1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

471 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 471
Dung lượng 23,31 MB

Nội dung

NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM.NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM.NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM.NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM.NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM.NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VƯƠNG TẤN VIỆT ĐỀ TÀI NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VƯƠNG TẤN VIỆT ĐỀ TÀI NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9380102 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Minh Đoan TS Trần Kim Liễu Hà Nội - 2021 “MỖI NGƯỜI ĐẾN VỚI THẾ GIỚI NÀY ĐỀU CÓ TRÁCH NHIỆM XÂY DỰNG THẾ GIỚI TỐT ĐẸP HƠN, ĐỂ CÙNG NHAU THỤ HƯỞNG NHỮNG QUYỀN VÀ HẠNH PHÚC TRONG THẾ GIỚI ĐÓ” “Coming to this world, everyone has the responsibility to make it better, then we together can enjoy the rights and happiness here” NCS Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) Nghiên cứu sinh (NCS) xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Luật Hà Nội tất quý Thầy Cô mơn giảng dạy chúng tơi chương trình đào tạo bậc Cử nhân Luật quý Thầy Cô giảng dạy học phần bổ sung trình độ Thạc sĩ học phần trình độ Tiến sĩ, giúp NCS nắm bắt kiến thức chuyên môn cần thiết cho việc nghiên cứu Đặc biệt, kiến thức Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Nhân quyền… gợi cảm hứng lớn cho NCS thực đề tài nghiên cứu NCS bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cơ giáo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Minh Đoan TS Trần Kim Liễu giúp đỡ NCS nhiều suốt trình nghiên cứu Những ý kiến chun mơn q báu quý Thầy Cô định hướng ý tưởng ban sơ NCS thành cơng trình nghiên cứu khoa học chặt chẽ mà cịn bổ sung, hồn thiện góc độ mà NCS cịn thiếu sót NCS xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Hội đồng góp ý Chuyên đề, góp ý Luận án tiến sĩ môn Hội đồng đánh giá cấp Cơ sở, cấp Trường có ý kiến đóng góp chun mơn q giá để Luận án hoàn thành: GS.TS Thái Vĩnh Thắng GS.TS Hoàng Thị Kim Quế GS.TS Phạm Hồng Thái GS.TS Nguyễn Đăng Dung PGS.TS Tơ Văn Hịa PGS.TS Nguyễn Văn Quang PGS.TS Bùi Thị Đào PGS.TS Tường Duy Kiên PGS.TS Hoàng Văn Tú TS Trần Thị Hiền TS Đoàn Thị Tố Uyên TS Phạm Quý Tỵ TS Nguyễn Thị Thủy TS Phạm Hồng Quang Quý Thầy Cô phản biện độc lập NCS xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới q Thầy Cơ hết lịng giúp đỡ, tạo điều kiện để NCS hoàn thiện Luận án này: TS Đoàn Trung Kiên, hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội TS Trần Quang Huy, nguyên phó hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Vũ Thị Lan Anh, phó hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Tuyến, trưởng phòng Đào tạo sau đại học PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh, phó trưởng phịng Đào tạo sau đại học TS Ngọ Văn Nhân, trưởng khoa Lý luận trị ThS Phạm Văn Hạnh, giám đốc Trung tâm thông tin ThS Đặng Kim Phương, chủ nhiệm nghiên cứu sinh khóa 25 Ngồi ra, cơng tác điều tra xã hội học, NCS chân thành cảm ơn đội ngũ 1.000 tình nguyện viên thuộc hệ thống Đạo tràng, Chúng niên Phật tử chùa Thiền Tôn Phật Quang khắp nước đóng góp tất khâu tổ chức, thu phát phiếu khảo sát, xử lý số liệu, hậu cần Cùng với 3.000 người nhiệt tình tham gia trả lời khảo sát khắp 33 tỉnh, thành quốc gia, vùng lãnh thổ: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore NCS xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy Cô chùa Thiền Tôn Phật Quang người đệ tử NCS đồng hành, hỗ trợ suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Đó Sư Thích Nữ Tường Phổ, Đại đức Thích Khải Tạng, Đại đức Thích Nghiêm Giám, Đại đức Thích Khải Bảo, Sư Thích Nữ Tâm Long, Sư Thích Nữ Thành Tiến, Sư Thích Nữ Thành Khai, Thầy Thích Khải Tơng, Thầy Thích Tồn Hảo, Thầy Thích Tồn Nghĩa, Thầy Thích Tồn Năng, Thầy Thích Pháp Tâm, Thầy Thích Pháp Vũ, Thầy Thích Pháp Qn, Thầy Thích Pháp Tồn, Thầy Thích Pháp Thơng, Sư Thích Nữ Thành Lương, Sư Thích Nữ Vĩnh Thiền, Sư Thích Nữ Vĩnh Tuệ NCS xin gửi lời cảm ơn đến lòng biết người quan tâm, ủng hộ biết thực việc nghiên cứu Luận án tiến sĩ Cuối cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người góp phần giúp NCS hoàn thành Luận án LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Vương Tấn Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ADRDM American Declaration of the Rights and Duties of Man (Tuyên ngôn châu Mỹ Quyền Nghĩa vụ người năm 1948) UDHR Universal Declaration of Human Rights (Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948) ICCPR International Covenant on Civil and Political Rights (Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966) ICESCR International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa năm 1966) Trong Luận án, để nhấn mạnh tạo dễ dàng cho Quý vị độc giả việc nắm bắt nội dung, NCS xin phép viết in nghiêng in đậm in hoa (Chữ TỒN BỘ) từ khóa quan trọng, đặc biệt Quyền Nghĩa vụ Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 11 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 18 1.2.1 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu vấn đề nghiên cứu luận án kế thừa, tiếp tục phát triển 18 1.2.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án chưa giải giải chưa thấu đáo mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu 20 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 21 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 21 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 21 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT 22 2.1 Khái niệm mục đích, ý nghĩa việc quy định Nghĩa vụ người pháp luật 22 2.1.1 Khái niệm Nghĩa vụ người pháp luật 22 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc quy định Nghĩa vụ người pháp luật 29 2.2 Bản chất Nghĩa vụ người mối tương quan Nghĩa vụ người với Quyền người pháp luật 32 2.2.1 Bản chất Nghĩa vụ người 32 2.2.2 Mối tương quan Nghĩa vụ người Quyền người pháp luật .34 2.3 Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia 55 2.3.1 Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 55 2.3.2 Nghĩa vụ người Pháp luật quốc gia 56 2.3.3 Quan hệ Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia 57 2.3.4 Nội dung số Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia 57 2.4 Cơ chế bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật 64 2.4.1 Cơ chế pháp lý bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật 64 2.4.2 Cơ chế xã hội bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật 70 Tiểu kết Chương 79 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 80 3.1 Thực trạng Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 80 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 80 3.1.2 Thực trạng quy định số Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 86 3.2 Thực trạng Nghĩa vụ người Pháp luật Việt Nam 88 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển Nghĩa vụ người Pháp luật Việt Nam 88 3.2.2 Thực trạng quy định thực thi số Nghĩa vụ người Pháp luật Việt Nam 93 3.3 Nhận xét, đánh giá chung Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế, Pháp luật Việt Nam vấn đề đặt 107 3.3.1 Nhận xét, đánh giá chung Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 107 3.3.2 Nhận xét, đánh giá chung Nghĩa vụ người pháp luật Việt Nam 110 3.3.3 Những vấn đề đặt Nghĩa vụ người pháp luật 115 Tiểu kết Chương 122 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 123 4.1 Quan điểm hoàn thiện Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam ……………………………………………………………………………………………….123 4.2 Giải pháp hoàn thiện Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam ………………………………………………………………………………………………125 4.2.1 Xây dựng nhận thức đúng, đầy đủ, sâu sắc Nghĩa vụ người phạm vi quốc tế quốc gia 125 4.2.2 Không ngừng xây dựng hoàn thiện pháp luật Nghĩa vụ người ……………… 127 4.2.3 Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật .138 4.2.4 Xây dựng, củng cố thể chế xã hội khác, kết hợp với pháp luật để hoàn thiện chế xã hội hỗ trợ, thúc đẩy việc thực thi Nghĩa vụ người 149 4.2.5 Đề xuất Tun ngơn Tồn cầu Nghĩa vụ người 166 TUN NGƠN TỒN CẦU VỀ NGHĨA VỤ CỦA CON NGƯỜI 168 Tiểu kết chương 175 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC 187 PHỤ LỤC 202 PHỤ LỤC 214 PHỤ LỤC 226 PHỤ LỤC 232 PHỤ LỤC 235 PHỤ LỤC 247 PHỤ LỤC 249 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lý luận pháp luật, Quyền Nghĩa vụ hai mặt vấn đề Nếu người cho có Quyền thụ hưởng (enjoyment) đồng nghĩa với việc phải có Nghĩa vụ cống hiến (dedication) Thậm chí, Nghĩa vụ phải trước Quyền xã hội phát triển hợp lý Con người phải trồng lúa có gạo để nấu cơm ăn Nếu địi hỏi phải có cơm, Quyền ăn cơm Quyền hiển nhiên, ngồi chờ cơm chẳng kho gạo cạn Mọi người phải gieo trồng lúa trước đã, Quyền ăn cơm Trên phương diện lý luận pháp luật nay, giới bị vào trào lưu đề cao Quyền người, biết quan tâm đến Nghĩa vụ mà người cần thực thi Sự cân gây nhiều hệ lụy cho xã hội Tổng thống thứ 35 Hoa Kỳ John Fitzgerald Kennedy buổi lễ nhậm chức năm 1961 phát biểu rằng: “Đừng hỏi đất nước làm cho bạn, hỏi bạn làm cho đất nước” (ask not what your country can for you, ask what you can for your country)1 Hoa Kỳ quốc gia ln cho đầu tự Nhân quyền, thực tế sống buộc vị Tổng thống họ phải bật lên câu nói mang ý nghĩa đề cao Nghĩa vụ, tức trách nhiệm công dân, đất nước Thực tế sống gì? Đó địi hỏi thành viên đất nước phải siêng làm việc, tận tụy cống hiến, phải có trách nhiệm để xây dựng, phát triển bảo vệ cộng đồng mình, khơng phải khăng khăng tìm quyền lợi cá nhân cho đương nhiên có Quyền Khi ta nói Quyền Nghĩa vụ khơng tách rời ta đề cao cơng Có cơng bằng, người có niềm tin vào sống để làm việc cống hiến Trước đây, mà thân phận người bị đày đọa áp bức, Thế chiến thứ hai, học giả đấu tranh cho Nhân quyền để tìm cơng Hiện nay, mà Quyền người ưu tiên đề cao khiến cho công bị đe dọa, khiến cho người niềm tin vào Chủ tịch Hồ Chí Minh nói điều tương tự buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam vào ngày 19 tháng năm 1955: “Nhiệm vụ niên khơng phải hỏi nước nhà cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà?” (Báo Nhân dân, số 326, ngày 21/01/1955) Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tập 9, tr 265 ... quan Nghĩa vụ người Quyền người pháp luật .34 2.3 Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia 55 2.3.1 Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế 55 2.3.2 Nghĩa vụ người Pháp luật quốc. .. luận Nghĩa vụ người pháp luật Chương 3: Thực trạng Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt. .. Quan hệ Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia 57 2.3.4 Nội dung số Nghĩa vụ người Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia 57 2.4 Cơ chế bảo đảm thực thi Nghĩa vụ người pháp luật

Ngày đăng: 31/03/2022, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 Khác
2. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Khác
3. Công ước châu Âu về Quyền con người năm 1950 Khác
4. Công ước châu Mỹ về Quyền con người năm 1969 Khác
5. Công ước chống tra tấn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm năm 1984 Khác
6. Công ước Quốc tế về bảo vệ Quyền của tất cả những người lao động di trú và các thành viên gia đình họ năm 1990 Khác
7. Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị năm 1966 Khác
8. Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa năm 1966 Khác
9. Công ước Quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Khác
10. Công ước về Bảo vệ tất cả mọi người khỏi bị cưỡng bức mất tích năm 2006 Khác
11. Công ước về Quyền của người khuyết tật năm 2007 Khác
12. Công ước về Quyền trẻ em năm 1989 Khác
13. Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 Khác
14. Hiến chương châu Phi về Quyền con người và Quyền các dân tộc năm 1981 Khác
15. Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Khác
16. Hiến pháp Cộng hòa Ba Lan năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Khác
17. Hiến pháp Cộng hòa Bồ Đào Nha năm 1976 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) Khác
18. Hiến pháp Cộng hòa Congo năm 2015 Khác
19. Hiến pháp Cộng hòa Cuba năm 2019 Khác
20. Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Đông Timor năm 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w