của về việc phê duyệt "Đề án tổng thể BVMT LVS Nhuệ-sông Đáy đến năm 2020", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tổng thể BVMT LVS Nhuệ-sông Đáy đếnnăm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2008
56. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 04 năm 2008 về việc phê duyệt "Đề án tổng thể BVMT lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020". Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tổng thể BVMT lưu vực sông Nhuệ -sông Đáy đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2008
58. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 10/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển dịch vụ môitrường đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2010
72. Viện Quy hoạch Thủy lợi (2002-2004), Đề tài “nghiên cứu xây dựng chiến lược quản lý phát triển bền vững lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu xây dựngchiến lược quản lý phát triển bền vững lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
73. Viện Khoa học Thủy lợi (2004), Đề tài “Nghiên cứu mô hình quản lý tổng hợp TN&MT lưu vực sông Đà”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình quản lý tổnghợp TN&MT lưu vực sông Đà
Tác giả: Viện Khoa học Thủy lợi
Năm: 2004
75. Viện Quy hoạch Thủy lợi (2006), Đề tài NCKH cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững LVS Hồng”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơsở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững LVS Hồng
Tác giả: Viện Quy hoạch Thủy lợi
Năm: 2006
1. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính toán chất lượng nước, Hà Nội Khác
2. Bộ Tư pháp (2008), Đặc san Tuyên truyền Pháp luật số 11/2008, chuyên để Bảo vệ môi trường, Hà Nội Khác
4. Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 về xử phạt vi phạm hành Khác
6. Cục Quản lý Tài nguyên nước – Quản ý Tài nguyên nước để phát triển bền vứng (2015) Khác
7. Cục Quản lý Tài nguyên nước – Tăng cường Năng lực quản lý môi trường nước Lưu vực sông: Sẽ nhân rộng sản phẩm dự án trên cả nước (2019) Khác
10. Đinh Phượng Quỳnh (2011), Đề tài: Pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam Thực trạng và Giải pháp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w