DƯỢC cổ TRUYỀN

65 6 0
DƯỢC cổ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC Giáo trình thực tập DƯỢC CỔ TRUYỀN Đà Nẵng, 2017 MỤC LỤC *** Trang Lời nói đầu Nội quy thực tập dược học cổ truyền Phần 1: Tóm tắt số kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền Kỹ thuật bào, thái thuốc Kỹ thuật thuốc Kỹ thuật trích Phụ liệu sử dụng chế biến thuốc Phần 2: Thực hành chế biến thuốc cổ truyền Sao thuốc Chế biến hà thủ ô đỏ Chích gừng Chích mật ong Phương phấp nhận biết phân tích phương thuốc cổ truyền Phần 3: Thực hành bào chế thuốc cổ truyền Rượu thuốc Phần 4: Các phương thuốc đông Y Danh mục thuốc nhận thức LỜI NĨI ĐẦU Chương trình mơn học Dược cổ truyền gồm nội dung: Lý thuyết thực hành Phần thực hành có 28 tiết, chia thành thực tập bảo vệ thí nghiệm  Mục tiêu chung phần thực hành: Nêu kỹ thuật chung để tiến hành chế biến số vị thuốc cổ truyền, bào chế số phương thuốc cổ truyền dạng đơn giản như: thuốc sắc, chè, rượu, cao, cồn… Chỉ cách kiểm định số thành phần hóa học có vị thuốc trước sau chế biến, thành phần hóa học cách kiểm nghiệm chế phẩm theo tiêu chuẩn DĐVN Nêu cách nhận biết sử dụng 120 vị thuốc  Nội dung: Gồm phần: Phần 1: - Tóm tắt số kỹ thuật chế biến, bào chế thuốc cổ truyền Phần 2: - Chế biến số vị thuốc cổ truyền - Kiểm định thành phần hóa học số vị thuốc trước sau chế biến Phần 3: Bào chế số dạng thuốc cổ truyền Phần 4: - Danh mục 72 phương thuốc Đông y thường sử dụng - Danh mục 120 vị thuốc chín nhận thức Tài liệu biên soạn theo sách “Thực hành chế biến, bào chế thuốc cổ truyền” (2004) trường Đại học Dược Hà Nội Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để tài liệu phù hợp với mục tiêu đào tạo Bộ môn TVD- Dược liệu- Dược cổ truyền Khoa Dược NỘI QUY THỰC TẬP DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Trước thực tập - Sinh viên đọc kỹ thực tập, nghiên cứu nắm vững phần lý thuyết liên quan học - Phải nắm vững mục an tồn lao động phần cơng việc làm (sử dụng bếp gas, dao thái, bào, tủ sấy) Trong học tập - Sinh viên phải tôn trọng quy định chi tiết, thứ tự tiến hành quy trình, khơng tự ý thay đổi Khi muốn thay đổi, phải xin ý kiến giáo viên hướng dẫn Đề cao tinh thần tiết kiệm công - Tuyệt đối chấp hành quy định nội quy an toàn lao động Khi hỏng vỡ dụng cụ phải báo cáo với giáo viên hướng dẫn ghi vào sổ hỏng vỡ Ai làm hỏng vỡ dụng cụ không báo cáo mà phát thấy thực tập coi khơng đạt kết - Sinh viên phải ghi chép đầy đủ, cụ thể số liệu, nhận xét công việc tiến hành thực tập Làm báo cáo đầy đủ - Phải đảm bảo thời gian thực tập quy định Khi nghỉ đâu phải đồng ý giáo viên hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn kiểm tra kiến thức liên quan theo dõi tình hình vệ sinh, tác phong làm việc, ý thức chấp hành nội quy, hiểu biết kết đạt thực tập để đánh giá kết học tập sinh viên Sau thực tập - Mỗi ngày tổ trưởng tổ sinh viên phải phân công trực nhật để làm vệ sinh, tắt điện, nước, bếp gas, tủ sấy… trước lúc - Hết thực tập, sinh viên phải nộp báo cáo sản phẩm - Hết thời gian thực tập phải có buổi tổng vệ sinh, trao trả dụng cụ Nếu sinh viên không đạt yêu cầu không đủ thời gian thực tập phải làm thực tập bù Phần 1: Tóm tắt số kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền KỸ THUẬT BÀO, THÁI THUỐC  Mục tiêu: Thực hành phân chia dược liệu thành dạng phiến đạt tiêu chuẩn kỹ thuật: hình dáng, kích thước, độ vụn nát  Kỹ thuật chế - Làm mềm dược liệu: Thường dùng nước để làm dược liệu mềm Tùy thuộc dược liệu cụ thể áp dụng phương pháp khác nhau: + Rửa: Dược liệu xốp, nhẹ, dễ hút nước phải rửa nhanh: Đương quy… + Ủ: Sau rửa, ủ vài đến dược liệu mềm + Ngâm: Ngâm dược liệu nước dịch phụ liệu đến mềm Thời gian ngâm tùy thuộc dược liệu cụ thể Dược liệu cấu tạo rắn ngâm dài, như: dược liệu nhiều tinh bột (hoài sơn, bán hạ, bạch thược, hà thủ ơ, cẩu tích, cốt tối bổ…) + Đồ: Làm mềm dược liệu nước nóng như: bạch thược… - Thái phiến: Thái dược liệu dao cầu, máy thái, bào Chọn cách thái để phiến thuốc to, vụn nát + Kích thước, hình dạng phụ thuộc vào vị thuốc Thông thường là: Dài : – cm; rộng : – 4cm; dày : – mm + Hình dạng phiến thuốc liên quan đến cách cắt, thái: • Phiến dọc: thái dọc theo chiều dài dược liệu • Phiến ngang: thái ngang dược liệu • Phiếu chéo: thái vát chéo • Sợi: Thái nhỏ thành hình sợi, dài 3-6 cm; dày 1-2 mm KỸ THUẬT SAO THUỐC  Mục tiêu: - Thực hành thuốc theo phương pháp cổ truyền: qua, vàng, đen, cháy, cách cát - Sản phẩm đạt tiêu chuẩn: Màu sắc, mùi vị  Các phương pháp sao: + Sao qua (vi sao): Đun nồi đến nóng (từ 50 – 80 0C) dược liệu có tinh dầu, nhiệt độ < 60 C, cho thuốc phiến vào, đảo tay, mức lửa nhỏ đến có mùi thơm nhẹ, lấy ra, để nguội Tiêu chuẩn: Màu tương đương màu dược liệu sống + Sao vàng (hồng sao): Đun nồi đến nóng (50 – 60 C), cho thuốc vào đảo tay, mức lửa vừa phải đến bề mặt vị thuốc có màu vàng (Với vị thuốc màu trắng) màu đổi rõ rệt so với dược liệu sống, mùi thơm, lấy ra, để nguội Nhiệt độ vào khoảng 100 – 150 C Tiêu chuẩn: Bề mặt ngồi có màu vàng, bên màu dược liệu sống + Sao vàng cháy cạnh: Sao tương tự vàng đảo chậm để cạnh vị thuốc có màu đen Tiêu chuẩn: Vị thuốc có màu vàng, cạnh phiến thuốc có màu đen cháy + Sao vàng hạ thổ: Sao vàng, sau đổ thuốc xuống hố đất chuẩn bị trước (hố đất, trải mảnh vải xuống đáy), thuốc nguội lấy + Sao đen (hắc sao): Nhiệt độ khoảng 180 – 240 C Tiêu chuẩn: Bề mặt vị thuốc màu đen, bên màu vàng + Sao cháy (Thán sao): đun nồi đến nóng mạnh (khoảng 180 – 240 C), cho dược liệu vào, đảo chậm đến vị thuốc có màu đen, mùi thơm cháy, lấy để nguội Tiêu chuẩn: Bề mặt vị thuốc màu đen, bên màu nâu đen, mùi thơm cháy Chú ý: không để vị thuốc cháy thành than + Sao cách cát: Đun cát đến nòng (Khoảng 200 – 250 C), cho thuốc vào đảo đều, đến đạt tiêu chuẩn riêng vị thuốc, sang bỏ cát, để thuốc nguội Chú ý: Nhiệt độ khống chế khoảng 250 C, không để nhiệt độ cao gây hỏng thuốc + Sao cách hoạt thạch, văn cáp: Tiến hành cát + Sao cách cám: Đun chảo nóng (khoảng 60 – 100 C) cho cám vào, đảo nhanh đến cám chuyển thành màu vàng nhạt, cho thuốc vào, tiếp tục đến có khói thuốc trắng bay lên, vị thuốc chuyển sang màu vàng tối, sàng bỏ cám, để thuốc nguội Tiêu chuẩn: Vị thuốc màu vàng tối, mùi thơm đặc trưng cám rang Chú ý: Để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn, trình cần lưu ý: - Nhiệt độ sao: Chủ động điều chỉnh nhiệt độ cách đun lửa mức độ khác nhau: nhỏ, vừa, to - Đảo thuốc: đảo mức độ khác nhau: nhanh, vừa, chậm - Quan sát khói thuốc: khói trắng, đen, vàng, nâu - Tiêu chuẩn sản phẩm dựa chủ yếu vào màu vị thuốc: màu bề mặt ngồi vị thuốc màu bên KỸ THUẬT TRÍCH Trích phương pháp tẩm hay nhiều dịch phụ liệu vào thuốc, sau chế biến tiếp tục đến đạt yêu cầu riêng Tiến hành: - Phân chia dược liệu thành phiến mỏng, làm khô - Tẩm dịch phụ liệu vào thuốc, ủ đến dịch thấm toàn vị thuốc - Chế biến tiếp: tùy thuộc yêu cầu vị thuốc cụ thể mà dùng phương pháp chế biến khác như: nướng, qua, vàng, đen PHỤ LIỆU SỬ DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THUỐC Nguyên liệu dùng phối hợp với vị thuốc nhằm tăng hiệu lực trị bệnh, giảm tác dụng không mong muốn vị thuốc  Muối: loại dùng chế biến thực phẩm, ăn - Đặc điểm: tinh thể không màu, vị mặn, không mùi - Lượng dùng: 3-5g/1kg dược liệu - Chế dịch nước muối: hịa tan hồn tồn nước  Giấm: loại dấm chế biến cách lên men tinh bột - Đặc điểm: dịch lỏng không màu màu vàng nhạt Vị chua, mùi đặc trưng Hàm lượng acid acetic khoảng 3-5% - Lượng dùng: 100 – 150ml/1kg dược liệu  Rượu: - Đặc điểm: chất lỏng không màu, vị cay, mùi đặc trưng, độ rượu khoảng 40%  Dịch nước vo gạo: - Đặc điểm: dịch lỏng màu trắng đục, mùi đặc trưng, để thời gian dài dịch có mùi chua - Chế dịch nước vo gạo: + Dịch để ngâm thuốc: Gạo vo lấy dịch: 1kg gạo thu lấy lít dịch + Dịch để tẩm vào thuốc: kg gạo thu lấy 150-200ml  Đậu đen: hạt đậu đen (Vigna Cylindrica) - Đặc điểm: vỏ màu tím đen, khơng mốc mọt - Lượng dùng: 100-200g/1kg dược liệu - Chế dịch nước đậu đen: đậu đen nấu sôi nước đến hạt chín, dịch màu tím đỏ, gạn lấy dịch (100g đậu đen với lít nước)  Gừng tươi (sinh khương): thân rễ gừng (Rhizoma Gingiberis) - Đặc điểm: thu hoạch củ già Vị cay, mùi đặc trưng - Lượng dùng: 100-200g/1kg dược liệu - Chế dịch nước gừng: củ gừng rửa sạch, thái phiến mỏng, nghiền nát thành bột nhão, thêm 50-10ml nước (2 lần), trộn kỹ, vắt lấy dịch  Cam thảo: Rễ cam thảo bắc (Radix Glycyrrhizace) - Đặc điểm: màu vàng, vị đặc trưng - Lượng dùng: 100-200g/1kg dược liệu - Chế dịch nước cam thảo: thái phiến phân chia thành bột thô Nấu với nước sôi khoảng Gạn lấy dịch  Bồ kết: bồ kết (Fruit Gledischiac), bỏ hạt - Đặc điểm: màu đen, mùi đặc trưng - Lượng dùng: 50-100g/1kg dược liệu 59 60 Radix màu Dioscorreae Hoàng kỳ ỉa chảy Tránh nhầm lẫn với vàng, mặt mịn khơng có - Thận hư Cát thớ Phiến dày 1,5- 2mm, - Bổ khí ích huyết - Suy nhược Phân biệt với Hoàng Radix Astragali màu vàng sẫm, vị ngọt, thể Cam thảo bắc mùi thơm - Bệnh sa giáng bò) Phiến dày 1,5-2mm, vỏ - Ích khí dưỡng - Khí huyết hư Tránh nhầm với Cam Rễ Rễ trắng - Ích thận cố tinh kỳ nam (rễ Vú Radix màu nâu hồng, ruột màu huyết nhược thảo đất, cam thảo Glycyrrhizace vàng tươi, vị ngọt, có xơ - Giải độc - Giải độc dây` Thuốc huyết 9.1 Thuốc bổ huyết (1) 61 62 63 (2) Bạch thược (3) Rễ Phiến (4) dày 0,5-1mm, - (5) Bổ huyết, (6) Huyết hư Radix Paconiae màu nâu hồng huyết lactiflorae Thục địa Sản phẩm trắng hồng, xơ - Bình can Phiến dày 2-3mm, màu - Bổ thận âm Radix chế biến từ đen mềm, vị - Tư âm, dưỡng - Thiếu máu chóng Rehmaniae rễ Sinh địa huyết praeparatus Đương quy (7) Tránh nhầm với Xích thược - Thận âm bất túc Khơng dùng lâu mặt - Sinh tân Phiến dày 1,5-2mm màu - Bổ huyết - Thiếu máu gầy Phân biệt loại Radix Angelicae trắng ngà vàng, mềm, vị - Hoạt huyết yếu sinensis ngọt, mùi thơm đặc - Đau đầu, đau Rễ Quy 64 65 Hà thủ ô đỏ Rễ trưng Phiến dày 1-2mm khơ, Bổ khí huyết mùi - Bổ thận âm - Khí huyết hư Tránh nhầm với Hà Radix Polygoni màu nâu multiflori Long nhãn thơm, vị chat - Thận âm Miếng dày, mềm dẻo, - Bổ huyết, an thần, - Suy nhược thể Cơm thẫm, - Arillus trong, màu nâu thẫm, vị ích trí Longanae thơm nhược thủ trắng - Kém ăn, ngủ 9.2 Thuốc hoạt huyết (1) 66 (2) Đan sâm (3) Rễ Radix Salviae (4) (5) Phiến dày - 2,5mm - Hoạt huyết (6) - Suy nhược đoạn 2cm, màu đỏ - Bổ huyết thể tía sẫm, chắc, khơ - Chấn thương (7) làm sưng tấy 67 Đào nhân Nhân hạt Nhân hạt hình bầu dục, Hoạt huyết Semen Persicae 68 Ngưu tất Rễ Radix 69 - Bế kinh Phụ nữ kinh Không dùng cho phụ trắng vàng nguyệt khơng nữ có thai Đoạn màu nâu vàng, - Hoạt huyết - Đau xương Kỵ Lệ lô mềm, dẻo khớp - Thông kinh lạc Achyranthis - Bế kinh Hồng hoa Cánh hoa tơi nhỏ, amuf - Hoạt huyết - Cao huyết áp - Bế kinh hồng điều - Chấn thương Flos carthami Hoa - Thơng kinh lạc 70 Ích mẫu Phần Đoạn thân vng dài 2- - Hành huyết có tụ máu - Kinh nguyệt Herba Leonuri mặt 3cm, có hoa khô, - Thông kinh không đất ruột trắng ngà huyết ứ - Thanh can nhiệt đều, - Đau mắt đỏ, 71 72 Xuyên khung Thân rễ Phiến dày 1,5-2mm, - Hoạt huyết cao huyết áp - Bế kinh Không dùng cho phụ Rhizoma màu nâu vàng ngà, mùi - Thông kinh lạc - Ngực sườn đau nữ có thai Ligustici thơm đặc trưng tức khí trệ wallichii Kê huyết đằng Caulis Mucunae Thân - Hành khí Phiến dày 2mm, - Hành huyết - Làm mạnh gân phiến cắt có vành nhựa - Thơng kinh cốt thẫm máu - Trị đau lưng 9.3 Thuốc phá huyết (1) 73 (2) Tô mộc (3) Gỗ Lignum sappan 74 Trắc bách diệp Folium 75 Cành et (4) (5) Lát dài 3-5cm, chắc, thớ Trực huyết ứ (6) - Chứng huyết song song, màu đỏ trướng vàng nâu, thơm, vị - Điều hịa kinh Lá khơ thái nhỏ, màu nâu - Chỉ huyết nguyệt - Trường hợp Tránh nhầm với xám vàng nâu xám - Chỉ ho xuất huyết Tùng ( đầu có Ramulus Bioate Ngải cứu đen Tồn Lá khơ xanh đậm - Chỉ huyết - Chữa ho nhiều gai nhọn) - Kinh nguyệt Tránh nhầm với Herba không Ngải xanh (Ngải - Động thai dại), cúc liên chi cháy - An thai Artemisiae 76 77 (7) vulgaris Hòe hoa dại Nụ hoa Nụ hoa màu vàng chanh - Lương huyết, - Cao huyết áp Flos Sophorae vàng sẫm Tam thất - Hạ áp Củ màu xám, xanh - Hoạt huyết - Radix gíneng Rễ(củ) Pseudo- huyết - Băng huyết, trĩ Thổ huyết, Phân biệt loại xám; phiến dày 2mm huyết băng huyết cứng chắc, vị đắng - Ứ huyết - Sinh tân tam thất 10 Thuốc trù phong thấp (1) 78 (2) Thương nhĩ tử (3) Quả Fructus Xanthii 79 Thiên niên kiện Rhizoma 80 81 83 (6) (7) -Đau khớp, chân Không dùng thịt lợn, dục, chắc, màu nâu vàng -Chỉ thống tay tê bại thịt ngựa dùng sẫm, có gai hay gai bị -Chỉ huyết -Dị ứng thuốc cháy đen Phiến to dày 2-2,5mm, -Tán phong, trừ -Phong thấp có nhiều xơ cứng màu thấp Hạt Amomi xanthioidis Độc hoạt Radix 82 hạt Homalomae Sa nhân Semen Thân rễ (4) (5) Quả khô già, hình bầu -Khử phong dùng thuốc nâu hồng, thơm hắc -Chỉ thống Hạt nhăn nheo, màu nâu -Lý khí, hóa thấp -Đầy bụng khó tiêu Có nhiều loại Sa xám sẫm, mùi thơm -Trừ phong, giảm -Đau nhức xương nhân Thân rễ Heraclei nồng, vị cay đau Phiến dày 1-2mm, màu Khứ phong, vàng nhạt nâu thống khớp Đau nhức xương Tránh nhầm với Tiền khớp lanati thẫm, mùi thơm hắc đặc Hoắc hương trưng, vị cay Lá khơ hình trứng có - Thanh nhiệt tỳ vị - Thấp tỳ vị Lá Folium cưa, màu xanh - Hóa thấp - Cảm nhiệt Pogosterni Mộc qua xám, mùi thơm - Giải biểu nhiệt Phiến dày 1-1,5mm, da - Trừ thấp nhiệt - Tê thấp nhăn không nhăn, - Thu liễm - Hoắc loạn Fructus Không ăn rau cải củ Quả hồ, Vân mộc hương Tránh nhầm với cà 84 85 Chaenomelis Hy thiêm Phần màu nâu đỏ sẫm, vị chua Đoạn dài 3-5cm, có - Trừ phong thấp Herba mặt nhiều lá, màu xanh lục - Bình can tiềm - Đau đầu hoa mắt Cứt lợn Siegesbeckiae Mã tiền đất Hạt sẫm Phiến Mã tiền chế: độc B Semen Strrychni 86 87 Địa liền 89 dày Phiến dày thống - Chỉ kinh 1,5-2mm, - Âm trung tiêu Tránh nhầm với - Kinh giản - Phong thấp Tránh nhầm với Xạ Rhizoma nhỏ, màu trắng ngà, mùi - Tán hàn - Hoắc loạn can Kaempferriae Khương hoạt thơm hắc đặc trưng - Chỉ thống Phiến đoạn màu - Khử phong thấp Phong thấp Phân biệt phận Rhizoma 88 dương 1-1,5mm - Khử phong, - Phong thấp mảnh vụn Thân rễ - Phong thấp Thân rễ et rễ nâu đen, lõi xốp đen, - Chỉ thống dùng cách dùng radix nhẹ, mùi thơm hắc đặc với Độc hoạt Nơtpterygii Tang ký sinh Tồn trưng Thân, lá, cành khô màu - Trừ phong thấp - Đau lưng mỏi gối Ramus Loranthi thân xám, không mùi - Đau xương, đau Rễ dây thần kinh Đoạn dài khoảng 3cm, - Khử phong - Bệnh xương - Tránh nhầm với Uy linh tiên Radix Clematis - Mạnh gân cốt màu đen sẫm, thể chất thống khớp Long đờm thảo - Thanh thấp nhiệt - Hoàng đản có phù - Phân biệt với rễ cam đởm kiến cỏ 11 Thuốc lợi thủy thẩm thấp (1) 90 91 (2) (4) (5) Nhân hạt trắng ngà - Lợi thủy, kiện tỳ (6) (7) - Phù thủng, tiểu Không nên dùng cho Semen coicis ngà vàng, cứng thơm, vị - Trừ phong thấp tiện khó Tỳ giải bùi Phiến dày 1-2mm, trắng - Lợi thấp, hóa học - Tiêu hóa Tiểu tiện vàng, Tránh Ý dĩ (3) Nhân Thân rễ phụ nữ có thai nhầm với Rhizoma 92 93 Dioscoreae Mộc thơng ngà, giịn, nhiều bột - Khử phong, trừ đỏ ít, đái rắt, đái Trạch tả thấp Dây Phiến dày 2-3mm, trắng - Lợi niệu Caulis ngà, thớ hình bánh xe, - Hành huyết, thơng - Bế kinh, huyết Clematidis mùi ngái armadi Thổ phục linh Thân rễ Rhizoma kinh 95 Trạch tả ứ Phiến dày 1mm, thịt - Trừ thấp nhiệt - TRị thấp nhiệt, mềm mịn, màu đỏ nâu mạnh gân xương - Giải độc Smilacis glabrae 94 buốt - Bí tiểu, đái rằ - Trị mụn nhọt, Thân rễ mẩn ngứa Phiến dày 1-2mm, hình Lợi thủy, thấp - Trị phù thũng, Rhizoma tròn bầu dục, màu nhiệt đái buốt, rắt đái, Alismatis Bạch linh Nấm ký vàng ngà, xốp Miếng hình khối, chắc, - Lợi thủy, kiện tỳ ỉa chảy - Bí tiểu tiện, đái Poria cocos sinh màu trắng đục, bột, vị - An thần buốt nhạt - Mất ngủ, hồi Wolf hộp 12 Thuốc bổ âm 96 Thiên mơn Radix Asparagi Củ Củ hình thoi, hai đầu - Dưỡng âm - Ho lâu ngày, Phân biệt với Mạch nhọn, màu nâu hồng phế ho khan môn 97 Câu ký tử Quả Fructus Lycii 98 99 Sa sâm Rễ sẫm, mềm dẻo, có lõi - Dưỡng tâm âm - Hồi hộp, rút lõi ngủ, Quả nhỏ, màu đỏ sẫm - Bổ phế âm nhịp - Trị ho lao, ho đỏ cam, mềm - Bổ can thận khan có nhiều hạt - Bổ thận, bổ loạn huyết Phiến dày 2-3mm, - Dưỡng âm Ho khan, họng Tránh nhầm với Cát Radix Glehniae sần sùi, màu trắng ngà, phế Mạch môn cứng, vị đắng - Dưỡng vị sinh tân Củ phồng dòn, nứt nẻ - Dưỡng âm, sinh Tân Rễ tim Radix mềm, màu nâu tân Ophiopogi vàng, có khơng cịn khơ cánh dịch hao tổn, ho lõi, thịt trong, vị ngọt, 100 101 Bách hợp Giò mùi thơm Vẩy cong hình lịng - Dưỡng âm nhuận - Ho máu Bulbus Lilii máng, màu trắng ngà phế - Tâm hồi hộp Tri mẫu nâu - An thần Phiến dày 1-3mm, khô, - Bổ âm, bổ phế - Âm hư táo Rhizoma vỏ ngồi vàng sẫm, có nhiệt Anemarrhenae lông, vàng ngà, - Trị tiêu khát Thân rễ thể chất dẻo Không sấy diêm sinh 13 Thuốc bổ dương (1) 102 103 (2) Dâm (3) dương Phần (6) - Liệt dương - Phong tê thấp hoắc mặt giịn, mép có cưa - Trừ phong thấp Herba Epimedii Phá cố đất Hạt nhọn Hạt hình thận, chắc, Bổ Semem 104 (4) (5) Lá khơ, màu xám, cứng, - Trợ dương màu đen, thơm hắc mệnh tướng hỏa Psoraleae Nhục thung Thân rễ Phiến dung mềm mịn, màu đen, mùi dương dày 1-1,5mm, Trợ (7) mơn, - Liệt dương - Đau lưng mỏi thận, Ích gối tráng - Liệt dương tinh - Đau lưng mỏi Dễ mốc Rhizoma 105 106 đặc trưng Boschniakia Đỗ trọng Vỏ 108 109 110 gối Vỏ màu xám đen, có tơ Bổ can thận, mạnh - Can thận hư Phân biệt Đỗ trọng Cortex trắng óng ánh gân cốt - Lưng gối đau bắc với Đỗ trọng Eucommiae Cốt toái bổ lát cắt, tơ dai Phiến dày 1-2mm, màu Bổ thận mỏi - Thận hư hồng thẫm - Gãy Thân rễ Rhizoma 107 huyết Drynariae Cẩu tích Mạnh gân cốt nam xương, Phiến dày 3-5mm, màu Bổ thận dương bong gân - Di tinh Rhizoma nâu đỏ có vân, đơi - Liệt dương Cuscutae có lơng vàng mép sinensis Thỏ ty tử phiến Hạt nhỏ, màu đen hồng Thân rễ Hạt Ấm thận, tráng - Liệt dương, di Tránh nhầm với Tô Semen Cuscutae dương tinh sinensis Bổ can, sáng mắt - Hoa mắt, suy tử Cả khơ, thịt trắng, Bổ thận, ích tinh nhược - Liệt dương giới) mùi thơm (sao vàng), Bổ toàn thân Lưng gối đau Hút gió (con Rồng Gekko-gekko nhỏ dài thân, mỏi da sần sùi có vảy nhỏ Suy nhược Tắc kè Tục đoạn (Cáp Cả Rễ Phân biệt với đất) thể Đoạn dài 3-4cm, vỏ - Bổ can thận, mạnh Lưng gối đau Tránh nhầm với Radix Dipsaci ngồi đen xám, xơ, gân cốt mỏi ruột Phong thấp đen xanh - Trị phong thấp Bách thẫm, vị đắng 14 Thuốc tả hạ (1) 111 (2) Đại hoàng Rhizoma Rhei (3) Thân rễ (4) (5) Phiến dày 3-5mm, to - Tá hỏa giải độc bản, màu vàng vàng thẫm, mùi hắc Thanh (6) - Táo bón (7) Dùng phối hợp với trường - Sốt cao mê Chỉ xác thông tiện sảng, phát cuồng 15 Thuốc tiêu đạo (1) 112 (2) Sơn Tra (3) (4) (5) Quả chin Miếng khô, màu nâu đỏ, - Tiêu thực, hóa tích - (6) Bụng (7) đầy Frucus Docyniae da nhăn nheo, vị chua - Khử ứ, thông kinh chướng (Fructus chat - Bế kinh lâu Crataegi) ngày 113 Mạch nha Mầm Hạt lúa mạch giống hạt Tiêu thực, hóa tích Maltum phơi khơ thóc, có hai lớp bỏ Tiêu hóa kém, Khơng dùng cho phụ đầy bụng chồng chéo nhau, màu nữ có thai cho bú vàng ngà, mùi thơm 16 Thuốc cố sáp (1) 114 (2) Kim anh tử Fructus 115 116 (3) (4) (5) Quả chin Mảnh vỏ quả, - Cố thận, sáp tinh Rosae phơi khô bên ngồi có mấu xù xì, - Chi tả laevigatae Ngũ vị tử (6) - Thận hư, ỉa chảy không cầm màu nâu thẫm, vị chat Hạt đen (bắc), đỏ - Cố biểu liễm hãn - Mồ hôi nhiều - Mồ hôi trộm Fructus (nam), vỏ nhăn nheo, - Liễm phế ho - Hen suyễn Schisandrae nhẹ, xốp, mùi hắc, có Ngũ bội tử Túi tạo năm vị Mảnh cứng màu xám tro - Liễm phế giáng - Ho phế hư Galla chinensis hỏa loài - Chỉ huyết Quả 117 Sơn thù du sâu Thịt 118 Fructus Corni Khiếm thực bắc Hạt (7) - Lỵ lâu ngày Quả mềm, màu hồng, vị - Bổ can thận - Tiêu hóa chua Mảnh trắng có màu tím - Kiện tỳ chi tả - Sáp tinh - Trẻ em tỳ hư, Phân biệt với Khiếm Semen Euryales 119 Liên nhục nhạt, vị chat Nhân hạt Hạt trịn vỡ đơi, - Kiện tỳ chi tả Semen Nelurnbi 120 - Ích thận cố tinh tiêu hóa thực nam (Củ sung), - Di tinh - Tiết tả, lỵ củ xám trong, vị chát màng vỏ mỏng, vị ngọt, - Dưỡng tâm an - Mất ngủ, đơi khơng có lớp thần chóng mặt màng đỏ Quả tròn hay bầu dục, - Chỉ tả - Trị kiết lỵ khát Fructus màu nâu vàng lấm - Khứ đờm ho nước Armenicae trắng, vị chua mặn, mùi - Chữa ho, trừ praeparatus thơm đờm Ô mai Quả ... chế thuốc cổ truyền? ?? (2004) trường Đại học Dược Hà Nội Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để tài liệu phù hợp với mục tiêu đào tạo Bộ môn TVD- Dược liệu- Dược cổ truyền Khoa Dược NỘI QUY... chế biến, bào chế thuốc cổ truyền Phần 2: - Chế biến số vị thuốc cổ truyền - Kiểm định thành phần hóa học số vị thuốc trước sau chế biến Phần 3: Bào chế số dạng thuốc cổ truyền Phần 4: - Danh mục... hành chế biến thuốc cổ truyền Sao thuốc Chế biến hà thủ đỏ Chích gừng Chích mật ong Phương phấp nhận biết phân tích phương thuốc cổ truyền Phần 3: Thực hành bào chế thuốc cổ truyền Rượu thuốc Phần

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan