1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7

83 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế Xã Hội Đề tài nghiên cứu NHU CẦU TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hồng Hiếu Lớp tín : Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (121)_07 Thành viên nhóm nghiên cứu: 07 Phạm Thị Dịu Vũ Thị Nga Hoàng Thị Nga Đinh Thị Bích Ngọc Hà Thu Thảo Bùi Thị Thu Trang Bùi Thị Ánh Tuyết 11200813 11202727 11202703 11202801 11203631 11203984 11207391 Hà Nội tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan nhu cầu tư vấn tâm lý học đường nước 2.1.2 Tổng quan nhu cầu tư vấn tâm lý học đường Việt Nam 2.2 Tổng quan khái niệm lý thuyết liên quan 2.2.1 Khái niệm nhu cầu 2.2.2 Khái niệm tư vấn tâm lý 2.3 Một số lý thuyết nhu cầu 2.3.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 2.3.2 Thuyết lấy thân chủ làm trọng tâm Carl Roger 2.3.3 Lý thuyết hoạt động người A.N.Leonchiev (1903-1979) 2.3.4 Nghiên cứu nhân cách B.PH Lomov (2000) 2.3.5 Thuyết phân tâm học Sigmund Freud 2.3.6 Thuyết tâm lý xã hội Erik Erikson 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Quy trình nghiên cứu 15 3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 17 3.2.1 Mục đích nghiên cứu định tính 17 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 17 3.2.3 Quy trình nghiên cứu định tính 17 3.2.4 Bảng hỏi định tính 18 3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng 18 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 18 3.3.2 Xác định mẫu phương pháp chọn mẫu 18 3.3.3 Nghiên cứu định lượng sơ 19 3.3.4 Nghiên cứu định lượng thức 20 3.3.5 Xây dựng biến quan sát thang đo 20 3.3.6 Xây dựng bảng hỏi phương thức khảo sát 20 3.3.7 Phương pháp phân tích liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thực trạng khó khăn tâm lý sinh viên gặp phải 23 4.1.1 Tình trạng gặp phải vấn đề tâm lý sinh viên 23 4.1.2 Nguồn trợ giúp sinh viên tìm đến gặp vấn đề tâm lý 29 4.1.3 Hình thức tư vấn sinh viên mong muốn 30 4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 31 4.3 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 34 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 38 4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 38 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 44 4.4.3 Tổng hợp kết phân tích EFA 45 4.5 Phân tích tương quan 46 4.6 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết 48 4.6.1 Phân tích hồi quy 48 4.6.2 Kiểm định phân phối chuẩn 53 4.6.3 Kiểm định đa cộng tuyến 53 4.6.4 Kiểm định độc lập phần tử dư 53 4.6.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 54 Hình 4.4 Mơ hình kết yếu tố ảnh hưởng đến Nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên địa bàn Hà Nội 55 4.7 Kiểm định khác biệt tổng thể 55 4.7.1 Kiểm định khác biệt nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên Hà Nội theo Giới tính 56 4.7.2 Kiểm định Nhu cầu tư vấn tâm lý theo cấu năm 57 4.7.3 Kiểm định Nhu cầu tư vấn tâm lý theo thu nhập 58 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu 59 4.8.1 Tổng hợp kiểm định giả thuyết 59 4.8.2 Mức độ tác động nhân tố đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên 59 4.8.3 Sự khác biệt “nhu cầu tư vấn tâm lý” sinh viên nhóm nhân học 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 65 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 65 5.3.2 Hướng nghiên cứu 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 14 Bảng Thống kê trung bình khó khăn mối quan hệ gia đình 23 Bảng Thống kê trung bình khó khăn mối quan hệ với bạn bè 24 Bảng Thống kê trung bình khó khăn mối quan hệ tình cảm nam nữ 24 Bảng 4 Thống kê trung bình khó khăn mối quan hệ với giảng viên 25 Bảng Thống kê trung bình khó khăn xuất phát từ thân 26 Bảng Thống kê trung bình khó khăn học tập 27 Bảng Thống kê trung bình khó khăn hướng nghiệp 28 Bảng Cơ cấu mẫu khảo sát theo trường Đại học 32 Bảng Cơ cấu mẫu khảo sát theo đặc điểm cá nhân 33 Bảng 10 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố 35 Bảng 11 Kết kiểm định KMO biến độc lập 38 Bảng 12 Kết tổng phương sai trích biến độc lập 40 Bảng 13 Kết ma trận xoay biến độc lập 42 Bảng 14 Kết kiểm định KMO biến phụ thuộc 44 Bảng 15 Kết ma trận xoay biến phụ thuộc 44 Bảng 16 Kết tổng phương sai trích biến phụ thuộc 45 Bảng 17 Tổng hợp kết phân tích nhân tố khám phá EFA 45 Bảng 18 Kết phân tích tương quan 46 Bảng 19 Tóm tắt mơ hình 49 Bảng 20 Mức độ phù hợp mơ hình: Phân tích phương sai Anova 50 Bảng 21 Thống kê phân tích hệ số hồi quy 51 Bảng 22 Tóm tắt mơ hình 52 Bảng 23 Mức độ phù hợp mơ hình: Phân tích phương sai Anova 52 Bảng 24 Thống kê phân tích hệ số hồi quy 54 Bảng 25 Thống kê mô tả theo Giới tính 56 Bảng 26 Bảng kiểm định T-test mẫu độc lập với giới tính 56 Bảng 27 Bảng kiểm định đồng phương sai sinh viên năm 57 Bảng 28 Bảng kiểm định Anova sinh viên năm 57 Bảng 29 Bảng kiểm định đồng phương sai thu nhập 58 Bảng 30 Bảng kiểm định Anova thu nhập 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 10 Hình Quy trình nghiên cứu 16 Hình Nguồn trợ giúp sinh viên tìm đến gặp vấn đề tâm lý 29 Hình Hình thức tư vấn tâm lý sinh viên mong muốn 30 Hình Kết yếu tố ảnh hưởng đến Nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên địa bàn Hà Nội 55 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mở cửa hội nhập xu hướng tất yếu nhân loại, Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật vận động phát triển Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Đời sống vật chất tinh thần nhà, người dần cải thiện Xã hội ngày phát triển vấn đề đời sống tâm lý, tình cảm ngày trở nên phức tạp, người thường xuyên gặp khó khăn vấn đề tâm lý thân khơng có cách giải cụ thể Điều làm tăng nhu cầu tư vấn tâm lý người Sinh viên người trẻ tuổi, có trình độ, lực sáng tạo khả tiếp nhận tri thức cách nhanh chóng Mỗi giai đoạn trưởng thành phát sinh vấn đề tâm lý khác sinh viên không ngoại lệ Sinh viên trường Cao đẳng, Đại học có nhiều hội để hoàn thiện thân phát triển nghề nghiệp Sự đa dạng phong phú thông tin thời kỳ hội nhập mở cửa tạo cho sinh viên nhiều hội tiếp thu, học hỏi điều tốt đẹp tinh hoa từ nhân loại Mặt khác, thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hố, trị nước, tập trung nhiều trường đại học lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi để sinh viên học tập, giao lưu phát triển.Tuy nhiên, điều tạo không thách thức cho bạn sinh viên áp lực học tập, áp lực từ mối quan hệ đa chiều, thay đổi môi trường sống, khiến cho sinh viên lúng túng gặp khơng khó khăn học tập, việc định hướng nghề tương lai định hướng đường Những nghiên cứu gần cho thấy, có nhiều sinh viên chán học, bỏ học sa đà vào tệ nạn xã hội, tượng sinh viên tự tử, giết người khơng phải khơng có Những ảnh hưởng tiêu cực từ trạng thái tâm lý tác động đến hoạt động sống em Bên cạnh đó, có sinh viên gặp khó khăn, trở ngại giao tiếp, ứng xử với bạn bè, cha mẹ, thầy Chính điều làm cho em bị căng thẳng, lo âu, trầm cảm, có biểu rối loạn hành vi Chính lý đó, sinh viên trường Cao đẳng Đại học, đặc biệt trường thủ đô Hà Nội cần nhận tư vấn trợ giúp kịp thời chuyên gia tư vấn tâm lý, để có tự tin khả giải khó khăn sống, tạo cân tâm lý, mở rộng giao lưu hoàn thiện nhân cách Trên giới, tư vấn tâm lý nói chung tư vấn học đường nói riêng phát triển từ lâu có vai trị quan trọng sống người dân Trong đó, Việt Nam, tư vấn phát triển vài năm gần nhiều vấn đề bất cập Tại thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, số thành phố khác nước bắt đầu triển khai áp dụng thí điểm tư vấn số trường phổ thông cho học sinh Tuy nhiên, trường Đại học Hà Nội có phịng tư vấn tâm lý cho sinh viên Mặc dù, nhiều sinh viên gặp vấn đề khó khăn có mong muốn trợ giúp kịp thời chưa hiểu hết tư vấn tâm lý vai trò tư vấn tâm lý, với tâm lý e ngại lý khác… chưa có gặp nhu cầu tư vấn đáp ứng nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên địa bàn Hà Nội”, nhằm tìm hiểu sâu nhu cầu tư vấn tâm lý yếu tố tác động đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm đáp ứng kịp thời mong muốn trợ giúp tâm lý sinh viên, góp phần phịng ngừa vấn đề tiêu cực xã hội nâng cao chất lượng sống tinh thần cho sinh viên 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên Từ đó, nhóm nghiên cứu đánh giá xác mức độ ảnh hưởng yếu tố, gợi ý cho công tác nâng cao tư vấn tâm lý chất lượng sống sinh viên địa bàn Hà Nội Để hướng đến mục tiêu tổng quát, nghiên cứu cần thực mục tiêu cụ thể sau: - Thứ nhất, làm rõ hệ thống sở lý luận nhu cầu tư vấn tâm lý - Thứ hai, xác định yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên - Thứ ba, xác định hình thức, cách thức tư vấn tâm lý cho sinh viên - Thứ tư, sở nghiên cứu kết nghiên cứu khảo sát, gợi ý khuyến nghị nhằm nâng cao công tác tư vấn tâm lý chất lượng sống sinh viên ổn định vật chất lẫn tinh thần 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu sau thiết lập: - Những lý thuyết, mơ hình liên quan đến nhu cầu tư vấn lý? - Những yếu tố dẫn đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên nay? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên? - Mức độ mong muốn tư vấn tâm lý hình thức tư vấn tâm lý mà sinh viên mong muốn nay? - Sự khác biệt giới tính, độ tuổi, thu nhập có ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên không? - Khuyến nghị cần đưa nhằm nâng cao công tác tư vấn tâm lý chất lượng sống sinh viên ổn định vật chất lẫn tinh thần? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên - Khách thể nghiên cứu: Là sinh viên sinh sống, học tập làm việc địa bàn Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội Do Hà Nội thành phố đại, phát triển bậc nhất, tập trung nhiều trường đại học với tổng quy mô sinh viên lớn thuộc hàng đầu nước Nhóm tiến hành phân bổ mẫu theo địa bàn tập trung khu vực có mật độ trường đại học cao gồm: Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hà Đông, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm Vì vậy, có nhiều điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu đảm bảo tính đại diện mẫu nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Trong năm 2020 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên, tìm hiểu yếu tố mức độ ảnh hưởng đến nhu cầu sinh viên Hà Nội 1.4 Những đóng góp đề tài Trong nghiên cứu, nhóm nghiên cứu xây dựng mơ hình kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên địa bàn Hà Nội Ngồi ra, nhóm lựa chọn dựa theo lý thuyết thứ bậc nhu cầu Maslow bổ sung thêm biến quan sát biến nghiên cứu để làm rõ khó khăn tâm lý đối tượng sinh viên Mơ hình nhóm nghiên cứu chia khó khăn mối quan hệ thành ba biến nhỏ: Khó khăn mối quan hệ gia đình, khó khăn mối quan hệ với bạn bè, khó khăn mối quan hệ tình cảm nam nữ Sau đó, nhóm nghiên cứu thực đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên địa bàn Hà Nội Đề tài mô tả thực trạng nhu cầu tư vấn tâm lý sinh viên địa bàn Hà Nội Cụ thể bạn sinh viên gặp phải khó khăn tâm lý, vấn đề gì; mức độ cần tư vấn tâm lý lĩnh vực sinh viên; thái độ tìm kiếm giúp đỡ, cách thức ứng phó sinh viên với khó khăn đó; mong muốn hình thức cách thức tư vấn cho sinh viên; mức độ giải vấn đề sau tư vấn tâm lý dựa vào để đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý cho sinh viên; cung cấp để hồn thiện cơng tác tư vấn tâm lý cho bạn sinh viên Hơn nữa, nghiên cứu trước vấn đề tâm lý chủ yếu tập trung vào nhóm học sinh trung học phổ thơng, cịn khách thể nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu hướng đến sinh viên Hà Nội - nhóm đối tượng Việt Nam nghiên cứu vấn đề tâm lý chịu tác động nhiều nhân tố Ngoài ra, đề tài nhóm lựa chọn tập trung vào nhu cầu tư vấn tâm lý, lĩnh vực hứa hẹn ngày phát triển tương lai, đặc biệt đối tượng sinh viên thuộc hệ Z – hệ mới, chủ động sáng tạo xu hướng xã hội

Ngày đăng: 02/04/2022, 20:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu (Trang 16)
Bảng 2.1. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 2.1. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu (Trang 20)
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 4.1. Thống kê trung bình khó khăn trong mối quan hệ gia đình - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4.1. Thống kê trung bình khó khăn trong mối quan hệ gia đình (Trang 29)
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thực trạng về khó khăn tâm lý sinh viên đang gặp phải  - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thực trạng về khó khăn tâm lý sinh viên đang gặp phải (Trang 29)
Bảng 4.2. Thống kê trung bình khó khăn trong mối quan hệ với bạn bè Ký hiệu Thang đo  Trung bình  Độ lệch chuẩn  - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4.2. Thống kê trung bình khó khăn trong mối quan hệ với bạn bè Ký hiệu Thang đo Trung bình Độ lệch chuẩn (Trang 30)
Bảng 4.4. Thống kê trung bình khó khăn trong mối quan hệ với giảng viên - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4.4. Thống kê trung bình khó khăn trong mối quan hệ với giảng viên (Trang 31)
Bảng 4.5. Thống kê trung bình khó khăn xuất phát từ bản thân - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4.5. Thống kê trung bình khó khăn xuất phát từ bản thân (Trang 32)
Bảng 4.7. Thống kê trung bình khó khăn trong hướng nghiệp - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4.7. Thống kê trung bình khó khăn trong hướng nghiệp (Trang 34)
Hình 4.1. Nguồn trợ giúp sinh viên tìm đến khi gặp vấn đề tâm lý - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Hình 4.1. Nguồn trợ giúp sinh viên tìm đến khi gặp vấn đề tâm lý (Trang 35)
4.1.3. Hình thức tư vấn sinh viên mong muốn - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
4.1.3. Hình thức tư vấn sinh viên mong muốn (Trang 36)
Bảng 4.8. Cơ cấu mẫu khảo sát theo trường Đại học - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4.8. Cơ cấu mẫu khảo sát theo trường Đại học (Trang 38)
Bảng 4. 9. Cơ cấu mẫu khảo sát theo đặc điểm cá nhân - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 9. Cơ cấu mẫu khảo sát theo đặc điểm cá nhân (Trang 39)
Bảng 4. 10. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các nhân tố STT Nhân tố Biến quan  - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 10. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các nhân tố STT Nhân tố Biến quan (Trang 41)
Bảng 4. 11. Kết quả kiểm định KMO biến độc lập - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 11. Kết quả kiểm định KMO biến độc lập (Trang 44)
Bảng 4. 12. Kết quả tổng phương sai trích biến độc lập N - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 12. Kết quả tổng phương sai trích biến độc lập N (Trang 46)
Bảng 4. 13. Kết quả ma trận xoay biến độc lập Nhân tố  - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 13. Kết quả ma trận xoay biến độc lập Nhân tố (Trang 48)
Bảng 4. 14. Kết quả kiểm định KMO biến phụ thuộc - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 14. Kết quả kiểm định KMO biến phụ thuộc (Trang 50)
Bảng 4. 16. Kết quả tổng phương sai trích biến phụ thuộc - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 16. Kết quả tổng phương sai trích biến phụ thuộc (Trang 51)
Bảng 4. 18. Kết quả phân tích tương quan - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 18. Kết quả phân tích tương quan (Trang 52)
Bảng 4. 20. Mức độ phù hợp của mô hình: Phân tích phương sai Anova - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 20. Mức độ phù hợp của mô hình: Phân tích phương sai Anova (Trang 56)
Mô hình - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
h ình (Trang 57)
Bảng 4. 21. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 21. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Trang 57)
Từ bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Bảng 4.21) cho thấy 05 biến độc lập HN, TCNN, BB, GĐ có tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc NCTVTL  vì hệ số hồi quy chuẩn hóa (beta) của các biến này đều dương và có ý nghĩa thống  kê (Sig - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
b ảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Bảng 4.21) cho thấy 05 biến độc lập HN, TCNN, BB, GĐ có tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc NCTVTL vì hệ số hồi quy chuẩn hóa (beta) của các biến này đều dương và có ý nghĩa thống kê (Sig (Trang 60)
Từ những phân tích trên, ta có thể kết luận rằng mô hình lý thuyết phù hợp - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
nh ững phân tích trên, ta có thể kết luận rằng mô hình lý thuyết phù hợp (Trang 61)
Bảng 4. 25. Thống kê mô tả theo Giới tính - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 25. Thống kê mô tả theo Giới tính (Trang 62)
Bảng 4. 28. Bảng kiểm định Anova đối với sinh viên năm - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
Bảng 4. 28. Bảng kiểm định Anova đối với sinh viên năm (Trang 63)
Phụ lục 2. Bảng hỏi nghiên cứu định lượng - BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7
h ụ lục 2. Bảng hỏi nghiên cứu định lượng (Trang 78)
w