Thực trạng kiến thức về chế độ dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện thanh ba

44 20 0
Thực trạng kiến thức về chế độ dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện thanh ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ MINH THÚY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH BA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÚ THỌ -2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ MINH THÚY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH BA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Điều dưỡng nội người lớn GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ: NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH PHÚ THỌ - 2021 i LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập, chun đề tốt nghiệp hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba, Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phịng đào tạo Sau đại học, môn chuyên ngành nội người lớn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy cô trực tiếp giảng dạy, trang bị cho kiến thức kỹ thực hành thiết thực Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Chính có nhiều góp ý nhiệt tình giúp đỡ tơi phương pháp làm chuyên đề, tư khoa học Tôi xin cảm ơn Bác sỹ, Điều dưỡng viên Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba giúp đỡ giúp tơi hồn thành chun đề Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi để tơi hồn thành nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Minh Thúy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết chuyên đề tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố chuyên đề khác Nếu có vi phạm quyền tác giả tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Phú Thọ, tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thị Minh Thúy iii iv MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i Lời cam đoan………………………………………………………………….ii Danh mục chữ viết tắt…………………………………………… …………iii Mục lục……………………………………………… ………………… iv Danh mục bảng………………………………………………………………v ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………… 1.1 Cơ sở lý luận………………… ………………………………………4 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 20 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT………………………… 22 2.1 Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Thanh Ba ………………………… 22 2.2 Nguyên nhân tồn ………………………………………… … 25 2.3 Giải pháp nâng cao kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba ………… 25 Chương BÀN LUẬN…………………………………………………… 27 KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… …………………… … v iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) BS Bác sỹ ĐH Đường huyết ĐTĐ Đái tháo đường GDSK Giáo dục sức khỏe IDF Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (Internationa Diabetis Federation) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) 19 Một số chất tạo vị dùng thông dụng như: Saccharin, Cyclamat, Aspartam Các chất dùng đồ uống công nghiệp thực phẩm (bánh, kẹo, kem ) với liều cao kéo dài gây tác hại súc vật thí nghiệm: ung thư bàng quang, quái thai Nếu dùng vừa phải người ta chưa thấy có tác dụng có hại người bệnh ĐTĐ Trên đồ giải khát có chữ “light” chứa chất tạo vị thay cho đường saccharose người ĐTĐ dùng: D Light, Funlight, Colalight trừ fantalight có chứa fructose, cinderlight có rượu, có độ đường tương đương với sữa Nhưng có chữ “light” thức ăn có nghĩa độ đường chất béo giảm 25 - 50% so với thức ăn bình thường, quy định thay đổi tùy theo nước 1.1.7.5 Thực đơn Cách tính tốn để xây dựng phần cụ thể cho người bệnh ĐTĐ (nặng 50kg, nằm viện) sau: - Tổng lượng cần thiết cho ngày: 25 Kcal/kg x cân nặng thể = 25 kcal x 50 = 1250 kcal - Năng lượng glucid cung cấp: Năng lượng cung cấp glucid 60% tổng số lượng, là: 1250 kcal x 60% =750kcal Lượng glucid chế độ ăn là: 750 kcal : 4kcal/g = 187,5g - Năng lượng protein cung cấp: Năng lượng protein cung cấp 20% tổng số lượng, bằng: 1250kcal x 20% = 250 kcal Lượng protein phần là: 250 kcal: 4kcal/g = 62,5 g - Năng lượng lipid cung cấp: Năng lượng lipid cung cấp tổng lượng trừ lượng protein glucid cung cấp: 1250 kcal - (750kcal + 250kcal) = 250 kcal 20 250 kcal: 9kcal/g = 27,7 g Cơ cấu chế độ ăn sau: Tổng lượng: 1250kcal/ngày Trong đó: Glucid: 60% Protid: 20% Lipid: 20% Giá trị dinh dưỡng đạt được: Glucid: 185,2g (60% lượng phần) Protein: 63,5g (20 % lượng phần) Lipid: 29,2g (20 % lượng phần) Chất xơ: 22,5g Năng lượng: 1256 kcal 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ĐTĐ type II giới: Trong năm gần tỷ lệ ĐTĐ type II gia tăng mạnh mẽ toàn cầu, WHO lên tiếng báo động vấn đề nghiêm trọng toàn giới tỷ lệ tử vong, tàn phế chi phí kinh tế cho ngày lớn Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, năm 1994 có 110 triệu người mắc bệnh ĐTĐ đến năm 1995 số tăng lên 135 triệu người (chiếm 4% dân số toàn cầu) Năm 2015, toàn cầu, theo báo cáo Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế (IDF – International Diabetes Federation) ước tính có khoảng 8,8% dân số - 415 triệu người tuổi từ 20 – 79 mắc bệnh ĐTĐ dự báo vào năm 2040 số người mắc bệnh ĐTĐ 642 triệu người 2.2 Tình hình nghiên cứu ĐTĐ type II Việt Nam: Ở Việt Nam thống kê số bệnh viện lớn cho thấy ĐTĐ type II bệnh thường gặp bệnh nội tiết Nghiên cứu Tô Văn Hải Ngô Mai Xuân Bình Định [18] cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nữ cao nam, nhóm hoạt động thể lực cao nhóm hoạt động thể lực nhiều.Việt Nam khơng phải nước có tỷ lệ người bệnh ĐTĐ cao giới, lại quốc gia có tốc độ phát bệnh nhanh giới Tuy nhiên nhận thức cộng đồng bệnh ĐTĐ, kiến thức phòng bệnh lại thấp Do nhận thức bệnh tật thấp 21 hạn chế mạng lưới y tế nên tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ không phát cộng đồng cao, chiếm 64,5% Vào thời điểm bệnh ĐTĐ chẩn đoán 50% số người bệnh xuất biến chứng, ĐTĐ thường phát muộn, ĐTĐ type Thường phát khoảng 20% người bệnh tổn thương thận, 8% có tổn thương võng mạc, 9% có tổn thương thần kinh 50% có bệnh tim mạch [2] Theo tác giả Nguyễn Văn Quynh (2003) Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108, nghiên cứu biến chứng đặc điểm tổn thương thận người bệnh ĐTĐ type 2; qua nghiên cứu 218 người bệnh ĐTĐ type nhận thấy:ĐTĐ type thường có nhiều biến chứng phối hợp tăng theo thời gian bị bệnh Sau 15 năm bị bệnh:100% có tổn thương tim mạch; 76,1% tổn thương mắt; 71,1% tổn thương thận Tổn thương thận tăng theo thời gian bị bệnh, biểu sớm protein niệu Sau 15 năm có 100% tăng huyết áp 93,3% suy thận có 26,7% suy thận độ VI [3] Nguyễn Thị Ngọc Hân cộng (2010) nghiên cứu 165 người bệnh ĐTĐ type nhận thấy 62,4% số người bệnh chấp hành tốt việc điều trị, 65,5% số người bệnh kiểm soát tối ưu BMI, 40% huyết áp, 32,1% cholesterol, 33,3% tryglycerid, 30,3% glucose máu 31,5% HbA1C [3] Tại Phú Thọ số người bệnh ĐTĐ type II ngày tăng nhiều người phát bệnh giai đoạn muộn, có nhiều biến chứng Năm 2013 theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, qua điều tra, tổ chức khám sàng lọc ĐTĐ type II cho 8.000 người, 15 phường xã thành phố Việt Trì, phát 700 trường hợp ĐTĐ ( chiếm 8,75%) 1.200 trường hợp tiền ĐTĐ ( chiếm gần 25%) 22 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Thanh Ba Qua khảo sát 97 người bệnh ĐTĐ typeII điều trị ngoại trú phòng khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba Thời gian tháng năm 2021, với phương pháp điều tra mô tả cắt ngang câu hỏi thiết kế sẵn Bằng hình thức vấn ngẫu nhiên người bệnh ĐTĐ type II tự điền vào phiếu thu kết sau: Bảng 9: Phân bố đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi (%) Dân tộc (%) Nghề nghiệp (%) Học vấn (%) Trí Chân Khơng Tiểu TH THPT óc tay LĐ học CS trở lên 2,2 8,7 69,9 21,7 6,5 63,0 30,4 53,6 46,4 98,0 2,0 7,8 72,5 19,6 9,8 56,9 33,3 Chung 53,9 47,1 97,9 2,1 8,1 71,2 20,6 8,2 59,9 32,0 Giới ≥ 60 < 60 Kinh Khác Nam 52,2 47,8 97,8 Nữ Nhận xét: Ở đối tượng nghiên cứu, độ tuổi từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ cao 53,6%; hầu hết đân tộc Kinh 97,8%; phần lớn lao động chân tay 71,2%; trình độ học vấn trung học sở chiếm đa số 59,9% Khơng có khác biệt hai giới 2.1 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Bảng 10: Phân bố số BMI đối tượng nghiên cứu BMI (kg/m2) < 18,5 18,5-24,9 ≥ 25 Nam 65,2 28,3 6,5 Nữ 70,6 25,5 3,9 Chung 68,0 26,9 5,2 Giới Nhận xét: 26,8% người bệnh có tình trạng dinh dưỡng bình thường; 68,0% gầy Khơng có khác biệt hai giới 23 2.1.2 Thời gian mắc bệnh tiền sử gia đình Bảng 11: Phân bố thời gian mắc bệnh tiền sử gia đình đối tượng nghiên cứu Có người thân mắc Thời gian mắc bệnh (năm) Giới bệnh 10 Có Khơng Nam 65,2 23,9 10,9 32,6 67,4 Nữ 76,5 26,0 8,2 19,6 80,4 Chung 70,8 25 9,5 26,1 74 Nhận xét: Thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu chủ yếu năm (70,8%) có 26,1% có người thân gia đình mắc bệnh ĐTĐ 2.1.3 Thói quen hàng ngày đối tượng nghiên cứu Bảng 12: Phân bố thói quen hàng ngày đối tượng nghiên cứu Vận động 30- 60 (%) rượu (%) (%) (%) phút/ngày (%) Nam Có Chung 9,3 52,2 37,0 13,0 50,0 15,7 54,9 49,0 5,9 45,1 24,7 53,6 43,3 9,3 47,4 >6 13,0 34,8 74,5 25,5 29,4 90,7 14,4 85,6 74,2 25,8 21,6 19,6 80,4 30,4 69,5 73,9 26,1 Nữ Có 60 chiếm 53,6%); 97,8% dân tộc kinh; 9,3% đối tượng khơng lao động, 32,0% có trình độ học vấn cao; thời gian mắc bệnh chủ yếu năm 71,1%; 25,8% có người thân mắc bệnh đái đường; 9,3% có hút thuốc lá; 14,4% uống rượu (bia); 24,7% ăn muối 6g/ngày; 43,3% tập thể dục 30-60 phút/ngày; 74,2% ăn rau ngày Chỉ số BMI giới hạn bình thường chiếm 26,8%, khơng có khác biệt giới Tỷ lệ thừa cân- béo phì 5,2%; tỷ lệ gầy chiếm 68,0% Trên 90% khơng biết rõ bệnh, 92,8% rõ chế độ ăn kiêng, khơng có khác biệt nam nữ 85,5% không tư vấn rõ ràng tình hình bệnh, 80,4 có nhu cầu cung cấp thơng tin bệnh; 95,9% có nhu cầu tư vấn dinh dưỡng 3.2 Những ưu điểm nhược điểm * Ưu điểm: - Nhân viên y tế ln tận tình với người bệnh, tâm huyết với nghề - Mặc dù thiếu nhân lực BS Điều dưỡng có tư vấn, GDSK cho người bệnh thời gian dành cho tư vấn chưa nhiều - Người bệnh người nhà lắng nghe hướng dẫn nhân viên y tế - Một số người bệnh biết cách tự điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hàng ngày * Nhược điểm: - Bệnh viện chưa có phịng riêng để tư vấn GDSK Chưa có câu lạc người bệnh Đái tháo đường Bệnh viện - Phòng khám nội tiết Bệnh viện thiếu nhân lực nên chưa tư vấn đầy đủ cho người bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú Chưa có nhiều tranh, ảnh, tài liệu bệnh ĐTĐ, chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ĐTĐ 28 - Chưa có quy trình khám riêng áp dụng cho người bệnh ĐTĐ Bệnh viện - Trình độ chun mơn số cán y tế hạn chế, chưa đào tạo chuyên sâu tư vấn giáo dục sức khoẻ, chăm sóc cho người bệnh ĐTĐ - Một số cán y tế kỹ truyền thông giáo dục sức khoẻ chưa tốt nên hiệu tư vấn chưa cao - Nhiều người bệnh người nhà người bệnh điều trị ngoại trú chưa thực quan tâm thực việc tự điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày - Người bệnh chưa chủ động việc tìm hiểu kiến thức chế độ dinh dưỡng hàng ngày 29 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Thanh Ba năm 2021” Qua khảo sát kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Thanh Ba rút số kết luận sau: + Độ tuổi mắc bệnh hai nhóm ≥ 60 < 60 khơng có chênh lệch nhiều (nhóm > 60 chiếm 53,6%); 97,8% dân tộc kinh; 9,3% đối tượng không lao động, 32,0% có trình độ học vấn cao; thời gian mắc bệnh chủ yếu năm 71,1%; 25,8% có người thân mắc bệnh đái đường; 9,3% có hút thuốc lá; 14,4% uống rượu (bia); 24,7% ăn muối 6g/ngày; 43,3% tập thể dục 30-60 phút/ngày; 74,2% ăn rau ngày + Chỉ số BMI giới hạn bình thường chiếm 26,8%, khơng có khác biệt giới Tỷ lệ thừa cân- béo phì 5,2%; tỷ lệ gầy chiếm 68,0% + Trên 90% rõ bệnh, 92,8% rõ chế độ ăn kiêng, khơng có khác biệt nam nữ 85,5% khơng tư vấn rõ ràng tình hình bệnh, 80,4 có nhu cầu cung cấp thơng tin bệnh; 95,9% có nhu cầu tư vấn dinh dưỡng Một số giải pháp nâng cao kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Thanh Ba Tăng cường thêm nhân lực Bác Sỹ, điều dưỡng cho phịng khám nội tiết, từ bác sỹ, điều dưỡng có nhiều thời gian cho q trình khám tư vấn cho người bệnh Xây dựng quy trình khám áp dụng riêng cho người bệnh ĐTĐ Bệnh viện Thành lập câu lạc người bệnh Đái tháo đường bệnh viện giúp người bệnh hiểu biết thêm chia sẻ bệnh người bệnh với bác sỹ, người bệnh với người bệnh Treo, dán thêm tờ rơi, tranh ảnh bệnh ĐTĐ phòng khám bệnh ĐTĐ Qua người bệnh tìm hiểu thơng tin bệnh, cách chăm sóc thân 30 Nhân viên y tế phòng khám bệnh nội tiết học kỹ năng, phương pháp tư vấn GDSK cho người bệnh.Tăng cường công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh để người bệnh có kiến thức cách chăm sóc điều trị bệnh, nhằm ngăn ngừa, giảm biến chứng bệnh ĐTĐ Người bệnh ĐTĐ type II điều trị ngoại trú Phòng khám nội tiết Trung tâm y tế huyện Thanh Ba nhiều người bệnh chưa nắm rõ kiến thức bệnh chế độ ăn kiêng nguy hiểm biến chứng ĐTĐ gây Cho nên cần tư vấn GDSK để nâng cao kiến thức Bản thân người bệnh cần chủ động tìm hiểu kiến thức bệnh chế độ ăn kiêng hàng ngày qua lần khám bệnh tư vấn sức khỏe cán y tế, qua tờ rơi, tài liệu bệnh ĐTĐ, qua thông tin báo, đài, truyền hình Từ nâng cao kiến thức cho thân 31 KHUYẾN NGHỊ Từ thực trạng xin đề xuất số khuyến nghị nâng cao kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba sau Đối với Ban lãnh đạo Trung tâm Tăng cường thêm nhân lực Bác Sỹ, điều dưỡng cho phòng khám nội tiết, từ bác sỹ, điều dưỡng có nhiều thời gian cho trình khám tư vấn cho người bệnh Xây dựng quy trình khám áp dụng riêng cho người bệnh ĐTĐ Bệnh viện Thành lập câu lạc người bệnh Đái tháo đường bệnh viện giúp người bệnh hiểu biết thêm chia sẻ bệnh người bệnh với bác sỹ, người bệnh với người bệnh Treo, dán thêm tờ rơi, tranh ảnh bệnh ĐTĐ phòng khám bệnh ĐTĐ Qua người bệnh tìm hiểu thơng tin bệnh, cách chăm sóc thân Đối với Bác sỹ, điều dưỡng trực tiếp khám điều trị cho người bệnh: Bệnh viện tổ chức cho Nhân viên y tế phòng khám bệnh nội tiết học kỹ năng, phương pháp tư vấn GDSK cho người bệnh Tăng cường công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh để người bệnh có kiến thức cách chăm sóc điều trị bệnh, nhằm ngăn ngứa, giảm biến chứng bệnh ĐTĐ Đối với người bệnh: Chủ động tìm hiểu kiến thức bệnh chế độ ăn hàng ngày qua lần khám bệnh tư vấn sức khỏe cán y tế, qua tờ rơi bệnh, qua thơng tin báo, truyền hình 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện nội tiết trung ương(2012),” Tài liệu tập huấn điều dưỡng quản lýchăm sóc người bệnh ĐTĐ” ,Nhà xuất y học Nguyễn Thị thu Hà cộng (2013) “Khảo sát kiến thứcvề chăm sóc bàn chân Bệnh viện Việt Nam thụy điển ng Bí” ,Tạp trí y học thực hành số ,1047,tr25-27 3.Nguyễn Thị Ngọc Hân, Đặng Bích Thủy, Vũ Đình Triển cộng (2010) “ Đánh giá hiệu kiểm soát đa yếu tố người bệnh Đái tháo đường type II điều trị trung tâm y tế dự phịng Thái Bình”, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 6(1), tr 65-70 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), “ Hạ đường huyết” Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, nhà xuất Y học Hà Nội, tr: 36-39 Nguyễn Khoa Diệu Vân, Nguyễn Quốc Anh, Ngơ Qui Châu (2011),nội tiếttiểu đường Hưỡng dẫn, chẩn đốn điều trị bệnh Nội Khoa, nhà xuất y học Hà Nội, tr: 36-39 ... II điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba? ?? MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba năm... GIẢI QUYẾT 2.1 Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Trung tâm y tế huyện Thanh Ba Qua khảo sát 97 người bệnh ĐTĐ typeII điều trị ngoại trú. .. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ MINH TH? ?Y THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan