1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dược lâm sàng 1 op

36 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

8/30/2017 MỤC TIÊU HỌC TẬP CHƯƠNG X XÉT NGHIỆM SINH HĨA LÂM SÀNG Trình bày đặc điểm ý nghĩa lâm sàng số xét nghiệm hóa sinh máu xét nghiệm huyết học Vận dụng kiến thức đánh giá thay đổi bệnh lý theo dõi sử dụng thuốc case lâm sàng cụ thể Ths Nguyễn Thị Cẩm Nhung NỘI DUNG Đơn vị đo lường xét nghiệm Hệ thống SI y học Đơn vị sở SI Đơn vị đo lường xét nghiệm Một số xét nghiệm hóa sinh Một số xét nghiệm huyết học Case lâm sàng Đại lượng Tên Kí hiệu Độ dài Trọng lượng Thời gian Cường độ dòng điện Nhiệt độ Cường độ ánh sáng Lượng chất met Kilogam Giây Ampe Kelvin Candela mol m Kg s A K Cd mol 8/30/2017 Đơn vị đo lường xét nghiệm Tiếp đầu ngữ thông dụng xét nghiệm lâm sàng Một số xét nghiệm hóa sinh 2.1 Urê (Urea)  Urê sản phẩm thối hóa protein tạo thành gan đào thải chủ yếu qua nước tiểu  Một số phòng xét nghiệm định lượng urê dạng nito urê máu BUN (blood urea nitrogen), trị số bình thường từ 8-20 mg% hay 3- 7,4 mmol/L  Tăng urê máu: Do nguyên nhân trước thận, sau thận thận  Giảm: Suy gan nặng giai đoạn cuối gặp  Hệ số thải urê bình thường 75mL/phút, hệ số giảm người suy thận Đơn vị đo lường xét nghiệm Xét nghiệm Đơn vị thường dùng Hệ số chuyển đổi (X) Đơn vị quốc tế (SI) Folic acid μg/100mL 22,7 nmol/L Glucose mg/100mL 0,056 mmol/L HDL cholesterol μg/mL 0,026 mmol/L LDL cholesterol mmol/L mg/100mL 0,026 Insulin pg/mL 0,174 nmol/L Urea N mg/100mL 0,356 mmol/L Uric acid mg/100mL 59,5 μmol/L Một số xét nghiệm hóa sinh 2.2 Creatinine huyết  Creatinine SP thối hóa phosphocreatine, chất dự trữ lượng có  Trị số bình thường từ 0,5 – 1,5 mg% hay 44 – 132 μmol/L  Creatinine đào thải nước tiểu chủ yếu lọc cầu thận, creatinine máu coi số thận tốt so với ure máu  Creatinine tăng suy thận, bí tiểu 8/30/2017 Một số xét nghiệm hóa sinh 2.3 Hệ số thải creatinine (clearance creatinine)  Độ thải creatinine thể tích huyết tương mà thận có khả lọc chất khoảng thời gian định (1 phút) Một số xét nghiệm hóa sinh 2.3 Hệ số thải creatinine (clearance creatinine) (140- tuổi) x Trọng lượng ClCr ml/phút = 72 x(creatinin/ huyết thanh) kết phải nhân 0,85 với bệnh nhân nữ  công thức tính:  Bình thường hệ số thải từ 70-140 ml/phút  Suy thận: hệ số thải < 70 ml/phút Một số xét nghiệm hóa sinh 2.4 Glucose  Là nguồn lượng não, Trị số bình thường glucose máu đói từ 3,9 – 6,4 mmol/L  Glucose máu điều hòa hai hormon insulin glucagon.Glucose lọc qua cầu thận tái hấp thu qua ống thận  ĐTĐ: • lúc đói nồng độ glucose máu > 7,1 mmol/L • lúc nồng độ glucose máu > 11,1 mmol/L  Nồng độ glucose huyết cao mức 20 mmol/L, => nguy hôn mê tăng áp lực thẩm thấu  Khi glucose máu < 2,5 mmol/L, người bệnh xác định hạ đường huyết Một số xét nghiệm hóa sinh T riglycerid Bình thường: 0,46-2,2 mmol/L Tăng hội chứng tăng lipid máu nguyên phát thứ phát, vữa xơ động mạch, bệnh lý dự trữ glycogen, hội chứng thận hư, viêm tụy, suy gan Nếu 11 mmol/L dẫn đến viêm tụy cấp tính Giảm xơ gan, số bệnh mạn tính, suy kiệt, cường tuyến giáp HDL-C Bình thường : 0,9 - mmol/L Tăng có tác dụng làm giảm nguy xơ vữa động mạch bệnh mạch vành Giảm xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, béo phì, hút thuốc LDL-C Bình thường: 1,8 - 3,9 mmol/L Tăng nguy xơ vữa động mạch bệnh mạch vành 8/30/2017 Một số xét nghiệm hóa sinh Một số xét nghiệm hóa sinh Transeminase Acid uric ❖ Bình thường: + Nam 140-420 μmol/L + Nữ 120-380 μmol/L ❖ Tăng trường hợp: - Tăng sản xuất - Giảm đào thải - Một số tác nhân: chất kháng chuyển hóa, thuốc điều trị ung thư Một số xét nghiệm hóa sinh CK ( creatinin kinase) Tăng CK huyết tương trường hợp: - Tổn thương cơ, xương + Do bệnh:Chấn thương cơ, loạn dưỡng cơ, viêm + Do thuốc : Statin, fenbrat - Tổn thương tim + Do bệnh: Nhồi máu tim Một số xét nghiệm huyết học 3.1 Hồng cầu Chức năng: vận chuyển oxy từ phổi đến mô nhờ hemoglobin Chỉ số liên quan: - Hematocrit - Hemoglobin - Tốc độ máu lắng - Chỉ số hồng cầu - Hồng cầu lưới 8/30/2017 Một số xét nghiệm huyết học Một số xét nghiệm huyết học 3.1 Hồng cầu 3.1 Hồng cầu Giá trị bình thường Nữ giới Nam giới Hồng cầu RBC hay HC (10^12/l) 3.87 - 4.91 5.64 -5.80 Hemoglobin - Hb (g/l) 117.5 - 143.9 132.0 - 153.6 Hematocrit - Hct (%) 34 - 44 37 - 48 MCV (fl) 92.57 - 98.29 92.54 - 98.52 MCH (pg) 30.65 - 32.80 31.25 - 33.7 MCHC (g/dl) 33.04 - 35 32.99 - 34.79 Hematocrit - tỷ lệ % huyết cầu với máu toàn phần - Nam: 39-45%, Nữ: 35 – 42% - Tăng: nước - Giảm: chảy máu, tiêu huyết Một số xét nghiệm huyết học Một số xét nghiệm huyết học 3.1 Hồng cầu 3.1 Hồng cầu Hemoglobin - Chất lượng HC phụ thuộc vào chất lượng Hb - Nam: 14,6 ± 0,6 g/dL - Nữ: 13,2 ± 0,5 g/dL - Thiếu máu???  máu nhanh, tan máu, sx HC giảm Hc tạo ko đạt yêu cầu  Thiếu máu giả: máu bị hịa lỗng Tốc độ lắng máu - Tốc độ máu lắng (VS) tốc độ lắng huyết cầu sau hay - Dùng ống Westergreen, pha loãng máu chất chống đông NatriCitrat nồng độ 7% theo tỉ lệ: Máu/NaCitrate = 1/4 Dựng thẳng đứng ống đọc kết cột huyết tương xuất sau - Nam: 3-7mm/h Nữ: 5-10mm/h - Tăng: viêm nhiễm 8/30/2017 Một số xét nghiệm huyết học Một số xét nghiệm huyết học 3.1 Hồng cầu 3.1 Hồng cầu Tốc độ lắng máu - Tốc độ máu lắng (VS) tốc độ lắng huyết cầu sau hay - Dùng ống Westergreen, pha loãng máu chất chống đông Natri Citrat nồng độ 7% theo tỉ lệ: Máu/Na Citrate = 1/4 Dựng thẳng đứng ống đọc kết cột huyết tương xuất sau - Nam: 3-7mm/h Nữ: 5-10mm/h - Tăng: viêm nhiễm Thể tích trung bình hồng cầu (mean cell volume: MCV)  Bình thường : 88-100 fL (µm³)  HC nhỏ: 100 fL  HC khổng lồ: >= 160 fL Một số xét nghiệm huyết học Một số xét nghiệm huyết học 3.1 Hồng cầu 3.1 Hồng cầu Lượng Hb trung bình HC (mean cell hemoglobin: MCH)  Bình thường : 28-32 pg Nồng độ Hb trung bình HC (mean cell hemoglobin concentration: MCHC)  Bình thường : 320 – 360 g/L Hồng cầu lưới Nam : 0,1-1%, Nữ : 0,5-1%, Trẻ em 1% Tăng: - Các bệnh lý huyết tán - Cường lách - Thiếu máu giai đọan phục hồi giảm: - Suy tủy xương - Nhược sản tủy xương dòng hồng cầu - Các bệnh bạch cầu cấp, mạn (giai đoạn cuối) - Các tình trạng ức chế tủy nhiễm khuẩn, nhiễm virut, nhiễm độc => Xét nghiệm HC lưới để đánh giá khả sinh HC tủy xương 8/30/2017 Một số xét nghiệm huyết học Một số xét nghiệm huyết học 3.2 Bạch cầu 3.2 Bạch cầu Giá trị tuyệt đối (trong 1mm³) Tỷ lệ phần trăm Đa nhân trung tính NEUTROPHIL 1700 - 7000 60 - 66% Đa nhân toan EOSINOPHIL 50 - 500 - 11% Đa nhân kiềm BASOPHIL 10 - 50 0.5 - 1% Mono bào MONOCYTE 100 - 1000 - 2.5% Bạch cầu Lymphô LYMPHOCYTE 1000 - 4000 17- 48% Các loại bạch cầu Một số xét nghiệm huyết học Một số xét nghiệm huyết học 3.2 Bạch cầu 3.2 Bạch cầu Bạch cầu trung tính: - Chức quan trọng thực bào, chúng công phá hủy loại vi khuẩn, virus máu tuần hoàn sinh vật vừa xâm nhập thể - Tăng trường hợp nhiễm trùng cấp - Giảm: giảm sản sinh tăng phá hủy  TH nhiễm trùng nặng nhiễm trùng huyết BN suy kiệt, trẻ sơ sinh, lượng bạch cầu giảm xuống  BC giảm trường hợp nhiễm độc kim loại nặng chì, arsen suy tủy, nhiễm số virus Bạch cầu đa nhân toan: - khả thực bào loại yếu, nên không đóng vai trị quan trọng bệnh nhiễm khuẩn thông thường - Tăng cao trường hợp nhiễm ký sinh trùng, bệnh lý da chàm, mẩn đỏ da - Giảm: sốc, cushing, tủy xương bị phá hủy hoàn toàn 8/30/2017 Một số xét nghiệm huyết học Một số xét nghiệm huyết học 3.2 Bạch cầu 3.2 Bạch cầu Bạch cầu đa nhân kiềm: đóng vai trị quan trọng số phản ứng dị ứng Một số xét nghiệm huyết học 3.2 Bạch cầu Lympho bào: - TB có khả miễn dịch thể - Lympho bào tăng nhiễm khuẩn máu, nhiễm lao, nhiễm virus - Giảm => BN bị suy giảm miễn dịch: bẩm sinh mắc phải Mono bào: - Là dạng chưa trưởng thành đại thực bào máu chưa có khả thực bào Đại thực bào tế bào có vai trị bảo vệ cách thực bào, khả mạnh bạch cầu đa nhân trung tính - Tăng bệnh nhiễm khuẩn cấp mãn tính lao, viêm vịi trứng mãn - Giảm: gặp, tiêm cortisol Một số xét nghiệm huyết học 3.3 Tiểu cầu Nam : 150- 300.109/l, Nữ : 150- 300.109/l, Trẻ em : 350.109/l + Số lượng tiểu cầu tăng gặp trong: - Bệnh bạch cầu (dòng tủy thể M7) - Tăng tiểu cầu vô (trong hội chứng tăng sinh ác tính tủy xương) - Bệnh u lymphơ ác tính giai đoạn khởi đầu - Bệnh bạch cầu tủy mạn giai đoạn mạn tính - Sau cắt lách + Số lượng tiểu cầu giảm gặp trong: - Xuất huyết giảm tiểu cầu vô - Suy nhược tủy xương - Cường lách - Bệnh sốt xuất huyết (Dengue) - Nhiễm độc số hoá chất, thuốc (đặc biệt thuốc, hoá chất chống ung thư ) 8/29/2017 MỤC TIÊU HỌC TẬP CÁC THÔNG SỐ DƢỢC ĐỘNG HỌC CƠ BẢN Nắm vững thông số DĐH: AUC, F, Vd, Cl, t1/2: định nghĩa, ý nghĩa thơng số DĐH điều trị Trình bày đƣợc biến đổi thông số DĐH Ths Nguyễn Thị Cẩm Nhung bản: F, Vd, Cl, t1/2 BN suy gan, suy thận Nắm đƣợc lƣu ý kê đơn cho bệnh nhân suy thận, suy gan DƢỢC ĐỘNG HỌC LÀ GÌ? DƢỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Sự đào thải chất khỏi thể THẢI TRỪ Là mơn học/q trình nghiên cứu tác động thể lên thuốc Sự chuyển đổi ko thuận nghịch từ chất mẹ thành chất HẤP THU DĐH CHU YỂN HĨA Là q trình chất vào vịng tuần hồn PHÂN BỐ Là phân bố chất vào dịch / mô thể 8/29/2017 c SO SÁNH DĐH VÀ DLH - Td thuốc lên thể - Cơ chế t/dụng thuốc Dược lực học (DLH) Tác dụng Cơ chế TD Hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ - Tác động thể lên thuốc Dược động học (DĐH) CÁC THÔNG SỐ DĐH  Giai đoạn hấp thu: ◦ Sinh khảdụng: F (%),Cmax,…  CÁC THÔNG SỐ Giai đoạn phân bố: ◦ Thể tích phân bố(V/ Vd) DƢỢC ĐỘNG HỌC CƠ BẢN ◦ Tỷ lệ gắn với protein%  Giai đoạn thải trừ( baì tiết) ) ◦ Độ lọc(Cl) ◦ Thời gian bán thải : t1/2 13 8/29/2017 2.1 SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ DĐH Ở BN SUY GAN Thời gian bán thải t1/2 T1/2 = 2.2 SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ DĐH Ở BN SUY THẬN Sinh khả dụng 0,693 × 𝑉𝑑 𝐶𝑙 • Vd đa số tăng Bn suy gan nặng Do tổn thƣơng thận, tuần hoàn máu ứ trệ, thể bị phù  Ảnh hƣởng SKD thuốc tiêm bắp, tiêm dƣới da  Thuốc đƣờng uống: Tăng SKD thuốc chịu khử hoạt mạnh qua vòng tuần hồn đầu • ClH đa số giàm • T1/2 tăng 2.2 SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ DĐH Ở BN SUY THẬN Thể tích phân bố - Một số tổn thƣơng thận => giảm albumin huyết thanh, đổi cấu trúc protein huyết tƣơng - Một số chất nội sinh: ure,creatinin… ứ trệ => cạnh tranh lk protein với thuốc  Dạng tự tăng - tăng thể tích nƣớc dịch ngoại bào + tăng dạng tự => Vd tăng nhiều thuốc - Tuy nhiên không với thuốc, nhiều trƣờng hợp Vd giảm 2.1 SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ DĐH Ở BN SUY THẬN Độ thải qua thận ClR Giảm ClR 14 8/29/2017 2.1 SỰ THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ DĐH Ở BN SUY GAN 2.3 Hiệu chỉnh liều BN SG, ST 2.3.1 BN suy gan Thời gian bán thải t1/2 - Nên chọn thuốc xuất chủ yếu qua thận T1/2 = 0,693 × 𝑉𝑑 𝐶𝑙 • Thuốc xuất qua thận > 50% hoạt tính => t1/2 tăng Clr < 30ml/phút • Thuốc chuyển hóa gần nhƣ 100% gan => t1/2 khơng đổi 2.3 Hiệu liều BN SG, ST 2.3.2 BNchỉnh suy thận 2.3.1 BN suy Cockroftthận PHƢƠNG TRÌNH Gault: (140- tuổi) x Trọng lƣợng ClCr ml/phút = 72 x(creatinin/ huyết thanh) kết phải nhân 0,85 với bệnh nhân nữ Mức độ suy thận Rf qua gan dƣới dạng liên hợp với glucuronic - Tránh kê thuốc: Bị khử hoạt mạnh vịng tuần hồn đầu Có tỷ lệ liên kết với protein huyết tƣơng cao - Giảm liều thuốc bị chuyển hóa gan đƣờng oxy hóa qua cytocrom P450 Tùy vào lâm sàng BN mức liều nhà bào chế khuyến cáo 2.3.2 BN suy thận CÁC PHƢƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH LIỀU: dựa vào hệ số hiệu chỉnh Q Q= 𝟏 𝟏 −𝒇𝒆 (𝟏−𝑹𝒇) fe: tỷ lệ thuốc xuất qua thận cịn hoạt tính)  Giảm liều, giữ nguyên số lần dùng Dst = Dbt/Q Rf = Clcr - st/Clcr - bt  Giữ nguyên liều, dùng cách xa tst = t * Q  Giảm yếu tố cho thích hợp với mức ST 15 8/29/2017 Bài tập 1:   Đề 2: Câu 1: Khi tiêm 500microgam Digoxin cho ngƣời nặng 70 kg đạt nồngđộ huyết tƣơng 0,78ng/ml hỏi thể tích phân bố thuốc huyết tƣơng Giải thích ý nghĩa thể tích này? Câu 2: Một bà cụ 80 tuổi nặng 36 kg Xét nghiệm sinh hóa cho thấy creatinin huyết tƣơng =1,2 mg/ml Tính độ thải thận bệnh nhân này? Câu 1: Thời gian bán thải Cimetidin khoảng 2h Cho biết tỉ lệ % thuốc bị thải trừ khỏi thể thời điểm 4h sau IV Câu 2: Ngƣng trị liệu Theophylin cho ông A Nếu nồng độ theophylin huyết tƣơng ông A 30 microgam/ml t1/2=8h Hỏi cần để nồng độ Theophylin huyết tƣơng 7,5 microgam/ml 95 16 Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC (Adverse Drug Reaction – ADR) Mục tiêu: Trình bày định nghĩa cách phân loại ADR Trình bày nhóm ngun nhân gây ADR Trình bày nhóm yếu tố liên quan đến phát sinh ADR Nêu biện pháp nhằm hạn chế ADR Nêu vai trò việc báo cáo ADR cách báo cáo ADR THUỐC Các kiện quan trọng lịch sử phản ứng có hại thuốc: THUỐC • • • • • • • • • • 1839 Magenta lần quan sát sốc phản vệ thỏ 1880 Ngộ độc thuốc gây mê ghi nhận 1906 Nhận định nhãn hiệu hàng giả 1933 Ditrinophenol gây giảm cân xơ cứng thủy tinh thể dẫn tới mù tăng thân nhiệt làm chết người 1937 Hỗn dịch sulphamid chứa ethylene glycol gây tử vong suy thận Nam phi, Ân độ 1952 Quyển sách phản ứng có hại xuất (Meyler’s) 1953 Penacetin rối loạn thận 1961 Mc Bride ghi nhận trường hợp quái thai sử dụng thalidomid 1964 Thành lập ủy ban an toàn thuốc Anh 1970-1971 Diethylstilbestrol ung thư âm đạo Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร Các kiện quan trọng lịch sử phản ứng có hại thuốc: • • • • • • • • 1973 Tổ chức cảnh giác dược pháp thành lập 1974 Uỷ ban quyến sở hữu Châu ÂU thành lập 1975 Hội chứng Flushing practolol gây ghi nhận 1978 Tổ chức theo dõi phản ứng có hại thuốc tổ chức y tế giới dời Uppsala, Thụy Điển 1988 Hệ thống báo động nhanh phản ứng có hại thuốc thành lập 1993 Fialuridin gây tử vong bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính 1994 Thành lập trung tâm đánh giá chất lượng thuốc châu Âu 1996 Hội thảo tác động gây huyết khối huyền tắc tĩnh mạch thuốc tránh thai đường uống hệ thứ • Ở Mỹ, tỉ lệ tử vong thuốc đứng hàng thứ 4, sau bệnh lý tim mạch, ung thư đột quị • Tỉ lệ nhập viện tác dụng phụ Mỹ khoảng 5%; Na Uy 11,5%; Pháp 13%; Anh 16% • số nước tới 15 – 20% ngân sách bệnh viện để giải tai biến thuốc Do vậy, SD thuốc hợp lý, phịng ngừa, xử trí báo cáo ADR sớm vấn đề cấp thiết → góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc BN, ↓ tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong thuốc Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร H/c Cushing dùng corticoid THALIDOMIDE I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR Định nghĩa ADR – Adverse Drug Reaction “Phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn chữa bệnh làm thay đổi chức sinh lý” (WHO) Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR Định nghĩa * ADE – Adverse Drug Event (Biến cố có hại) (AE) ADE trường hợp tai biến phát sinh trình điều trị mà nguyên nhân chưa xác định: Những trường hợp: - Có thể thuốc - Có thể tiến triển nặng thêm bệnh bệnh - Dùng sai thuốc - Dùng sai liều, dùng liều cao có chủ định vơ tình khác phát sinh * Side effect (Tác dụng phụ) Có phải ADR??? Là tác dụng không định trước chế phẩm KHƠNG thuốc xảy liều thơng thường sử dụng người có liên quan đến đặc tính dược lý thuốc * ME – Medication Errors (Sai sót liên quan tới thuốc) Là biến cố phịng tránh có khả gây dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý gây hại cho bệnh nhân thuốc kiếm soát nhân viên y tế, bệnh nhân người tiêu dùng Drug information: Aguide for pharmacist 4th edition Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR Thuốc gây phản ứng bất lợi cho BN??? I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR Khả gây ADR thuốc thể ??? Hầu hết thuốc I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR - tần suất - mức độ nghiêm trọng - loại ADR chúng gây I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR trách nhiệm Chúng ta có tránh ADR??? người thầy thuốc với ADR??? Có thể - Nhận ADR - Hướng dẫn, cảnh báo cho BN khả xảy ADR VD: Để giảm kích ứng niêm mạc dày - Báo cáo ADR cho NSAID: ta dùng viên bao tan ruột quan có trách nhiệm Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR Phân loại Theo tần suất: - Thường gặp ADR > 1/100 - Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100 - Hiếm gặp: I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR Phân loại Type A Theo mức độ: Theo kiểu ADR: Type B - Nhẹ - Tiên lượng - Thường không tiên lượng - Trung bình - Thường phụ thuộc liều dùng - Khơng liên quan đến liều tác - Nặng - Là tác dụng dược lý mức - Tử vong dụng dược lý biết thuốc biểu tác dụng dược lý vị trí - Thường có liên quan tới yếu tố di truyền / MD khác ADR < 1/1000 I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR Phân loại VD typ A: - Warfarin có tác dụng chống đơng máu gây ADR làm xuất huyết người bệnh (tác dụng dược lý mức cần thiết) - Tác dụng hệ tiêu hóa NSAID (tác dụng dược lý vị trí khác) - Hoại tử gan paracetamol (phụ thuộc vào liều dùng) I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ADR Phân loại VD typ B: - Kháng sinh nhóm fluoroquinolon kháng khuẩn lại gây ADR làm co giật xói mịn sụn khớp súc vật cịn non (khơng liên quan tác dụng dược lý) - Dị ứng thuốc, phản ứng mẫn với peniciline.(không tiên lượng được, không phụ thuộc liều dùng) Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร II NGUYÊN NHÂN GÂY ADR Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR 3.1 Các yếu tố thuộc BN - Tuổi - Giới - Bệnh mắc kèm - Tiền sử dị ứng thuốc ADR Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR 3.1 Các yếu tố thuộc BN III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR 3.1 Các yếu tố thuộc BN Tuổi Giới Phụ nữ nhạy cảm với độc tính digoxin, heparin captopril ADR ↑ ??? ADR ↑ ??? - Sử dụng nhiều thuốc Một - Lạm dụng thuốc quan đến chuyển hóa Thiếu - Thay đổi dược động học, dược lực học thải trừ thuốc chưa cloramphenicol gặp phụ nữ có đầy đủ nhiều gấp lần so với nam giới số enzym liên III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR 3.1 Các yếu tố thuộc BN Bệnh mắc kèm Giảm đáp ứng, thay đổi DĐH Số bệnh ↑  ADR ↑ VD: - Ở BN thiếu hụt yếu tố đông máu dễ chảy máu trầm trọng dùng heparin - Ở BN có bệnh gan thận có nguy gặp ADR thuốc cịn hoạt tính thải trừ qua máu bất sản III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR 3.1 Các yếu tố thuộc BN Tiền sử dị ứng Những BN có tiền sử dị ứng với thuốc gặp dị ứng với thuốc khác có cấu trúc tương tự VD: BN dị ứng với KS penicillin dị ứng chéo với KS nhóm cephalosporin quan Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR 3.2 Các yếu tố thuộc thuốc III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR 3.2 Các yếu tố thuộc thuốc Tương tác thuốc: - Điều trị nhiều thuốc  Theophylin + cimetidin - Liệu trình điều trị kéo dài Xuất nồng độ độc theophylin  Simvastatin + Clarithromycin Tăng độc tính simvastatin III CÁC YẾU TỐ LQ ĐẾN PHÁT SINH ADR 3.2 Các yếu tố thuộc thuốc Chúng ta hạn chế ADR??? Liệu trình điều trị kéo dài: Dùng thuốc kéo dài IV CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ADR  ADR ↑ - Hạn chế số thuốc dùng - Nắm vững thông tin thuốc dùng cho BN VD: Xuất huyết tiêu hoá dùng thuốc chống viêm không steroid, corticoid kéo dài - Nắm vững thông tin đối tượng BN có nguy cao - Theo dõi sát BN, phát sớm biểu phản ứng bất lợi thuốc có xử trí kịp thời 10 Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร V BÁO CÁO ADR V BÁO CÁO ADR Tại Vai trò phải báo báo cáo ADR??? Cho phép phát ADR không phổ biến nghiêm cáo ADR??? trọng - Phải nhiều thập kỷ xác định ADR aspirin đường tiêu hóa hoại tử nhú thận phenacetin - Sau 35 năm amidopyrin gây bạch cầu hạt làm rõ Tên thuốc Lý thu hồi Bromfenac ADR nghiêm trọng 1997 gan 1998 Encainide Tỷ lệ tử vong cao 1987 1991 Temafloxacin Gây thiếu máu tan 1992 máu 1992 Benoxaprofen Gây hoại tử gan 1982 1982 Refocobix Tai biến tim mạch 1999 2004 Thảm họa Thalidomid Năm lưu hành Năm thu hồi Một số ví dụ thuốc bị thu hồi phản ứng bất lợi 11 Breastfeeding & medication พญ.ปิ ยาภรณ์ บวรกีรติขจร V BÁO CÁO ADR I PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC Báo cáo ADR Vai trò nhân viên y tế??? - Phải báo cáo ADR, ADR bị nghi ngờ - Cần báo cáo sớm tốt tất Cách báo cáo ADR??? Theo mẫu báo cáo trung tâm ADR quốc gia ADR nghi ngờ ADR coi quan trọng lâm sàng Tiêu chảy cấp trẻ em 48 12 ... nghiệm huyết học 3 .1 Hồng cầu 3 .1 Hồng cầu Giá trị bình thường Nữ giới Nam giới Hồng cầu RBC hay HC (10 ^12 /l) 3.87 - 4. 91 5.64 -5.80 Hemoglobin - Hb (g/l) 11 7.5 - 14 3.9 13 2.0 - 15 3.6 Hematocrit... 7000 60 - 66% Đa nhân toan EOSINOPHIL 50 - 500 - 11 % Đa nhân kiềm BASOPHIL 10 - 50 0.5 - 1% Mono bào MONOCYTE 10 0 - 10 00 - 2.5% Bạch cầu Lymphô LYMPHOCYTE 10 00 - 4000 17 - 48% Các loại bạch cầu Một... Cl T1/2 = 0,693 ×

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN