Tínhcấp thiếtcủađềtài
Trong lý luận cực kỳ cơ bản của pháp luật, Quyền và Nghĩa vụ là hai mặt củamộtvấnđề.NếuconngườichorằngmìnhcóQuyềnthụhưởng(enjoyment)thìcũngđồng nghĩa với việc phải có Nghĩa vụ cống hiến (dedication) Thậm chí, Nghĩa vụphải đi trước Quyền thì xã hội mới phát triển hợp lý Con người phải trồng lúa rồimới có gạo để nấu cơm ăn Nếu chỉ đòi hỏi phải có cơm, Quyền được ăn cơm làQuyềnhiểnnhiên,rồiaicũngngồiđóchờcơmthìchẳngbaolâukhogạosẽcạn.Mọingườiphải đi gieo trồng lúa trướcđã,rồiQuyềnđượcăncơmsẽhiện ra.
Trênphươngdiệnlýluậnphápluậthiệnnay,thếgiớiđangbịcuốnvàotràolưuđềcaoQuyền conngười,nhưngrấtítaibiếtquantâmđếnNghĩavụmàconngườicầnthựcthi.Sựmấtcânbằngnàyđa nggâyranhiềuhệlụychoxãhội.Tổngthốngthứ35của Hoa Kỳ John Fitzgerald Kennedy trong buổi lễ nhậm chức năm 1961 từng phátbiểurằng:“Đừnghỏiđấtnướccóthểlàmgìđượcchocácbạn,hãyhỏicácbạncóthểlàmgìchođất nước”(asknotwhatyourcountrycandoforyou,askwhatyoucandofor your country) 1 Hoa Kỳ là một quốc gia luôn cho mình là đi đầu về tự do Nhânquyền,nhưngrồithựctếcuộcsốngđãbuộcvịTổngthốngcủahọphảibậtlêncâunóimangýng hĩađềcaoNghĩavụ,tứclàtráchnhiệmcủacôngdân,đốivớiđấtnước.
Thựctếcuộcsốngđólàgì? Đólàsựđòihỏimọithànhviêntrongmộtđấtnướcphảisiêngnănglàmviệc,tậntụycốnghiến,phảirấ tcótráchnhiệmđểxâydựng,pháttriển và bảovệcộngđồngcủamình,chứkhôngphảilàcứkhăngkhăngđitìmquyềnlợi cánhânvìchorằngmình đươngnhiêncónhữngQuyềnđó.
KhitanóiQuyềnvàNghĩavụkhôngtáchrờilàtađangđềcaosựcôngbằng.Cósự công bằng, mọi người sẽ có niềm tin vào cuộc sống để làm việc cống hiến Trướcđây, khi mà thân phận con người bị đày đọa áp bức, nhất là trong Thế chiến thứ hai,các học giả đã đấu tranh cho Nhân quyền cũng chính là để đi tìm sự công bằng này.Hiệnnay,khimàQuyềnconngườiđượcưutiênđềcaokhiếnchosựcôngbằngbịđedọa,sẽkhi ếnchoconngườimấtniềmtinvào cuộcsống.ĐâychínhlàlúctaphảiđặtvấnđềvềNghĩavụconngườiđểtìmlạisựcôngbằngđó.
1 Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nói điều tương tự tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Namvàongày19tháng1năm1955:“Nhiệmvụcủathanhniênkhôngphảilàhỏinướcnhàđãchomìnhnhữnggì Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?” (Báo Nhân dân, số 326, ngày 21/01/1955) Xem Hồ
ChíMinh:Toàntập(2011),NxbChínhtrịquốcgia-Sựthật, HàNội, tập9, tr.265.
Việc Quyền con người được ưu tiên đề cao cũng đã dẫn đến tình trạng một sốngườilợidụngđểđòiQuyềnnhưngỷlạilườibiếngkhôngchịuthựcthiNghĩavụđãkhiếnchot hế giớicạnkiệtnguồnlực tàinguyên khiphải đầutưxâydựngliên tụcđểđảm bảo Quyền mưu cầu hạnh phúc của người dân Hệ quả của nó là ngân sách cạnkiệt,chínhphủphảiđivaymượn,gâyrahiệntượngnợcông(publicdebt)trànlan,cácquốc gia rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về nhiều mặt Hoa Kỳ, NhậtBản, các nước châu Âu vốn được đánh giá là các cường quốc hàng đầu thế giới, thìngàynayđangtựbiếnmìnhthànhnhữngconnợkhổnglồ.Nhiềuquốcgiabênbờphásảnvìnợnầ n,khủngkhiếpnhấtlàconsốhơn28.800tỷUSDnợcôngcủaHoaKỳtínhđến tháng 9/2021 Ngoài ra, khi Quyền tư hữu được đẩy lên thành tuyệt đối, bất khảxâmphạm,đãtạoranhữngngườirấtgiàukhiếnchokhoảngcáchgiữangườigiàuvàngườingh èotrongxãhộicàngtrầmtrọnghơn.Ẩnsaubềngoàihàonhoáng,tránglệcủanhữngthànhphốho amỹlànhữngngườilao độngvấtvảmưusinhđểthanhtoáncác hóa đơn trả góp hàng tháng Đời sống của họ rất bấp bênh, tỷ lệ thất nghiệp cao,nhiềungườidân,nhấtlàtrẻem,phảisốngtrongtìnhtrạngnghèođói,vôgiacư. Đề cao Quyền con người, cũng chính là đề cao sự thụ hưởng, cũng chính là đềcao lòng ích kỷ, gây nên sự xuống cấp của các giá trị đạo đức trong xã hội Do đượckhuyến khích thụ hưởng Quyền quá nhiều, con người đã cho rằng rất là tự nhiên khihọđượcphụcvụ,giúpđỡ.Họdầntrởnênvôơn,thờơ,ítbiếtquýtrọngcônglaocủangười khác và thiếu trách nhiệm với cộng đồng Quyền con người, nhất là Quyền trẻem bị đẩy lên cực điểm, đã phá vỡ các chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ xãhội như con cái bất kính với cha mẹ, hôn nhân dễ tan vỡ, học trò vô lễ với thầy cô,cácmốiquanhệhọ hàng,xóm giềng,bạnbè…trởnênlỏnglẻo.
Với nhiều hệ lụy tiêu cực như vậy, việc nhân loại tiếp tục đề cao một cách tháiquá Quyền con người sẽ khiến giới nghiên cứu phải đặt câu hỏi về tính hợp lý trongmối tương quangiữaQuyềnvàNghĩavụcủacon người.
Trong thờikỳchếđộphong kiếnquânchủchuyênchế,thân phận conngười đãrất bi thảm khi bị cai trị bởi các ông vua bạo ngược Mạng sống con người đã bị coirẻ, thân phận con người đã bị lệ thuộc hoàn toàn vào ý chí của kẻ thống trị.
QuanđiểmchínhtrịcủaloàingườiđãbắtđầuthayđổitừkhixuấthiệnTuyênngônđộclậpnăm 1776 của Hoa Kỳ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789 của Pháp.Những văn bản pháp luật đó đã đi tiên phong trong việc đề cao các Quyền tự do củaconngười.ĐếnkhiLiênhợpquốcrađờinăm1945,lịchsửQuyềnconngườiđãbướcsangmộtgia iđoạnđỉnhcaovớibảnTuyênngônUniversalDeclarationofHuman
Rightsnăm 1948 (Tuyên ngôn Toàn thế giới về Nhân quyền- sau đây xin gọi tắt là“Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền”) Sau đó, nhiều điều ước quốc tế (internationaltreaties), nhiều hiến pháp của các quốc gia (national constitutions) nối tiếp bổ sungthêm cácQuyềncănbảncủaconngười vàcông dân.
KháiniệmtựdocủaphươngTâyđangđượchiểulàmộtloạiQuyềnđặcbiệt,cóthểlàmmọith ứtheoýmình.Aicũngcảmthấyrằngcuộcsốngsẽđángsốngnếutađượclàmnhữnggìmìnhmuố n.Thếgiớiđãtíchcựcđấutranh,đãlàmcáchmạng,đểđòiđượctựdo.KarlMarxđãđấutranhchog iaicấpcôngnhânbịbóclột,AbrahamLincolnđãđấu tranh giải phóng nô lệ, hay Nelson Mandela đã đấu tranh chống chủ nghĩaApartheid… tấtcảvìgiànhQuyềntựdochoconngười.Khiđấutranhđòitựdo,họđãdùngrấtnhiềulýluậnđểtônvinh Quyềntựdonhưlàmộtgiátrịcaoquý.
Chúng ta không phủ nhận rằng Quyền con người là một thành quả tốt đẹp, mộtbước tiến văn minh của nhân loại Tuy nhiên, đến ngày hôm nay, chúng ta phải nhìnnhậnlạimộtcáchthấuđáohơnvềbảnchấtcủaQuyềnconngười,vềmốitươngquangiữa Quyền và Nghĩa vụ của con người Vì Quyền và Nghĩa vụ là hai mặt của mộtvấn đề, nên nếu chỉ đề cao Quyền mà lãng quên Nghĩa vụ, chúng ta đã gây nên mộtsự thiên lệch lớn cho thế giới Hơn nữa, Nghĩa vụ con người còn là tiền đề, là điềukiện để Quyền con người được thụ hưởng Chỉ khi con người thực thi Nghĩa vụ mộtcáchđầyđủđểxâydựngnguồnlựcdồidàochoxãhội,sauđóQuyềnconngườimớicócơhội đượcápdụngvữngchắctrongthựctế.Điềunàycũnggiốngnhưmộtngườimuốn cóQuyềnăncơmphải cóNghĩavụ đitrồng lúatrướcvậy.
Nếu nhìn Quyền và Nghĩa vụ qua lăng kính toán học, chúng ta sẽ có sự hìnhdung trựcquanhơnvềmốitương quangiữahaiyếutốnày:
Một,tổngsốgiữaQuyềnvàNghĩavụ.Quyềnmangdấuâmvìthụhưởnglấyđibớt nguồn lực của xã hội, Nghĩa vụ mang dấu dương vì cống hiến tạo bổ sung thêmchonguồnlựcxãhội.
Nếu kết quả là âm (cống hiến ít hơn thụ hưởng) thì xã hội sẽ thiệt thòi khôngcòn nguồn lực để phát triển Nếu kết quả là dương (cống hiến nhiều hơn thụ hưởng)thì nguồnlựcxãhội đượctíchlũydưdảđểpháttriển.
Hai, tỉ số giữa Quyền và Nghĩa vụ Quyền là mẫu số vì đó là tất cả những lợiích mà con người mong ước được thụ hưởng, Nghĩa vụ là tử số vì đó là phần cốnghiến màconngườicókhảnăngthựchiện.
Ta sẽ thấy rằng, nếu tử số càng lớn mà mẫu số càng nhỏ, thì giá trị của phân sốcàng lớn Tức là khi khả năng cống hiến nhiều, mà sự đòi hỏi Quyền lợi ít thì conngườicógiátrịcaogiữacuộcđời.Nếutửsốlàsốdương,mẫusốtiếnvề“không”thìgiá trị của phân số đó là vô cực, tức người đó sống gần như không đòi hỏi Quyền lợimà chỉ thích cống hiến cho đất nước, nhân loại, giá trị người đó là vô hạn, tuyệt đốicaoquý,đượccảnhânloại tônvinh.
Chính vì sự quan trọng của Nghĩa vụ con người là như thế, nên giữa trào lưutônvinhQuyềnconngườiồạtkhắpthếgiới,đãcónhiềungườinhìnthấysựmấtcânbằng nguy hiểm trong pháp luật và đời sống nếu người ta xem thường Nghĩa vụ củacon người Một số học giả đã lên tiếng cảnh báo về hậu quả của việc đề cao Quyềncon người một chiều Họ cũng đã nhấn mạnh Nghĩa vụ của con người mới là điềuquantrọngđểxâydựngthếgiớitốtđẹp,vìtrênthựctế,cóđónggópxâydựng,ngườita mớixứngđángđượcthụhưởng.
Năm 1997, tổ chức The InterAction Council đã đưa ra Tuyên ngôn Quốc tế vềNghĩa vụ con người để đối trọng (counterbalance) với UDHR năm 1948, nhưngnhững nội dung mà họ tuyên bố chưa ghi được dấu ấn và chưa đủ sức thuyết phụccộngđồngquốctếnênTuyênngônđódầnbịlãngquên.Tuynhiên, tổchứcnàycũngđã nêu ra được những ý kiến nhằm cảnh báo các nước về hậu quả nghiêm trọng khiconngườichỉđónnhậnQuyềnmàkhôngthựcthiNghĩavụ.Trướcđó,khoản1,Điều29 UDHR đã khẳng định tầm quan trọng của Nghĩa vụ con người: “Mọi người đềucó những Nghĩa vụ đối với cộng đồng, là nơi duy nhất mà ở đó nhân cách của bảnthân họ có thể phát triển tự do và đầy đủ” (Everyone has duties to the community inwhichalonethefreeandfulldevelopmentofhispersonalityispossible),nhưngđángtiếcthay nội dung nàycũngchưađượcnghiêncứu,khai thácđúngmức.
NếucứtiếptụccangợitháiquáQuyềnconngười,thếgiớisẽsuythoáivàsụpđổdần dần, từ nước này đến nước khác, từ khu vực này đến khu vực khác, một cách khôngthểtránhkhỏi.Hiệnnay,ViệtNamđangbịảnhhưởngbởitràolưuQuyềnconngười,chủngh ĩatựdo(liberalism)nguyhiểmcủaphươngTây.Nếukhôngnhậnthứcvàthayđổikịpthời,chún gtakhólườngđượcnhữnghậuquảgìsẽxảyravớiđấtnướcmình.
Sau một lịch sử dài đằng đẵng thân phận con người bị xem thường, bị ngượcđãi,conngườiđãđánhdấusựtiếnbộvănminhbằngcáchtuyênbốhùnghồ nvề
Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
MụcđíchnghiêncứucủaluậnánlàlàmrõnhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềNghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam, qua đó khẳngđịnh tầm quan trọng của Nghĩa vụ con người trong pháp luật Trên cơ sở đó, đề xuấtcác giải pháp hoàn thiện Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế, Pháp luật ViệtNam,vàcơchếbảođảmthựcthiNghĩavụconngười.
Làcôngtrìnhkhoahọcđầutiênnghiêncứuchuyênsâu,toàndiệnvàcóhệthốngvề Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam, luận án cónhiệm vụnghiêncứusau:
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về Nghĩa vụ con ngườitrongPhápluật quốctếvàPhápluật ViệtNam;
PhântíchlàmrõnhữngvấnđềlýluậncơbảnvềNghĩavụconngườitrongPhápluật quốc tế và Pháp luật Việt Nam như khái niệm, mục đích, ý nghĩa của Nghĩa vụcon người trong pháp luật và mối tương quan giữa Nghĩa vụ và Quyền con ngườitrong phápluật;
PhápluậtquốctếvàPhápluậtViệtNam;vàtìnhhìnhvềsựthựcthiNghĩavụconngười; Đềxuấtgiảiphápđể hoàn thiệnNghĩa vụconngườitrong PhápluậtquốctếvàPháp luậtViệt Nam, và cácbiện phápnhằm đảm bảo việc thực thi Nghĩa vụ conngười trong pháp luật được đầy đủ, chính xác, và hiệu quả hơn Luận án cũng xinđược đề xuất một bản “Tuyên ngôn Toàn cầu về Nghĩa vụ con người” (GlobalDeclaration of HumanResponsibilities) như là một gợi ý có thể trình lên ĐẠIHỘIĐỒNGLIÊNHỢPQUỐC(UnitedNationsGeneralAssembly)nhằmtạonênmộtsựcânbằ ngvớibảnTuyênngônQuốctếNhânquyền(UniversalDeclarationofHumanRights)đượccôngb ốnăm 1948.
Đốitượng vàphạmvinghiên cứuđềtài
Đốitượngnghiêncứu
NghiêncứulýluậnvềNghĩavụconngườitrongphápluật:kháiniệm,đặcđiểm,mục đích, ý nghĩa, các Nghĩa vụ cơ bản của con người trong pháp luật, những nhântốảnhhưởngđếnviệc quyđịnh vàthựcthi Nghĩavụcon người trong pháp luật;
Các quy định Pháp luật quốc tế (hiến chương, tuyên ngôn, các điều ước quốctế…) và Pháp luật Việt Nam (hiến pháp, các đạo luật và văn bản dưới luật…) vềNghĩavụconngườitrong mộtsốlĩnhvựcquantrọng;
Thực trạng thực thi Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Pháp luậtViệtNam;nhữngyếutốtácđộngtíchcựcvàtiêucựcđếnnhậnthứcvàthựcthiNghĩavụconngườ i;
Phạmvinghiên cứu
- Phạm vi nội dung: những lý luận liên quan đến Nghĩa vụ con người tiếp cậndưới góc độ pháp luật, đạo đức, tôn giáo, tâm lý, xã hội; lịch sử Nghĩa vụ con ngườiở Việt Nam và quốc tế; những Nghĩa vụ con người được quy định trong các văn bảnPháp luậtViệtNamvàPhápluậtquốctế.
- Phạm vi không gian: Việt Nam và quốc tế Tập trung ở Việt Nam khi phântíchthựctrạngthựcthiNghĩavụconngười,cóliênhệđếnmộtsốnướctrênthếgiới.
-Phạm vi thời gian: việc phân tích pháp luật và thực trạng Nghĩa vụ con ngườisẽtậptrungtừ UDHRnăm1948chođếnnay.
Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
Phươngp h á p l u ậ n đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề t r o n g n ộ i d u n g luận án là phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quan điểm của chủ nghĩaMác- Lênin,t ư t ư ở n g H ồ C h í M i n h v à c á c q u a n đ i ể m c ủ a Đ ả n g C ộ n g s ả n V i ệ t NamvềNghĩavụconngười,Nghĩavụcôngdân.
Luậnántiếp cậ n nghiên cứuNghĩavụcon người từgócđộLuậthiếnpháp và Luật hành chính Tuy nhiên,Nghĩa vụ con người trongP h á p l u ậ t q u ố c t ế v à Phápluật quốc gia là đối tượng nghiên cứucủa nhiềun g à n h k h o a h ọ c k h á c n h a u , vìv ậ y , t r o n g q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề N g h ĩ a v ụ c o n n g ư ờ i , L u ậ n á n c ò n c ó s ự tiếpcậnk ế t h ợ p t h e o h ư ớ n g l i ê n n g à n h , đ a n g à n h v ớ i c á c k h o a h ọ c x ã h ộ i k h á c đểx e m x é t , đ á n h g i á m ộ t c á c h t o à n d i ệ n , s â u s ắ c , đ ầ y đ ủ c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n đếnNghĩavụconngười.
Luận án được nghiên cứu bởi một số phương pháp nghiên cứu cụ thể, chuyênsâunhư:
- Phương pháp phân tích được sử dụng để làm rõ các khía cạnh của vấn đề lýluận vàthựctiễn quy định phápluậtvềQuyềnvàNghĩavụconngười;
- Phương pháp tổng kết các kết quả đã thực hiện để đánh giá chính xác nhữnghiệuquảvềcácquyđịnhNghĩavụconngườinhằmrútraphươnghướngtốthơnchokhoah ọcphápluật;
- Phương pháp tổng hợp nhằm rút ra những kết luận tổng quan, quan điểm, đềxuất,kiến nghị cụthểliênquanđếnQuyềnvàNghĩavụcủaconngười;
- Phương pháp so sánh luật học nhằm làm sáng tỏ những điểm chung, sự khácbiệttrongcácquyđịnhhiệnhànhcủaPhápluậtViệtNamcũngnhưphápluậtcủacácnướctrênt hếgiới;
- Phương pháp phân tích logic quy phạm được sử dụng để phát hiện mâu thuẫntrong nội dung quy định pháp luật về Quyền và Nghĩa vụ công dân, Quyền và Nghĩavụ conngười;
- Phương pháp chuyên gia được sử dụng để trao đổi, tham vấn ý kiến trong đềxuất xâydựngcácquyđịnh vềphápluậtNghĩavụconngười;
- Phươngpháplịchsử nghiên cứuđược ápdụngđể rútra mốiquanhệbiện chứng giữaQuyềnvàNghĩavụ conngười;
Đónggóp mớivềkhoahọccủaluận án
LuậnánđãđưarakháiniệmđầyđủvềNghĩavụconngườitrongphápluậttrêncơsởphântích cácquanniệmkhácnhauvềNghĩavụconngườitrênthếgiớivàViệtNam.Phântíchlàmrõmốitươn gquangiữaNghĩavụconngườivàQuyềnconngười. LuậnáncũngđãphântíchlàmrõcơchếpháplývàcơchếxãhộibảođảmthựcthiNghĩavụco nngười trongphápluật.
Từ góc độ luật Hiến pháp và luật Hành chính, luận án đã khái quát, đánh giáthựctrạngNghĩavụconngườivàcơchếthựcthiNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốc tế và Pháp luật Việt Nam, từ đó nêu lên những vấn đề cần được bổ sung trongviệcquy định vàthựcthiNghĩavụconngười trongphápluậthiện nay.
Luận án đã xây dựng hệ thống các giải pháp hoàn thiện Nghĩa vụ con ngườitrong Pháp luật quốc tế, Pháp luật Việt Nam, và cơ chế bảo đảm thực thi Nghĩa vụconngười. Đặcbiệtlàluậnánđềxuấtdựthảobản“TuyênngônToàncầuvềNghĩavụconngười” với những nội dung gợi ý phong phú, toàn diện và thuyết phục để kiến nghịLiên hợp quốc ban hành với mong muốn cộng đồng quốc tế, cũng như mỗi quốc giahãynhìnnhậnvàhànhđộngđúnghơnđốivớivấnđềNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốctếv àPhápluậtquốcgiavìmộtthếgiớihạnhphúc,anbình.
Ýnghĩa lýluậnvà thực tiễn của đề tài
Kết quả đạt được của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luậnvàthựctrạngtrongkhoahọcpháplýcủavấnđềNghĩavụconngườitrongphápluật.Cụ thể là làm rõ được bản chất của Nghĩa vụ con người và phân loại Nghĩa vụ conngười; xây dựng khái niệm và phân biệt Nghĩa vụ con người và Nghĩa vụ công dân;xác định được mục đích, ý nghĩa của Nghĩa vụ con người và mối tương quan giữaNghĩa vụ và Quyền; phân tích thực trạng Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốctế,ViệtNam;chỉranhữngbấtcậpcủaphápluậtvàđưaranhữngphươnghướnghoànthiện pháp luật về Nghĩa vụ con người Ngoài ra, những giải pháp hoàn thiện phápluật là cơ sở quan trọng để các cơ quan chức năng trong phạm vi thẩm quyền củamìnhcóthể sửađổi,bổsung,hoànthiện phápluậttrong lĩnh vựctươngứng.
Cấutrúccủa luậnán
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảovàphụlục,nộidungluận ánđượccấutrúcgồm4chương:
Chương1:Tổngquan tìnhhìnhnghiêncứuliênquan đến đề tàiluậnán
Chương2:Nhữngvấn đề lýluậnvềNghĩa vụcon ngườitrongpháp luật
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Tổngquantình hìnhnghiêncứu đềtàiluận án
Trong quá trình nghiên cứu, NCS nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứukhoa học trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề Nghĩa vụ con người, được côngbố dưới nhiều hình thức, trong đó có các công trình tiêu biểu có liên quan trực tiếptới cácnộidungthuộcphạmviluậnbànsau:
1.1.1 Tìnhhìnhnghiêncứuở trongnước Đềtàiđặcbiệt:“QuyềnvàNghĩavụcơbảncủacôngdântrongthờikỳđổimới”của PGS.TS. Nguyễn Niên (chủ nhiệm) cùng nhóm các tác giả: PTS Nguyễn CửuViệt, PGS.PTS Nguyễn Đăng Dung, PTS Phạm Duy Nghĩa, PTS Hoàng Thị KimQuế, Nguyễn Ngọc Chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội, mã số QG.97.12, năm 1999; gồm các báo cáo tổng kết tóm tắt cácđề tài về Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của công dân trong thời kỳ đổi mới Trong côngtrình này, các tác giả đã giới thiệu sự ra đời và phát triển Quyền và Nghĩa vụ cơ bảncủa công dân trong lịch sử lập hiến của các nước tư bản, sự phát triển của Quyền vàNghĩa vụ cơ bản của công dân nước ta qua bốn bản Hiến pháp và những biện phápbảođảmQuyềnvàNghĩavụcủacôngdân.
Sách chuyên khảo: “Quy chế pháp lý của công dân Việt Nam” do PGS.TS.NguyễnMinhĐoanchủbiên,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội,năm2010.Trongđó,c ác tác giả đi sâu nghiên cứu quy chế pháp lý của công dân Việt Nam mà nội hàm làcác Quyền, Nghĩa vụ, trách nhiệm cơ bản của công dân Việt Nam được quy địnhtrongHiếnphápvàPhápluật.
Sáchchuyênkhảo:“Mộtsốvấnđềcơbảncủahiếnphápcácnướctrênthếgiới”do GS.TS Phan Trung Lý, TS Nguyễn Sĩ Dũng và ThS Nguyễn Văn Phúc (đồngchủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2012 Trong đó, các tác giảđãphân tíchlàmrõmốiquan hệ giữaQuyềnvà Nghĩa vụ(tráchnhiệm) của cánhân,và cho rằng Nghĩa vụ của cá nhân cũng đã được nêu một cách rõ ràng trong các vănkiện chủ chốt của luật quốc tế về Quyền con người Qua đó, các tác giả nhấn mạnhrằng luật quốc tế về Quyền con người không tuyệt đối hóa các Quyền mà bỏ quaNghĩa vụ củacáccánhân,hai vấnđềnàyluônphải đượccoi trọng nhưnhau.
Sáchchuyênkhảo:“Quyềnconngười,QuyềnvàNghĩavụcơbảncủacôngdântrongHiến phápViệtNam” củaGS.TS.TạNgọc Tấn (chỉ đạo nộidung),PhạmVăn
Ba,TS.NguyễnThịBáo,TS.VũCôngGiao(đồngchủbiên),Vănphòngthườngtrựcvề nhân quyền và Học viện Chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Cuốnsách đã cung cấp những vấn đề lý luận và thực tiễn của chế định Quyền con người,Quyền và Nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ Cuốn sáchcũng đã phân tích làm rõ các điểm mới trong Hiến pháp năm
2013, đặc biệt là quyđịnh mớivềnguyêntắcgiớihạnQuyền.
Sáchthamkhảo:“Tậphợpnhữngbìnhluận,khuyếnnghịchungcủacácỦybancôngướcLiên hợpquốc”củaGS.TS.NguyễnĐăngDung,GS.TS.PhạmHồngThái,ThS.VũCôngGiao,TS.GV
CTrịnhQuốcToản,ThS.LãKhánhTùng(đồngchủbiênbản dịch tiếng Việt), Nxb Công an Nhân dân, năm 2010. Sách bao gồm những bìnhluận, khuyến nghị chung của các Uỷ ban giám sát sáu Công ước chủ chốt của
Liênhợpquốc.CáctácgiảchorằngQuyềnconngườilàmộtvấnđềphứctạpởviệcnhiềukhíacạnh vàhiệnvẫnđangcòngâytranhcãi.Cuốnsáchlàmộttàiliệuhếtsứcgiátrịtrong việc nghiên cứu về Quyền và
Nghĩa vụ con người Từ đó luận án có thêm nềntảng,cơsởđểnghiêncứu,đánhgiá,đềxuấtNghĩavụconngườitrongPhápluậtViệtNamvàPh ápluậtquốctế.
Sáchthamkhảo:“LuậtquốctếvềQuyềncủacácnhómngườidễbịtổnthương”của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội, năm 2011 Mặcdù, nội dung của cuốn sách tập trung phân tích Quyền và cơ chế bảo đảm việc giámsát thực thi Quyền, nhưng cũng có nêu ra Nghĩa vụ của các quốc gia thành viên, cáctổ chức xã hội, các cá nhân trong việc đảm bảo và thúc đẩy thực hiện các Quyền củanhóm người dễbị tổn thươngthôngquacácvăn kiện,điều ướcquốctế. Sách tham khảo: “Chế định Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của công dân ở một sốnước trên thế giới” của Vũ Kiều Oanh, Viện thông tin Khoa học Xã hội, Nxb
Khoahọc Xã hội, năm 2012 Trong cuốn sách này, tác giả nghiên cứu chế định Quyền vàNghĩavụcơbảncủacánhântronghiếnphápmộtsốquốcgiatrênthếgiới,từđóđưaranguyêntắ cthốngnhấtgiữaQuyềnvàNghĩavụ.
Giáotrình:“LýluậnvàphápluậtvềQuyềnconngười”củaKhoaLuật- ĐạihọcQuốcgiaHàNộidoGS.TS.NguyễnĐăngDung,TS.VũCôngGiao,ThS.LãKhánhTùngđ ồngchủbiên,NxbĐạihọcQuốcgiaHà Nội,năm2011.Cáctácgiảđãnêurasự cân bằng giữa Quyền vàNghĩa vụ bằng việc dẫn ra khoản 1, Điều 29 UDHR năm1948 cũng như những quy định trách nhiệm cá nhân được nêu trong “Lời nói đầu”củacảhaicôngướcICCPRvàICESCRnăm1966.TácgiảđãđưarakếtluậnQuyền và Nghĩa vụ (trách nhiệm) cá nhân luôn đi đôi với nhau, không có yếu tố nào quantrọng hơnyếutốnào.
Luận án tiến sĩ: “Sự phát triển chế định Quyền và Nghĩa vụ cơ bản của côngdân qua lịch sử lập hiến Việt Nam” của Trần Văn Bách, Viện nghiên cứu Nhà nướcvà Pháp luật, năm 2002 Tác giả đã khẳng định tầm quan trọng của các quy định vềNghĩavụcơbảncủacôngdâncũngnhưphân tíchmốiquanhệmậtthiếtgiữaQuyềnvàNghĩavụ.QuyềnvàNghĩavụliênkếttạothànhmộthệth ốngthốngnhất,thểhiệnmối quan hệ pháp lý giữa công dân và Nhà nước Vì vậy việc thực hiện Quyền kếthợp chặt chẽ với việc hoàn thành Nghĩa vụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sựphát triểncủaxãhội.
Luận án tiến sĩ: “Giáo dục Nghĩa vụ đạo đức cho sinh viên các trường Đại họccông lập hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương, Học viện Khoa học
Xãhội,năm2017.LuậnánđãnêurađượcnhiềuvấnđềlýluậnvềNghĩavụđạođứccủacon người như nguồn gốc của Nghĩa vụ, quan niệm về Nghĩa vụ đạo đức trong lịchsử, quan điểm của đạo đức học Marx về Nghĩa vụ đạo đức, mối quan hệ giữa Nghĩavụđạo đứcvớicácphạmtrùđạođức họckhác,phân loạiNghĩavụ vàphânbiệt giữaNghĩa vụ theo phong tục, Nghĩa vụ về đạo đức, nhân văn và Nghĩa vụ pháp lý TácgiảđãphântíchtầmquantrọngcủagiáodụcNghĩavụđạođứcvàchỉranguyênnhâncũng như thực trạng, từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quảgiáo dụcNghĩavụ đạođứcchosinhviên.
Luậnvănthạcsĩ:“QuyềnconngườiđượcsốngtrongmôitrườngtronglànhtheoHiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” của Vũ Tú
Linh,TrườngĐạihọcLuậtHàNội,năm2018.TácgiảđãphântíchcácquyđịnhvềQuyềnvàNghĩ avụcủaconngười,mốitươngquankhôngthểtáchrờigiữaQuyềnvàNghĩavụconngườitrongvi ệcbảovệmôitrườngtrongPhápluậtViệtNamvàPhápluậtquốctế.Tácgiảcũngđãnêurathựctr ạngthiếutráchnhiệmtrongviệcbảovệmôitrường,từđókiếnnghịmộtsốgiảiphápnhằmnângca onhậnthứccủamọichủthể(baogồmNhànước,cáctổchức,cánhân)vềtráchnhiệm,Nghĩavụbảo vệmôitrườngsống.
Bài viết: “Một số ý kiến về việc nghiên cứu Nghĩa vụ pháp lý của công dân ở nướctahiệnnay”củaPGS.TS.NguyễnVănĐộng,TạpchíLuậthọc,số2,năm2006 Tácgiả cho rằng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên vẫn còn ít những công trình khoahọcnghiêncứuNghĩavụpháplýcủacôngdân.Bàiviếtcũngđãchỉrasựchênhlệchquálớngiữ asốlượngQuyềnsovớisốlượngNghĩavụcơbảncủacôngdântrongmỗi
Hiếnphápđãlàmgiảmđitínhcânđối,hàihòavàtính"khôngthểtáchrời"giữaQuyềnvàNghĩav ụpháplýcủacôngdântrongmốiquanhệthốngnhấtbiệnchứngcủachúng.Bàiviết:“Nguồngố ccủaNghĩavụvàphânloạiloạiNghĩavụ”củaTS.Ngô
Huy Cương, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 8, năm 2008 Tác giả đã nêu ra rằngđốivớiNghĩavụ,cónhiềucáchphânloạikhácnhau,mứcđộràngbuộcpháplýkhácnhau dựa trên căn cứ từ Bộ Luật La Mã cổ đại, Bộ Luật Dân sự của các nước Đức,Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước châu Âu và đưa ra so sánh với Bộ luật Dân sựnăm 2005 Việt Nam Tác giả đã phân loại Nghĩa vụ dựa theo các căn cứ như: hiệulực, nguồn gốc, đối tượng, mức độ, chế tài, dạng thức Bên cạnh đó cũng có nhiềuluật gia khác đưa ra cách phân loại Nghĩa vụ như Nghĩa vụ đạo đức, Nghĩa vụ tựnhiênvàNghĩavụdânsự.Trongđó,Nghĩavụđạođứckhôngcóhiệulựcpháplýmàchỉ đơnthuầnlàNghĩavụ lươngtâm.
Bàiviết:“Nghĩavụcủaconngười,côngdân:nhữngvấnđềđặtratrongviệcsửađổi,bổsu ngHiếnpháp1992”củaGS.TS.HoàngThịKimQuế,KhoaLuật- ĐạihọcQuốcgiaHàNộiđăngtrênTạpchíNghiêncứuLậppháp, sốtháng9,năm2012 Bàiviết đã nêu được bản chất của Nghĩa vụ trong mối quan hệ với Quyền, tự do của conngườivàcôngdân,trongđóNghĩavụlàđiềukiệnbảovệ,đảmbảoQuyền,tựdocủaconngườivàc ôngdân,đồngthời là điềukiệnđảmbảosựpháttriểnxãhội.Theotácgiả,xácđịnhNghĩavụlàxácđịnhsựcânbằnggiữaQ uyềnvàNghĩavụ,giữatựdovàtráchnhiệm,giữalợiíchcủacánhân,nhànướcvàxãhội.Tácgiảcũng đãđềcậpđếnkháiniệmvềNghĩavụcơbảncủaconngườiđượcquyđịnhtronghiếnpháp,phântí chvàlàmrõtráchnhiệmcánhânđốivớixãhội,nhànướcvànhữngngườikhác.
Bàiviết:“QuyềnconngườikhôngtáchrờiNghĩavụcôngdân”củaNguyễnVăn,Tạpchí điệntử Quốcphòngtoàndân,xemtạiđịachỉ:http://tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb- tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa/Quyền-con-nguoi-khong-tach-roi-nghia-vu-cong-dan/
4432.html,năm2013.BàiviếtđưaradẫnchứngtrongcácvănkiệnquốctếvềQuyền conngười cũngcónhữngquyđịnh cụthểvềNghĩa vụcủa côngdân,điềukiệnhạnchếQuyềnconngười,QuyềntuyệtđốivàQuyềnbịhạnchế.
Nhậnxétvềtìnhhìnhnghiên cứuliênquan đếnđềtàiluậnán
1.2.1 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề đã nghiên cứuđượcluậnánkếthừa,tiếptụcphát triển
Thứnhất,sốlượngcáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnántươngđối phong phú, được tiếp cận từ nhiều khía cạnh và có các mức độ cũng như cấp độnghiêncứukhácnhau.ĐâysẽlànguồntưliệucầnthiếtvàquantrọngđểNCStiếpcận,nghiêncứ u,sosánhnhằmhoànthiệnluậnán.Vềcơbản,cáccôngtrìnhnghiêncứuđãcungcấpmộtlượngkiếnth ứclýluậnquantrọngvềkháiniệmNghĩavụconngười;mốitươngquangiữaQuyềnconngườivàNg hĩavụconngười;tầmquantrọngcủaviệcđềcaoNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốcgiavàPhá pluậtquốctế;cáckiếnnghị,đềxuấtcácbiệnphápnhằmnângcaonhậnthứccộngđồngvềNghĩavụconn gười.
Thứ hai, số lượng các công trình nghiên cứu trong nước liên quan trực tiếp tớiđềtài luậnánlàkhôngnhiều vàthường tiếpcận ởphạm vihẹp.
Thứba,cáccôngtrìnhnghiêncứunướcngoàicóliênquanđếnđềtàiluậnánđadạng, phong phú hơn so với các công trình nghiên cứu trong nước Tầm mức nghiêncứu cũng sâu và rộng hơn Các nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữaQuyền con ngườivàNghĩavụconngười,sựcầnthiếtphảicósựcânbằnggiữaQuyềnvàNghĩavụnày, chỉraNghĩavụconngườilàsựbổsungcầnthiếtchoviệcđảmbảoQuyềnconngườivà nhấn mạnh vai trò quan trọng của Nghĩa vụ đạo đức cá nhân trong việc xây dựngmộtthếgiớihòabìnhtốt đẹp.Dướigócđộpháplý,mộtsốnghiên cứuđãítnhiềuđềcậpđếnNghĩavụconngườitrongcácvănkiệnPhápluậtquốctế.
Nhưngsovớinhữnggìcáctácgiả,cáctàiliệuđãnóivềNghĩavụcủaconngười,NCS nhận thấy vẫn còn nhiều dư địa, nhiều không gian trống để chúng ta có thể kếthừavàtiếptụcmởrộng,pháttriểnnhằmhoànthiệnđềtàicủaluậnán.
Trên phương diện lý luận:Hầu hết các công trình nghiên cứu trong và ngoài nướcđềuthểhiệnsựđồngthuậncaotrongnhậnthứcvềvaitròquantrọngcủaNghĩavụconngườiv àmốitươngquankhôngthểtáchrờigiữaNghĩavụconngườivớiQuyềnconngười.Trongmốitươn gquannày,mộtsốhọcgiảđãchorằngQuyềnconngườiphảixuấtpháttừnềntảnglàNghĩavụconn gườivàcácgiátrịđạođứccănbản.
Trênphươngdiệnthựctiễn:ThựctrạngnhữngquyđịnhvềNghĩavụconngườitronghiếnph ápmộtsốquốcgiavàviệcthựcthiNghĩavụconngườitrongcuộcsốngđã được một số nghiên cứu đề cập tới. Trong chừng mực nào đó, nhiều đề tài nghiêncứu đã đề cập đến sự mất cân đối giữa Quyền và Nghĩa vụ của con người Các côngtrình này cũng đã chỉ ra rằng Nghĩa vụ là vấn đề của lương tâm, của trách nhiệm,trong khi đó vấn đề về Quyền lại có khuynh hướng thuận theo bản năng của conngười Vì vậy, Nghĩa vụ con người chưa được quan tâm nghiên cứu như là Quyềnconngười.Từđódẫnđến thựctrạnglà,sựđòihỏiquámức chosựthụhưởngQuyềnmà không tuân thủ các Nghĩa vụ của nhiều cá nhân đã gây ra những hệ lụy nặng nềtrong cáclĩnhvựccủađờisốngxãhội.
Trênphươngdiệnđềxuất,kiếnnghị:XuấtpháttừtầmquantrọngcủaNghĩavụcon người, các giải pháp được đưa ra đều nhằm hoàn thiện và thực hiện hiệu quảnhững quy định về Nghĩa vụ con người Một số công trình nghiên cứu đã kiến nghịNghĩa vụ con người cần phải được quan tâm, xem xét, bổ sung trong các văn kiệnpháp lý quốc tế và trong Pháp luật quốc gia. Nhiều nghiên cứu cũng đã soạn thảohoặc đề xuất soạn thảo Tuyên ngôn về Nghĩa vụ con người và thể hiện quan điểmủnghộ cho việcđệ trìnhlênĐạihội đồngLiênhợpquốcnhằmthôngquabảnTuyênngôn quốc tế về Nghĩa vụ con người để cân bằng với UDHR năm
1948 Từ đó tiếnđếnviệcthànhlậphộiđồngquốctếvềNghĩavụconngười.Bêncạnhcơchếbắtbuộcthực thi của pháp luật, một số học giả đề xuất tăng cường giáo dục đạo đức nhằmnâng caoý thứctựgiáccánhântrong việcthựcthi Nghĩavụconngười.
1.2.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án còn chưa được giải quyết hoặcgiải quyếtchưa thấuđáo màluận áncần tiếptụcnghiêncứu
Thứnhất,mặcdùcáccông trìnhnghiêncứutrongvà ngoàinướccó đềcập đếnkhái niệm
Nghĩa vụ con người nhưng chỉ dừng lại ở mức độ khái lược Dựa trên sựkếthừa nhữngnềntảnglýluậntừnhữngnghiêncứutrướcđó,luậnánsẽlàmsángtỏhơn bản chất của Nghĩa vụ con người cũng như khái niệm và mục đích, ý nghĩa việcquy địnhNghĩavụconngườitrongphápluật.
Thứhai,mộtsốcôngtrìnhnghiêncứuđãítnhiềuđềcậpđếnmốitươngquangiữaQu yềnvàNghĩavụconngườitrongphápluậtnhưngchưaphântíchđầyđủvàsâu sắc.Luận ánsẽ kế thừa vàtiếptụcphân tíchtoàndiệnhơnmốitươngquan này.
Thứba,phầnlớncáccôngtrìnhnghiêncứunướcngoàichỉđềcaoNghĩavụcủanhànước,tậpt hểvàtổchứcphichínhphủ,trongkhiđóNghĩavụcánhâncònrấtmờnhạt Ngoài ra, một số nghiên cứu còn bày tỏ sự lo ngại vấn đề Nghĩa vụ con ngườisẽ làm suy yếu và cản trở Quyền Luận án sẽ phân tích, chứng minh để làm sáng tỏvai trò nền tảng, cốt yếu của Nghĩa vụ con người trong mối tương quan với Quyềncon người,cũng nhưvai tròcủa Nghĩavụcánhân đối vớisựphát triểncủa xã hội.
Thứtư,hầuhếtcáccôngtrìnhnghiêncứuchỉnghiêncứuquyđịnhvàcơchếbảođảmNghĩavụco nngườiquabiểuhiệnlàNghĩavụcôngdântrongPhápluậtquốcgia.Luậnánsẽtiếptụcnghiêncứutoànd iệnnhữngvấnđềlýluậnvềNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốctếvàPhápluậtquốcgia(Pháplu ậtViệtNam).
Các công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở góc độ lý luận mà chưa có khảo sáttoàn diện về thực trạng Nghĩa vụ con người trong Pháp luật Việt Nam và Pháp luậtquốctế.Dođó,việctriểnkhaikhảosátthựctếsẽgiúpluậnánđưaranhữngnhậnxét,đánh giá chính xác hơn về thực trạng Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế vàPháp luậtViệtNam.
Vềquan điểm,giải pháp,kiếnnghị:
Những kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghĩa vụ con người cho thấy,dù đã có nhiều giải pháp được đưa ra nhưng trên thực tế, vấn đề Nghĩa vụ cá nhânvẫn chưa được quantâmđúngmức,hệ thốngpháp luậttrongnướccũngnhưtrên thếgiới vẫncònthiếu những quyđịnhcầnthiếtvề Nghĩavụconngười.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng, NCS sẽ đưa ra những quan điểm nhằmhoànthiệnNghĩavụconngườitrongphápluật.Từđó,NCSkiếnnghịcácnhómgiảipháp trước mắt và các nhóm giải pháp mang tính lâu dài nhằm hoàn thiện các quyđịnhvềNghĩavụconngườitronghệthốngPhápluậtViệtNamvàPhápluậtquốctế.Luận án cũng sẽ đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế đảm bảo và thúc đẩyviệcthựcthiNghĩavụconngườitrongphápluật.Đãđếnlúcnhânloạiphảiđấutranhcho Nghĩavụ conngười giống nhưđãđấu tranh choQuyềnconngười.
Thứnhất,Nghĩavụconngườicó phảilànền tảngcủa Quyềncon ngườivàconngười chỉ thực sự có Quyền đầy đủ khi thực hiện tốt Nghĩa vụ hay không? Vai tròcủa Nghĩavụconngười đốivới sựtồn tạivà phát triểncủa xãhộinhưthếnào?
Thứhai,PhápluậtquốctếvàPhápluậtViệtNamđãquyđịnhđầyđủ,thốngnhấtvềNghĩavục ủaconngườichưa?Nếuchưathìbổsungvàhoànthiệnnhưthếnào?
Thứ ba, thực trạng việc thực thi Nghĩa vụ con người trong Pháp luật Việt
Thứnhất,Nghĩavụconngườiđóngvaitròquyếtđịnhtrongsựtồntại,pháttriểncủa xãhội,đồngthời cũng làgốc,làtiềnđềđểQuyền conngườiđượcthụhưởng;
Thứ ba, thực trạng hiện nay là đã có nhiều tác giả, Giáo sư, tác phẩm trên thếgiới có nêu lên được tầm quan trọng của Nghĩa vụ con người nhưng vẫn chưa đượcquantâmbởicácnhànước,cáctổchứcquốctế;
Khái niệm và mục đích, ý nghĩa việc quy định Nghĩa vụ con người trongpháp luật
2.1.1.1 QuanniệmvềNghĩavụ conngười Đểđiềuchỉnhcácquanhệxãhộihayhànhvicủaconngười,cácquyphạmxãhội(phápluật, đạođức,tậpquán )đãđượcsửdụng,trongmỗiquyphạmthườngcócáccáchthứctácđộnglà:Ch ophép(allowances)(đượclàm,đượcthụhưởng);Bắtbuộc(compulsions) (phải làm, phải tuân thủ mệnh lệnh);Cấm đoán(prohibitions) (khôngđược làm, không được thụ hưởng);Khen thưởng(rewards) (được nhận những lợi ích chohànhvitốtđẹp)vàchếtài(sanctions) (hậuquảbấtlợi,sựtrừngphạtchohànhvisaitrái).Trongbốncáchthứctácđộngnày,thìbắtbuộcvà cấmđoánlànhữngcáchthứchìnhthành nên Nghĩa vụ Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, thì thuật ngữ“Nghĩavụ”đượchiểulà:“Việcmàphápluậthayđạođứcbắtbuộcphảilàmđốivớixãhội,đối vớingười khác” 2 Mộtvàithuật ngữ TiếngViệtkhác cũngcónghĩatươngtựvớiNghĩavụnhư:tráchnhiệm,bổnphận,nhiệmvụ,chứcnăng,phậnsự.T ùyhoàncảnhcụthể,cáctừnàycóthểđượcdùngthaythếchonhau.Chẳnghạn:
-Thuật ngữ “trách nhiệm” được hiểu là: 1.“Phần việc được giao cho hoặc coinhưđượcgiao cho,phảibảo đảm làmtròn,nếu kếtquả khôngtốt thìphảigánh chịunhiều hậu quả”; 2.“Sự ràng buộc đối với lời nói, hành vi của mình, bảo đảm đúngđắn,nếusaitrái thìphảigánhchịu phầnhậuquả” 3 ;
-Thuật ngữ “bổn phận” được hiểu là:“phần việc phải lo liệu, phải làm, theođạolý thôngthường”,vídụ:“bổnphậnlàmcon,làmtròn bổn phậncôngdân” 4 ;
TrongTiếngAnh,cókhánhiềutừngữchỉNghĩavụ,chẳnghạn:responsibility,obligation,d uty,onus,liability,trust,charge,boundness,obligatoriness,function,mission 5 Các văn kiện quốc tế hay các tài liệu nghiên cứu khoa học vẫn chưa có sựthống nhất trong việc dùng từ ngữ nào cho khái niệm Nghĩa vụ Trên thực tế,responsibility, dutyvàobligationđược dùng phổ biến nhất để thay thế cho nhau.OxfordDictionaryđịnhnghĩa cáctừnàynhưsau:
2 GS HoàngPhê(2012),TừđiểnTiếngViệt,Viện ngônngữhọc,NxbTừđiểnbáchkhoa,tr.875.
-Thuậtngữ“obligation” đượchiểulà:1.“Tìnhtrạngbịbắtbuộcphảilàmđiềugì đó vì nó là bổn phận của bạn, hoặc vì pháp luật quy định”;2.“Điều mà bạn buộcphải làm vì đã hứa hoặc vì pháp luật quy định” 6 ;3.“Những điều bắt buộc phải thựchiện theogiao ướccủahợpđồng”(củaBộluật dânsự).
-Thuậtngữ“duty”đượchiểulà:1.“Điềumàbạncảmthấymìnhphảilàmvìnólà trách nhiệm đạo đức hay trách nhiệm pháp lý”;2.Công việc mà bạn làm trongnghềnghiệpcủa mình”;3.“Nhiệmvụ nhưlàmộtphầncủaviệc làm/nghềnghiệp” 7
-Thuật ngữ “responsibility” được hiểu là: 1.“Một bổn phận mà bạn phải giảiquyết, hoặc chịu trách nhiệm với việc gì hoặc chăm sóc ai đó, nếu bạn làm sai thì sẽbịkhiểntrách”;2.“Việcbịchêtráchvìđiềukhôngtốtđãxảyra”;3.“Bổnphậnphảigiúp hoặcchămsócaiđó vìcôngviệchayđịavị” 8
Nhiều văn kiện quốc tế, học giả sử dụng từ “duty” để chỉ Nghĩa vụ con người 9 Erica - Irene A Daes cũng dùng từ này với nghĩa:“bất kỳ hành động hay lối cư xửđược xem như là một bổn phận đạo đức hay pháp lý” 10 Tương tự, TS Eric RobertBootdùng“duty”:“mộthànhđộngmàmộtngườibịbắtbuộcphảilàm” 11 Triết gia
- nhà đạo đức học Samuel von Pufendorf dùng hai từ “duty” và
“obligation”:“làhành động của con người tuân theo pháp luật trên cơ sở của sự bắt buộc” 12 Các tácgiả của bản báo cáo“The relationship between rights and responsibilities” 13 thì đềcậpcảbatừtrên.Vănbản“ValenciaDeclarationofHumanDutiesandResponsibilities” cũng có sự hoán đổi qua lại giữa ba thuật ngữ đó Cụ thể là:“duty”means an ethical or moral obligation(điểm a); còn“responsibility” means anobligation that is legally binding under existing international law(điểmb) 14
6 A.S Hornby(2006),OxfordAdvancedLearner’sDictionary,7 th Edition,OxfordUniversityPress,tr.1045.
9 Như khoản1,Điều32CôngướcchâuMỹvềQuyềnconngườinăm1969;khoản1,Điều29UDHRnăm1948;Lờinóiđầu,Điều2 7vàĐiều28HiếnchươngchâuPhinăm1981;LờinóiđầucủahaiCôngướcquốctếICCPRvàICESCRnăm1966;họcgiảMiguelA lfonsoMartínez
10 Erica - IreneA.Daes(1983),Theindividual’sdutiestothecommunityandthelimitationsonhumanrightsand freedomsunderarticle29ontheuniversaldeclarationofhumanrights,UnitedNationPublication,ChươngI,tr.38 11 TS. Eric Robert Boot (2015), Human Duties and the Limits of Human Rights Discourse,
12 Samuel vonPufendorf(tácgiả),JamesTullybiênsoạn(1991),OntheDutyofManandCitizenAccording toNaturalLaw1682,Press SyndicateoftheUniversityofCambridge, tr.17.
13 Liora Lazarus, Benjamin Goold, Rajendra Desai và Qudsi Rasheed, University of Oxford
(2009), Therelationshipbetweenrightsandresponsibilities,MinistryofJustice(UK)ResearchSeries18/09,mục1.4,tr.
4,5 14 Xem Đi ều 1,Văn bảnValenciaDeclarationofHuman DutiesandResponsibilities- thườngđượcgọi là
Tuyên bố Valencia Văn bản này được tổ chức UNESCO và Hội đồng thành phố Valencia - Tây Ban Nha bảotrợthôngquanăm1998nhândịpkỷniệm50nămĐạihộiđồngLiênhợpquốc thôngquaUDHR.
TS.T.S.N.Sastrycũngvậy,tuynhiên,ôngchínhthứcdùng“duty”đểchỉNghĩavụ: “phát sinh từ việc hoàn thành một yêu cầu (mang tính pháp lý)” 15 TS MumbaMalilacho rằngmặcdùcómộtchút khácbiệt,tuy nhiên,về cơbảncảbatừngữtrêncùng có nghĩa là một người“bị bắt buộc phải làm theo đạo đức, pháp luật, giaothương,lờikêugọi,lương tâm,sựthúc giục từnội tâm phảihành xử…” 16
Trong các sách báo pháp lý ở Việt Nam, các tác giả đều cho rằng Nghĩa vụ là“cách xử sự buộc phải thực hiện”, “sự cần thiết phải xử sự” của chủ thể này nhằmđápứngQuyềncủachủthể khác 17
Như vậy, hầu hết các tác giả ở trên đều cho rằng Nghĩa vụ làcách xử sự, việc,hànhvimàmộtngườihaytổchứcphảilàm.Cáchxửsự,việc,hànhviđócóthểđượcthểhiệnởd ạnghànhđộnghoặckhônghànhđộngnhằmchămsóc,lolắng,giúpđỡcho người khác (phạm vi nhỏ); cống hiến, đóng góp, phục vụ, bảo vệ và không gâyhại đến lợi ích cộng đồng (phạm vi lớn) Một cách xử sự (việc, công việc, hành vi)được xem là Nghĩa vụ khi và chỉ khi cách xử sự đó mang lại lợi ích cho người khác,ít nhất là một người Nếu cách xử sự chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân người thựchiện thìkhôngđượcxemlàNghĩavụ.
Về động cơ thúc đẩy việc thực thi Nghĩa vụ: hầu hết các học giả đều nêu ra haiđộngcơchính,mộtlàdosựđòihỏiyêucầutừcácchủthểkhác(tổchức,cộngđồng,cánhân), hailàdolươngtâmbổnphậncủachủthểtựthấycầnphảithựcthiNghĩavụđó.
Việc thực thi Nghĩa vụ sẽ đem lại Quyền và Lợi ích hợp pháp cho người khác,chocộngđồng.Lợiíchđócóthểlàvậtchất(tiềnbạc,sảnphẩm,vậtdụng),hoặcdịchvụ (sự phục vụ), hoặc tinh thần (lời nói có tính giáo dục, tác phẩm nghệ thuật), hoặcsự tự do riêng tư của người khác… Rồi những lợi ích đó sẽ đem lại sự dồi dào vậtchất,sựpháttriểnthịnhvượng,sự tiến bộtinhthầnchoxãhội.
Vềchủthể“conngười”củaNghĩavụ:conngườicóthểlàmộtthểnhân(naturalperson)hoặcm ộtnhómngười,tổchức(cóhoặckhôngcótưcáchphápnhân(legalentity)),mộtgiaicấp,mộtdântộc ,mộtnhànước(phápnhânđặcbiệt).Tuynhiên,chủthểchínhcủaNghĩavụ
15 TS T.S.N Sastry, (2011),Introductiontohumanrightsandduties, UniversityofPunePress, tr 18.
16 TS Mumba Malila (2017),The place of individuals duties in international human rights law: perspectivesfrom theafricanhumanrightssystem,UniversityofPretoria, tr.142-157.
17 XemĐạihọcLuậtHàNội(2018),Giáotrìnhlýluậnchungvềnhànướcvàphápluật,NxbTưPháp,HàNội, tr.393;Khoaluật- ĐạihọcquốcgiaHàNội(1998),Giáotrìnhlýluậnchungvềnhànướcvàphápluật,NxbĐạihọcquốcgiaHàNội,tr.401;PGS. TS.NguyễnMinhĐoanchủbiên(2010),QuychếpháplýcủacôngdânViệtNam,NxbChínhtrịQuốcgiaHàNội,tr.36;PGS.TS. HoàngThịKimQuếchủbiên(2005),Giáotrìnhlýluậnchungvềnhànướcvàphápluật,NxbĐạihọcquốcgiaHàNội,tr.419;Họ cViệnChínhtrị-HànhchínhquốcgiaHồChíMinh(2011),Lýluậnchungvềnhànướcvàphápluật,NxbChínhtrị-
Hànhchính,tr.268. conngườimàluậnánhướngđếnlàcánhân.Đểtồntạivàpháttriểntốtđẹp,mỗicánhânthườngphải gắnbóvớinhữngcộngđồng,tổchứcnhấtđịnhtrongxãhội.Cộngđồng,tổchứcsẽcưumang,bảovệ,t ạođiềukiệnchocánhântồntạivàpháttriển.Ngượclại,mỗicánhânởnhữngmứcđộ,tùytheođiềukiệ ncủamìnhphảicó(thựchiện)nhữngNghĩavụnhấtđịnhđốivớibảnthân,đốivớicáccánhânkhác,đ ốivớicảcộngđồng,tổchức.Nhưvậy,NghĩavụconngườiđượchiểulàNghĩavụcủacánhânvớitưcá chlàconngười.
Từcác phântíchtrên,có thểkháiquátvềNghĩa vụcon ngườinhưsau:
Nghĩavụconngườilà cáchxửsự(việc,côngviệc,hànhvi)màconngườibuộcphảithực hiện(phảilàmhoặckhôngđược làm) dophápluậtquy định,hoặc doluânlý xã hội đòi hỏi, hoặc do lương tâm đạo đức nội tại thúc đẩy, nhằm đem lại lợi ích,hạnh phúc,đạo đứcchongườikhácvàcộngđồng.
HiệnnaytrênthếgiớicũngnhưởViệtNamtồntạirấtnhiềucácNghĩavụconngườikhácnhau,trong nhiềulĩnhvựckhácnhau.GS.SaulTakahashichorằng,cóhailoạiNghĩavụ con người gồm Nghĩa vụ pháp lý và Nghĩa vụ đạo đức: “một nghĩa vụ có thể là nghĩavụ pháp lý như đóng thuế hoặc nghĩa vụ quân sự Một nghĩa vụ cũng có thể là một nghĩavụ đạo đức, như nói sự thật hay chung thủy với vợ/chồng” 18 Triết gia Samuel vonPufendorfvàGS.TS.HoàngThịKimQuếcũngcùngcóquanđiểmtươngtự 19
TS.NguyễnThịThanhHươngchorằngcóbaloạiNghĩavụ:Nghĩavụtheophongtục(dop hongtục,tậpquáncủađịaphươngquyđịnh);Nghĩavụvềđạođức,nhânvăn(con phải có hiếu với cha mẹ, vợ chồng phải sống thuỷ chung với nhau ); Nghĩa vụpháplý(nhữngNghĩavụđãđượcphápluậtquyđịnh;Nghĩavụcủacôngdândohiếnphápvàcáclu ậtquyđịnh) 20
PGS.TS Đoàn Minh Huấn cho rằng, có nhiều loại Nghĩa vụ con người như:tráchnhiệmcôngdân,bổnphậnbáođáptrongđờithường,tráchnhiệmvớicộngđ ồngxã hội, trách nhiệm với cộng đồng quốc tế, bổn phận của người cầm quyền (đạo làmquan)…
18 International C o u n c i l o n H u m a n R i g h t s P o l i c y ( 1 9 9 9 ) , T a k i n g D u t i e s S e r i o u s l y : I n d i v i d u a l D u t i e s i n InternationalHumanRightsLaw -ACommentary,InternationalCouncilonHumanRightsPolicy,tr.13.
19 Xem GS.TS.Hoàng ThịKimQuế(2012),Nghĩavụ củacon người,công dânvànhữngvấnđềđặtratrong việcsửađổi,bổsungHiếnpháp1992,TạpchíNghiêncứulậppháp, số18(226),mục2, tr.14.
20 Xem NguyễnThịThanhHương(2017),Giáodục NghĩavụđạođứcchosinhviêncáctrườngĐạihọccônglậphiệnnay, Luậnántiếnsĩtriếthọc, HọcviệnKhoahọcXãhội, tr 44.
21 Xem PGS.TS.ĐoànMinhHuấn(2018),Giáodục, rènluyệnNghĩavụđạođứccáchmạngchoĐảngviên - mộtnộidungquantrọngcủaxâydựngĐảngvềđạođức,TạpchíCộngsản, số2.
22 Văn bảnnàyrađờinăm1997,gồm19điều,đượctổchứcInteractionCouncilđềxuấtlênĐạihộiđồng
LiênhợpquốcthôngquađểđốitrọngvớiUDHR,nhưngkhôngthànhcông. bốnloại Nghĩavụconngười: Nghĩavụđốivớibản thân,đốivớingườikhác,đốivớiquốcgiavàđốivớihànhtinh.
TS Eric Robert Boot lại cho rằng, có hai loại Nghĩa vụ con người là: Nghĩa vụhoàn thiện (perfect duties) (Nghĩa vụ mà có các quyền lợi tương xứng) và Nghĩa vụkhônghoànthiện(imperfectduties)
THỰC TRẠNG NGHĨA VỤ CON NGƯỜI TRONG PHÁPLUẬTQUỐCTẾ VÀ PHÁPLUẬTVIỆTNAM
ThựctrạngNghĩavụ conngườitrong Phápluật quốctế
PhápluậtquốctếvềNghĩavụconngườilàmộtphạmtrùtrongkhoahọcpháplýhiệnđại.Tuynhiê n,nhữngcơsở,nềntảngcủanóđãđượchìnhthànhtừrấtsớmtronglịchsửvănminhnhânloại.Trảiq uacácthờikỳ,nhậnthứcvềvaitròNghĩavụcũngcónhiềuthayđổi.Việcnghiêncứuquátrìnhhì nhthànhvàpháttriểncủaPhápluậtquốctếvềNghĩavụconngườicógiátrịtolớntrongviệcxácđị nhđúnggiátrị,tầmquantrọngcủaNghĩavụđốivớiđờisốngxãhộicũngnhưlàmtiềnđềđểxâydựng nênhệthốngNghĩavụchuẩnmực,phùhợp,đápứngđượcsựtiếnbộcủathờiđạihômnay.
Vàothờikỳsơkhai,cộngđồngcănbảnnhấtcủaconngườilàgiađình,baogồmvợ chồng và con cái. Theo bản năng tự nhiên, con người phải tự xoay sở kiếm sống,luônmuốnthugomlợiích(Quyền)vềchomìnhnhưchimthú,tráicây,nguồnnước,đấtđai càngnhiềucàngtốt.Nhưngđồngthời,tìnhyêuthươngcũngthúcđẩyhọcótinh thần trách nhiệm (Nghĩa vụ) chăm sóc cho những người trong gia đình của họ.ĐâychínhlàkhởinguồntựnhiêncủaQuyềnvàNghĩavụ. Trước đó, nhiều giống người cùng nhau chung sống trên trái đất như (Homo)Erectus, Habilis, Rudolfensis, Neanderthalensis, Heidelbergensis, Sapiens… Nhưngtừ cách đây hơn 40.000 năm, gần như tất cả những giống người khác đã bị tuyệtchủng, còn lại duy nhất người Homo sapiens tồn tại cho đến ngày nay chỉ bởi vì họsở hữu loại gene đưa đến tinh thần trách nhiệm hơn hẳn Rất nhiều nghiên cứu khoahọc chỉ ra rằng người Homo sapiens có tinh thần trách nhiệm cao hơn những giốngngười khác thể hiện ở chỗ họ biết chăm sóc bảo vệ cho nhau, chia sẻ thức ăn chonhau, nuôi dạy trẻ em, giúp đỡ những người khuyết tật, và biết hợp tác với nhiềungười kể cả khi đó không phải là người thân ruột thịt của họ 93 Đặc biệt, cấu trúc ditruyền(DNA)ngườiHomosapienscó267mãgenechưatừngxuấthiệnởmộtgiốngngườinàok hác,trongđócónhữnggeneliênquanchặtchẽđếntinhthầntráchnhiệm
93 Zwir, I., Del-Val, C., Hintsanen, M et al (2021),Evolution of genetic networks for human creativity.MolPsychiatry, xuất bản ngày 21/4/2021, website:https://doi.org/10.1038/s41380-021-01097-y,truy cập ngày6/9/2021, phiên bản PDF:https://www.nature.com/articles/s41380-021-01097-y.pdf, tr 2, chấp thuận ngày31/3/2021. của họ 94 Những giống người khác không sở hữu loại gene tạo ra tinh thần trách nhiệmnên họ đã bị tận diệt Người Homo sapiens có tinh thần trách nhiệm cao nên họ đãsống sót qua môi trường khắc nghiệt thời nguyên thủy và phát triển giống nòi trênkhắpcáclụcđịa.Đếnđây,chúngtacóthểthấyrằngtinhthầntráchnhiệm(Nghĩavụ)đóng một vai trò không thể thiếu trongviệcduy trì sựtồntại củaloài người.
Tuy nhiên, khi cộng đồng lớn dần lên thành các xóm làng, bộ tộc, quốc gia thìtìnhyêuthươngcủaconngườiđãkhônglớntheokịpnênđãgâyrarấtnhiềuxungđột,mâu thuẫn trong cộng đồng của mình, thậm chí, có cả sự giết hại lẫn nhau vì cùng tranhgiànhcáclợiích.Lúcnày,phảicómộtngườithủlĩnhđứngrabanhànhluậtlệđểgiữgìntrậttựcho cộngđồngbằngcáchápđặtcácNghĩavụ,buộcconngườiphảicótráchnhiệmvớicộngđồnghơn.Nhưv ậy,NghĩavụtựnhiêncủaconngườiđốivớigiađìnhlàdoNhântìnhthúcđẩy,cònNghĩavụđốivớicộ ngđồnglàdophápluậtépbuộc.
Pháp luật xuất hiện và can thiệp vào hành vi con người như một điều tất yếu,buộcconngườiphảithựcthiNghĩavụvớicộngđồngkhimàtinhthầntráchnhiệmcủahọch ưahềsẵnsàngđạtđếnnhưthế.Cộngđồng nàokhôngcóphápluậtđểbuộcconngườicótráchnhiệm(Nghĩavụ)vớichínhcộngđồng,thìcộngđ ồngđósẽtiêuvong.Chúngtacũngsuyra,thếgiớitồntạivàpháttriểnđượcđếnngàyhômnaylàtừnhững cộngđồngcónhữngluậtlệràngbuộcvềNghĩavụcủaconngười.
Hìnhthứcđầutiêncủaphápluậtchỉđơngiảnlàmệnhlệnhcủangườithủlĩnhhaytùtrưởng,s aunàypháttriểndầnthànhnhữngbộluậtthànhvăn.Từthờikỳcổđạichođếnthờiđạivănminhhiệnnay,bê ncạnhcácbộluậtthànhvăn,Nghĩavụconngườicònđượchìnhthànhtừnguồntínđiềutôn giáovàcáchệtưtưởngđạođức,triếthọc 95 TạiHyLạp,LaMãcổđại,cácNghĩavụđượcxâydựngtrênlý thuyếtvềLuậttựnhiên(Naturallaw) 96 Điểnhìnhchotưtưởngnàylàcuốngiáokhoađạođứcthựchành“ OnDuty”(DeOfficiis)củatriếtgiaCicero(106-
43TCN),suốtnhiềuthếkỷ,đãđưaNghĩavụtrởthànhkhuônkhổtrungtâmcholýluậnđạođứcph ươngTây 97 TạiChâuÂu,LuậttựnhiênvẫnlànềntảngtưtưởngchủđạochoNghĩavụconngườit rongsuốtthờikỳTrungCổ(ThếkỷV- thếkỷXV).Đặcbiệt,tạiẤnĐộcổđại,rấtnhiềuNghĩavụtiếnbộđãđượcVuaAsokaxâydựngdựatrênnềntả ngcủaLuậtNhânquả(cũngđượchiểulàmộtloạiLuậtTựnhiêncông
94 Zwir,I.,Del-Val,C., Hintsanen,M.etal.,tlđd,tr.14-16.
96 Theo Aristotle (384-322 TCN), Luật tự nhiên được hiểu là các quy luật nằm sẵn trong tự nhiên, ở bản tínhtự nhiên của sự vật và do thần linh ấn định Nó có tính công bằng hay công lý, tồn tại khách quan và độc lậpvớiýchíconngười, cóhiệulựcởmọinơimọilúc.
97 Samuel Moyn (2016),tlđd. bằng,kháchquancủavũtrụ).NhữngNghĩavụnàyđãđượcVuatruyềndạychodânchúngdướihìnhthứccá csắclệnhđượckhắctrêncáctrụđácao.ChúngđãgiúpchoxãhộiẤnđộthờibấygiờđượchưngthịn h,nhândânđượcnoấmhạnhphúc.
Cho đến thời kỳ Khai sáng, cùng với cuộc cách mạng khoa học, nền triết họcdựatrêncơsởlýtrívàbằngchứngthựcnghiệmđãthốngtrịhệtưtưởngchâuÂuthếkỷ XVII - XVIII 98 Vì vậy, các tư tưởng về Nghĩa vụ con người cũng không nằmngoài sự ảnh hưởng này Một trong những tư tưởng có tính cách mạng về Nghĩa vụconngườitrongthờikỳnàylàhọcthuyếtcủatriếtgiaImmanuelKant(1683–
1746).Trongđó,ông coiNghĩavụlà một mệnhlệnhđạođứcdựatrênlý trí 99
Trongthờikỳnày,Nghĩavụconngườicũngđượcđềcaotrongcáchọcthuyếtvề“khếướcxã hội”(socialcontract)nhưtrongcuốnLeviathan(1651)củaThomasHobbes,TwoTreatisesofGo vernment(1690)củaJohnLocke,TheSocialContract(1762)củaJeanJacquesRousseau.Trongđó,c ôngdânthamgiavào“khếước”dựatrênsựđồngthuậnvềcácnguyêntắcứngxử.Mộtkhếướcnhưvậy baogồmcácgiớihạncủatựdovàsựthựchiệncácNghĩavụcầnthiếtđểtôntrọngngườikhác.Jean JacquesRousseauchorằngnếucánhânđòihưởngQuyềnmàkhôngmuốnphảihoànthànhcácNg hĩavụsẽ là một sự bất công, mà sự lan rộng của nó sẽ hủy hoại cả nền chính trị 100 Các triết giakháccótưtưởngảnhhưởnglớntrongthờikỳnàycũngnhấnmạnhvaitròcốtlõicủaNghĩavụtrong việchìnhthànhnênmộtxãhộibìnhyênvàhàihòa.CóthểkểđếnnhưThomasPainetrongOnRightsof
Man(1792)đãnóirằng:“BấtkểQuyềnnàocủatôi,cũng là Quyền của người khác, và vì vậy nó vừa là sở hữu, cũng vừa là
Nghĩa vụ của tôiphảiđảmbảoQuyềnnàychongườikhác”.Bêncạnhđó,Nghĩavụcánhâncũngđượcđặtởvịtríquant rọngtrongcáchọcthuyếtcủacácnhàtưtưởngtheochủnghĩatựdo(Liberalism),chủnghĩaCộngđồng( Communitarianism),chủnghĩaXãhộikhoahọc(Socialism)vàtronglýthuyếtKinhtếthịtrườngcủaA damSmith 101
CáctưtưởngvềđềcaovaitròNghĩavụnàyđãcóảnhhưởngđếnhiếnphápcủamột số quốc gia sau đó Điển hình là Hiến pháp Pháp năm 1795, đây là bản Hiến phápđầutiêncósựhiệndiệncủaNghĩavụcánhân.Trongđóbaogồm22Quyềnvà9
98 Xem https://plato.stanford.edu/entries/enlightenment/ (Mục1.2EmpiricismandtheEnlightenment).
( R e ) d i s c o v e r i n g Duties:IndividualResponsibilitiesi n theAgeofRights, MinnesotaJournalofInternational,số26, tr.203.
100 XemMinistryofJustice(UK)(2009),RightsandResponsibilities:developingourconstitutionalframework,tr. 14-15,https://www.gov.uk/government/publications/rights-and-responsibilities-developing-our-constitutional- framework,truycậpngày23/4/2021.
101 Xem Ministry ofJustice(UK)(2009),tlđd,tr.15.
Nghĩa vụ Bên cạnh đó, còn có Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1812 102 cũng đề caoNghĩa vụ bên cạnh Quyền Hiến Pháp Mexico năm 1917 đã đưa Nghĩa vụ vào mộtcách nổi bật, bao gồm như: Nghĩa vụ quân sự, Nghĩa vụ giáo dục trẻ em… 103 Saunày, một số quốc gia khác khi soạn hiến pháp của mình cũng đã chịu ảnh hưởng tinhthần từbabảnhiến phápnêutrên(Pháp,TâyBanNhavàMexico).
- Dấu mốc hình thànhcủa Pháp luật quốctế về Nghĩa vụ con người
Văn kiện quốc tế đầu tiên có ghi nhận Nghĩa vụ cá nhân chính làTuyên ngônchâu Mỹ về Quyền và Nghĩa vụ của con người 104 (The American Declaration
Of TheRights And Duties Of Man, 1948) 105 Tuyên ngôn dành hẳn một chương bao gồm 10điều về Nghĩa vụ con người, như là Nghĩa vụ bầu cử, tuân thủ pháp luật, đóng thuế,làmviệc,tôntrọngtàisảnchungcủaxãhội Bêncạnhđó,lờimởđầucủaTuyênngônnói thêm về các Nghĩa vụ tinh thần, đạo đức, văn hóa Các Nghĩa vụ này được thamkhảovàkếthừamộtphầntừHiếnphápTâyBanNhanăm1812vàHiếnphápMexiconăm1917 10
6.TuyênngônđãkhẳngđịnhsựliênhệgiữaQuyềnvàNghĩavụ,trongđóviết: “Việc chu toàn các
Nghĩa vụ của mỗi cá nhân là điều kiện tiên quyết cho tất cảcácQuyền.QuyềnvàNghĩavụluôntươngquantrongmỗihoạtđộngchínhtrị- xãhộicủaconngười.TrongkhiQuyềnnângcaotựdocánhân,thìNghĩavụchínhlàgiátrịcủa sự tự do đó” 107 Tuy không có giá trị pháp lý ràng buộc như là điều ước quốc tếnhưngADRDMđãđánhdấusựghinhậnNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốctế.
- Sự ghi nhậnvề Nghĩa vụ con người trongUDHR
Tư tưởng về Nghĩa vụ con người của ADRDM (American Declaration of theRights and Duties of Man - Tuyên ngôn châu Mỹ về Quyền và Nghĩa vụ của conngười) đã có những ảnh hưởng nhất định đến quá trình soạn thảo UDHR (UniversalDeclaration of Human Rights - Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền) Bản thảo đầu tiêncủaUDHR(doJohnPeterHumphrey 108 đưara)đãđềcậpđếnnhiềuNghĩavụcủa
104 Viết tắt là ADRDM - được các quốc gia châu Mỹ thông qua tạiHội nghị quốc tế các quốc gia châu
106 Một trong những tác giả chính của ADRDM là nhà ngoại giao người Mexico German Fernandez delCastillo.Ôngnói ôngđãtríchdẫnHiếnphápMexiconhưlàmộttrongbanguồnchínhchocác NghĩavụtrongTuyênngôn. (xemFernandoBerdionDelVallevàKathrynSikkink,tlđd, tr 218).
107 Fernando Berdion DelVallevàKathryn Sikkink,tlđd,tr.219.
108 Giám đốcBộphậnNhânquyềntrongBanThưkýLiênHiệpQuốc- ThànhviênỦybansoạnthảoUDHR. cánhânnhư:trungthànhvớiTổquốc,cốnghiếnchoxãhộivìnhữngđiềuthiệnlành,truyền tải thông tin trung thực, Nghĩa vụ làm việc Sau đó, một đại diện của nướcPháp là René Cassin (trong Ủy ban soạn thảo) còn đề xuất mở rộng thêm một sốNghĩa vụ như tuân thủ pháp luật, phải phát triển năng lực cá nhân toàn diện để cốnghiếnchoxãhội Tuynhiên,docácnướcthuộckhuvựcMỹ-
AngloSaxon(nhưMỹ,AnhquốclàcácquốcgiađangcóvịthếrấtlớnsauThếchiếnthứII)đãdấylê n“mốilo sợ rằng Nghĩa vụ sẽ làm hạn chế Quyền cá nhân” nên các Nghĩa vụ đó đã khôngđượcghinhậnvàoUDHRnhưtrongADRDM.Cuốicùng,trongUDHR,chỉcònduynhất Điều 29 đề cập đến Nghĩa vụ một cách khái quát: “Mọi người có Nghĩa vụ đốivớicộngđồng,nơiduynhấtmàngườiđócóthể đượcpháttriểnnhâncáchmộtcáchtự do và toàn diện” Sau này, các nước Mỹ La - tinh đã đấu tranh để đưa Nghĩa vụvàolạitrongUDHR,nhưngcũngkhôngthànhcông 109
- Nghĩa vụ con ngườitrongcác điều ước quốc tế
Sau khi được ghi nhận trong ADRDM và UDHR, Nghĩa vụ con người đã cómặttrongnhiềutuyênbốquốctếkhác 110 ,đặcbiệtlàcácđiềuướcquốctế.Điển hìnhnhư Hiến chương châu Phi năm 1981 Lời mở đầu của Hiến chương nêu rằng:
“MỗimộtsựthụhưởngQuyềntrongđâycũngbaohàmviệcthực thiNghĩavụvềphíamỗingười”. Điều 27 đến Điều 29 của Hiến chương bao gồm những Nghĩa vụ cá nhân cụthể như Nghĩa vụ với gia đình, xã hội, đất nước; Nghĩa vụ tôn trọng người khác;Nghĩa vụ thúc đẩy sự tôn trọng lẫn nhau và sự bao dung Trong ICCPR (1966) vàICESCR(1966)cóghi:“Nhậnthấyrằng,mọicánhân,trongkhicóNghĩavụđốivớicác cá nhân khác và đối với cộng đồng của mình, phải có trách nhiệm phấn đấu choviệc thúc đẩy và tuân thủ các Quyền đã được thừa nhận trong
Lờimởđầu).TrongCôngướcchâuMỹvềQuyềnconngườinăm1969(ChươngV:Tráchnhiệm cá nhân, Điều 32 Mối liên hệ giữa Quyền và Nghĩa vụ) nêu rằng: “Mỗi ngườicótráchnhiệmđốivớigiađình,cộngđồngvàtấtcảnhânloại;Quyềncủamỗingườiđược giới hạn bởi Quyền của người khác, bởi sự đảm bảo cho tất cả, và bởi các đòihỏi chínhđáng vìlợiíchchung,trong mộtxãhội dânchủ”.
ThựctrạngNghĩavụconngườitrong Phápluật Việt Nam
- Thời kỳ trungđại (từthếkỷ XI đếnthếkỷXIX)
Trảiquahàngnghìnnămtồntạivàpháttriển,cácnhànướcquânchủvàphongkiếnởViệtNamđ ãnhậnthứcđượcvaitròquantrọngcủaphápluậtnênđãrấtquantâmđếnviệc ban hành pháp luật trong việc quản lý và điều hành đất nước Thời kỳ này, Nghĩa vụconngườicũngđãđượcghinhậnxuyênsuốttronghệthốngphápluậtnhằm“thiếtlậptrậttựtrongcác mốiquanhệxãhộinhưquanhệgiatrưởng,quanhệvua-tôi,quanhệvợ-chồng,quanhệchamẹ- concái,quanhệanh-em,quanhệthầy-trò…
Trongđó,bầytôiphảitrungthànhtuyệtđốivớivua,vợphảitiếtnghĩavớichồng,concáiphảihiếuthảovớich amẹ” 125 Cácbộluậttiêubiểunhấtđượcxâydựngvàbanhànhtrongthờikỳnàylà:Hìnhthưnăm1 042(thờiLý),QuốctriềuHìnhluậtnăm1341(thờiTrần),QuốctriềuHìnhluậtnăm1483(còngọilàBộluậtH ồngĐức(BLHĐ)-thờiLêsơ),vàHoàngViệtLuậtlệnăm1815(còngọilàBộluậtGiaLong(BLGL)- thờiNguyễn).
125 Xem ĐạihọcLuậtHàNội(2017), GiáotrìnhLịchsửhìnhthànhnhànướcvàphápluậtViệtNam,NxbCônganNh ândân, HàNội, tr 325.
Bộluật“HìnhThư”dotriềuLýbanhànhlàbộluậtthànhvănđầutiêntronglịchsử dân tộc, tiếp đến là bộ “Quốc triều Hình luật” do triều Trần ban hành (theo cácnhà sử học, cả hai bộ luật này đều đã bị thất truyền) Tuy nhiên, qua những ghi chéptừ một số nguồn sử liệu, có thể thấy hệ thống pháp luật thời Lý - Trần đã quy địnhNghĩavụconngườinhư:Nghĩavụchấphànhluậtpháp 126 ,Nghĩavụđilính 127 ,Nghĩavụ nộp thuế cho nhà nước phong kiến 128 ; Nghĩa vụ chung thủy trong quan hệ vợchồng Nghĩa vụ con người cũng được ghi nhận trong nhiều điều khoản của cả haiBLHĐ và BLGL như: Nghĩa vụ nộp thuế của người dân (các Điều 345 và 346,BLHĐ); Nghĩa vụ đi lính (Điều 170, BLHĐ; vợ chồng phải có Nghĩa vụ chung thuỷvớinhau(Điều401,BLHĐ);concáiphảicóNghĩavụvânglờidạybảo,phụngdưỡngông bà,chamẹ(Điều506,BLHĐ vàĐiều307,BLGL).
ThờikỳnàycònghinhậnđượcmộtdấusontrongquátrìnhhìnhthànhNghĩavụcon người tại Việt Nam, đó là bộ 24 Thanh Điều do vua Lê Thánh Tông đặt ra nhằmhuấndụđạođứcchonhândân(xemPhụlục3).Đặcbiệt,ThanhĐiềuđãlầnđầutiênđềcaova itròcủaNghĩavụgiáodụcđạođứcthôngquaviệcđíchthânvuakhenthưởngchonhữngaibiếttruy ềndạyđạođứcchocộngđồng(ThanhĐiềuthứ23).Điềunàychothấy,trongthờivuaLêThánh Tôngnghĩavụđạođứcđượcxemtrọngđếnnhườngnào.
-Thời kỳ thựcdânnửaphongkiến (từnăm1884đến năm1945)
Chínhquyềnthựcdân- phongkiếnrấtchútrọngxâydựngphápluậtvàluôncoiđólàphươngtiệnquảnlýxãhộihữuhiệu.T ronghệthốngphápluậtthờikỳnày,Nghĩavụ con người cũng được quy định khá chi tiết, rõ ràng Chẳng hạn, đối với Nghĩa vụnộpthuế,người dânthờikỳnàyphảinộpthuếchochínhquyềnthựcdân vớicác loại
126 PhápluậtnhàLýquyđịnhmọingườitừquanlạiđếndânchúngphảicóNghĩavụchấphànhluậtpháp(dẫntheoHộiđồngK hoahọcxãhộiTP.HồChíMinh(2006),LịchsửViệtNam,NxbTrẻ,tập3,Tp.HCM,tr.44-45).
127 Để đảmbảonguồnnhânlựcchoquânđội, nhàLýtiếnhànhkiểmkêdânđinh.Tấtcảnhữngdânđinhtừ18 tuổi trở lên được ghi tên vào sổ đóng bìa màu vàng được gọi là Hoàng Sách, và hạng đinh này gọi là HoàngNam, người trên 20 tuổi được gọi là Đại Hoàng Nam Những người trong hạng đinh này đều phải đi lính (dẫntheo Hội đồng Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh (2006), tlđd, tập 3, tr 45) Nhà Trần tuyển quân bằng cáchlậpsổĐinh,trongđóghirõĐinhNam, ĐinhNữ.SổĐinhNamlạicậpnhậtsốlượngTiểuHoàngNamvàĐạiHoàngNamcũngnhưLãovàLongLãotheotừngnăm.Tron gđó, ĐạiHoàngNamđềuphảithamgiaLộquân,tiếp nhận huấn luyện quân sự Với chính sách “Ngụ binh ư nông” nên nhân dân ai cũng là binh (dẫn theo HộiđồngKhoahọcxãhộiTP.HồChíMinh(2006),tlđd,tập3,tr.105).
128 Trong phápluậtthờiLý,Nghĩavụnộpthuếchonhànướcphongkiếnsẽcăncứtheosốruộngmỗingười, aikhôngcóruộngthìkhỏiphảinộp(dẫntheoHộiđồngKhoahọcxãhộiTP.HồChíMinh(2006),tlđd,tập3,tr.55-
56).Năm1242,nhàTrầnquyđịnhNghĩavụnộpthuếnhưsau:“nhânđinhcóruộngthìnộptiềnthóc,ngườikhông có ruộng đất thì miễn tất cả” (dẫn theo GS Trương Hữu Quýnh (chủ biên), GS Phan Đại Doãn,PGS.NguyễnCảnhMinh(2009),ĐạicươnglịchsửViệtNam(táibảnlầnthứmườihai),NxbGiáodục,tập1,tr.193). thuếnhưthuếthân,thuếlaodịch,thuếruộng 129 Đâylànhữngthứthuếchủyếucótừthờiphongkiế nvàđượcchínhquyềnthựcdântiếnhànhsửađổi,bổsungvàhoànthiệncơ chế pháp lý để áp thuế đối với người dân thuộc địa 130 Hoặc đối với Nghĩa vụ đilính,phápluậtthờikỳnàyquyđịnhthanhniêntừ22tuổiđến28tuổiphảihoànthành“Nghĩa vụ binh dịch” 131 Hay trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, Nghĩa vụ con ngườicũng được quy định như: vợ chồng có Nghĩa vụ nuôi dạy con cái (Điều 91, Bộ DânluậtBắckỳnăm1931);concháucóNghĩavụsuốtđờihiếuthảo,cungkính,làmvinhdự cho ông bà cha mẹ, phải có Nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà cha mẹ; con cháu khôngđượckiệnôngbàchamẹtrướctoàán;khôngđượcphépcủangườicha,concáikhôngđượcbỏnhà (Điều207,BộDânluậtBắckỳnăm1931).
TheoHiếnphápnăm1946,cácquyđịnhvềNghĩavụcơbảncủacôngdânđượcthể hiện tập trung tại Chương II “Nghĩa vụ và quyền lợi của công dân”, bao gồm cácNghĩa vụ cơ bản sau đây: bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp, tuân theo pháp luậtvà Nghĩa vụ phải đi lính Nét nổi bật của Hiến pháp năm 1946 so với các Hiến phápkhác về sau là các quy định về Nghĩa vụ của công dân được diễn đạt rất ngắn gọn,mang tínhthựctếvàkhảthicao 132
Ngoài ra, Hiến pháp năm 1946 còn đặt Nghĩa vụ trước quyền lợi công dân. Cụthể, Nghĩa vụ được quy định tại Điều 4: “Mỗi công dân Việt Nam phải: bảo vệ
Tổquốc, tôn trọng Hiến pháp, Tuân theo pháp luật” và Điều 5: “Công dân Việt
Nam cóNghĩavụphảiđilính”,trongkhiđó,cácquyđịnhvềQuyềnđượcghinhậntừĐiều6đếnĐiều16.
129 Xem TS.PhanThanhHải(2015),MộtsốsắcthuếápdụngtạiViệtNamthờikỳPhápthuộc,WebsiteKhoakếtoán, ĐạihọcDuyTân Website: https://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/1823/bai-viet-mot-so-sac-thue-ap-dung-tai-viet- nam-thoi-ky-phap-thuoc-ts-phan-thanh-hai,truycậpngày 16/4/2021.
130 Thuế thân, thuế đinh đánh vào người dân từ 18 đến 60 tuổi, theo Nghị định ngày 02/6/1897 ở Bắc kỳ vàđạodụngày14/8/1898ởTrungkỳ,tăngvọttừ50xulên2,50đồngởBắckỳvàtừ30xulên2,30đồngởTrungkỳ, tương đương với giá 1 tạ gạo lúc bấy giờ Người chết cũng không được miễn thuế, người sống phải đóngthay.Nhànướcthựcdânbuộctừnglàngphảinộpđủmứcthuếđãấnđịnh(dẫntheoGS ĐinhXuânLâm(chủbiên), PGS. Nguyễn Đình Lễ, PGS Nguyễn Văn Khánh (2008),Đại cương lịch sử Việt Nam (tái bản lần thứmười),NxbGiáodục, tập2, tr. 115-116).
131 Xem ĐinhXuânLâm(chủ biên),PGS.NguyễnĐình Lễ,PGS.Nguyễn Văn Khánh(2008),tlđd,tập2,tr. 105-106.
132 Xem GS.TS.TạNgọcTấn(chỉđạonộidung),PhạmVănBa,TS.NguyễnThịBáo,TS.VũCôngGiao(đồngchủbiên)(2015),tlđd, tr 121-122. chính quyền còn non trẻ, miền Nam còn đang bị chiếm đóng Không thể có Quyềncon người nếu như chiến tranh vẫn còn đang tiếp diễn, đất nước chưa thực sự đượchòa bình Để thụ hưởng Quyền thì trước hết công dân phải thực thi Nghĩa vụ.
NghĩavụbảovệTổquốcvàNghĩavụđilínhđượcđặtlêntrênhết.Trongbốicảnhđấtnướcđanglâm vàotìnhtrạngkhókhăntrênnhiềuphươngdiệnchínhtrị,quânsự,kinhtế…Hiến phápnăm 1946 đãchưa quy định Nghĩavụ đóng thuế đốivớicôngdân 133
Trong Hiến pháp năm 1959, các Nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy địnhở nhiều chương (mặc dù tập trung nhất trong Chương III “Quyền lợi và Nghĩa vụ cơbản của công dân”) So với Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 đã quy địnhthêmmộtsốNghĩavụmớinhư:Nghĩavụlaođộng(Điều21);Nghĩavụtuântheokỷluật lao động (Điều 39); Nghĩa vụ tuân theo trật tự công cộng (Điều 39); Nghĩa vụtuân theo những quy tắc sinh hoạt xã hội (Điều 39); Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tàisản công cộng (Điều 40); Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 41).
“CôngdânViệtNamcóNghĩavụphảiđilính”tạiĐiều5Hiếnphápnăm1946đãđượcthayđổithà nh“CôngdâncóbổnphậnlàmNghĩavụquânsựđểbảovệTổquốc”tạiĐiều42Hiếnphápnăm19 59.Việcbổsung“những
Nghĩavụmớinàylàphùhợpvớiđiềukiện,hoàncảnhmớicủađấtnướclàxâydựngchủnghĩaxãhộiở miềnBắc,tiếnhànhcải tạo và xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, đồng thời tiến hành cáchmạng tư tưởng và văn hoá, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa Điều đó đánh dấu sự phát triển về nhận thức đối với vaitrò vàvị trícủapháp luậttrong hoạt động quảnlý nhà nướcvàxãhội” 134
Ngoàira,Hiếnphápnăm1959lầnđầutiênquyđịnhNghĩavụnộpthuế:“Côngdânnước ViệtNam DânchủCộnghoàcóNghĩavụđóngthuếtheopháp luật”(Điều41) Việc quy định Nghĩa vụ này là phù hợp với hoàn cảnh của đất nước lúc bấy giờđể tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội cũng như có được nguồn lực để chi viện cho chiến trường miền Namhoànthành cuộccách mạngdântộc,thống nhấtnướcnhà.
133 Xem TrầnVănBách(2002),SựpháttriểnchếđịnhQuyềnvàNghĩavụcơbảncủacôngdânqualịchsửlậphiếnV iệtNam, LuậnántiếnsĩLuậthọc, ViệnnghiêncứuNhànướcvàPhápluật, tr 71.
Tương tự Hiến pháp năm 1959, trong Hiến pháp năm 1980, các Nghĩa vụ cơbản của công dân được đặt ở nhiều chương (từ Chương I đến Chương V, mặc dù tậptrung nhất trong Chương V “Quyền lợi và Nghĩa vụ cơ bản của công dân”) Hiếnpháp năm
1980 một mặt ghi nhận lại những Nghĩa vụ đã được quy định trong Hiếnpháp năm
1959, mặt khác xác định thêm những Nghĩa vụ mới của công dân như:NghĩavụphảiTrungthànhvớiTổquốc(Điều76),Nghĩavụthamgiaxâydựngquốcphòng toàn dân, Nghĩa vụ bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; giữ gìnbímậtnhà nước;Nghĩavụthamgialao độngcôngíchtheo quyđịnhcủa phápluật.
SovớicácbảnHiếnpháptrước,Hiếnphápnăm1980lầnđầutiênghinhậnmộttrongnhững nguyêntắcđểxâydựngchếđịnhQuyềnvàNghĩavụcơbảncủacôngdânlà“Quyềncủacôngdân khôngtáchrờiNghĩavụcủacôngdân”(Điều54).“NhànướcbảođảmcácQuyềncủacôngdân;côn gdânphảilàmtrònNghĩavụcủamìnhđốivớiNhànướcvàxãhội”(Điều54).Vớiquyđịnhnày,khic ôngdânthụhưởngQuyềnvàLợiíchhợpphápcủamìnhthìphảithựcthiNghĩavụđốivớinhànướ cvàxãhội.Ngượclại,“NhànướcphảitạođiềukiệnđểmỗicôngdânhoànthànhNghĩavụcủamình” 1
35.Cóthểthấy,Điều54,Hiếnphápnăm1980làmộtquyđịnhcơbản,cóýnghĩarấtquantrọngvềnhậnthức tưtưởngcoiQuyềnvàNghĩavụlàhaimặtcủaquyềnlàmchủcủacôngdân.Dovậy,côngdânmuốnđư ợchưởngQuyềnphảigánhvácNghĩavụ.
Tương tự Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1959, trong Hiến pháp năm1992, các Nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định ở nhiều chương (mặc dù tậptrung nhất trong Chương V “Quyền lợi và Nghĩa vụ cơ bản của công dân”) Hiếnpháp năm 1992 tiếp tục ghi nhận lại tất cả những các Nghĩa vụ cơ bản của công dânmà Hiến pháp năm 1980 đã quy định Riêng Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản xãhộichủ nghĩa(Điều79Hiếnpháp năm1980)được thaythếbằngNghĩavụ tôntrọngvà bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng (Điều 78 Hiến pháp năm 1992) Sựthay thế này là hợp lý vì khái niệm “tài sản xã hội chủ nghĩa” là khái niệm chưa thậtsự được định hình rõ ràng, vì thế mọi người chưa có cách hiểu thống nhất về kháiniệm này Còn với khái niệm “tài sản của Nhà nước”, mọi công dân đều có thể hiểurằng đólà tàisảnthuộc sởhữunhànước,donhà nước thực hiệnquyền địnhđoạt.
QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHĨA VỤ CONNGƯỜITRONGPHÁPLUẬTQUỐCTẾ VÀ PHÁPLUẬTVIỆTNAM
QuanđiểmhoànthiệnNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốctếvàPhápluậtVi ệtNam
Thực trạng được nêu ở Chương 3 đã minh chứng một điều rằng Pháp luật quốctếvàhiếnphápcácquốcgiađãquyđịnhQuyềnconngườinhiềuhơnlàNghĩavụconngười.Sựthi ênvịchoQuyềnđãdẫnđếnsựmấtcânđốigiữaQuyềnvàNghĩavụmàkéotheođólànhữnghệlụyn ặngnềtrongxãhội.Đểgiảiquyếtvấnđềnày,việchoànthiệnPhápluậtquốctếvàPhápluậtViệtNamvề
Nghĩavụconngườilàmộtnhiệmvụcấpbáchquan trọng.Bêncạnh quanđiểm“Tấtcảmọingườisinh rađềuđượctựdo,bìnhđẳngvềphẩmgiávàcácquyền” 192 đãđượcthếgiớithừanhậnrộngrãi,chúngtôi nhậnthấycần bổ sungthêmquanđiểm sauđây: Mỗi ngườiđếnvớithếgiớinày đềucó trách nhiệm xây dựng thế giới tốt đẹp hơn, để cùng nhau thụ hưởng những Quyềnvà hạnh phúc trong thế giới đó Có thể nói, đây vừa là quan điểm chính yếu, vừa làthôngđiệpquantrọngnhấtmàchúngtôimuốntruyềntảitrongluậnán.Dựatrênquanđiểmtổngquátn ày,chúngtôitriểnkhaithànhbaquanđiểmcụthểnhưsau:
Thứ nhất, hoàn thiện Nghĩa vụ con người theo hướng tương xứng vớiQuyềnconngườitrongpháp luật
Pháp luật quốc tế cũng như Pháp luật các quốc gia cần điều chỉnh sao cho cácquy định về Nghĩa vụ con người phải được tương xứng với các quy định về Quyềncon người Đó cũng chính là nguyên tắc Quyền con người không tách rời Nghĩa vụcon ngườiđượcthểhiệnrấtnhiềutrongcácbản hiến phápcủa cácnước.Nguyên tắcnàycónghĩarằngchủthểhưởngQuyềncũngchínhlàchủthểthựchiệnNghĩavụ,aithụhưởng
Quyềngìthì phảicóNghĩa vụngaytạiQuyền đó,trừnhữngngườikhôngcóđiềukiệnthựcthiNghĩavụ.
Việc thực thi Nghĩa vụ khiến cho con người xứng đáng được thụ hưởng cácquyềnlợitươngxứng,nhưmộtngườisiêngnănglaođộnglàmviệcthìngườiấyxứngđáng được nhận lại các thành quả tốt đẹp Đây là một điều công bằng của xã hội.Cũngvậy,khiviếtvềnguyêntắckhôngtáchrờigiữaQuyềnvàNghĩavụcủacông
192 Điều 1,UDHR. dân,PGS.TS.NguyễnMinhĐoanđãchorằng:“CôngdânkhôngcóQuyền,thìkhôngphảichịuNghĩavụ
,côngdânkhônglàmNghĩavụ,thìkhôngđượchưởngQuyền” 193 MộttiêuchuẩnquantrọngđểđánhgiámứcđộxứngđángthụhưởngQuyềncủaconngườichín hlàmứcđộthựcthiNghĩavụnơicánhânđó.NhữngaicómứcđộthựcthiNghĩavụcàngcao,ngườiđó càngcógiátrịgiữacộngđồng.Mộtngườichâylườiítcốnghiếnchocộngđồngthìkhôngthểđượcthụhư ởngQuyềnngangbằngvớinhữngngườiluôntậntụycốnghiến.Riêngđốivớinhữngchủthểđặcthù(par ticularentities)nhưngườikhuyếttật, ngườicaotuổi,ngườiyếuthế khôngcókhảnăngthựchiệnNghĩavụnhiềunhưngNhànướccầntạođiề ukiệnchohọcóthểcốnghiếntheokhảnăng,đểhọvẫncònphẩmgiá(dignity)giữacuộcđời.
Khi Pháp luật quy định cho con người có Quyền được thụ hưởng thì Pháp luậtcũng phải quy định Nghĩa vụ để con người thực thi Nguồn lực của xã hội dồi dàohay vơi cạn phụ thuộc vào việc thực thi Nghĩa vụ của con người nhiều hay ít. Conngười thực thi Nghĩa vụ để tạo ra nguồn lực rồi sẽ được thụ hưởng các quyền lợitương xứng Quan niệm Nghĩa vụ và quyền lợi tương xứng là một sự đòi hỏi Nghĩavụ phải sòng phẳng với Quyền, tức là cống hiến bao nhiêu sẽ được thụ hưởng bấynhiêu.Nếu ai cũng nghĩnhưvậy xãhội sẽkhông cónguồn lựcđểphát triển.
NhânloạicầncósuynghĩthấuđáohơnvàNghĩavụcầnphảiđượcthựcthigấpnhiềulầnhơ nsovớicácQuyềnconngườiđượcthụhưởng.ViệcthựcthiNghĩavụnàysẽbùđắplạichoxãhội nhữngnguồnlựcđãtiêuhao.VìkhithụhưởngbấtkỳQuyềnlợinàotacũngđãlấyđimộtphầnngu ồnlựcchungcủaxãhội.Đừngnghĩrằngtôiănbabátcơmthìchỉphảitrồngbabátlúa.Thựcrachip hívôhìnhtừlúa,đồngruộngchođếnbátcơmmàtôingồiăntrongnhànhiềugấpmườilần.Chiph ívậnchuyển,xayxát,chếbiến,yphục,nhàcửa,sựbình yêncủaxã hội…vâyquanhbabátcơm màtôingồiăn.Tôiphảitrồngbamươibátlúađểcóthểănđượcbabátcơm.ĐểthụhưởngmộtQuyền,một lợiích,tôiphảithựcthiNghĩavụgấpmườilầnmớiđủ. Đặc biệt, đối với những người có ưu thế trong xã hội như có thu nhập nhiều,trìnhđộhọcvấncao thìnênthựcthiNghĩavụnhiềuhơncácQuyềnđượcthụhưởngđểgópp hầnxâydựngđấtnướcđilên.
Thứ hai, hoàn thiện Nghĩa vụ con người trong pháp luật phải phù hợp vớikhả năngthihànhtrênthựctế
193 PGS.TS NguyễnMinhĐoanchủbiên(2010),QuychếpháplýcủacôngdânViệtNam,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội, tr 65.
Việc quy định Nghĩa vụ con người trong pháp luật phải bảo đảm tính khả thitrên thực tế Việc quy định Nghĩa vụ phải khác với việc quy định Quyền, nghĩa là,việcquyđịnhNghĩavụconngườiphảiphụthuộcvàothểlực,trílựcvàcácđiềukiệnkhác của con người Chẳng hạn như mọi người đều có Quyền sống trong một đấtnướcthanhbình,khôngcóchiếntranhgiếtchócnhưngkhôngphảimọingườiđềucóNghĩavụq uânsự,chỉnhữngđốitượngđápứngđượcnhữngyêucầucủaquânđộithìmới đủ khả năng thực hiện Nghĩa vụ quân sự Tương tự như vậy, mọi người đều cóQuyền được hưởng các phúc lợi xã hội, những dịch vụ, tiện ích công cộng nhưngkhông phải ai cũng có Nghĩa vụ đóng thuế, chỉ những đối tượng được pháp luật quyđịnh thì mới có Nghĩa vụ nộp thuế Điều này cũng cho ta một nhận thức rằng, khithực thi một Nghĩa vụ, ta nên cố gắng làm nhiều hơn đòi hỏi để bù đắp cho nhữngngười khôngcókhảnăngthựcthiNghĩavụđó.
Tuy Nghĩa vụ con người là một điều kiện tiên quyết để hưởng Quyền và songhành với Quyền, nhưng những quy định về Nghĩa vụ phải phù hợp với khả năng thihànhtrênthựctế,khôngđượcvượtquákhảnăngcủacáccánhânđểtránhtạonênsựbất công trong xã hội, sự bức xúc trong nhân dân Để hoàn thiện các quy định phápluậtvềNghĩavụconngười,cầnchúýtínhkhảthitrênthựctếvàđảmbảosựhàihòagiữalợiích nhànước,xãhộivàlợiíchcánhân.
Thứ ba, hoàn thiện Nghĩa vụ con người trong pháp luật cần chú ý đến cảNghĩa vụthụ độngvàNghĩa vụchủ động
Nghĩa vụ thụ động là những quy định bắt buộc con người phải kiềm chế hànhvi của mình,khôngđược làm những điều mà pháp luật cấm đểkhônggây hại đếnQuyềnvàlợiíchcủangườikhác,củacộngđồngvàcủaquốcgia.Vídụ,khôngxảrácbừa bãi, không hút thuốc nơi công cộng, không tạo ra tiếng ồn đến tai người hàngxóm,không chia sẻnhững bímậtquốcgiamàvô tìnhta biếtđượcvới bấtcứai…
CònNghĩavụchủđộnglànhữngquy địnhbắtbuộccon ngườiphảira sức thựchiệnmột số hànhđộngnhất địnhđểmanglại lợi íchchocộng đồngvà xãhội.Ví dụ,chăm sóc người già neo đơn, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, phân loại rácđể thuận tiện cho việc tái chế, trồng rừng để tăng thảm xanh cho hành tinh, lao độnglàm sao để đạt được năng suất cho cao, nộp thuế đầy đủ và đúng thời hạn, tố giácnhững hànhviphảnbộiTổquốc
Những Nghĩa vụ chủ động có tính tích cực hơn, đóng vai trò định hướng mởrộngtưduyconngườihướngvềnhữngđiềutốtđẹp,màquantrọnghơnhếtlàgiáo dục tư tưởng con người để họ có thiện chí thực thi Nghĩa vụ một cách tốt nhất,gấpnhiều lần hơn so với những gì mình được thụ hưởng Do đó, việc xây dựng và hoànthiệnpháp luậtvềNghĩa vụcon ngườicầnchúý đếncả NghĩavụthụđộngvàNghĩavụ chủđộnglànhư thế.
Giải pháp hoàn thiện Nghĩa vụ con người trong Pháp luật quốc tế và Phápluật Việt Nam
MộttrongnhữnggiảiphápquantrọngđểhoànthiệnPhápluậtquốctếcũngnhưPháp luật Việt Nam về Nghĩa vụ con người là phải xây dựng cho được sự nhận thứcvề Nghĩa vụ con người cho ai cũng hiểu Mọi ngườiphải hiểutầm quan trọng củaviệc thực thi Nghĩa vụ con người để cùng nhau xây dựng một xã hội thịnh vượng tốtđẹpbình yênmà trong đócórấtnhiều Quyềnchoconngười thụ hưởng.
ViệcquyđịnhNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốctếvàPhápluậtquốcgialà khó khăn vì ít nhiều thì con người cũng đã quen và muốn được thụ hưởng QuyềnnhiềuhơnlàthựcthiNghĩavụ.Đâylàmộttrongnhữngnguyênnhânđòihỏiviệcxâydựngnhậ nthứcvềNghĩavụconngườitrongphápluậtcầnphảiđượcđềcaoởcảphạmviquốctếvàphạmvi quốcgia.
Thứ nhất, các tổ chức lớn trên thế giới 194 cần hợp tác với quốc gia thành viên,thực hiện những chương trình hành động có quy mô toàn cầu thúc đẩy nghiên cứuphổ biến kiến thức về Nghĩa vụ con người theo từng lĩnh vực chuyên môn (kinh tế,vănhóa,giáodục,laođộng,môitrường ) 195
Thứhai,cácquốcgiacầntăngcườnghợptác,đốithoạivềNghĩavụconngười.Cácquốcgia trênthếgiớivốncósựkhácbiệtvềđặcđiểmlịchsử,chếđộchínhtrị,mứcđộpháttriển,giátrịtruy ềnthốngvănhóanêngócđộtiếpcậnvềNghĩavụconngườicủa
194 Ví dụ các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc (Tổ chức Y tế thế giới WHO, Tổ chức Giáo dục KhoahọcvàVănhóaUNESCO,
TổchứcLaođộngquốctếILO…);TổchứcquốctếđộclậpvớihệthốngLiênhợpquốc(TổchứcThươngmại ThếgiớiWTO, LiênHiệpCôngđoànThếgiớiWFTU…)
195 Ví dụ, trong lĩnh vực môi trường, tổ chức UNEP (United Nations Environment Programme) của LiênHợpQuốc đã triển khai rất nhiều chiến dịch môi trường toàn cầu Nổi bật là chương trình “World EnvironmentDay” ngày 5/6 hàng năm, nhằm tăng cường sự nhận thức và hành động toàn cầu bảo vệ mảng xanh cho tráiđất Chương trình “Clean Seas 2017” nhằm chống lại rác thải nhựa trên biển Chương trình “WildforLife BigCat Team Challenge 2018” nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ các loài báo đốm, báo tuyết, sư tử, hổ còn lạitrênthếgiới,bằngcáchkhuyếnkhíchmọingườikhôngmuacácsảnphẩmđộngvậthoangdãbấthợppháp mỗiquốcgiacóthểkhácnhau.Cáccuộcđốithoạicầnmangtínhcởimởkháchquan,cầnnhấnmạn hvaitròcủaviệchoànthiệnquyđịnhNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốcgia,cầnbổsungquy địnhvềNghĩavụconngườitrongPhápluậtquốctế
Thứ ba, Liên hợp quốc cần xây dựng các diễn đàn, các buổi hội nghị, hội thảohay tọađàmquốc tếvề Nghĩavụconngườichocác nhànghiêncứupháplý,cácnhàlàm luật,haycácchuyêngia tronglĩnh vựcliênquan.
Thứtư,LiênhợpquốccầnxâydựngtrungtâmnghiêncứuvềNghĩavụconngười.Trungtâm nàythựchiệncáchoạtđộngnhưpháttriểnlýluậnvềNghĩavụconngười;tiếnhànhcáccuộckhảosáts osánhtìnhtrạngthựcthiNghĩavụconngườiởcácquốcgia;tổchứcgiảngdạytậphuấn,phổbiếnki ếnthức,xuấtbảncácấnphẩmchuyênkhảovềNghĩavụconngười;cungcấpdịchvụtưvấnvàtr ợgiúpvềcácvấnđềNghĩavụ
Thứ nhất, Nhà nước cần ban hành các chính sách pháp luật về việc tăng cườngnghiêncứu,nângcaonhậnthứcvềNghĩavụconngườithôngquacáchoạtđộnggiáodục, tuyên truyền Nhà nước cũng cần xây dựng các kế hoạch hành động chi tiết đểtriển khai việc phổ biến nhận thức về Nghĩa vụ con người sâu rộng trong nhân dân,trong họcđường
Thứhai,Nhànướccầnthànhlậphệthốngcáctrungtâmnghiêncứuchuyênsâuvề Nghĩa vụ con người Khi đi vào hoạt động, các trung tâm này có nhiệm vụ củngcốthêmcácvấnđềlýluậnvàthựctiễn,làmsâusắcthêmnhậnthứcvềNghĩavụconngườitrênn hiềugócđộ,nhiềulĩnhvựckhácnhau.Cáctrungtâmcũngsẽlànơicungcấp nguồn tư liệu phong phú cho các học giả, học sinh, sinh viên tìm hiểu về
Thứba,NhànướccầntăngcườnghoạtđộngnghiêncứuvềNghĩavụconngườitrongcáctrườ ngđạihọc,đặcbiệtlàđốivớikhốingànhluật,hànhchính,chínhtrị,sưphạm.Nhànướchỗtrợkinh phí,cơsởvậtchất,cácthiếtbị,tàiliệuthamkhảophụcvụchocôngtáchọctập,nghiêncứu,giảng dạyNghĩavụconngười.Cáctrườngđạihọccóthểtổchứcnhững cuộcthi,nghiêncứukhoa học,diễnđàn,câulạcbộhọcthuật để khơi gợi cảm hứng, sự hăng say tìm hiểu về Nghĩa vụ con người của giảng viên,sinhviên,nhữngngườiquantâm.
Thứ tư, Nhà nước cần tuyên truyền và phổ biến Nghĩa vụ con người trong toànxãhội,baogồmcáchoạtđộngnhưđưaracácđềtàinghiêncứukhoahọcvềNghĩa vụ con người; tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm, diễn đàn để thu hút sự đóng gópcủa các học giảvà gópphần nâng caonhậnthức chung củaxãhộivềtầmquan trọngcủaNghĩavụconngười;pháthànhcácấnphẩmtàiliệu,sáchbáothamkhảo,chuyênkhảovề Nghĩavụconngười;sửdụnghệthốngtruyềnthông,báochí,websiteđểphổbiếnkiếnthứcvà thôngtinvềcáchoạtđộngliên quanđếnNghĩa vụconngười.Làmsao đểgây đượccảm xúccao thượng củaconngười về việcthực thi Nghĩa vụ.
Thứnăm,BộGiáodụccầnđẩymạnhhợptác,họchỏi,traođổikinhnghiệmvớicác nước trên thế giới trong việc nghiên cứu và giáo dục Nghĩa vụ con người thôngquamộtsốhoạtđộngnhư:tổchứchộithảoquốctế,traođổisinhviên,nghiêncứuápdụng cácmô hìnhgiáo dụcđãthànhcôngtại nướcngoài…
Trong khi nghiên cứu luận án, chúng tôi đã tiến hành cuộc điều tra xã hội họcđểtìmhiểunhậnthứccủamọingườivềNghĩavụconngười.Có3.018ngườiđãthamgia trả lời trong phiếu câu hỏi Họ phát biểu rằng, khi nghiên cứu các câu hỏi để trảlời,họ đãthựcsựbịxúcđộngvìđâylàlầnđầutiênhọhiểuđượctầmquantrọngcủaNghĩavụconngườinh ư thế.
4.2.2.1 Đẩymạnhxâydựngvà hoànthiệnPhápluậtquốc tế vềNghĩavụcon người
PhápluậtquốctếvềNghĩavụconngườicầnđượcnhanhchóngxâydựng,hoànthiệnmộtcáchr õràng,chitiết,đầyđủvàcóhệthống.Việcxâydựngvàhoànthiệnđósẽnhậnđượcsựủnghộvàchấpthuậ nrộngrãicủacôngluận,sẽtạorasựnhậnthứcphổcậpcủamọingườivềtầmquantrọngcủaNghĩavụ. Sựnhậnthứcnàycótínhbướcngoặtrấtquantrọngđốivớivậnmệnhcủathếgiớitronghiệntạivàtươn glai.Việcxâydựngvàhoànthiệnsẽđòihỏitấmlòng,trítuệ,sựnghiêmtúc,sựcanđảmdámthayđ ổicủamọingười,mọitổchức,cáclãnhđạoquốcgia,cácchínhphủvàcáctổchứcquốctế.
ViệcxâydựngvàhoànthiệnPhápluậtquốctếvềNghĩavụconngườicóthểsẽđượctiến hànhtheo hai nhómgiảipháptrướcmắt vàlâu dàisauđây: i Nhóm những giải pháp mang tính trước mắt (được thực hiện đối với các vănkiệnkhôngcótính ràngbuộcpháplý,như: tuyênngôn…):
Một là, Đại hội đồng Liên hợp quốc phải nhanh chóng thông quaTuyên ngônToàncầuvềNghĩavụconngười(GlobalDeclarationofHumanResponsibilities)đểtuyênb ốnhữngnộidung,quanđiểm,nguyêntắccủatổchứclớnnhấtthếgiớivềvaitròcủaNghĩavụcon người.TuyênngônmớinàysẽcùngvớiTuyênngônQuốctếNhânquyềntạothànhsựcânđốivững chắc,tạothànhđôicánhchothếgiớipháttriển(xem chitiếtlýdophảithôngqua,cáctiêuchícủamộtbảnTuyênngônToàncầuvềNghĩavụconngười chuẩnmực,vàtoànvăndựthảoTuyênngônđượcđềxuấtởmục4.2.5.)
Hailà,ngoàiTuyênngôncótínhtuyênbốchungởtrên,Liênhợpquốccònphảithôngquacác Tuyênngônvề Nghĩavụconngườitrongcác lĩnhvực cụthể,đặc thù.Việc làm này cũng rất cần thiết nhằm chi tiết hóa, cụ thể hóa những nội dung củaTuyên ngôn toàn cầu vào trong các lĩnh vực cụ thể, đặc thù Làm được như thế, mọingười sẽ hiểu được nội dung, ý nghĩa của Nghĩa vụ con người rõ hơn, từ đó họ sẽphấnkhởi,háohứcđểthựcthi nhữngNghĩavụ đó.
Ba là, các tổ chức của khu vực phải thông qua các Tuyên ngôn khu vực (regionaldeclarations)vềNghĩavụconngười.Hoạtđộngnàycóthểđượcthựchiệnđồngthờiho ặc ngay sau khi Tuyên ngôn Toàn cầu về Nghĩa vụ con người ra đời Nội dung vềNghĩa vụ con người của các Tuyên ngôn khu vực phải tương thích, kế thừa nội dungcủa Tuyên ngôn toàn cầu, nhưng cũng có thể chi tiết cụ thể hơn vì tính chất đặc thùcủamỗikhuvựclàkhácnhau. ii.
Nhóm những giải pháp mang tính lâu dài (được thực hiện đối với các vănkiện quốctếcótínhràngbuộcpháplý):
Những giải pháp mang tính lâu dài có thể là: bổ sung, hoàn thiện Nghĩa vụ conngười trong các điều ước quốc tế hiện hành về Quyền con người; xây dựng các điềuướcquốctếmớivềNghĩavụconngườiđểcânđốivớicácđiềuướcquốctếhiệnhànhvề Quyền con người (nếu các điều ước quốc tế hiện hành không được bổ sung, hoànthiện);xâydựngcácđiềuướcquốctếmớighinhậncảQuyềnvàNghĩavụconngười(tronglĩnh vựcmàchưacóđiềuướcquốctếnàoquy định).Cụthể:
Một là, sửa đổi Hiến chương Liên hợp quốc theo hướng bổ sung nội dung vềNghĩa vụ con người bên cạnh nội dung về Quyền con người Vì Hiến chương Liênhợpquốclà điềuướcquốctếphổcậpnhất,nênviệcghinhậnnội dungNghĩavụconngười vào văn kiện này sẽ tạo ra một nền nhận thức chính thống phổ quát trên toàncầu về tầm quan trọng của Nghĩa vụ con người Việc bảo đảm và thúc đẩy thực thiNghĩa vụ của mọi người trên toàn thế giới sẽ phải trở thành một trong những hoạtđộng quantrọngnhấtcủaLiênhợpquốc.
Hailà,sửađổicácđiềuướcquốctếhiệnhànhvềQuyềnconngườiởcảcấpđộtoàn cầu và khu vực theo hướng bổ sung nội dung về Nghĩa vụ con người bên cạnhnội dung về Quyền con người; hoặc xây dựng các điều ước quốc tế mới về Nghĩa vụconngườiởcảcấpđộtoàncầuvàkhuvực(nếucácđiềuướcquốctếhiệnhànhkhông được sửa đổi, bổ sung) Đây là bước pháp điển hóa những nội dung trong các Tuyênngôn thành những quy định có tính pháp lý ràng buộc để thúc đẩy và kiểm soát sựthựcthiNghĩavụ củamọingười trênthựctế.
Trong số những Nghĩa vụ con người được xây dựng tại các Điều ước quốc tế,Nghĩavụbảovệhòabìnhthếgiớiphảiđượcđặcbiệtchútrọng.Hoạtđộngkhủngbốđangdiễn rakhắpnơitrênthếgiớilàmộtvấnnạntoàncầucầnđượcgiảiquyếttriệtđể.Nhữngtổchứckhủngbốn àynhândanhnhữngđiềutốtđẹp,nhândanhtôngiáođãngangnhiêngiếtngườivôtộimộtcáchbừabãi,hè nhạ,tráivớiđạođứcchungcủanhânloại.Nhữngtổchứckhủngbốnàythựcsựlàmộtmốiđedọangu yhiểmchohoàbìnhchungcủanhânloại.Hiệnnay,quốctếđãcómộtsốcôngướcvềchốngkhủngbố như:CôngướccủaLiênminhchâuÂuvềchốngkhủngbốnăm1977;Côngướcquốctếvềtrấná phànhvikhủngbốbằngbomnăm1997;CôngướcLiênMỹchốngkhủngbốnăm2002;Côngướcp hòngchốngkhủngbốcủaUỷhộichâuÂunăm2005;Côngướcquốctếvềtriệttiêucáchànhđộngkh ủngbốhạtnhânnăm2005;CôngướcAseanvềchốngkhủngbốnăm2007 Nhưngmuốnngănch ặnđượchànhvikhủngbốtaphảitiêudiệtđượctưtưởngkhủngbố, mànhữngtưtưởngkhủngbốnàyđangđượctruyềnbálénlútởkhắp nơi Toàn nhân loại phải cóNghĩa vụtiêu diệt tư tưởng khủng bố để vĩnh viễn xoábỏhànhvikhủngbố,bảovệhòabìnhthếgiới.TiêudiệttưtưởngkhủngbốlàmộtNghĩavụcấpt hiết,sâusắc,cầnđượcquántriệttrongtấtcảcácnềngiáodụctoàncầu 196
Ba là, xây dựng điều ước quốc tế về vai trò, trách nhiệm của nhà nước trongviệc điều phối giữa Quyền và Nghĩa vụ của người dân Điều ước mới mẻ này sẽ quyđịnh vai trò của các nhà nước trong việc tạo điều kiện cho người dân được thực thiNghĩa vụ, cũng như tạo điều kiện để người dân được thụ hưởng Quyền lợi một cáchcôngbằng.Điềuướcquốctếnàycũngquyđịnhcơchếxửlýtráchnhiệmcủacácnhànướcnếu quyềnlợicủangườidânkhôngđượcbảođảm(tìmhiểunguyênnhânvìsaonguồn lực quốc gia lại yếu kém, có phải do người dân ít thực thi Nghĩa vụ, hoặc donhà nước không tạo điều kiện cho người dân thực thi Nghĩa vụ, hoặc do nhà nướctham nhũng,phânphối quyềnlợichongười dân khôngcôngbằng…).
Bốnlà,hiếnphápcácquốcgiasẽphảiđượcsửađổi,bổsungđểtươngthíchvớiPhápluậtquốct ếvềNghĩavụconngườitheohướngquyđịnhmộtcáchcânđốigiữaQuyềnvàNghĩavụ(củacôngdâ nvàcủaconngười)