Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tt

27 5 0
Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nâng cao hiệu quả quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ NGỌC NGHIÊM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS QUÁCH ĐỨC PHÁP TS NGUYỄN QUỐC HUY Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Bùi Văn Can Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi giờ, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện khoa học DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồng Thị Ngọc Nghiêm (2017), “Cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân địa bàn TP Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 508– 2017, tr 18 Hoàng Thị Ngọc Nghiêm (2018), “Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 692– 2018, tr 75 Hoàng Thị Ngọc Nghiêm (2018), “Quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ thuế thu nhập cá nhân TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tài chính, số 687– 2018, tr 87 Hồng Thị Ngọc Nghiêm (2017), “Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế hợp kinh doanh để hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam”, Hội thảo khoa học cấp thành phố - ESR 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Sự t ết ềt Thuế nguồn thu bản, lâu dài ngân sách quốc gia nguồn tài quan trọng để thực sách đầu tư phát triển kinh tế – xã hội đất nước Nguồn thu từ thuế ví dòng máu kinh tế quốc gia Đồng thời, thơng qua sách thuế Nhà nước điều tiết phần chênh lệch thu nhập người giàu người nghèo, việc trợ cấp cung cấp hàng hố cơng cộng nguồn thu thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp nước phát triển, thuế TNCN sắc thuế trực thu đời tương đối sớm chiếm tỷ trọng cao từ 30% đến 40% tổng thu từ nguồn thuế Ở Việt Nam, Luật thuế TNCN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 giúp Chính phủ bù đắp suy giảm số thu từ xuất nhập phải thực cam kết giảm thuế XNK hiệp định thương mại tự quốc tế, mặt khác khiến hệ thống thuế nước ta ngày tiệm cận với thông lệ giới Sau 10 năm triển khai thực hiện, số thu thuế TNCN tăng từ 14.318 tỷ đồng (năm 2009) lên gần 109.400 tỷ đồng (năm 2019) chiếm khoảng 7% tổng số thu NSNN (theo số liệu năm 2019) Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy trình tự hóa thương mại dẫn đến thay đổi cấu thuế nguồn thu thuế ngân sách nhà nước Nhất là, phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, giao dịch thị trường tốn không dùng tiền mặt ngày phổ biến tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng phạm vi áp dụng loại thuế trực thu, có thuế TNCN Do đó, cơng tác quản lý thuế TNCN phức tạp có nhiều khó khăn nên thường đạt hiệu không cao loại thuế khác, dựa tảng kinh tế kỹ thuật số, nhiều hoạt động kinh doanh chuyển sang thực theo mơ hình phi truyền thống thương mại điện tử, xuyên biên giới, bán hàng trực tuyến, đại lý, thuê bao… thách thức lớn công tác QLT nhằm ngăn chặn hành vi gian lận thuế TNCN, trốn thuế TNCN nước ta Bên cạnh đó, đặc thù phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam, luật tất sắc thuế Quốc hội ban hành, cấp địa phương thực công tác hành thu không phép đưa quy định riêng Điều dẫn đến bất cập, hạn chế cần nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp với địa phương Vì vậy, cần phải có giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLT TNCN cho thành phố Hồ Chí Minh cho hệ thống QLT TNCN tầm quốc gia Đó lý NCS chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý thuế thu nhập cá nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển Mục đích nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLT TNCN địa TP HCM thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn sách QLT TNCN cấp địa phương; (2) Phân tích, đánh giá trạng công tác QLT TNCN địa bàn TP HCM góc độ kinh tế phát triển; (3) Giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLT TNCN cho TP HCM thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Tác động công nghệ thơng tin tự hóa thương mại q trình hội nhập kinh tế quốc tế đến sách thuế TNCN TP HCM nào? (2) Dựa vào tiêu chí để đánh giá cơng tác quản lý thuế TNCN TP HCM? (3) Hiệu công tác quản lý thuế TNCN TP HCM thời gian qua có đóng góp ngân sách TP HCM thời gian qua? (4) Cần làm để nâng cao hiệu cơng tác quản lý thuế TNCN tránh tình trạng thất thu thuế địa bàn TP HCM thời gian tới? Đố tƣ u phạ v u 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao hiệu quản lý thuế TNCN địa bàn TP HCM 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về thời gian: thực trạng hiệu quản lý thuế TNCN địa bàn TP.HCM từ năm 2009 đến năm 2019 đề xuất giải pháp, kiến nghị đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Về không gian: tập trung nghiên cứu quản lý thuế TNCN địa bàn TP HCM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận án có sử dụng số liệu địa phương khác nước để làm sở phân tích Về chủ thể tiếp cận nghiên cứu: Cục thuế TP HCM Ý ĩ k o ọc thực tiễ ề tài nghiên c u Về mặt lý luận Luận án hồn thiện sở lý luận cơng tác QLT TNCN cấp độ địa phương Về mặt thực tiễn (1) Kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao hiệu QLT TNCN góp phần tăng thu NSNN cho TP HCM nước thời gian tới; (2) Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập P ƣơ p áp u Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp tổng hợp phân tích hệ thống kết hợp với so sánh, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia phương pháp nghiên cứu định lượng (sử dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế) Đ ểm luận án (1) Tổng quan cách có hệ thống cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ngồi nước cơng tác QLT TNCN nhằm khoảng trống nghiên cứu khẳng định đề tài lựa chọn khơng có trùng lắp với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước (2) Hệ thố g h h gv ề uận: xây dựng sở khoa học thuế TNCN nhân tố tác động đến công tác QLT TNCN đánh giá công tác QLT TNCN Đây đóng góp quan trọng cho chủ đề nghiên cứu sở lý luận cho nghiên cứu (3) Xác lập sở thực tiễn: từ giới thiệu kinh nghiệm công tác QLT TNCN số nước địa phương Việt Nam đưa số nhận xét nhằm rút học kinh nghiệm để TP HCM tham khảo (4) Tập trung phân tích thực trạng cơng tác QLT TNCN TP HCM giúp người đọc hình dung tranh toàn cảnh ngành thuế Thành phố giai đoạn 2009 – 2019 (5) Tập trung nghiên cứu hiệu công tác QLT TNCN TP HCM nhằm góp phần việc lựa chọn phù hợp với yêu cầu thực tiễn phân cấp ngân sách Việt Nam (6) Trê sở hoạch ịnh từ thực trạng công tác QLT TNCN TP HCM đến mức độ hài hịa lợi ích NNT sách thuế TNCN để xác định nguyên nhân dẫn đến thực trạng công tác QLT TNCN TP HCM dự báo xu hướng phát triển thành phần kinh tế thời gian tới để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý thuế TNCN địa bàn TP HCM đến năm 2025 Kết u uận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung kết cấu luận án có chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý thuế thu nhập cá nhân Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý thuế thu nhập cá nhân nâng cao hiệu quản lý thuế thu nhập cá nhân Chương 3: Thực trạng hiệu quản lý thuế thu nhập cá nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý thuế thu nhập cá nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2025 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1 Công trình nghiên c u ƣớc ngồi Luận án tập trung nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nước ngồi: Dulleck, U., Fooken, J., Newton, C., Ristl, A., Schaffner, M and Torgler, B (2016), với viết “Tax c mp ia ce a d psychic c sts: Behavi experimental evidence using a physiological marker”, (Tuân thủ thuế giá trị tinh thần: nhận diện biểu tâm lý); Jimenez, P and Iyer, G.S (2016), với viết “Tax c mp ia ce i a s cia setting: The influence of social norms, trust in government, and perceived fairness on taxpayer c mp ia ce”, (Tuân thủ thuế xã hội: ảnh hưởng chuẩn mực xã hội, tin tưởng vào phủ nhận thức công việc tuân thủ người nộp thuế) Castro, L and Scartascini, C (2015), với viết “Tax c mp ia ce a d e f rceme t i the pampas evide ce fr m a fie d experime t”, (Tuân thủ thuế số kinh nghiệm thực địa); Kamleitner, B., Korunka, C and Kirchler, E (2012), với viết “Tax c mp ia ce f sma busi ess w ers”, (Tuân thủ thuế chủ doanh nghiệp nhỏ); Wahl, I., Kastlunger, B and Kirchler, E (2010), với viết “Trust i auth rities and power to enforce tax compliance: An empirical analysis of the “s ippery s pe framew rk”, (Niềm tin vào quan có thẩm quyền sức mạnh để thực thi tuân thủ thuế: Phân tích thực nghiệm “Khung đường dốc không bền vững”); John Brondolo, Kyoshi Nakayama, Frank Bosch, Allan Foubister Judy Tomaso (2008), với viết “Viet Nam imp eme ts pers a i c me tax”, (Việt Nam thực thuế TNCN); Kevin Holmes (2007), với cơng trình “Pers a i c me tax ma ageme t”, (Quản lý thuế TNCN); Ủy ban vấn đề thuế thuộc OECD (2004), sách “Ma agi g c mp ia ce risk: Ma agi g a d impr ving tax compliance”, (Quản lý rủi ro tuân thủ: Quản lý nâng cao tuân thủ thuế); Hugh J.Ault, Boston College Law School & Brian J.Arnold, Goodmans, LPP, Toroto (2004), sách “C mparative Imc me Taxati : A Structura A a ysis”, (Phân tích cấu thuế thu nhập góc độ so sánh); Bert Brys and Christopher Heady (2006), với viết “Fundamental reform of Personal Income Tax in OECD Countries: trends and recent experiences”, (Cải cách thuế TNCN nước OECD – xu hướng kinh nghiệm nhất); Thanh Bình (2003), với viết “Nhật Bản – chặ g ường 55 ăm p dụ g chế tự kê khai nộp thuế”; Richard M.Bird Milka Casanegra de Jantscher (1992), với đề tài nghiên cứu “Impr vi g Tax” Administration in Developing Countries”, (Cải thiện quản lý thuế nước phát triển) 1.2 Cơng trình nghiên c u tro ƣớc Vũ Thị Bích Quỳnh (2019), với tên đề tài “Quản lý thuế TNCN ối với gười Việt Nam TP HCM bối cảnh hội nhập Kinh tế Quốc tế”; Huỳnh Văn Diện (2016), với tên đề tài “Pháp luật thuế TNCN từ thực tiễn Thành phố Cầ Thơ”; Nguyễn Hoàng (2013), với tên đề tài “H thiện Nhà ước ối với thuế TNCN Việt Nam”; Vũ Văn Cương (2012), với đề tài “Pháp luật quản lý thuế kinh tế thị trường Việt Nam – Nh ng v ề lý luận thực tiễ ”; Lý Phương Duyên (2010), với tên đề tài “Quản lý thuế TNCN Việt Nam tr g iều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; Phan Thị Hằng Nga (2017), với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý thuế TNCN Việt Nam”; Ngân hàng Thế giới (2011), “Cải cách quản lý thuế TNCN Việt Nam – Hướng tới hệ thống hiệu công bằ g hơ ”; Quỹ Tiền tệ Quốc tế (2008), “Việt Nam thực thuế TNCN”, nhóm chuyên gia kinh tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế; Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2008), “H thiện pháp luật thuế thu nhập Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm số ước giới” 1.3 Khoảng trống lý thuyết 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu luận án Về mặt lý luận u 10 Hướng đến làm cho tất ĐTNT TNCN tuân thủ quy định, đảm bảo tính hiệu hoạt động QLT TNCN với chi phí QLT TNCN tiết kiệm nhất, cơng ĐTNT, tính cơng khai, minh bạch, phù hợp tuân thủ chuẩn mực thông lệ quốc tế 2.1.2.2 Nội dung QLT TNCN (1) Quản lý thuế CQT có nhiệm vụ QLT NNT thuộc phạm vi quản lý theo quy định, như: Đăng ký thuế, sử dụng MST theo quy định; khai thuế, tính thuế, nộp thuế, khấu trừ thuế, ấn định thuế; miễn thuế, giảm thuế, tốn thuế tồn đọng, hồn thuế, xóa nợ thuế, khiếu nại giải khiếu nại thuế TNCN, cung cấp thông tin, bổ sung thông tin vào hồ sơ khai thuế (2) Quản lý tuân thủ NNT Trong pháp luật quản lý thuế TNCN đưa giới hạn hành lang, thiết lập hàng rào pháp lý để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quản lý thuế TNCN có “tự khn khổ” vượt ngồi “khn khổ” đương nhiên NNT phải chịu chế tài nghiêm khắc 2.1.2.3 Vai trị QLT TNCN Quản lý thuế TNCN có vai trò quan trọng giúp tăng nguồn thu cho NSNN; cầu nối sách thuế TNCN với NNT; phát triển, mở rộng ĐTNT, khuyến khích ĐTNT gia tăng thu nhập tính thuế, chuyển thu nhập từ nơi khác về, phát triển thêm nguồn thu nhập tự giác tuân thủ NNT 2.2 Hiệu quản lý thuế TNCN nâng cao hiệu quản lý thuế TNCN 11 Hiệu QLT TNCN kết việc triển khai thực nội dung công việc QLT TNCN phương pháp QLT cơng cụ QLT TNCN Trên sở tiêu chí đánh giá hiệu quản lý thuế thu nhập cá nhân để phân tích tác động từ nhân tố khách quan chủ quan đến công tác QLT TNCN địa bàn tỉnh, thành phố 2.3 Kinh nghiệm quốc tế học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý thuế thu nhập cá nhân số địa phương giới Luận án nghiên cứu mơ hình QLT TNCN số địa phương quốc gia như: Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Singapore, Úc Thụy Điển để đúc, rút học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam công tác QLT TNCN 2.3.2 Bài học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam Đẩy mạnh truyền thông, tuyên truyền hỗ trợ; QLT TNCN ngày đơn giản, đại, minh bạch công khai với mức thuế suất; lấy NNT làm trung tâm để cung cấp dịch vụ, tiện ích tạo môi trường tự nguyện, tự giác thực nghĩa vụ thuế TNCN; ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu quy trình QLT thuế TNCN; phải tuyển chọn, rèn luyện để xây dựng cho đội ngũ cán thuế vừa liêm vừa chuyên nghiệp; xây dựng sở liệu đầy đủ để biết rõ thông tin người nộp thuế tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra thuế TNCN; hoàn thiện quy phạm pháp luật; tăng cường phối hợp CQT với ban, ngành; đẩy mạnh tốn khơng sử dụng tiền mặt 12 C ƣơ THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái qt tình hình kinh tế – xã hội 3.1.1 Vị trí địa lý TP HCM đô thị lớn nước ta, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật quan trọng nước Với vị trí địa lý kinh tế quan trọng nước, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đầu mối giao thông quan trọng với tuyến giao thông huyết mạch giúp cho TP HCM dễ dàng mở rộng giao lưu liên kết nước hội nhập vào thị trường khu vực giới Để phát huy lợi mạnh siêu đô thị tạo đột phá để Thành phố có điều kiện phát triển nhanh hơn, bền vững Ngày 24/11/2017, Quốc hội biểu thơng qua Nghị số 54/2017/QH14 thí điểm chế, sách đặc thù phát triển TP HCM 3.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội Trong 35 năm đổi mới, tăng trưởng kinh tế TP HCM ổn định, bình quân 10,7%/năm, gấp 1,6 lần bình qn nước Cơ cấu kinh tế ln trì tỷ trọng hợp lý, khu vực dịch vụ thường xuyên giữ tỷ trọng lớn GRDP, năm 2020 ước đạt 62,13%, vượt tiêu đề 56% – 58%, khu vực công nghiệp – xây dựng ước đạt 24,61% Tốc độ tăng thu NSNN từ khu vực kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 12,17%, cao so với tốc độ tăng trưởng GRDP Năng suất lao động thành phố gấp 2,7 lần suất lao động bình quân nước, nguồn lực lao động Thành phố có trình độ thuộc nhóm thu nhập cao nước TP HCM tích cực đẩy mạnh hoạt động liên kết vùng cung cầu hàng hóa, phát triển giao thơng, du lịch, bảo vệ mơi trường, kiểm sốt dịch bệnh, đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Vùng, như: ký kết hợp tác triển khai dự án đường cao tốc Thành phố Mộc 13 Bài (Tây Ninh) với 13 tỉnh, thành phố vùng đồng sơng Cửu Long ký kết chương trình hợp tác phát triển du lịch giai đoạn 2020 – 2025 góp phần tích cực giải việc làm cho người lao động địa phương Vùng, giảm áp lực di dân độ tuổi lao động đến Thành phố qua việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực đầu tư, góp phần hình thành nhiều khu công nghiệp tỉnh vùng 3.2 Cơ sở nguồn thu thuế TNCN TP HCM TP HCM có sở nguồn thu thuế TNCN lớn nước với đa dạng loại hình thu nhập chịu thuế, thu nhập thường xuyên thu nhập không thường xuyên tập trung lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ, du lịch, thương mại điện tử, chuyển nhượng vốn, bất động sản, thừa kế, cổ phiếu, hoạt động văn hóa nghệ thuật Trong đó, tỉ lệ sở kinh doanh cá thể TP HCM chiếm 9,07% so với nước; có số lao động chiếm 9,3% số lao động nước; số doanh nghiệp FDI chiếm gần 30% số doanh nghiệp nước Ngoài ra, nguồn thu thuế TNCN từ người nước đến làm việc Thành phố 3.3 Thực trạng hiệu quản lý thuế TNCN TP HCM 3.3.1 Tình hình quản lý thuế quan thuế 3.3.1.1 Quy ịnh thủ tục hành Thực nghiêm quy trình kiểm sốt thủ tục hành thuế theo hướng dẫn Điều 10, Điều 11 Thông tư số 05/2014/TT–BTC, ngày 06/01/2014 Bộ Tài 3.3.1.2 Bộ máy quản lý thuế Tổ chức máy gồm 22 phịng chức bố trí theo hệ thống dọc từ Thành phố xuống quận, huyện để thực nhiệm vụ quản lý hoạt động thu thuế 3.3.1.3 Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật Ngành thuế TP HCM có đầy đủ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác thu QLT TNCN Bên cạnh đó, ngành Thuế TP 14 HCM hướng đến xây dựng hệ thống hoá đơn điện tử nhằm tối ưu quy trình quản lý, nâng cao hiệu suất làm việc, tiết kiệm chi phí đánh dấu bước ngoặt phát triển vượt bậc theo xu hướng ngành thuế TP HCM 3.3.2 Đánh giá tuân thủ người nộp thuế 3.3.2.1 Công tác QLT thông tin gười nộp thuế TP HCM Thuộc trách nhiệm hai cấp Cục thuế Thành phố Chi Cục thuế quận, huyện Tính đến năm 2019, Cục thuế TP HCM quản lý 230.000 doanh nghiệp 488.000 hộ kinh doanh cá thể hàng triệu người nộp thuế thuế TNCN; Chi cục thuế Thành phố quản lý 520 doanh nghiệp khoảng 4.900 hộ cá thể, có số thu lớn từ 150 – 200 tỷ/một năm 3.3.2.2 Thực trạng kê khai, tính thuế, kh u trừ thuế nộp thuế TNCN TP HCM (1) Kê khai, tính thuế, khấu trừ nộp thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công quan, tổ chức, cá nhân chi trả đạt kết quan trọng; số thu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công năm sau tăng cao số thu năm trước gần 75% tổng số thu thuế TNCN toàn Thành phố (2) Kê khai, tính thuế nộp thuế người hành nghề tự có kết chuyển biến tích cực Tuy nhiên, số văn nghệ sĩ chưa thể tính tự giác đến CQT để khai báo làm nghĩa vụ công dân Nhà nước (3) Kê khai, tính thuế, khấu trừ nộp thuế cá nhân kinh doanh lập hồ sơ khai thuế hàng năm quy định, giúp cho việc xác định mức thuế khoán thuận lợi đạt kết (4) Kê khai, tính thuế, khấu trừ nộp thuế nguồn thu nhập khác chưa coi trọng mức, với khối lượng liệu lớn, lực xử lý bị hạn chế, không đủ nguồn lực cho tăng cường công tác kiểm tra, tra thường xuyên dẫn đến thất thu nhiều, hiệu QLT TNCN thấp 3.3.2.3 Thực trạng tốn thuế TNCN TP HCM 15 Tình trạng thất thu thuế TNCN TP HCM chưa thực tốt trách nhiệm khấu trừ thuế quan, đơn vị hành nghiệp đóng địa bàn TP HCM tương đối lớn 3.3.2.4 Thực trạng kiểm tra tra thuế TNCN TP HCM (1) Kiểm tra tra thuế TNCN người cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công quan, tổ chức, cá nhân chi trả chủ yếu thực kết hợp với tra thuế TNDN, có trường hợp tổ chức tra theo chuyên đề riêng thuế TNCN (2) Kiểm tra tra thuế TNCN người hành nghề tự chưa trọng (3) Kiểm tra tra thuế TNCN cá nhân có thu nhập từ kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể đặt cá nhân có thu nhập từ kinh doanh thực chế khoán doanh thu, khoán thuế (4) Kiểm tra tra thuế TNCN cá nhân người cư trú có loại thu nhập chịu thuế khác ngành thuế TP HCM quan tâm thực Trong vòng 10 năm số hồ sơ bị tra, kiểm tra tăng 18 lần, số tiền truy thu tăng cho NSNN lên gấp lần Tuy nhiên, thời đại khoa học công nghệ vũ bão nhiều mơ hình kinh doanh xuất hiện, chắn cịn nhiều nguồn thu bị bỏ ngỏ, gây thất thu NSNN 3.4 Đá hiệu quản lý thuế TNCN TP HCM 3.4.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu định lượng Thiết kế phiếu khảo sát với 34 câu hỏi thuộc yếu tố có đề cập mơ hình nghiên cứu để tiến hành khảo sát 350 quan sát theo phương pháp thuận tiện kết hợp với phương pháp định mức Kết thu 308 quan sát đủ điều kiện để phân tích định lượng 3.4.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu Trên sở phân tích kết thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo điều chỉnh mơ hình nghiên cứu để phân tích hồi quy tuyến tính 16 bội nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu, lượng hóa mức độ tác động yếu tố lên hiệu quản lý TNCN Qua nghiên cứu cho thấy, hiệu QLT TNCN thuộc biến phụ thuộc, sau kiểm định độ tin cậy thang đo, biến quan sát thuộc thang đo cho khái niệm đưa vào phân tích EFA sử dụng phép trích Principal Component để thực cho phân tích EFA cho biến phụ thuộc Kết ta có phương trình hồi quy sau: Hiệu quản lý thuế TNCN = 0.055 + 0.137 Năng lực cán quản lý thuế + 0.087 Truyền thông sách + 0.085 Nhận thức cá nhân + 0.437 Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật + 0.072 Pháp luật thuế + 0.053 Ảnh hưởng xã hội + 0.125 Phối hợp quan ban ngành Yếu tố lực cán QLT dựa vào kết hồi quy yếu tố có hệ số Beta chuẩn hóa 0.187 giá trị kiểm định Beta Sig 0.000, cho thấy độ tin cậy 95% ta kết luận lực cán QLT ảnh hưởng tích cực đến hiệu QLT TNCN, điều có nghĩa ta cải thiện yếu tố lực cán QLT tích cực hiệu QLT tăng lên, độ tin cậy 95% yếu tố khác không đổi tăng lực cán QLT lên đơn vị, hiệu QLT TNCN tăng lên 0.187 đơn vị Yếu tố tuyên truyền sách thuế kết hồi quy yếu tố có hệ số Beta chuẩn hóa 0.110 giá trị kiểm định Beta Sig 0.007, cho thấy độ tin cậy 95% ta kết luận tun truyền sách thuế ảnh hưởng tích cực đến hiệu QLT TNCN, điều có nghĩa ta cải thiện yếu tố tuyên truyền sách thuế tích cực hiệu QLT tăng lên, độ tin cậy 95% yếu tố khác không đổi tăng tuyên truyền sách lên đơn vị, hiệu QLT TNCN tăng lên 0.110 đơn vị Yếu tố nhận thức cá nhân nộp thuế dựa vào kết hồi quy yếu tố có hệ số Beta chuẩn hóa 0.105 giá trị kiểm định Beta Sig 0.019, cho thấy độ tin cậy 95% ta kết luận nhận thức cá nhân nộp thuế ảnh 17 hưởng tích cực đến hiệu QLT TNCN, điều có nghĩa ta cải thiện yếu tố nhận thức cá nhân nộp thuế hiệu QLT tăng lên Yếu tố sở hạ tầng, kỹ thuật kết hồi quy yếu tố có hệ số Beta chuẩn hóa 0.510 giá trị kiểm định Beta Sig 0.000, cho thấy độ tin cậy 95% ta kết luận sở hạ tầng, kỹ thuật ảnh hưởng tích cực đến hiệu QLT TNCN, điều có nghĩa ta cải thiện yếu tố sở hạ tầng, kỹ thuật hiệu QLT tăng lên, độ tin cậy 95% yếu tố khác không đổi tăng sở hạ tầng, kỹ thuật lên đơn vị, hiệu QLT TNCN tăng lên 0.510 đơn vị (yếu tố tác động mạnh đến hiệu QLT TNCN) Yếu tố pháp luật thuế kết hồi quy yếu tố có hệ số Beta chuẩn hóa 0.087 giá trị kiểm định Beta Sig 0.035, cho thấy độ tin cậy 95% ta kết luận quy định pháp luật thuế ảnh hưởng tích cực đến hiệu QLT TNCN, điều có nghĩa ta cải thiện yếu tố quy định pháp luật thuế hiệu QLT tăng lên Yếu tố ảnh hưởng xã hội kết hồi quy yếu tố có hệ số Beta chuẩn hóa 0.077 giá trị kiểm định Beta Sig 0.046, cho thấy độ tin cậy 95% ta kết luận ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng tích cực đến hiệu QLT TNCN, điều có nghĩa ảnh hưởng xã hội tích cực hiệu QLT tăng lên Yếu tố phối hợp quan ban ngành có hệ số Beta chuẩn hóa 0.162 giá trị kiểm định Beta Sig 0.000, cho thấy độ tin cậy 95% ta kết luận phối hợp quan ban ngành ảnh hưởng tích cực đến hiệu QLT GTGT, điều có nghĩa ta cải thiện yếu tố phối hợp quan ban ngành hiệu QLT tăng lên 3.5 Đá u thực trạng quản lý thuế TNCN TP HCM 3.5.1 Những kết đạt 3.5.1.1 Tă g thu gâ s ch Nhà ước 18 Trong giai đoạn 2009–2019, tình hình thực nhiệm vụ QLT TNCN Cục thuế TP HCM đạt vượt dự tốn thu thuế TNCN, đóng góp lớn tổng thu ngân sách TP HCM Công tác QLT TNCN TP HCM đạt kết tốt, bước nâng cao nhận thức NNT thuế TNCN Trong giai đoạn nghiên cứu, tổng thu NSNN Thành phố đóng góp bình qn 16% vào tổng thu NSNN nước Tỷ trọng số thu thuế TNCN tổng số thu NSNN năm tỷ lệ tăng thu thuế TNCN so với năm trước 10 năm qua TP HCM cao bình quân nước 3.5.1.2 Hiệu QLT TNCN chi phí sử dụng nhân lực Qua số liệu so sánh Cục thuế địa phương Tổng cục thuế năm 2019, thấy chi phí để thu đồng tiền thuế TNCN cho NSNN chi phí cho phận QLT TNCN so với tổng chi phí QLT đơn vị CQT TP HCM có chi phí thấp số tiền thuế TNCN cán QLT TNCN thu năm 1,17 tỷ đồng Tuy nhiên, TP HCM lại có số cán QLT TNCN so với tổng số cán CQT cao địa phương khác mức độ hài lòng NNT cán QLT chiếm 70% so với địa phương khác cịn thấp Nhìn chung, công tác QLT TNCN TP HCM xét chi phí QLT TNCN đạt hiệu cao tỉnh khác 3.5.1.3 Hiệu QLT TNCN tuân thủ pháp luật QLT (1) Về kê khai đăng ký cấp MST: TP HCM thực quy định sử dụng mã số thuế so với người nộp thuế cấp mã số thuế đạt tỷ lệ cao 99%, số người nộp thuế thực quy định sử dụng mã số thuế so với người nộp thuế cấp MST 89%; (2) Về kê khai, tính thuế, khấu trừ thuế nộp thuế TNCN: TP HCM có khối doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể tuân thủ pháp luật thuế kê khai, tính thuế, khấu trừ, nộp thuế TNCN vào NSNN chiếm 99% cao tỉnh, thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Cần Thơ Hiệu phạt chậm nộp thuế TNCN số người nộp thuế bị phạt nộp chậm so với tổng số 19 NNT nộp thuế TNCN chiếm 4,6% cao gấp lần so với Thành phố Hà Nội Đồng Nai, gần gấp lần so với Đà Nẵng Thành phố Cần Thơ Điều cho thấy ý thức tuân thủ thuế đối tượng nộp thuế chưa cao, chưa thật tự giác chấp hành việc tự khai nộp thuế TNCN; (3) Về công tác tra, kiểm tra thuế TNCN: Xét tổng thể công tác kiểm tra thuế TNCN hồ sơ khai thuế cá nhân kinh doanh doanh nghiệp CQT TP HCM thực tương đối thường xuyên, theo định kỳ kê khai thuế Tuy nhiên, đa số vụ gian lận thuế TNCN người nộp thuế phát hiện, cung cấp tố cáo, chưa xuất phát từ việc kiểm tra, đối chiếu, xác minh CQT; (4) Về thu ngân sách: Tình hình thu ngân sách TP HCM đạt khả quan, thu ngân sách từ thuế TNCN Giai đoạn 2009–2019, TP HCM có tổng số thu thuế TNCN đạt 232 ngàn tỷ, đóng góp NSNN năm 2019 cao đạt 43 ngàn tỷ, vượt 105,5% kế hoạch dự tốn thu 3.5.2 Nhữ ểm cịn hạn chế Tuân thủ pháp luật QLT TNCN phận người nộp thuế đạt hiệu thấp; chi phí QLT TNCN sử dụng nhân lực QLT TNCN đạt hiệu thấp; khai thác tiềm nguồn thu thuế TNCN để tăng thu ngân sách TP HCM đạt hiệu chưa cao 3.5.3 Nguyên nhân nhữ ểm hạn chế hiệu quản lý thuế TNCN TP HCM 3.5.3.1 Nguyên nhân chủ quan Chưa trọng đến công tác phát triển kỹ thực hành kinh tế số; công tác QLT theo quan niệm thu đơn chưa đề cao trách nhiệm đầy đủ quản lý thu, khai thác nguồn thu; phối hợp CQT với ngành hữu quan chưa chặt chẽ; trang thiết bị phục vụ cho việc QLT chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác QLT tình hình mới; trình độ ứng dụng công nghệ đại vào công tác QLT nhiều bất cập; chậm đổi phương pháp QLT theo hướng hoạt động kinh 20 doanh phi truyền thống; công tác kiểm tra tra thuế TNCN chưa trọng mức; chưa có biện pháp khai thác liệu thương mại điện tử, liệu toán để đối chiếu với liệu TNCN để từ phát trường hợp gian lận thuế; chưa có chế phân loại ĐTNT theo nguyên tắc quản lý rủi ro kiểm tra xác suất 3.5.3.2 Nguyên nhân khách quan Quy định mức giảm trừ gia cảnh Luật thuế TNCN mang tính chất cào bằng, áp dụng chung cho tất ĐTNT phạm vi nước ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý người nộp thuế; quy định chế khoán Luật thuế TNCN thiếu tính linh hoạt, làm giảm ý nghĩa cạnh tranh khơng kiểm sốt cấu chi phí sở sản xuất kinh doanh; người nộp thuế TNCN tiềm ẩn rủi ro; lực Hội đồng Tư vấn thuế xã, phường kinh nghiệm trình QLT CQT TP HCM hạn chế CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 4.1 Bối cảnh tình hình phát triển kinh tế – xã hội TP HCM giai oạn 2021 – 2025 v ề ặt r ối với quản lý thuế TNCN 4.1.1 Bối cảnh tình hình phát triển kinh tế – xã hội TP HCM giai đoạn 2021 – 2025 Tình hình kinh tế xã hội Thành phố phát triển với tốc độ nhanh đại Công nghệ kỹ thuật số ứng dụng rộng rãi thịnh hành lĩnh vực đời sống trở thành phương tiện chủ yếu hoạt động động lực phát triển Kinh tế tư nhân, cá thể phát triển mạnh, thu hút tạo việc làm cho số lượng lớn người lao động Nhiều mơ hình kinh doanh mới, phi truyền thống đời phát triển mang lại hiệu 21 kinh tế cao chưa có Thu nhập dân cư mà tăng mạnh, tầng lớp trung lưu chiếm số đông tầng lớp dân cư Chênh lệch giàu nghèo có khoảng cách lớn Một màu sắc TP HCM với nhiều biến đổi sâu sắc trước, tạo tiềm lớn nguồn thu cho NSNN, thuế TNCN 4.1.2 Những vấn đề đặt quản lý thuế TNCN TP HCM giai đoạn 2021 – 2025: Về tăng nguồn thu; xu hướng mở rộng khu vực thức; xu hướng kinh tế không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đại dịch Covid–19 bùng phát; ứng dụng công nghệ kỹ thuật số; ngành TMĐT kinh tế số Tóm lại, có nhiều thách thức đặt cơng tác quản lý thuế TNCN, địi hỏi phải có nhiều cải tiến đổi phương pháp biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý thuế TNCN TP HCM giai đoạn 2021 – 2025 4.2 Qu ể TNCN TP HCM ề xu t giải pháp nâng cao hiệu quản lý thuế oạn 2021 – 2030 (1) Thuế, phí, lệ phí cơng cụ Nhà nước góp phần quản lý, điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu kinh tế; (2) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách thuế đảm bảo thống nhất, minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, có kết cấu phù hợp mở rộng sở thuế để phát triển nguồn thu; (3) Rà soát bổ sung đối tượng chịu thuế cho phù hợp với chất thuế TNCN theo thông lệ quốc tế; (4) Thể chế QLT tiếp tục hồn thiện để đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng CNTT; 22 (5) Xây dựng tổ chức máy CQT cấp theo hướng tinh gọn để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả, có đủ quyền hạn lực chủ động thực thi pháp luật thuế; (6) Nâng cao lực hoạt động tra, kiểm tra tiếp cận với thông lệ quốc tế tốt; (7) Thu hồi nợ thuế đúng, đủ kịp thời, giảm nợ đọng thuế chống thất thu NSNN 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý thuế TNCN TP HCM oạn 2021 – 2025 Luận án đề xuất nhóm giải pháp: (1) Mở rộng diện QLT TNCN đối tượng nộp thuế thu nhập chịu thuế nhằm kiểm soát thu nhập dân cư, tăng thu ngân sách đảm bảo công xã hội: Cấp MST TNCN toàn dân; giảm trừ gia cảnh thân người phụ thuộc; kiểm tra thường xuyên toàn diện ĐTNT; giao dự toán thuế TNCN chi tiết theo khoản thu (2) Đầu tư phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật kết hợp với nâng cao chất lượng đội ngũ cán thuế (3) Thực số hóa QLT (4) Quản lý rủi ro QLT 4.4 Một số khuyến nghị 4.4.1 Khuyến nghị với Quốc hội (1) Sửa đổi mức giảm trừ gia cảnh cho phù hợp với mức thu nhập Việt Nam tương đồng với quy định nước, góp phần nâng cao hiệu QLT TNCN TP HCM Mức giảm trừ gia cảnh phải tính theo mức điều chỉnh khu vực NNT làm việc, sinh sống phát sinh thu nhập năm toán thuế TNCN (2) Bổ sung quy định QLT TNCN cá nhân kinh doanh, Điều 10 Luật Thuế TNCN hành, cụ thể là: “Thu nhập chịu thuế 23 TNCN cá nhân kinh doanh xác định theo doanh thu trừ khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo thu nhập chịu thuế từ kinh doanh kỳ tính thuế Đối với cá nhân kinh doanh quy mô nhỏ, chưa tuân thủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ mà khơng xác định doanh thu, chi phí thu nhập chịu thuế CQT có thẩm quyền ấn định doanh thu, tỷ lệ thu nhập chịu thuế để xác định thu nhập chịu thuế phù hợp với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật QLT Trên sở đó, Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực QLT TNCN cá nhân kinh doanh (3) Sửa đổi quy định doanh thu tính thuế cá nhân kinh doanh: điều chỉnh không thu thuế với doanh thu (các cá nhân kinh doanh) nhỏ 132 triệu đồng/năm (11 triệu đồng/người/tháng) tương ứng mức giảm trừ gia cảnh thu nhập từ tiền lương, tiền cơng theo Luật định 4.4.2 Khuyến nghị với Chính phủ (1) Sử dụng cơng cụ QLT; (2) Hình thành sở liệu kỹ thuật số 4.4.3 Khuyến nghị với Bộ Tài (1) Tăng cường kỹ thuật số cho ngành thuế; (2) Hỗ trợ tốt cho mục tiêu đại hóa quan QLT; (3) Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thuế; (4) Tăng cường công tác phối hợp hoạt động Bộ 4.4.4 Khuyến nghị với Tổng cục Thuế (1) Quy định khai tốn thuế TNCN (2) Thí điểm kết nối liệu với tất sàn TMĐT KẾT LUẬN Nguồn thu từ thuế TNCN chiếm tỷ trọng lớn tổng thu ngân sách nước nói chung TP HCM nói riêng Hiệu QLT TNCN có ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách 24 Trong giai đoạn 2009–2019, tình hình thực nhiệm vụ QLT TNCN TP HCM đạt vượt dự tốn thu thuế TNCN, đóng góp lớn tổng thu ngân sách TP HCM Tuy nhiên, Thành phố địa phương có sở nguồn thu đa dạng, phong phú lớn số thu thuế TNCN chiếm tỷ lệ thấp tổng thu NSNN Nguyên nhân ngành thuế Thành phố chưa trọng đến công tác phát triển kỹ thực hành kinh tế số, trang cấp thiết bị công nghệ đại phục vụ công tác cho cán QLT; đội ngũ cán thuế phường, xã có trình độ ứng dụng cơng nghệ đại cịn hạn chế; cơng tác QLT theo quan niệm thu đơn chưa đề cao trách nhiệm đầy đủ quản lý thu, khai thác triệt để nguồn thu; chậm đổi phương pháp QLT theo hướng hoạt động kinh doanh phi truyền thống; phối hợp CQT với ngành hữu quan chưa chặt chẽ; chưa trọng đến công tác kiểm tra tra thuế TNCN; chưa có chế phân loại ĐTNT theo nguyên tắc quản lý rủi ro để kiểm tra xác suất; chưa có biện pháp khai thác liệu TMĐT, liệu toán để đối chiếu với liệu TNCN để từ phát trường hợp gian lận thuế Bên cạnh đó, quy định Luật thuế TNCN mang tính chất cào bằng, thiếu tính linh hoạt, làm giảm ý nghĩa cạnh tranh không kiểm sốt cấu chi phí sở sản xuất kinh doanh dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý ngành thuế nói chung trạng thất thu thuế, giảm nguồn thu cho NSNN Trên sở phân tích đánh giá thực trạng, làm rõ mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đồng thời khảo sát đánh giá hiệu QLT để đề xuất nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu QLT TNCN TP HCM thời gian tới Qua đó, khuyến nghị với Quốc hội Chính phủ để giúp tạo điều kiện thực giải pháp đề xuất ... thần: nhận diện biểu tâm lý); Jimenez, P and Iyer, G.S (2016), với viết “Tax c mp ia ce i a s cia setting: The influence of social norms, trust in government, and perceived fairness on taxpayer c... nghiêm quy trình kiểm sốt thủ tục hành thuế theo hướng dẫn Điều 10, Điều 11 Thông tư số 05/2014 /TT? ??BTC, ngày 06/01/2014 Bộ Tài 3.3.1.2 Bộ máy quản lý thuế Tổ chức máy gồm 22 phòng chức bố trí... tế; (4) Thể chế QLT tiếp tục hoàn thiện để đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng CNTT; 22 (5) Xây dựng tổ chức máy CQT cấp theo hướng tinh gọn để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả,

Ngày đăng: 01/04/2022, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan