Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
574,47 KB
Nội dung
iv BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ TUÂN THỦ CÁC KHUYẾN CÁO VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2021 Học viên: Đào Duy Hưng NAM ĐỊNH – 2021 iv BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ TUÂN THỦ CÁC KHUYẾN CÁO VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Tuấn Anh Học viên: Đào Duy Hưng NAM ĐỊNH – 2021 iv iv LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập, Chuyên đề tốt nghiệp hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Bệnh viện, điều kiện thuận lợi cho tơi vừa có điều kiện học tập vừa có điều kiện cơng tác hồn thành nhiệm vụ giao Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ giáo phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Chuyên ngành Nội người lớn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, trang bị cho kiến thức, kỹ thực hành thiết thực Tôi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô giáo Hội đồng Bảo vệ Chuyên đề, đặc biệt Tiến Sĩ Trương Tuấn Anh - Phó hiệu trưởng nhà trường giúp đỡ hướng dẫn tơi phương pháp thực hồn thành thành chuyên đề Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo khoa phòng, bác sỹ, điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành Chun đề Xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa 1- khóa 8, vai sát cánh với tơi để hồn thành tốt chuyên đề Xin cảm ơn người bệnh, gia đình người bệnh thơng cảm tạo điều kiện cho thăm khám, tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn Hải Dương, ngày tháng năm 2021 Học viên Đào Duy Hưng iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết chun đề tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố chuyên đề khác Nếu có vi phạm quyền tác giả tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả Đào Duy Hưng iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tăng huyết áp 1.2 Triệu chứng bệnh học 1.3 Chẩn đoán 11 1.4 Điều trị tăng huyết áp 15 1.5 Chăm sóc người bệnh tăng huyết áp 19 1.6 Phòng bệnh 24 1.7 Quy trình đánh giá hoạt động chăm sóc người cao tuổi tăng huyết áp 24 CHƯƠNG MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Error! Bookmark not defined.7 2.1 Thực trạng vấn đề cần giải quyết……………………………………… 27 2.2 Những vấn đề cụ thể ………………………………………………….28 CHƯƠNG BÀN LUẬN 33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tuân thủ khuyến cáo hành vi 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ khuyến cáo hành vi 34 KẾT LUẬN 37 ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NCT Người cao tuổi THA Tăng huyết áp WHR Tỷ số vịng bụng/vịng mơng (Waist/Hip Ratio) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Kiến thức người bệnh THA 28 Bảng 3.3 Thực hành hành vi khuyến cáo người bệnh THA 29 Bảng 3.4 Một số yếu tố liên quan mức độ tuân thủ khuyến cáo hành vi 31 DANH MỤC HÌNH Hình 5.1 Đo huyết áp sử dụng bao đo huyết ápError! defined Bookmark not ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến giới Việt Nam, mối đe dọa lớn sức khỏe người, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người cao tuổi (NCT) THA NCT mối đe dọa lớn sức khỏe họ Trong số trường hợp mắc bệnh tử vong tim mạch có tới 35% - 45% nguyên nhân trực tiếp THA Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ người mắc THA tăng dần hàng năm, từ 26,4% dân số tồn giới năm 2000 dự tính tăng lên 29,2% vào năm 2025 [1] THA nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu nước phát triển [2] Điều trị THA giảm 40% nguy tai biến mạch máu não 15% nguy nhồi máu tim Tại Hoa Kỳ, số bệnh nhân bị bệnh tim mạch chiếm hàng đầu tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch lớn Riêng với bệnh THA có khoảng 50 triệu người Mỹ bị THA (năm 1991) chiếm 20% dân số nói chung chiếm 30% tổng số người lớn 18 tuổi Chi phí trực tiếp gián tiếp cho điều trị, chăm sóc người bệnh THA hàng năm lên tới 259 tỷ đô la Mỹ Các biến chứng gây THA cao tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim… Tỉ lệ THA Việt Nam ngày gia tăng, từ 1% năm 1960 lên đến 11,7% năm 1992 đến 47,3% người từ 25 tuổi trở lên Một khuyến cáo để tăng hiệu điều trị THA giảm hành vi nguy bao gồm uống rượu, hút thuốc lá, hạn chế vận động thể lực, chế độ ăn giàu chất béo, mặn, không khám định kỳ theo dõi huyết áp (HA) thường xuyên Tuy nhiên, tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh THA hạn chế [3], [4] Theo nghiên cứu gần Bộ môn Tim Mạch Viện Tim Mạch Thành Phố Hà Nội năm 2001 - 2002 cho thấy tỷ lệ lớn dân chúng bị THA gần ngang hàng với giới số báo động Tỷ lệ THA người lớn Hà Nội cao (23,2%), tương đương so với nước khu vực giới [5][6] Người bị THA phải điều trị liên tục lâu dài, bên cạnh việc chăm sóc người bệnh THA quan trọng việc làm giảm tai biến THA gây đặc biệt với người bệnh cao tuổi có THA cấp tính Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương nằm khu vực trọng điểm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với hệ thống giao thông đại thuận tiện, bệnh viện đa khoa hạng I mang tầm khu vực Hiện Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương chưa có nghiên cứu việc chăm sóc hiểu biết người bệnh bệnh THA, tơi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến thức bệnh tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2021” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức bệnh THA tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh THA Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Phân tích số yếu tố liên quan với tuân thủ yêu cầu chăm sóc người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 27 trường hợp bệnh cụ thể chăm sóc người bệnh THA Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương 2.2 Những vấn đề cụ thể Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới Nhóm tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn Nguồn thu nhập Thời gian bị bệnh Phân loại Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 34 60,7 Nữ 22 39,3 < 60 11 19,6 61 – 80 40 71,4 > 80 9,0 Cán hành chính, hưu trí 18 32,1 Nghề nông 27 48,2 Buôn bán 8,9 Khác 10,7 Trung cấp trở lên 13 23,2 Trung học phổ thông 31 55,4 Trung học sở 12 21,4 Tiểu học 0 Dưới tiểu học 0 Lương tháng, lương hưu 20 35,7 Chăn nuôi, trồng trọt, buôn bán 32 57,1 Khác 7,1 ≤ năm 8,9 – năm 14,3 – 10 năm 11 19,6 > 10 năm 32 57,1 < lần 0 28 Đặc điểm Số lần khám năm Tiền sử HATĐ cao Tiền sử HATT cao Phân loại Số lượng (n) Tỷ lệ (%) – lần 29 51,8 – 11 lần 8,9 >=12 lần 14 25 < 140 0 140 – 159 10 17,9 160 – 179 32 57,1 ≥ 180 14 25 < 90 0 90 – 99 35 62,5 100 – 109 19 33,9 ≥ 110 3,6 Tổng 56 100 Nhận xét: Trong số 56 đối tượng nghiên cứu có 60,7% nam 39,3% nữ Tỷ lệ đối tượng 60 tuổi chiếm 19,6%, từ 60 đến 80 tuổi chiếm 71,4% Có 48,2% đối tượng nghiên cứu làm nghề nơng, 32,1% cán hành hưu trí Đối tượng học hết trung học trung học phổ thông chiếm 55,4%, trung cấp trở lên chiếm 23,2% Có 57,1% số người có nguồn thu nhập từ chăn ni trồng trọt Có tới 57,1% người bệnh có thời gian bị bệnh 10 năm Đa số người bệnh khám – lần/năm (51,8%) Bảng 3.2 Kiến thức người bệnh THA Kiến thức Hiểu biết chế độ ăn Mức đánh giá Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không biết 5,4 Biết không đầy đủ 32 57,1 Biết đầy đủ 21 37,5 Không biết 16,1 29 Mức đánh giá Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Biết không đầy đủ 27 48,2 Biết đầy đủ 20 35,7 Không biết 16,1 Biết không đầy đủ 26 46,4 Biết đầy đủ 21 37,5 Không biết 10 17,9 Biết không đầy đủ 34 60,7 Biết đầy đủ 12 21,4 Không biết 10 17,9 Biết không đầy đủ 35 62,5 Biết đầy đủ 11 19,6 Kém 10 17,9 Trung bình 35 62,5 Tốt 11 19,6 56 100 Kiến thức Hiểu biết chế độ vận động Hiểu biết lối sống phù hợp Khi phải hỏi ý kiến bác sĩ Kể tên loại thuốc dùng Mức độ nhận thức Tổng Nhận xét: Liên quan đến kiến thức có nội dung chế độ ăn, chế độ vận động, lối sống phù hợp, dấu hiệu nguy hiểm cần khám, tên số thuốc hạ HA thơng thường Kết cho thấy có 62,5% số người bệnh có mức độ kiến thức bệnh THA mức độ trung bình, có hiểu biết khơng đầy đủ, 19,6% số người bệnh có kiến thức tương đối đầy đủ, 17,9% số người bệnh hiểu biết bệnh THA Đối với chủ đề kiến thức, tỉ lệ người bệnh biết đầy đủ cao chế độ ăn (37,5%), chế độ vận động (35,7%), lối sống phù hợp (37,5%) Tuân thủ khuyến cáo hành vi Bảng 3.3 Thực hành hành vi khuyến cáo người bệnh THA 30 Hành vi Ăn giảm mặn Ăn giảm mỡ Giảm/cai rượu bia Giảm/cai thuốc lá/ thuốc lào Tăng cường vận động thể lực Theo dõi huyết áp nhà Mức đánh giá Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không 3,6 Rất (< 25% số ngày) 3,6 Ít (25 – 50% số ngày) 31 55,4 Thường xuyên (50 – 75% số ngày) 1,8 Rất thường xuyên (> 75% số ngày) 20 35,7 Không 1,8 Rất (< 25% số ngày) 5,4 Ít (25 – 50% số ngày) 31 55,4 Thường xuyên (50 – 75% số ngày) 1,8 Rất thường xuyên (> 75% số ngày) 20 35,7 Khơng 5,4 Rất (< 25% số ngày) 5,4 Ít (25 – 50% số ngày) 24 42,9 Thường xuyên (50 – 75% số ngày) 7,1 Rất thường xuyên (> 75% số ngày) 22 39,3 Khơng 5,4 Rất (< 25% số ngày) 3,6 Ít (25 – 50% số ngày) 23 41,1 Thườn”g xuyên (50 – 75% số ngày) 10,7 Rất thường xuyên (> 75% số ngày) 22 39,3 Không 5,4 Rất (< 25% số ngày) 10,7 Ít (25 – 50% số ngày) 41 73,2 Thường xuyên (50 – 75% số ngày) 7,1 Rất thường xuyên (> 75% số ngày) 3,6 Không đo huyết áp 7,1 Khơng có máy đo, nhờ đo 12 21,4 31 Mức đánh giá Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có máy đo, đo 20 35,7 Có máy đo, đo ngày, không ghi chép 14,3 Có máy đo, đo, ghi chép ngày 12 21,4 Kém 10 17,9 Trung bình 28 50 Tốt 18 32,1 Hành vi Mức độ tuân thủ khuyến cáo hành vi Tổng 56 100 Nhận xét: Tỉ lệ người bệnh THA có tuân thủ khuyến cáo hành vi mức tốt 32,1%, mức trung bình 50% Hành vi thực mức độ “rất thường xuyên” cao “giảm/cai rượu bia” “giảm/cai thuốc lá/thuốc lào” (39,3%), “ăn giảm mỡ” “ăn giảm mặn” (35,7%), “theo dõi huyết áp nhà” (21,4%), thấp “tăng cường vận động thể lực” (3,6%) Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ khuyến cáo hành vi Bảng 3.4 Một số yếu tố liên quan mức độ tuân thủ khuyến cáo hành vi Đặc điểm χ2 p Giới 5,59 0,061 Nhóm tuổi 11,66 0,02 Nghề nghiệp 34,4 Trình độ học vấn 38,16 Nguồn thu nhập 35,13 Đặc điểm r p Điểm nhận thức 0,71 Thời gian mắc bệnh -0,15 0,281 Huyết áp tối đa cao 0,32 0,15 Huyết áp tối thiểu cao 0,03 0,81 Số lần khám năm 0,5 32 Nhận xét: Các yếu tố nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nguồn thu nhập, số lần khám năm điểm đánh giá kiến thức bệnh có mối liên quan với mức độ tuân thủ (p < 0,05) 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tiến hành vấn kiến thức, tuân thủ khuyến cáo hành vi 56 người bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, phần lớn nam giới chiếm 60,7% nữ giới có 39,3% Điều cho thấy bệnh THA thường gặp nam giới nữ giới, yếu tố nguyên phát từ thể nam giới yếu tố thứ phát, nguy từ thói quen hút thuốc lá, sử dụng đồ uống có cồn nam giới Về tuổi, 71,4% người bệnh độ tuổi từ 60 đến 80, 19,6% người bệnh 60 tuổi Có thể thấy THA thường gặp NCT có xu hướng trẻ hóa Số người bệnh từ 80 tuổi trở lên chiếm 9%, độ tuổi tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến tử vong, có tai biến mạch máu não, biến chứng THA Về trình độ học vấn, phần lớn người bệnh học hết trung học phổ thông chiếm 55,4%, tiếp đến sau đại học, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp chiếm 23,6%, cuối số người bệnh học hết trung học sở chiếm 21,4% Ngồi khơng có có trình độ học vấn tiểu học tiểu học Về nghề nghiệp nguồn thu nhập, đa phần người bệnh làm nghề nông chiếm 48,2% thu nhập chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán chiếm 57,1%; tiếp đến cán hành nghỉ hưu chiếm 32,1%, thu nhập chủ yếu từ lương hưu chiếm 35,7% Về tiền sử THA, phần lớn người bệnh có tiền sử THA kéo dài 10 năm chiếm 57,1%, tiếp đến – 10 năm chiếm 19,6%, – năm chiếm 14,3% năm chiếm 8,9% Tiền sử THA kéo dài thời gian tích lũy kiến thức bệnh THA người bệnh nhiều Các số HATĐ cao người bệnh 160 – 179mmHg, chiếm 57,1% Các số HATT cao người bệnh 90 – 99mmHg, chiếm 62,5% 34 Về số lần khám năm, thời gian tích lũy kiến thức dài không khiến cho người bệnh khám định kỳ cách tích cực Đa phần người bệnh khám – lần năm chiếm 51,8%, nhiên có đến 25% người bệnh tích cực khám định kỳ hàng tháng với tần suất ≥ 12 lần/năm Kiến thức có nội dung chế độ ăn, chế độ vận động, lối sống phù hợp, dấu hiệu nguy hiểm cần khám, tên số thuốc hạ HA thông thường Kết cho thấy có 62,5% số người bệnh có mức độ kiến thức bệnh THA mức độ trung bình, có hiểu biết khơng đầy đủ, 19,6% số người bệnh có kiến thức tương đối đầy đủ, cịn 17,9% số người bệnh hiểu biết bệnh THA Đối với chủ đề kiến thức, tỉ lệ người bệnh biết đầy đủ cao chế độ ăn (37,5%), chế độ vận động (35,7%), lối sống phù hợp (37,5%) 3.2 Tuân thủ khuyến cáo hành vi Tỉ lệ người bệnh THA có tuân thủ khuyến cáo hành vi mức tốt 32,1%, mức trung bình 50% Hành vi thực mức độ “rất thường xuyên” cao “giảm/cai rượu bia” “giảm/cai thuốc lá/thuốc lào” (39,3%), “ăn giảm mỡ” “ăn giảm mặn” (35,7%), “theo dõi huyết áp nhà” (21,4%), thấp “tăng cường vận động thể lực” (3,6%) 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ khuyến cáo hành vi Một số yếu tố tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nguồn thu nhập, số lần khám năm điểm đánh giá kiến thức THA người bệnh có mối liên quan với tuân thủ khuyến cáo hành vi (p < 0,05) Trong đó, kiến thức người bệnh THA có mối liên quan mật thiết, điều kiện cần tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh (r = 0,71, p = 0), phải có kiến thức có tn thủ Tuy nhiên, tuổi tác có liên quan đến tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh (χ2 = 11.66, p = 0,02) Tuổi cao, đồng thời với số năm bị bệnh THA nhiều, lượng 35 kiến thức THA tích lũy người bệnh nhiều, nhiên trẻ khả tiếp thu kiến thức lớn Do thấy người bệnh độ tuổi 60 – 79 có điểm kiến thức cao hẳn, từ đò ảnh hưởng đến tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh Trình độ học vấn phần có ảnh hưởng đến kiến thức bệnh THA kiến thức kỹ tự chăm sóc người bệnh, từ ảnh hưởng đến tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh (χ2 = 38,16, p = 0) Nghề nghiệp (χ2 = 34,4, p = 0) nguồn thu nhập (χ2 = 35,13, p = 0) có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình tiếp xúc người bệnh gia đình người bệnh với văn hóa nguồn tri thức thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, từ nâng cao kiến thức bệnh THA kiến thức kỹ tự chăm sóc, gián tiếp tác động đến tuân thủ người bệnh Số lần khám năm (r = 0,5, p = 0) trực tiếp thể thái độ tuân thủ khuyến cáo, tư vấn bác sĩ 36 KẾT LUẬN Bệnh THA có chiều hướng tăng với phát triển kinh tế xã hội độ tuổi, cần quan tâm để tránh hậu biến chứng khơng hồi phục Bên cạnh thể bệnh ngun phát, cịn có nhóm bệnh thứ phát THA nguyên phát chiếm tới 90% tổng số người bệnh THA THA không theo dõi chăm sóc, điều trị khơng có biến nhứng nặng nề mà hậu vơ nặng Chăm sóc sức khỏe cho người bị THA Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương đạt mức độ chăm sóc bản, chăm sóc thuốc thực y lệnh Việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh hạn chế Để việc chăm sóc người bệnh bị THA hiệu cần có phối hợp chăm sóc điều dưỡng, người bệnh người nhà Sự theo dõi huyết áp thường xuyên giúp giảm nguy biến chứng xảy Cần phải giải thích cho người bệnh người nhà hiểu rõ bệnh THA, cách theo dõi huyết áp phải đến sở y tế 37 ĐỀ XUẤT Nhân viên y tế Đối với người bệnh nằm điều trị nội trú viện: - Động viên, quan tâm chia sẻ với người bệnh - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh THA - Hướng dẫn người bệnh cách sử dụng thuốc thời gian, cách dùng, lý sử dụng thuốc…với trường hợp người bệnh chưa tuân thủ quy định dùng thuốc - Hướng dẫn người bệnh người nhà theo dõi tác dụng phụ thuốc Giải thích cho người nhà biết cách xử trí với biểu bất thường bệnh tác dụng phụ thuốc - Nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh kỹ tự theo dõi huyết áp tự nhận biết dấu hiệu THA để xử trí kịp thời - Phục hồi chức sau người bệnh điều trị ổn định Hướng dẫn hỗ trợ người bệnh cách tự chăm sóc thân, vệ sinh cá nhân Sắp xếp giường bệnh gọn gàng, ngăn nắp, - Các liệu pháp tâm lý - xã hội chủ yếu hướng vào việc tác động lên trạng thái tâm lý người bệnh, giúp người bệnh có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao tự tin, hình thành lạc quan tin tưởng vào trình điều trị - Hướng dẫn người bệnh gia đình người bệnh phương pháp phòng bệnh Mạng lưới y tế cấp sở Quản lý người bệnh THA y tế sở - Có lịch thăm khám bệnh cho người bệnh THA gia đình nhằm nắm rõ hồn cảnh kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến bệnh THA - Hướng dẫn người bệnh khám bệnh định kỳ hàng tháng, hàng quý - Tích cực vận động người bệnh tham gia bảo hiểm y tế 38 - Tổ chức lớp tập huấn cho người bệnh gia đình người bệnh Đối tượng học viên lớp thành viên gia đình người bệnh bị THA Sắp xếp thời gian đào tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để đạt hiệu cao nhất, mục đích cung cấp thêm kiến thức bệnh kỹ chăm sóc người bệnh, phát sớm biến chứng để xử trí kịp thời tránh để lại di chứng - Tăng cường công tác truyền thông loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương giúp người dân nắm bắt tác hại bệnh THA gây ra, có ý thức bệnh để có cách phịng tránh thăm khám điều trị kịp thời Gia đình người bệnh - Trước tiên người nhà người bệnh phải xác định việc chăm sóc người bệnh THA khơng phải dựa vào thuốc đủ, mà cần dựa vào quan tâm chăm sóc từ phía gia đình, đặc biệt chăm sóc tâm lý để giúp đỡ người bệnh yên tâm điều trị - Gia đình người bệnh cần nắm rõ nguy làm cho bệnh ngày nặng lên tâm trạng lo lắng, buồn chán, phiền muộn… - Khi người bệnh rơi vào trạng thái mê, liệt, sa sút gia đình cần vệ sinh cho người bệnh họ tự làm - Bố trí thời gian tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức bệnh chăm sóc người bệnh THA - Quản lý thuốc chặt chẽ cho người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn bác sĩ - Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc, để kịp thời báo cáo cho bác sĩ chuyên khoa - Tuyệt đối gia đình khơng tỏ thái độ lạnh nhạt, thờ ơ,bỏ rơi người bệnh - Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh, có biểu triệu chứng bệnh cần đưa người bệnh đến sở y tế khám điều trị 39 Bệnh viện - Đào tạo liên tục, đào lại hàng năm cho bác sĩ trẻ, điều dưỡng viên, bác sĩ bệnh viện giúp họ cập nhật kiến thức mới, phương pháp điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Trung tâm tim mạch Bệnh viện liên tục cập nhật phương pháp điều trị tiên tiến tuyến giúp việc điều trị ngày đạt kết cao 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Bệnh viện Bạch Mai (2012), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa Hà Nội, Nhà xuất Bản Y học Bộ Y tế (2010), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp” số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ Y tế (2004), “Thông tư hướng dẫn thực công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi”, số BYT ngày 20/1/2004 Chính Phủ (2011), “Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi”, 06/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 Hội Tim Mạch học Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu tim mạch học Việt Nam Hội nghị Tim mạch toàn quốc lần thứ 11 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến (1998), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội”, Tạp chí Tim mạch học, số 33, trang 9-34 Phạm Thị Kim Lan (2002), Tìm hiểu số yếu tố nguy người tăng huyết áp nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại Học Y Hà Nội Hội Tim mạch học Việt Nam (2015), Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị & dự phịng tăng huyết áp 2015 Nguồn: vnha.org.vn Dieutri (2013), Điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp Nguồn: www.dieutri.vn 10 Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al (2003): For the national high blood pressure education program coordinating commite 7th Report of the Joint national Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and treatment of hight blood pressure Hypertension; 42: 398 – 404 11 Field LE, Burt VL, Cutler JA, Hughes, Roccella EJ, Sorlie P (2004): The burden of aldult hypertension in the United States, 1999 – 2000: a rising tide Hypertension; 44: 398 - 404 41 12 Nguyễn Lân Việt (2004), Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phịng tăng huyết áp cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ... khuyến cáo hành vi người bệnh tăng huyết áp Bệnh vi? ??n đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2021? ?? nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức bệnh THA tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh THA Bệnh vi? ??n... BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ TUÂN THỦ CÁC KHUYẾN CÁO VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VI? ??N ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM... Bệnh vi? ??n đa khoa tỉnh Hải Dương trở thành bệnh vi? ??n đa khoa hoàn chỉnh hạng I Ngày nay, với quy mô 950 giường bệnh, bệnh vi? ??n phát triển lớn mạnh trở thành bệnh vi? ??n đa khoa hạng toàn tỉnh,