Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.

97 22 0
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - TÂN HƯƠNG HUÊ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - TÂN HƯƠNG HUÊ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) vừa hình thức chuyển giao rủi ro, vừa hình thức đầu tư tài Mục tiêu BHNT đảm bảo khả chi trả chi phí tài người thụ hưởng có kiện bảo hiểm xảy người bảo hiểm (NĐBH) Trong quan hệ BHNT, hạn chế trình độ chun mơn khả đàm phán trực tiếp với doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), người mua bảo hiểm thường vị bất lợi việc thỏa thuận dẫn đến nguy từ chối chi trả bảo hiểm Vì vậy, quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng (người mua BHNT) trở thành yếu tố quan trọng chi phối đến hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, giai đoạn nay, số quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (HĐBHNT) khơng cịn phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển chung giới Điều vừa rào cản cho phát triển thị trường kinh doanh BHNT, vừa khơng bảo đảm quyền lợi đáng người mua BHNT người thụ hưởng bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm (KDBH) Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 09/12/2000 (sửa đổi bổ sung năm 2010 năm 2019) đánh dấu bước tiến quan trọng việc xây dựng pháp luật điều chỉnh lĩnh vực KDBH có giao dịch BHNT Hiện nay, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng (NTD) chưa quy định người mua sản phẩm BHNT NTD thực thụ dẫn đến việc bảo vệ quyền lợi cho họ gặp nhiều bất cập, khó khăn giải tranh chấp vi phạm xảy Từ thực tiễn phát sinh, kết giải tranh chấp BHNT kết nghiên cứu thực trạng trên, thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến quyền lợi NĐBH hệ thống pháp luật KDBH, quy định bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm tồn nhiều mâu thuẫn, bất cập Việc nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) tham gia BHNT vô cần thiết, có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai ” làm luận văn tốt nghiệp cấp học thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiều lĩnh vực khác nhau, số công trình nghiên cứu cấp trường, cấp báo cáo chuyên sâu, chi tiết BHNT yếu tố chi phối đến pháp luật kinh doanh BHNT; đánh giá nội dung pháp luật kinh doanh BHNT, bao gồm ưu điểm hạn chế quy định hành Việc đánh giá thực chi tiết theo cấu trúc phận pháp luật nhằm phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành; xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật hành kinh doanh BHNT nhằm thúc đẩy phát triển lành mạnh thị trường KDBH, đáp ứng trình hội nhập kinh tế quốc tế Đơn cử số công trình nghiên cứu như: Năm 2001, Nhà xuất Thống kê cho tái lần thứ “Một số điều cần biết pháp lý Kinh doanh Bảo hiểm” GS.TSKH Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh Trong lần tái này, sách bước đầu đề cập nguyên tắc pháp lý kinh doanh bảo hiểm nhân thọ coi sách Việt Nam vấn đề Luận án tiến sỹ “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Vũ Hải, trường Đại học Luật, Hà Nội năm 2014, Luận án tập trung nghiên cứu quan điểm hành từ xây dựng nội dung lý luận pháp luật kinh doanh; Đánh giá nội dung pháp luật kinh doanh BHNT, bao gồm ưu điểm hạn chế quy định hành Việc đánh giá thực chi tiết theo cấu trúc phận pháp luật nhằm phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành; Xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật hành kinh doanh BHNT; Là công trình chuyên khảo xây dựng hệ thống lý luận pháp luật kinh doanh BHNT đánh giá tương đối toàn diện thực trạng pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực Đề tài Bảo hiểm Nhân thọ theo pháp luật Việt Nam tác giả Trịnh Thị Bích Thủy, luận văn thạc sỹ nghành luật năm 2014 Luận văn cơng trình nghiên cứu chuyên sâu BHNT theo pháp luật Việt Nam, làm tài liệu tham khảo quý giá cho cơng trình nghiên cứu hoạt động giảng dạy Bên cạnh đó, ý kiến đóng góp tích cực Luận văn góp phần giải bất cập liên quan đến vấn đề BHNT Đồng thời Luận văn tác động đến nhà làm luật việc ban hành quy định pháp luật giải tranh chấp BHNT Ngoài ra, qua tranh chấp phân tích luận văn phần góp phần cung cấp tri thức quý giá cho người tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu liên quan có nhiều đề xuất, kiến nghị đáng ý công bố, như: Tác giả Phí Thị Quỳnh Nga (2006) báo “Những bất cập điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm” cho số quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm cần sửa đổi chưa bao quát hết trường hợp cần điều chỉnh [54] Tác giả PGS, TS Hoàng Trần Hậu ThS Nguyễn Tiến Hùng (2013) “Giám sát an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam” đề xuất giải pháp khắc phục khác biệt Chuẩn mực kế tốn số 19 quy định trích lập dự phịng nghiệp vụ theo Thơng tư 125/2012/TT-BTC Tác giả Võ Trí Thành & Lê Xuân Sang (2013) tác phẩm “Giám sát hệ thống tài chính: Chỉ tiêu mơ hình định lượng” có đề xuất xây dựng mơ hình giám sát hợp từ đến năm 2020 Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất cụ thể bước thực mục tiêu Qua rà sốt, cơng trình nghiên cứu chun sâu BVQLNTD lĩnh vực BHNT Phần lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đến pháp luật KDBH, vấn đề quản lý, kinh doanh DNBH, số cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề BVQLNTD lĩnh vực BHNT đề cập khái quát Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực BHNT cần thiết để đảm bảo lợi ích cho bên tham gia bảo hiểm góp phần thúc đẩy phát triển thị trường KDBH nước Từ cho thấy việc nghiên cứu đề tài "Bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam nay, thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai" cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận pháp luật BVQLNTD lĩnh vực BHNT, đánh giá thực trạng quy định hành đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật BVQLNTD lĩnh vực BHNT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Làm rõ số khía cạnh lý luận pháp luật BVQLNTD như: Khái niệm người tham gia bảo hiểm, quyền lợi người tham gia bảo hiểm, cấu trúc pháp luật BVQLNTD lĩnh vực BHNT - Đánh giá thực trạng pháp luật hành BVQLNTD lĩnh vực BHNT Đồng Nai (thực tiễn áp dụng pháp luật doanh nghiệp BHNT; quan giám sát, quản lý; quan giải tranh chấp ) - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật để BVQLNTD lĩnh vực BHNT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quy định pháp luật hành điều chỉnh mối quan hệ người tham gia BHNT doanh nghiệp kinh doanh BHNT kể từ có Bộ Luật Dân năm 2015; Luật KDBH năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010 năm 2019; Luật BVQLNTD năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Căn liệu thu thập từ cơng trình nghiên cứu, viết, số liệu thống kê, tài liệu tham khảo, báo cáo pháp luật hành BVQLNTD lĩnh vực BHNT, tình hình thực tiễn tỉnh Đồng Nai công bố gần Luận văn đề cập nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật BVQLNTD lĩnh vực BHNT Việt Nam nay, thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai khơng nghiên cứu hình thức KDBH khác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin dựa quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Phương pháp phân tích tổng hợp dùng để phân tích, lập luận tổng hợp vấn đề lý luận BVQLNTD lĩnh vực BHNT Phương pháp so sánh pháp luật dùng để so sánh quy phạm pháp luật BVQLNTD dùng lĩnh vực BHNT so với nước phát triển phát triển Phương pháp thống kê dùng để thống kê, thu thập liệu báo cáo thực tế địa phương để đánh giá hiệu thực BVQLNTD lĩnh vực BHNT Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Nội dung Luận văn nghiên cứu chuyên sâu BVQLNTD lĩnh vực BHNT trình độ thạc sỹ Kết nghiên cứu (sau Hội đồng thông qua) làm tài liệu tham khảo cho đối tượng có nhu cầu, tìm hiểu BVQLNTD lĩnh vực BHNT góc độ khoa học pháp lý Luận văn cơng trình nghiên cứu hệ thống lý luận pháp luật BVQLNTD lĩnh vực BHNT đánh giá thực tiễn thi hành quy định tỉnh Đồng Nai, từ có giải pháp phù hợp, mang tính khả thi, hạn chế phát sinh tranh chấp, vi phạm nhằm BVQLNTD lĩnh vực BHNT thời gian tới Kết cấu luận văn Luận văn gồm có phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn có chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ thực tiễn thi hành tỉnh Đồng Nai Chương 3: Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Người tiêu dùng (NTD) người mua hàng hoá, dịch vụ để trực tiếp sử dụng sở hữu Kinh doanh bảo hiểm (KDBH) kinh doanh dịch vụ tài chính, theo đó, người hưởng quyền lợi bảo hiểm người cần pháp luật bảo hộ Pháp luật nước lĩnh vực KDBH khơng có định nghĩa riêng quyền lợi người bảo hiểm (NĐBH) Do quyền lợi NĐBH nhận diện qua suy luận từ quyền lợi NTD hưởng dịch vụ nhà kinh doanh Người tiêu dùng lĩnh vực BHNT bên mua bảo hiểm (BMBH), NĐBH người thụ hưởng Từ phân tích ta kết luận quyền lợi NTD lĩnh vực BHNT quyền lợi BMBH, NĐBH người thụ hưởng Bên mua bảo hiểm (BMBH) hiểu NTD theo định nghĩa NTD hành 1.1.2 Khái niệm cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) lĩnh vực BHNT gắn liền với ý tưởng quyền NTD với thành lập tổ chức BVQLNTD giúp NTD lựa chọn tốt thị trường trợ giúp họ bảo vệ quyền lợi Một số tổ chức thúc đẩy việc bảo vệ NTD bao gồm tổ chức phủ tổ chức kinh doanh tự điều chỉnh tổ chức quan bảo vệ NTD, cán tra, Mỹ có Uỷ ban Thương mại Liên bang Văn phòng kinh doanh tốt (Better Business Bureau) Mỹ Canada Ngồi ra, lợi ích NTD cịn bảo vệ cách thúc đẩy thương mại, cạnh tranh lành mạnh, công minh bạch thông tin thị trường để phục vụ NTD, phù hợp với hiệu kinh tế, nhiên chủ đề lại đề cập Luật Cạnh tranh Về mặt pháp lý, NTD bảo vệ qua quy định pháp luật có Luật BVQLNTD, bao gồm quy định nhằm bảo vệ quyền lợi NTD Ví dụ: Pháp luật yêu cầu doanh nghiệp công bố thông tin sản phẩm liên quan tới an toàn, sức khoẻ cộng đồng Luật pháp thiết kế quy định để ngăn chặn doanh nghiệp có hoạt động gian lận có hoạt động không công giành nhiều lợi so với đối thủ cạnh tranh, giúp bảo vệ, bổ sung cho người dễ bị tổn thương xã hội Bảo vệ NTD thực thơng qua tổ chức phi phủ cá nhân hoạt động NTD Bản chất BHNT cách thức dự phịng tài an tồn cho tương lai với mục đích thay nguồn thu nhập người tham gia gặp rủi ro bất trắc (quyền lợi BHNT) Chính BHNT có ý nghĩa to lớn sống người, khơng giúp ổn định sống rủi ro bất ngờ xảy mà cách thức chia sẻ rủi ro cộng đồng cách lấy số đơng bù số 1.1.3 Các hình thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ - Người tiêu dùng (NTD) tự bảo vệ trình đàm phán, ký kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Người tiêu dùng phải ý thức, nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ việc đàm phán, thương lượng, ký kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (HĐBHNT) Ngoài ra, NTD cần hiểu rõ quy định quyền mình, cần có kiến thức, tự tìm hiểu thêm để am hiểu sản phẩm mà mua có lực để đối phó với tranh chấp xảy trước, sau trình thực HĐBHNT Trong quan hệ với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (DNBHNT), hết, NTD người hiểu nhu cầu thân định tham gia vào giao dịch, họ có quyền lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu lực tài hay u cầu cung cấp thêm thơng hợp đồng bảo hiểm, có người tham gia đến 03 hợp đồng bảo hiểm Vì có điều kiện kinh tế nên người dân tham gia hợp đồng bảo hiểm coi để tích lũy chuyển giao rủi (nếu có kiện bảo hiểm xảy ra), họ không quan tâm sâu đến quy định chi tiết hợp đồng bảo hiểm nghĩa vụ bồi thường chi trả bảo hiểm Vì vậy, có kiện bảo hiểm xảy ra, theo điều khoản quy định hợp đồng họ nhận thấy quyền lợi khơng bảo vệ Yếu tố trị: Đội ngủ tư vấn viên, đại lý bảo hiểm nhân thọ khu vực Đồng Nai nâng chất số lượng lẫn chất lượng Phần lớn tư vấn viên, đại lý bảo hiểm cán bộ, lãnh đạo, quản lý số đơn vị, số ngành quan nhà nước hưu đương nhiệm Khi tiếp cận tư vấn bảo hiểm, khách hành phần lớn tin tưởng vào uy tín vị tư vấn viên, đại lý bảo hiểm nên thường định tham gia hợp đồng bảo hiểm nhanh mà bỏ qua bước tư vấn sâu nghĩa vụ, quyền lợi bảo hiểm Chính vậy, có kiện bảo hiểm xả phát sinh tranh chấp, phần lớn người mua bảo hiểm bị thiệt thịi họ khơng thực nghĩa vụ quy định hợp đồng Yếu tố văn hóa: Xuất phát từ chất người nơng dân chân chất, phần lớn người dân thường có xu hướng lắng nghe thơng tin hồn tồn tin tưởng từ nguồn thông tin truyền miệng từ người hàng xóm, láng giềng, người thân quen việc diễn mà không cần rà sốt tìm hiểu lại thơng tin truyền đạt có chuẩn xác chưa? Ví dụ tư vấn viên A công ty bảo hiểm Nhân thọ Bảo Việt Đồng Nai tư vấn tận tình, dễ thương, sản phẩm bảo hiểm có nhiều quyền lợi nè, gia đình tham gia 03 hợp đồng Chính thói quen tin tưởng vào thông tin truyền đạt từ người thân quen mà người dân sẵn sàng định tham gia hợp đồng bảo hiểm mà khơng cần tìm hiểu xem xét cẩn trọng đến nghĩa vụ, quyền lợi hai bên xảy kiện bảo hiểm hậu pháp lý hai bên không tuân thủ hợp đồng Tiểu kết chương Mặc dù, thời gian qua kinh doanh BHNT Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận, song so với tiềm thực tế yêu cầu phát triển thị trường trình hội nhập, kinh doanh BHNT Việt Nam nhiều hạn chế, thách thức cần phải nhanh chóng khắc phục Có đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện Trong trình thực pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam bước quãng đường dài, có nhiều hội khơng khó khăn thách thức Từ thực tiễn thi hành pháp luật BVQLNTD lĩnh vực BHNT yếu tố đặc thù tỉnh Đồng Nai, để phát huy tốt thành khắc phục hạn chế tồn tận dụng tốt hội vượt qua khó khăn thách thức q trình hội nhập nhằm phát triển kinh doanh BHNT cách tồn diện, vững ổn định, cần phải có định hướng hệ thống giải pháp cụ thể, đồng có tính khả thi cao Chúng ta tiếp tục nghiên cứu số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVQLNTD lĩnh vực BHNT chương Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ 3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 3.1.1 Giải mối quan hệ điều chỉnh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật dân Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) gồm chương, 51 điều Theo đó, KDBH loại hình kinh doanh dịch vụ, nguyên tắc, người sử dụng dịch vụ bảo hiểm người pháp luật bảo vệ theo quy định Luật BVQLNTD Đối với Luật BVQLNTD năm 2010, quy định không đủ để điều chỉnh quan hệ DNBH với người tham gia bảo hiểm từ chế độ BVQLNTD Riêng chương IV Luật BVQLNTD năm 2010 quy định giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quy định tố tụng, chồng chéo với chức điều chỉnh pháp luật tố tụng dân pháp luật nội dung, thực tế giải tranh chấp, quan tài phán áp dụng quy quy định Bộ luật dân sự, Luật KDBH Vì thế, theo pháp luật BVQLNTD ban hành năm 2010, người tham gia bảo hiểm có ý nghĩa lý thuyết mà khơng có ý nghĩa thực thi thực tế Để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật Luật BVQLNTD nên có quy định loại trừ áp dụng việc sử dụng số dịch vụ, có dịch vụ bảo hiểm Luật KDBH nên có quy định cụ thể, chi tiết vấn đề liên quan đến BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm góc độ toàn diện thống hiểu quy định pháp luật quyền lợi người tham gia bảo hiểm vừa đóng vai trị hàng rào pháp lý ngăn ngừa, vừa tác động trực tiếp quy phạm pháp luật thông qua quy định quyền lợi, nghĩa vụ bên, máy thực thi pháp luật hiệu Trong mối quan hệ pháp luật với người tham gia bảo hiểm BLDS đóng vai trị tảng, Luật KDBH đóng vai trị luật chun ngành, Luật BVQLNTD, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Tố tụng dân sự, đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực BHNT Để đảm bảo tính thống nhất, cụ thể rõ ràng Luật KDBH, cần phải xây dựng mối tương quan thống với phận pháp luật khác có liên quan 3.1.2 Xác định quyền lợi người tiêu dùng trọng tâm hoàn thiện quy định doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Một là, cần thống tiêu chí để phân loại BHNT thành ba loại chính, “bảo hiểm tử kỳ”, “bảo hiểm sinh kỳ” “bảo hiểm hỗn hợp” Việc có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo quyền tự kinh doanh DNBHNT việc cung cấp sản phẩm loại nghiệp vụ bảo hiểm Theo quy định, DNBHNT muốn bổ sung nghiệp vụ bảo hiểm phải làm thủ tục Bộ Tài chấp thuận Hai là, bổ sung nội dung khái niệm sản phẩm BHNT để phân biệt rõ hai khái niệm “BHNT” “sản phẩm BHNT” Cần bổ sung quy định cách đặt tên sản phẩm BHNT nhằm hạn chế tối đa nhầm lẫn (cùng loại sản phẩm BHNT lại có nhiều tên gọi khác nhau) theo hướng: Tên gọi phải thể rõ loại hình sản phẩm BHNT để BMBH dễ nhận biết, lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu, khả tài Cần quy định rõ phần trách nhiệm DNBH xây dựng sản phẩm BHNT mới, phải thể rõ điểm khác biệt quan trọng sản phẩm so với sản phẩm phân phối thị trường trước nhằm đảm bảo không cịn tình trạng cung cấp hai sản phẩm BHNT tương đối giống tên gọi lại khác gây nhầm lẫn cho khách hàng Bộ Tài có quyền từ chối phê chuẩn sản phẩm BHNT điểm khác biệt khơng quan trọng, khơng rõ ràng Ba là, cần bổ sung sửa đổi quy định trình tự, thủ tục phê chuẩn sản phẩm BHNT, ghi nhận vào Luật KDBH vấn đề Bốn là, cần quy định rõ thống đầu mối có chức thực công tác đào tạo đại lý bảo hiểm, ban hành quy tắc hành nghề đại lý bảo hiểm; điều chỉnh quy định phân phối sản phẩm BHNT; Đại lý bảo hiểm nghề thương mại, cá nhân, tổ chức làm đại lý bảo hiểm phải cấp phép hành nghề Do tính đặc thù sản phẩm BHNT, kênh phân phối chủ yếu sản phẩm BHNT đại lý Mặc dù có quy định thống phương pháp sát hạch, nhiên pháp luật cho phép DNBH tự đào tạo đại lý bảo hiểm mình, thấy việc kiểm soát chất lượng đào tạo khó; Cơng tác tự đào tạo số DNBH chưa đạt yêu cầu chịu ảnh hưởng yếu tố chi phí sức ép việc giành thị phần Điều cho thấy, cần phải quy định rõ tổ chức phép đào tạo đại lý bảo hiểm, cần đưa yêu cầu cụ thể sở vật chất, đội ngũ giảng viên chương trình đào tạo để DNBH có nhu cầu đào tạo đại lý cử người tham gia Về công tác tổ chức đào tạo đại lý bảo hiểm, kiến nghị giao cho Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam thực tổ chức vừa có tính độc lập, vừa có mối quan hệ gắn bó với DNBH thành viên, đồng thời có trách nhiệm phát triển thị trường bảo hiểm Để đảm bảo tính khách quan, Bộ Tài khơng nên trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo Bộ tài đơn vị chủ trì việc tổ chức thi cấp chứng hành nghề đại lý bảo hiểm Năm là, cần bổ sung sửa đổi quy định Quỹ BVNĐBH: • Sửa đổi tên gọi Quỹ để đảm bảo ý nghĩa quỹ bảo vệ chủ thể có lợi ích liên quan trực tiếp đến HĐBH NĐBH, BMBH người thụ hưởng • Cần bổ sung quy định cụ thể để đảm bảo Quỹ BVNĐBH có đầy đủ chức theo thông lệ quốc tế nhằm mục đích trì HĐBH, bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm (ngoài chức hỗ trợ DNBH việc toán nghĩa vụ theo HĐBH DNBH khả toán bị phá sản Quỹ cần có thêm chức tham gia vào việc hỗ trợ chi phí để chuyển giao HĐBH từ DNBH khả toán phá sản sang cho DNBH khác đủ điều kiện) • Bổ sung, sửa đổi quy định nhằm đảm bảo tư cách pháp lý độc lập cho Quỹ BVNĐBH Quỹ nên pháp nhân độc lập, hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp, mơ hình tổ chức phi lợi nhuận, cấu tổ chức máy quản lý có tham gia quan quản lý nhà nước, DNBH thành viên, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đặc biệt cần có tham gia quan, tổ chức có chức BVQLNTD Hội tiêu chuẩn bảo vệ NTD Việt Nam Cơ cấu quản lý thực theo nguyên tắc vừa đảm bảo tính độc lập công tác điều hành, vừa đảm bảo liên kết với thành viên chức giám sát quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động Quỹ Việc lựa chọn người tham gia quản lý phải dựa lực kinh nghiệm quản lý đảm bảo khách quan độc lập tham gia định 3.1.3 Hoàn thiện quy định hợp đồng bảo hiểm Một là, bổ sung nội dung “khái niệm người tham gia bảo hiểm” vào Luật KDBH, người mua bảo hiểm, NĐBH người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm đồng khơng đồng với Hai là, bổ sung phần định nghĩa thuật ngữ thường sử dụng HĐBHNT để có cách hiểu thống nhất, ví dụ “chi phí hợp lý”, “giá trị hoàn lại” “vay từ giá trị hoàn lại” Ba là, bổ sung phần nội dung quy định thật chi tết quyền nghĩa vụ NĐBH, như: • Quy định cụ thể quyền NĐBH quyền từ chối tư cách NĐBH khoảng thời gian định hợp đồng bảo hiểm ký kết (nếu NĐBH không đồng thời BMBH); quyền đồng ý không đồng ý với định người thụ hưởng BMBH; quyền ưu tiên nhận tiền bảo hiểm so với người mua bảo hiểm người thụ hưởng • Quy định cụ thể nghĩa vụ NĐBH có kiện bảo hiểm phát sinh như: tự thực khai báo thơng tin trung thực theo yêu cầu DNBH, trừ trường hợp NĐBH 18 tuổi việc khai báo cha, mẹ người giám hộ NĐBH thực hiện; thực xét nghiệm, giám định y khoa theo định DNBH; chấp hành dẫn bác sỹ chuyên khoa điều trị khám chữa bệnh • Quy định chi tiết quyền nghĩa vụ người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm như: quyền thơng báo việc người thụ hưởng khơng cịn người thụ hưởng theo HĐBHNT; quyền từ chối trở thành người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm; nghĩa vụ hợp tác với DNBHNT thực xác minh kiện bảo hiểm, thông báo với DNBH kiện bảo hiểm (trong trường hợp BMBH thông báo được) Bốn là, phân định rõ quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm người với quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm dân bảo hiểm tài sản Chẳng hạn, bảo hiểm người, quyền lợi bảo hiểm quyền nghĩa vụ cấp dưỡng với quyền lợi khác NĐBH, DNBH chấp thuận pháp luật có quy định Bên cạnh đó, cần bổ sung khoản Điều 31 Luật KDBH chủ thể BMBH (gồm doanh nghiệp, tổ chức mua bảo hiểm cho người lao động; bên cho vay mua bảo hiểm cho bên vay) Năm là, quy định chi tiết việc chuyển nhượng HĐBHNT từ người mua bảo hiểm sang người khác, từ NĐBH sang người khác, quy định cần ghi rõ HĐBHNT để NĐBH biết rõ quyền, nghĩa vụ quan hệ hợp đồng, làm sở giải tranh chấp có Kiến nghị bỏ khoản Điều 19, sửa đổi điểm a khoản Điều 19, bỏ cụm từ "nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm”, đó, khoản Điều 19 áp dụng cho trường hợp BMBH thực nghĩa vụ cung cấp thông tin thực hợp đồng, bên cung cấp thông tin sai thật để giao kết hợp đồng, áp dụng quy định Điều 22 Luật KDBH Việc chuyển nhượng HĐBH, theo nguyên tắc thoả thuận, phải có chấp thuận DNBH, nhiên để đảm bảo quy định pháp luật BMBH, cần bổ sung, sửa đổi Điều 26 Luật KDBH theo hướng quy định cụ thể người nhận chuyển nhượng phải thoả mãn điều kiện BMBH Việc chuyển nhượng HĐBH người khơng làm thay đổi NĐBH, việc chuyển nhượng HĐBH phải có đồng ý chủ thể Nếu NĐBH khơng có lực hành vi dân đầy đủ điều kiện để chuyển nhượng HĐBH phải có đồng ý cha, mẹ người giám hộ hợp pháp khác [9] Sáu là, bổ sung sửa đổi khoản Điều 20 Luật KDBH sở tính phí bảo hiểm theo hướng: “DNBH có quyền tính lại phí bảo hiểm cho thời gian cịn lại HĐBHNT có thay đổi yếu tố sở để tính phí bảo hiểm mà nguyên nhân xuất phát từ phía BMBH NĐBH, dẫn đến tăng rủi ro bảo hiểm Nếu BMBH khơng chấp nhận việc tăng phí bảo hiểm DNBH có quyền đơn phương đình thực hợp đồng thông báo văn cho BMBH biết.” [9] Bảy là, cần quy định cụ thể hình thức HĐBH người, đặc biệt trọng đến việc phân định rõ hình thức cụ thể để thiết lập quan hệ HĐBH Đồng thời, nên quy định rõ hợp đồng mẫu, điều khoản hợp đồng mẫu Tám là, cần định rõ ràng cụ thể hiệu lực HĐBH nhân thọ Đề xuất bãi bỏ khoản Điều 19 Luật KDBH, "trường hợp DNBH cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm BMBH có quyền đơn phương đình thực HĐBH; DNBH phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho BMBH việc cung cấp thông tin sai thật”, để tránh hiểu nhầm hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật giao kết hợp đồng, trường hợp HĐBH vô hiệu quyền lợi NĐBH khơng bảo vệ Chín là, hồn thiện số quy định HĐBHNT vô hiệu theo hướng có lợi cho người tham gia bảo hiểm khơng làm phương hại đến quyền lợi ích DNBH Ví dụ trường hợp HĐBHNT chấm dứt trước thời hạn khách hàng vi phạm nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm DNBH tất tốn phí bảo hiểm hồn lại phí thu phí nhiều thời gian có hiệu lực tương ứng HĐBHNT Cịn trường hợp, khơng đề cập đến phần thực trạng gây nhiều tranh cãi nên học viên phân tích góc độ tổng hợp ý kiến để đánh giá, quy định trường hợp không trả tiền bảo hiểm Điều 39, "NĐBH chết bị thương tật vĩnh viên lỗi cố ý BMBH lỗi cố ý người thụ hưởng” Có hai trường hợp: thứ nhất, NĐBH chết bị thương tật vĩnh viễn lỗi cố ý BMBH; thứ hai là, NĐBH chết bị thương tật vĩnh viễn lỗi cố ý người thụ hưởng Cả hai trường hợp cần có cách giải khác Trường hợp thứ nhất, với mục đích hưởng tiền bảo hiểm để người khác hưởng tiền bảo hiểm nên BMBH mong muốn hậu xảy Vì vậy, pháp luật quy định khơng trả tiền bảo hiểm hợp tình, hợp lý Ở trường hợp thứ hai, kiện pháp lý xảy hoàn toàn nằm dự liệu khơng phải lỗi người mua bảo hiểm, lỗi người thụ hưởng Có thể nói, trường hợp này, người mua bảo hiểm người bị hại, không nhận tiền bảo hiểm người mua bảo hiểm người bị thiệt hại kép, vừa bị người thụ hưởng hại, vừa quyền yêu cầu DNBH chi trả Tuy nhiên, ý kiến thiểu số, chuyên gia lĩnh vực bảo hiểm 3.1.4 Hoàn thiện quy định giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Một là, thông tin sản phẩm bảo hiểm cần công khai rộng rãi cụ thể, đầy đủ nội dung điều khoản bảo hiểm trang thông tin điện tử trước q trình triển khai sản phẩm để khách hàng có khả tiếp cận, hiểu rõ quyền nghĩa vụ HĐBHNT Đồng thời, cần có chế tài xử phạt hành đại lý bảo hiểm trường hợp khơng giải thích đầy đủ nội dung quyền lợi nghĩa vụ hai bên nêu HĐBHNT cho khách hàng trước thực giao kết hợp đồng Hai là, để tránh bị chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, nên thống (hợp nhất) quan thực chức giám sát Ba là, cần có quy định cụ thể nội dung giám sát, có khung tiêu chí đánh giá, cách thức đánh giá Cần định lượng tiêu chí rõ ràng, cơng khai, minh bạch Bốn là, cần có quy định cụ thể phương thức giám sát Trường hợp giám sát gián tiếp, trường hợp giám sát trực tiếp, cách thức thực Luật KDBH cần quy định rõ quyền hạn Đoàn tra, kiểm tra quyền nghĩa vụ DNBH trình chấp hành định tra, kiểm tra; bổ sung quy định giải xung đột thẩm quyền tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước bảo hiểm với quan quản lý nhà nước khác Năm là, theo quy định Điều 25 Luật BVQLNTD, cần thành lập quan quản lý nhà nước BVQLNTD cấp huyện để tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng giải tranh chấp quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia bảo hiểm bị xâm phạm Sáu là, cần quy định rõ ràng trách nhiệm quan giám sát hoạt động KDBH; hướng dẫn cụ thể phương thức phối hợp quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm Bảy là, thời hiệu khởi kiện BLDS Luật KDBH cần phải thống nhất, đề xuất sửa đổi quy định Điều 30 Luật KDBH, thay cụm từ “kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp” cụm từ “kể từ ngày người yêu cầu biết buộc phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 3.2.1 Thành lập quan chuyên trách chịu trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ quan giám sát tuân thủ Hiện nay, Việt Nam, Bộ Công Thương chịu trách nhiệm vấn đề BVQLNTD nói chung Tuy nhiên, Cục Quản lý cạnh tranh Bộ quản lý tất lĩnh vực ngành nghề khơng có phận riêng chịu trách nhiệm quản lý giám sát BVQLNTD lĩnh vực BHNT dẫn đến việc BVQLNTD lĩnh vực BHNT không thực cách hiệu Ngành tài lĩnh vực đặc thù liên quan đến lưu thông tiền tệ quốc gia Khi lĩnh vực có diễn biến khơng tốt ảnh hưởng đến kinh tế sách kinh tế vĩ mơ Chính vậy, nhu cầu cần có quan chuyên trách, chịu trách nhiệm bảo vệ NTD lĩnh vực thực cần thiết Để thực có quyền thực thi việc bảo vệ NTD tài đặc biệt lĩnh vực BHNT quan cần phải có thẩm quyền định, hoạt động khách quan độc lập, có đủ quyền lực, nguồn lực lực việc giám sát chịu trách nhiệm đề xuất sách bảo vệ NTD lĩnh vực BHNT Bên cạnh đó, quan nên có quyền hợp tác với quan giám sát dịch vụ bảo hiểm quốc tế để thường xuyên nắm bắt cập nhật vấn đề thị trường BHNT, từ đầu việc điều chỉnh quy định nước cho phù hợp giúp điều tiết giao dịch BHNT mang tính quốc tế xuyên biên giới cách thuận lợi Cơ quan chuyên trách chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quy định chế BVQLNTD lĩnh vực BHNT phù hợp 3.2.2 Thành lập Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Việt Nam có Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng (NTD) thành lập năm 2018 (trên sở tách từ Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ NTD Việt Nam) Đây tổ chức trị xã hội, thành lập nhằm mục đích bảo vệ NTD nói chung tất lĩnh vực Ngoài Hiệp hội này, Việt Nam nên thành lập Hiệp hội bảo vệ NTD lĩnh vực BHNT hoạt động độc lập để thực mục tiêu bảo vệ NTD lĩnh vực Hiệp hội vừa tổ chức cung cấp kiến thức BHNT đến NTD, giúp nâng cao giáo dục tài cho NTD, đồng thời kênh tiếp nhận thông tin rủi ro NTD BHNT mang tính thời Ngồi ra, Hiệp hội bảo vệ NTD lĩnh vực BHNT thực trách nhiệm như: (1) Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn NTD có yêu cầu; (2) Đại diện NTD khởi kiện tự khởi kiện lợi ích công (3) Cung cấp cho quan quản lý nhà nước BVQLNTD thông tin cộng; hành vi vi phạm pháp luật công ty BHNT; (4) Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện; thơng tin, cảnh báo cho NTD rủi ro dịch vụ tài mới, đặc biệt dịch vụ tài cung cấp quan nhà nước chưa kịp có văn hướng dẫn chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thơng tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD lĩnh vực tài chính; (5) Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng tài 3.2.3 Khuyến khích công ty bảo hiểm nhân thọ xây dựng quy định nội việc công khai minh bạch thông tin với khách hàng Các công ty BHNT cần cung cấp cho NTD lĩnh vực BHNT thông tin quan trọng liên quan đến lợi ích, rủi ro điều khoản sản phẩm Cụ thể, cần cung cấp thông tin trọng yếu sản phẩm, trước giao kết hợp đồng, suốt giai đoạn khách hàng sử dụng dịch vụ BHNT tổ chức cung cấp, có thay đổi, phát sinh mới, công ty BHNT phải cung cấp thông tin cần thiết kịp thời cho khách hàng Tất tài liệu quảng cáo sản phẩm tài phải xác, trung thực, dễ hiểu, không gây hiểu lầm Việc cung cấp thông tin giúp cho khách hàng đánh giá lợi ích rủi ro kèm thực giao kết hợp đồng, đảm bảo khách hàng có giải pháp để chấp nhận rủi ro giao kết hợp đồng 3.2.4 Tăng cường đào tạo, hướng dẫn, sử dụng, kiểm soát chặt chẽ đội ngũ tư vấn viên, đại lý bảo hiểm Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ trừu tượng, đưa sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đến tận tay khách hàng, đa số khách hàng cá nhân cần có đội ngũ trung gian: tư vấn viên, đại lý bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, có quy định thời gian chờ, thường 21 ngày Thời gian chờ khoảng thời gian quy định hợp đồng bảo hiểm kể từ khách hàng chấp nhận tham gia bảo hiểm, đóng phí bảo hiểm định kỳ lần đầy đủ doanh nghiệp bảo hiểm phát hành hợp đồng bảo hiểm hết thời gian chờ, quy định khách hàng có quyền hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm vơ điều kiện, hồn lại phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm quyền thu lại phần chi phí khám sức khỏe cho khách hàng trước tham gia bảo hiểm (nếu có) Trong thời gian chờ, khách hàng tự nghiên cứu xem xét lại nội dung điều khoản, điều kiện bảo hiểm, quyền lợi bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, phạm vi rủi ro bảo hiểm, quyền lợi nghĩa vụ bên mua bảo hiểm người bảo hiểm, trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm, điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm, phương thức trả tiền bảo hiểm, quy định giải tranh chấp Nếu người mua bảo hiểm chưa hiểu rõ yêu cầu tư vấn viên, nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm giải thích thêm nhờ luật sư tư vấn Trong trường hợp này, cần đào tạo, hướng dẫn, sử dụng, kiểm soát chặt chẽ đội ngũ tư vấn viên, đại lý bảo hiểm cho giải thích rõ ràng, đầy đủ hiểu cam kết doanh nghiệp bảo hiểm nghĩa vụ khách hàng Chất lượng đội ngũ tư vấn viên, đại lý bảo hiểm gắn liền với chất lượng khách hàng chất lượng hợp đồng bảo hiểm ký kết Việc khách hàng từ bỏ hợp đồng bảo hiểm trước hạn nghi ngờ nội dung cam kết hợp đồng bảo hiểm không đủ khả trì việc đóng phí bảo hiểm hạn có phần lỗi tư vấn viên, đại lý bảo hiểm gây thiệt hại cho người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm KẾT LUẬN Môi trường pháp lý môi trường kinh doanh lĩnh vực BHNT nước bước cải thiện, thị trường phát triển quy mô, tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên riêng thị trường Đồng Nai tốc độ phát triển chưa tương xứng với tiềm lực hữu Nếu đánh giá cách tổng thể, tồn diện hoạt động KDBHNT Đồng Nai phát triển chưa bản, chưa vững chắc, chưa đồng đặc biệt số nguy tiềm ẩn, thiếu tính minh bạch quyền lợi tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhiều bất cập Từ thực tế nêu trên, thời gian tới KDBHNT Đồng Nai cần có giải pháp mang tính đột phá nhằm phát triển cách toàn diện, đồng vững chắc, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển hội nhập ngày sâu rộng kinh tế nhằm đảm bảo quyền lợi NTD lĩnh vực BHNT nhiều bất cập Trên sở yêu cầu luận văn đưa quan điểm, định hướng giải pháp phát triển KDBHNT thời gian tới ... pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ thực tiễn thi hành tỉnh Đồng Nai. .. TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Người tiêu dùng (NTD) người mua... 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Luận văn đưa khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ (BHNT)

Ngày đăng: 30/06/2021, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan