Hoàn thiện công tác chi phí SX và tính giá thành SP tại Côngty Giấy Tissue Sông Đuống.doc
Trang 1CHƯƠNG I TỔNGQUANVỀCÔNGTY GIẤY TISSUE SÔNGĐUỐNG
1 Quá trình hình thành và phát triển:
*Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân công ty giấy tissue Sông Đuống là “Nhà máy Gỗ dán CâùĐuống”thuộc cục công nghiệp nhẹ, bộ công nghiệp, do nước CHXHCN Tiệp Khắc cũ tàitrợ, thiết kế và xây dựng sau hoà bình lập lại ở miền Bắc, là cơ sở chế biến gỗđầutiên ở nước ta, một trong những “đứa con đàu lòng” đáng tự hào của nền côngnghiệp nước nhà.
Sau 6 tháng khảo sát, thăm dòđất- Tháng 1-1956 khởi công xây dựng- Ngày 11-7-1959 khánh thành nhà máy
Đất khu sản xuất của nhà máy có diện tích 138329.5 m2, thuộc xã Tiền Phong,huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh cũ.
Đất khu công nghiệp có diện tích 42870 m2, thuộc thôn Thanh Am, xã NgọcThuỵ, huyện Gia Lâm cũ.
Kể từ tháng 10-1982 nhà máy Gỗ Cầu Đuống ( Công ty giấy Tissue SôngĐuống) nằm trên địa giới hành chính thị trấn Đức Giang, huyện Gia Lâm, Hà Nộinay là phường Đức Giang, quận Long Biên Hà Nội.
Phân chia thời kỳ:
-Thời kỳ 1956-1983: Nhà máy Gỗ dán Cầu Đuống
-Thời kỳ 1984-1987: Xí nghiệp liên hiệp Gỗ Diêm Cầu Đuống.-Thời kỳ 1988-1992: Nhà máy Gỗ Cầu Đuống.
-Thời kỳ 1993-10/1997: Công ty Gỗ Cầu Đuống.
-Thời kỳ 11/1997-6/2005: Nhà máy Gỗ Cầu Đuống - đơn vị thành viên.Công ty Giấy Bãi Bằng thuộc tổng Công ty Giấy Việt Nam.
-Thời kỳ 7/2005 đến nay: Công ty Giấy Tissue Sông Đuống trực thuộcTổng Công ty Giấy Việt Nam.
Hiện nay, ngành nghề kinh doanh của công ty Giấy Tissue Sông Đuống baogồm:
Trang 2-Công nghiệp sản xuất giấy và các sản phẩm của giấy.
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
2.1 Sơđồ tổ chức.
Từ khi chuyển đổi sang hướng kinh doanh mới, bộ máy tổ chức của công tyđãđược thu gọn Cách tổ chức mới cho thấy hiệu quả rõ rệt, giảm đáng kể chi phíquản lý Các bộ phận lao động được chuyên môn hoá và nắm giữ những quyềnhạn nhất định, được bố trí thành những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảothực hiện các chức năng và phụ vụ mục đích chung đã xác định của công ty.
Đứng đầu công ty là giám đốc, trực thuộc phụ trách phòng tổng hợp Tiếp đếnlà hai phó giám đốc: Một phó giám đốc kỹ thuật sản xuất, một phó giám đốc kinhtế Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất phụ trách phòng kỹ thuật và bốn phân xưởng:Phân xưởng xeo giấy, phân xưởng gia công, phân xưởng gỗ và phân xưởng bảodưỡng Phó giám đốc kinh tế phụ trách ba phòng: Phòng tài chính-kế toán, phòng thịtrường, phòng vật tư.
Sơđồ 1: Sơđồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Giấy Tissue Sông Đuống.
2.2 Đặc điểm bộ máy quản lý.
Ban giám đốc
- Giám đốc: là người đứng đầu công ty, giám sát các mặt quản lý, tổ chức sản
xuất, gia công chế biến và tiêu thụ các loại sản phẩm của công ty theo kế hoạchTổng công ty duyệt đạt hiệu quả cao
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế: chịu trách nhiệm và công tác kinh tế vật tư
và các công tác khác
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thụât sản xuất: chịu trách nhiệm về công tác kỹ
thuật sản xuất và các công tác khác được phân công
Các phòng ban như sau:
- Phòng tổng hợp: tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực: chếđộ chính sách
của nhà nước đối với người lao động, công tác tổ chức lao động, tiền lương, hànhchính, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, công tác bảo vệ, cứu hoả,lưu trữ hồ sơ tài liệucông ty…
- Phòng thị trường: Bán các sản phẩm của công ty sản xuất,kinh doanh các
dịch vụđãđược đăng ký trong giấy phép kinh doanh và nghiên cứu thị trường
- Phòng vật tư: tìm và mua sắm vật tư, nguyên vật liệu, phụ tùng máy móc,
thiết bị có chất lượng phục vụ sản xuất kinh doanh.
Trang 3- Phòng kỹ thuật: Tổ chức quản lý và thực hiện các lĩnh vực: Kỹ thuật công
nghệ, cơđiện…
-Phân xưởng bảo dưỡng: Quản lý kỹ thuật cơ, điện, bảo dưỡng và quản lý bảo
dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị của công ty Gia công, chế tạo phụ tùng thaythế, phục hồi chi tiết máy, thiết bị, thực hiện tốt an toàn lao động và vệ sinh côngnghiệp, chấp hành nội quy lao động, quy trình kỹ thuật và các quy định khác.
- Phân xưởng giấy: Chuẩn bịđầy đủ vật tư, nguyên liệu, thiết bị, máy móc và
lao động để sản xuất các sản phẩm giấy theo yêu cầu của công ty Thực hiện tốtcông tác vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động, bảo dưỡng máy móc thiết bị, đảmbảo thực hiện đúng quy trình công nghệ sản xuất, ghi chép số liệu chính xác đểlàm tốt công tác hạch toán nội bộ.
- Phân xưởng gỗ: Sản xuất các loại gỗ dán, hàng mộc và trang trí nội thất.
Chủđộng tổ chức tìm nguyên liệu đầu vào và chỉđạo việc tiếp nhận vật tư, nguyênliệu Thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh công nghiệp, bảo dưỡng máy mócthiết bị Tổ chức quản lý, bảo quản và sử dụng hết công suất của máy móc
- Phân xưởng gia công: Gia công các sản phẩm từ giấy tissue, các sản phẩm
giấy in, giấy viết đảm bảo chất lượng, số lượng vàđúng thời gian giao hàng.Nghiên cứu thực tế kết hợp với lý thuyết công nghệđểđưa ra sản phẩm đạt chấtlượng cao phù hợp với thị trường các thời kỳ Tổ chức quản lý, bảo quản và sửdụng hết công suất của máy móc.
- Phòng tái chính-kế toán: Quản lý, thực hiện và chịu trách nhiệm về các hoạt
động nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty Tổ chức mạng lưới thống kê ghichép số liệu theo quy định của công ty và nhà nước Tinh giá thành thức tế các loạisản phẩm, thực hiện thu chi dúng quy định, lập các báo cáo tài chính, quản lý, lưutrữ và giữ bí mật các tài liệu tài chính kế toán, hướng dẫn, phổ biến và thi hành kịpthời các chếđộ chính sách về tài chính kế toán.
3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trang 4Quy trình sản xuất sản phẩm giấy của công ty được sản xuất theo mô hìnhphức tạp kiểu liên tục có chia ra các công đoạn phân xưởng để tiện lợi trong côngtác quản lý sản xuất và vận hành thiết bị.
Sơđồ 2: Dây chuyền công nghệ sản xuất giấy tissue4 Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty
Xuất phát từđặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý,điều kiện và trình đọ quản lýcủa công ty,bộ máy kế toán tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Tại các phânxưởng không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê các sốliệu ban đầu Định kỳ, các nhân viên thống kê gửi số liệu lên phòng kế toán tàichính để phục vụ cho việc hạch toán toàn nhà máy.
Để phù hợp với quy mô hoạt đông, tiện cho việc phân công lao động, dễ dàngđối chiếu, kiểm tra và cung cấp kịp thời thông tin cho quản lý công ty vân dụnghình thức kế toán Nhật ký- chứng từ Chi phí sản xuất được hạch toán theophương pháp kê khai thường xuyên, giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tínhbình quân sau mỗi lần nhập
Các sổ sách kế toán được sử dụng trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty:
Trang 5+Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cốđịnh -Sổ chi tiết các tài khoản: 621, 622, 627
-Sổ cái các tài khoản: 621, 622, 627, 154
CHƯƠNG II THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNTẠICÔNGTY GIẤY TISSUE
1.Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty.
Phòng kế toán gồm 6 người được đặt dưới sự chỉđạo trực tiếp của phó giámđốc kinh tế Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trưởng Về nhân lực, phòng kếtoán không quản lý các nghiệp vụ thống kê tuy nhiên các nghiệp vụ và mọi nhânviên thống kêđều chịu sự chỉđạo trực tiếp của kế toán trưởng.
-Kế toán trưởng có nhiệm vụ phụ trách chung và chỉđạo công tác nghiệp vụ củaphòng, nghiệp vụ thống kê hạch toán các đơn vị kiêm kế toán tổng hợp Kế toántrưởng cũng là người xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn, dài hạn hàng năm,thường trực hội đồng đánh giá, hội đồng kiểm kê, hội đồng thanh lý của công ty,hàng quý tổ chức phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Phó phòng TCKT kiêm kế toán giá thành, kế toán thuế, xây dựng gia bán sảnphẩm, tổng hợp chi phí sản xuất và hạch toán nội bộ Phó phòng TCKT là ngườithay mặt điều hành, chỉđạo, giám sát nhân viên cũng như công việc của phòng kếtoán khi kế toán trưởng vắng mặt.
-Kế toán vật liệu kiêm kế toán TSCĐ phản ánh số hiện có và tình hình tănggiảm về số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng tài sản cốđịnh, lượng giá trị vật tưhàng hoá, công cụ lao động tồn kho, mua vào, bán ra và sử dụng.
-Kế toán quỹ ghi chép phản ánh tình hình tăng giảm vốn bằng tiền, thanh toáncác khoản tạm ứng, thanh toán với người bán, theo dõi tổng hợp chi phí các côngtrình sửa chữa, xây dựng cơ bản.
-Kế toán tiêu thụ theo dõi phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty,thanh toán với người mua, thanh toán nội bộ, theo dõi và ghi chép số lượng thànhphẩm nhập, xuất, tồn kho và hàng gửi bán của công ty.
Trang 6-Thủ quỹ phụ trách nắm giữ và ghi chép các khoản tiền, thanh toán tiền lương,thưởng và các khoản trích theo lương, tổng hợp chi phí quản lý, chi phí bánhàng…
Sơđồ 3: Sơđồ tổ chức phòng kế toán 2.Kế toán TSCĐ
2.1 Kế toán tăng TSCĐ
Tăng TSCĐ do mua sắm: bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹđầu tưphát triển, quỹ phúc lợi vào hoạt động sản xuất kinh doanh:
Hạch toán khi tăng TSCĐ:
Nợ TK 211 :Nguyên giá của TSCĐNợ TK 133 (1332) :Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111 : Số tiền thực tế thanh toán
Đồng thời kế toán kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 441, 414, 431 :Nguyên giá của TSCĐ Có TK 411 :Nguyên giá TSCĐ 2.2 Kế toán giảm TSCĐ
- Do nhượng bán:
Căn cứ vào giá bán TSCĐ
Nợ TK 111, 112 :Giá bán TSCĐ Có TK 711 : Giá trị còn lại
Có TK 331 : Thuế VAT của hoạt động nhượng bán Xoá sổ TSCĐ khỏi doanh nghiẹp
Nợ TK 811 : Phần giá trị còn lại Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn luỹ kế Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
Trong quá trình bán TSCĐ nếu phát sinh chi phí thì kế toán ghi Nợ TK 811 : Giá trị thực tế phát sinh
Có TK 111, 112, 152, 153 : Trả bằng tiền mặt (tiền gửi ngân hàng…) - Giảm do thanh lý:
Trang 7Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán xoásổ TS thanh lý
Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 811 : Phần giá trị còn lại Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ Phản ánh số thu về thanh lý TSCĐ
Nợ TK 111, 112 : Thu trực tiếp bằng tiền hoặc qua ngân hàng Có TK 152, 153 : Phế liệu, phụ tùng thay thế thu hồi
Chí phí khấu hao TSCĐ: là khoản chi phíđược chuyển vào giá rtị của sản phẩmsán xuất ra vàđược trích hàng tháng với mức trích tuỳ theo phương pháp mà doanhnghiệp áp dụng.Tại công ty Giấy Tissue Sông Đuống, phương pháp khấu haođược áp dụng là khấu hao đường thẳng.Căn cứ vào công suất thiết kế của máy,
Trang 8công ty tính toán số lượng sản phẩm mà máy có thể sản xuất ra cho đến khi hết giátrị sử dụng, số lượng sản phẩm có thể sản xuất trong một năm tính ra số năm sửdụng và trích khấu hao theo công thức sau:
Số sản phẩm có thể sản xuấtSố sản phẩm sản xuất trong một
Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: sử dụng TK 111, 112 và các tài khoảnliên quan
Trang 9+Thu tiền và các khoản nợ phải thu: Nợ TK 111, 112
+Xuất quỹ tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng để trả nợ: Nợ TK 311,331,333,334,338
+Các khoản thuế phải nộp: căn cứ vào thông báo của cơ quan thuế về số thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp theo kế hoạch:
Nợ TK 421
Trang 105 Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty giấy Tisue SôngĐuống
5.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí cơ bản và chiếm một tỷ trọngđáng kể trong toàn bộ cơ cấu chi phí sản xuất của công ty Mặt khác loại nguyenvạt liẹu được sử dụng thương đa dạng về chủng loại vàđược cung cấp từ nhiềunguồn khác nhạu Do vậy công tác này được tiến hành thường xuyên và cóđọchính xác cao.
Tại công ty Giấy Tissue Sông Đuống, nguyên vật liệu trực tiếp đế sản xuất sảnphẩm trên bao gồm: Bột giấy, hơi, chất tăng trắng, chất làm mềm, chất tăng bềnướt, chất phủ lô, chất tách lô, nguyên vật liệu phụ.
Nguyên vật liệu xuất dùng xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất mà cụ thể là kếhoạch sản xuất hàng tháng Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinhtrong tháng được tiến hành khi kết thúc một kỳ sản xuất kinh doanh (một tháng).
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này được mở chi tiết theo từng phânxưởng:
TK 62111 - Phân xưởng gia công
Trang 11TK 62112 – Phân xưởng gỗ
TK 62114 – Phân xưởng xeo giấy
Giá trị nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp giá thực tế bìnhquân sau mỗi lần nhập Phương pháp này cho phép kế toán tính giá nguyên vậtliệu xuất kho kịp thời nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều và phải tính giátheo từng danh điểm nguyên vật liệu Phương pháp này được sử dụng ở doanhnghiệp do danh điểm nguyên vật liệu không nhiều và số lần nhập mỗi loại tươngđối ít.
Khi xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi :Nợ TK 621
Có TK 152
Từ phiếu lĩnh vật tư, kế toán vật liệu sẽ tiến hành ghi vào sổ kê chi tiết vật tưdùng cho phân xưởng trong tháng.Việc kê khai giúp kế toán tập hợp, phân loại cácnguyên vật liệu trực tiếp và nguyên vật liệu gián tiếp xuất dùng cho sản xuất sảnphẩm, hạn chế thiếu sót, nhâm lẫn khi tập hợp chi phí.
Sau đó, căn cứ vào sổ kê chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ xuất dùng, kế toán sẽlập bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ – Biểu số 2, Biểu số 3,Biểu số 4
Từ các chứng từ trên, kế toán tiến hành phản ánh các số liệu trên sổ chi tiết TK621- Biểu số 5, Biểu số 6.
5.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà công ty phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất ra sản phẩm.Do vậy, chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷtrọng không nhỏ trong giá thành sản phẩm.Việc hạch toán đầy đủ và chính xác chiphí nhân công trực tiếp không những cung cấp cho nhà quản lý những thông tinhữu ích và cần thiết mà còn có tác dụng tâm lý tích cực đối với người laođộng.Căn cứ vào mức lương nhận được hàng tháng, người lao động thấy được cụthể sức lao động của mình bỏ ra đãđược bùđắp như thế nào.Từđó, họ thấy được lợiích của công ty ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cử cá nhân và cóý thức nâng cao
Trang 12năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăngdoanh thu cho doanh nghiệp bảo đảm thu nhập cho bản thân.
Khoản chi phí này bao gồm : tiền lương chính, lương phụ, các khoản trợ cấp cótính chất lượng, các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do doanhnghiệp chịu.Đối với những người lao động hợp đồng ( ngắn hạn ), công ty khôngthực hiện trích bảo hiểm còn đối với những người lao động biên chế ( dài hạn ),công ty trợ cấp đầy đủ theo nguyên tắc, chếđộ chung.Tại Công ty Giấy TissueSông Đuống , chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho phân xưởng nào thì tậphợp cho phân xưởng đó.
Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi trên TK 622 “Chi phí nhân công trựctiếp” vàđược mở chi tiết theo từng phân xưởng như sau :
TK 62211 – Phân xưởng gia côngTK 62212 – Phân xưởng gỗ
TK 62214 – Phân xưởng Xeo giấy
Hàng ngày, tổ trưởng hoặc trưởng ca sản xuất có nhiệm vụ theo dõi số côngnhân đi làm, nghỉ phép, … và thực hiện chấm công.Cuối tháng, bảng chấm côngsẽđược nộp cho bộ phận thống kê tại phân xưởng để tổng hợp công lao động.Sauđó, nhận viên thống kê gửi bảng chấm công, bảng tính lương kèm theo phiếu nhậpkho sản phẩm hoàn thành lên bộ phận lao động tiền lương thuộc phòng hành chínhtổng hợp để tính toán xác định số tiền lương cho phân xưởng.
Tiền lươngphải trả =
Tiềnlương thực
Tiềnlươngthêm giờ
+ Tiền lương nghỉ lễ, phép +
Bảng thanh toán lương và bảng tổng hợp thanh toán tiền lương của phân xưởngXeo giấy – Biểu số 7, Biểu số 8
Trang 13Trong quá trình sản xuất ngoài những yếu tố liên quan trực tiếp đến việc cấuthành sản phẩm như nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp còn có nhữngyếu tố gián tiếp.
+ Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp.+ Chi phí công cụ dụng cụ
+ Chi phí nhân viên phân xưởng+ Chi phí khấu hao TSCĐ - Biểu số 1+ Chi phí khác
5.3.Đánh giá sản phẩm dở dang, đối tượng, kỳ tính giá thành và phương pháp tínhgiá thành sản phẩm tai Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
- Đánh giá sản phẩm dở dang : Việc xác định giá trị sản phẩm dở dang là mộttrong những điều kiện cần thiết để tính giá trị sản phẩm nhập kho hay giá thànhsản phẩm.Khác với các loại sản phẩm như giấy Tissue thành phẩm ( qua giacông ), gỗ dán, giá trị sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí vật liệu chínhtiêu hao, sản phẩm giấy Tissue cuộn lớn không được xác định giá trị sản phẩm dởdang đầu kỳ và cuối kỳ do đặc điểm, tính chất của sản xuất và việc sản xuất sảnphẩm là giấy Tissue cuộn lớn được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ khépkín, việc sản xuất diễn ra liên tục và mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong mộtthời gian tương đối ngắn.
- Đối tượng và kỳ tính giá thành : Việc xác định công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành phải đựoc thực hiện ngay trong tháng cung cấp những thôngtin cần thiết, kịp thời phát hiện những biến động trong chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm, tìm ra nguyên nhân, cách khắc phục, điều chỉnh và phục vụ chocông tác quản lý của ban lãnh đạo.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm : Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phísản xuất phát sinh trong tháng và tính ra tổng giá thành thực tế của sản phẩm bằngcách :