Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7 (Trang 72 - 83)

Thứ nhất, nghiên cứu đã giải thích được 32% sự biến thiên của biến Nhu cầu tư vấn tâm lý của sinh viên Hà Nội. Như vậy, có thể còn có những yếu tố khác tham gia giải thích cho biến nhu cầu tư vấn tâm lý của sinh viên Hà Nội như mức chi phí chi trả cho hoạt động tâm lý, mức độ thấu hiểu của người tư vấn, suy nghĩ của mọi người xung quanh về tư vấn tâm lý... Vì thế nghiên cứu tiếp theo có thể đưa các yếu tố này vào xem xét trong mô hình nghiên cứu.

Thứ hai, để tăng tính tổng quát và tính chính xác cho mẫu điều tra, các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng quy mô thêm nhiều trường đại học khác, trực tiếp điều tra, phỏng vấn các sinh viên, giải đáp các thắc mắc của sinh viên về câu hỏi điều tra ngay lập tức.

Thứ ba, nghiên cứu trong tương lai cần được làm rõ ràng về các nhóm nhân tố ảnh hưởng như nhân khẩu học bao gồm: tuổi tác, thu nhập, khu vực sinh sống... hay chuẩn chủ quan như ảnh hưởng suy nghĩ từ gia đình, người thân... Nếu có thể ứng dụng và đáp ứng, bài nghiên cứu sẽ có nhiều giá trị hơn.

67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Alketa Hysenbegasi và cộng sự (2005), “The Impact of Depression on the Academic Productivity of University Students”.

Bernice Andrews và John M Wilding (2004), “The relation of depression and anxiety to life-stress and achievement in students”.

Burns, A. C. and Bush, R. F. (1995), Marketing Research, Upper Saddle River, Prentice Hall, New Jersey.

Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thái Lan, Lim Shaw Hui (2008), Giáo trình tham vấn,

NXB Lao động - Xã hội.

Bùi Thị Thoa (2012), Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng – Hà Nội. Luận văn ThS ngành: Tâm lý học

lâm sàng trẻ em và vị thành niên.

Đỗ Hoài Linh (2020), Những nhân tố ảnh hưởng đến phân công lao động trong gia

đình tại khu vực miền Bắc Việt Nam. Đề tài tham gia xét giải thưởng “Sinh viên

nghiên cứu khoa học”.

Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức, 2008.

Lama M. Al-Qaisy (2011), “The relation of depression and anxiety in academic achievement among group of university students”.

Maria Wiklund et al. (2012), “Subjective health complaints in older adolescents are related to perceived stress, anxiety and gender - a cross-sectional school study in Northern Sweden ”, BMC public health, 12(1), pg. 993-1006.

Nhut Minh Tran (2020), “Khmer Students Psychological Difficulties in Learning in the Mekong Delta” .

Phạm Thị Huyền Trang (2013), “Thực trạng stress trong sinh viên trường Đại học Y Hà Nội”, Kỷ yếu NCKH - ĐH Y Hà Nội 2013.

Phạm Thị Trúc (2010), Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học.

68

Trần Thị Minh Đức, Nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức nghề tham vấn ở Việt Nam. Đề tài Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QX2009-07, 2009-2011.

69

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Bảng câu hỏi phỏng vấn cá nhân

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

Về nhu cầu tư vấn tâm lý của sinh viên trên địa bàn Hà Nội Chào Bạn!

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học kinh tế quốc dân, đang tiến hành cuộc nghiên cứu “Nhu cầu tư vấn tâm lý của sinh viên trên địa bàn Hà Nội”. Để giải quyết những vấn đề, vướng mắc ảnh hưởng đến tâm lý của bạn, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ bạn.

Chúng tôi xin cam đoan rằng: Mọi thông tin mà bạn cung cấp đều được xử lý theo nguyên tắc bất định danh.

Xin trân thành cảm ơn!

I. MỐI QUAN HỆ

A. Mối quan hệ với gia đình

1. Những vấn đề gì trong gia đình khiến bạn gặp khó khăn? 2. Mức độ ảnh hưởng đến tâm lý của bạn như thế nào?

3. Khi gặp những vấn đề trên thì bạn sẽ hành động như thế nào?

B. Mối quan hệ trong tình cảm nam nữ:

1. Trong mối quan hệ nam nữ, bạn thường gặp khó khăn hay lo lắng về vấn gì? 2. Nó ảnh hưởng đến tâm lý của bạn như thế nào?

3. Bạn có hành động gì với những khó khăn đó?

C. Mối quan hệ với bạn bè

1. Theo bạn thì trong mối quan hệ với bạn bè thường gặp những khó khăn về vấn đề gì (liên hệ thực tế với bạn và bạn bè của bạn)?

70

2. Với các khó khăn trong mối quan hệ với bạn bè, tâm lý của bạn bị ảnh hưởng như thế nào?

3. Bạn đã/sẽ làm gì để giải quyết các vấn đề đó?

D. Mối quan hệ với thầy cô/ giảng viên

1. Theo bạn thì giữa sinh viên với thầy cô có thể gặp phải những vấn đề khó khăn gì? 2. Mức độ nghiêm trọng của các vấn đề trên như thế nào?

E. Mối quan hệ với cộng đồng

1. Bạn đã từng xảy ra mâu thuẫn gì với mọi người trong cộng đồng? 2. Theo bạn, sinh viên còn có thể gặp những vấn đề gì nữa trong tập thể? 3. Mức độ ảnh hưởng của những vấn đề trên tới tâm lý của bạn?

II. BẢN THÂN

1. Những sự việc trong quá khứ có tác động đến tâm lý của bạn đến hiện tại hay không? Ảnh hưởng như thế nào?

2. Theo bạn, những vấn đề sau đây ảnh hưởng tới tâm lý của bạn như thế nào? Tự ti về bản thân/ thói quen sinh hoạt/ khả năng giao tiếp/ ngoại hình/ tính cách/ định hướng sống/ kỳ vọng quá cao về bản thân

3. Ngoài những vấn đề trên, bạn còn có những vấn đề nào xuất phát từ bản thân tác động đến vấn đề tâm lý? Nếu có, đó là các vấn đề nào?

III. HƯỚNG NGHIỆP

1. Bạn gặp khó khăn trong việc định hướng nghề nghiệp như thế nào? Ảnh hưởng đến tâm lý của bạn như thế nào?

2. Bạn có đánh giá như thế nào về khả năng tự định hướng nghề nghiệp của bản thân? 3. Bạn đánh giá khả năng định hướng nghề nghiệp của sinh viên hiện nay như thế nào?

71

IV. HỌC TẬP

1. Bạn gặp những áp lực, khó khăn gì trong học tập? Những khó khăn đó ảnh hưởng tới tâm lý của bạn như thế nào?

2. Bạn có tham gia các clb, đội không? Những khó khăn gì mà bạn gặp phải khi tham gia? Nó có ảnh hưởng đến tâm lý của bạn như thế nào?

3. Bạn nghĩ sinh viên hiện nay còn gặp những khó khăn nào khác trong học tập?

V. NHU CẦU

1. Theo bạn, yếu tố nào tác động đến nhu cầu tư vấn tâm lý của bạn nhiều nhất (Gợi ý: học tập, mối quan hệ, hướng nghiệp, bản thân)?

2. Bạn đánh giá như thế nào về mức độ mong muốn được tư vấn tâm lý của mình? 3. Hình thức tư vấn tâm lý như thế nào thì phù hợp với bạn? 4. Theo bạn, trên thực tế, tư vấn tâm lý có thể mang lại hiệu quả như thế nào tới tâm lý của bạn?

72

Phụ lục 2. Bảng hỏi nghiên cứu định lượng

Chào Bạn!

Chúng tôi là nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đang tiến hành cuộc nghiên cứu “Nhu cầu tư vấn tâm lý của sinh viên trên địa bàn Hà Nội”.

Để giải quyết những khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến tâm lý của bạn, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của bạn trong việc hoàn thiện phiếu khảo sát này bằng cách

điền câu trả lời hoặc tick  vào phương án trả lời phù hợp nhất, sẽ không có đáp án nào

là đúng hay sai trong phiếu khảo sát này. Chúng tôi xin cam đoan rằng: Mọi thông tin mà bạn cung cấp đều được xử lý theo nguyên tắc bất định danh.

Xin chân thành cảm ơn!

A.THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Bạn là sinh viên năm:

o1 o2 o3 o 4 oTrên năm 4 2. Giới tính: oNam oNữ oKhác 3. Trường ĐH: ……… ……… …

4.Thu nhập trung bình tháng (bao gồm

trợ cấp gia đình):

oDưới 2 triệu đồng

oTừ 2 - 5 triệu đồng

oTrên 5 triệu đồng

B.CÁC KHÓ KHĂN TRONG TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN

Hãy đánh giá tần suất Bạn gặp phải những khó khăn về các vấn đề dưới đây tương ứng với từng mức độ: ① Chưa bao giờ, ② Hiếm khi, ③ Thi thoảng, ④ Thường xuyên, ⑤ Luôn

luôn

I. MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH III.MỐI QUAN HỆ TÌNH CẢM NAM NỮ

Mối quan hệ với gia đình Mối quan hệ tình cảm nam nữ

5.Thiếu sự giao tiếp giữa các thành

viên trong gia đình ①②③④⑤

16. Lo lắng bạn khác giới

nghĩ gì về mình ①②③④⑤ 

6.Thường xuyên xung đột, cãi vã ①②③④⑤

  17. Ngộ nhận cảm xúc trong tình yêu ①②③④⑤

7.Cha mẹ không hiểu bạn ①②③④⑤

  18. Gặp trở ngại trong thể hiện tình cảm với bạn khác

giới ①②③④⑤ 

8.Cha mẹ kiểm soát bạn khắt khe ①②③④⑤

9.Hạn chế về kinh tế ①②③④⑤

  . Khó giao tiếp với

người khác giới ①②③④⑤

10. Cha mẹ ban kỳ vọng quá nhiều ①②③④⑤

II.MỐI QUAN HỆ BẠN BÈ IV. MỐI QUAN HỆ VỚI GIẢNG VIÊN

73

11. Khó nói chuyện, tâm sự ①②③④⑤  20. Thầy cô quá nghiêm

khắc

①②③④⑤ 

12. Mâu thuẫn với bạn bè ①②③④⑤  21. Thầy cô thường xuyên

tạo áp lực

①②③④⑤ 

13. Cảm thấy ganh tị với bạn bè ①②③④⑤  22. Thầy cô giảng dạy chưa

nhiệt tình

①②③④⑤ 

14. Muốn hòa đồng với bạn nhưng

khó

①②③④⑤  23. Thầy cô phân biệt đối

xử giữa các sinh viên ①②③④⑤ 

15. Thất vọng vì thấy bạn là người

ích kỷ và lợi dụng ①②③④⑤ 

24. Khó tâm sự hoặc trình bày nguyện vọng với thầy cô

①②③④⑤ 

V. BẢN THÂN

25. Thiếu định hướng sống lành

mạnh, rõ ràng. ①②③④⑤  30. Quá nhạy cảm với suy nghĩ của người khác. ①②③④⑤ 

26. Không thực hiện được những

mục tiêu đã đề ra. ①②③④⑤  31. Ngại giao tiếp ①②③④⑤ 

27. Đặt áp lực quá lớn cho bản thân.

①②③④⑤ 32. Cảm thấy tự ti về ngoại

hình.

①②③④⑤ 

28. Không cưỡng lại được những

cám dỗ, thú vui không lành mạnh. ①②③④⑤ 

33. Ám ảnh về những chuyện xảy ra trong quá khứ.

①②③④⑤ 

29. Cảm thấy bản thân kém cỏi,

không có năng lực. ①②③④⑤ 

34. Thói quen sinh hoạt

không lành mạnh. ①②③④⑤ 

VI. HỌC TẬP

35. Nội dung các môn học quá nhiều

①②③④⑤  40. Không hiểu bài giảng ①②③④⑤ 

36. Thời gian học tập quá nhiều ①②③④⑤  41. Bài tập về nhà quá

nhiều

①②③④⑤ 

37. Áp lực thi cử, điểm số ①②③④⑤  42. Không biết cách tự học ①②③④⑤ 

38. Không biết cách sắp xếp thời

gian học ①②③④⑤

43. Điều kiện thực hành và

vận dụng thực tiễn ít ①②③④⑤ 

39. Khó ghi nhớ các nội dung đã học

trên lớp ①②③④⑤ 44. Khó vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập ①②③④⑤ 

VII. HƯỚNG NGHIỆP

45. Thiếu thông tin về nghề nghiệp ①②③④⑤  47. Lo lắng về công việc

tương lai

①②③④⑤ 

46. Lo lắng ngành học không phù

hợp với bản thân ①②③④⑤ 

48. Lo lắng năng lực không đủ đáp ứng cho công việc sau này

74

C. NHU CẦU TƯ VẤN TÂM LÝ

49. Đánh giá mức độ mong muốn được tư vấn về vấn đề mối quan hệ với gia đình của bạn?

〇 Rất mong muốn

〇 Mong muốn 〇 Bình thường

〇 Không mong muốn

〇 Rất không mong muốn

50. Đánh giá mức độ mong muốn được tư vấn về mối quan hệ với bạn bè của bạn?

〇 Rất mong muốn 〇 Mong muốn

〇 Bình thường

〇 Không mong muốn

〇 Rất không mong muốn

51. Đánh giá mức độ mong muốn được tư vấn về vấn đề mối quan hệ tình cảm nam nữ của bạn?

〇 Rất mong muốn

〇 Mong muốn 〇 Bình thường

〇 Không mong muốn

〇 Rất không mong muốn

52. Đánh giá mức độ mong muốn được tư vấn về mối quan hệ với thầy cô của bạn?

〇 Rất mong muốn 〇 Mong muốn

〇 Bình thường

〇 Không mong muốn 〇 Rất không mong muốn

53. Đánh giá mức độ mong muốn được tư vấn về vấn đề bản thân của bạn?

〇 Rất mong muốn 〇 Mong muốn

〇 Bình thường

〇 Không mong muốn 〇 Rất không mong muốn

54. Đánh giá mức độ mong muốn được tư vấn về vấn đề học tập của bạn? 〇 Rất mong muốn

〇 Mong muốn

〇 Bình thường 〇 Không mong muốn

〇 Rất không mong muốn

55. Đánh giá mức độ mong muốn được tư vấn về vấn đề hướng nghiệp của bạn?

〇 Rất mong muốn

〇 Mong muốn

〇 Bình thường

〇 Không mong muốn 〇 Rất không mong muốn

75

D. CÁCH THỨC TƯ VẤN TÂM LÝ

56. Khi gặp những khó khăn về tâm lý, Bạn tìm đến sự “trợ giúp” nào?

(Bạn có thể lựa chọn nhiều đáp án)

□Tìm đến sự giúp đỡ của bạn bè

□Tìm đến sự giúp đỡ của thầy cô

□Tìm đến sự giúp đỡ của cha mẹ

□Tìm đến sự giúp đỡ của chuyên gia tâm lý

□Tự khắc phục

□Không làm gì cả

□Khác

57. Bạn thích được tư vấn theo hình thức

(Bạn có thể lựa chọn nhiều đáp án)

□Tư vấn trực tiếp với cá nhân.

□Tư vấn trực tiếp với nhóm.

□Tư vấn trực tiếp tại phòng tham vấn

của trường.

□ Tư vấn trực tiếp tại phòng tham vấn

ngoài trường học.

□Tư vấn qua điện thoại.

□Tư vấn qua thư từ, email

□Khác

58. Bạn có nguyên vọng gì đối với nhà trường và cha mẹ để giúp đỡ bạn về những khó khăn về mặt tâm lý?

………

………

………

………

76

Phụ lục 3. Hồi quy đa biến

77 Phụ lục 3.2. Biểu đồ tần số P – P

Một phần của tài liệu BÁO-CÁO-PPNC-NHÓM-7 (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)