Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGÔ XUÂN TIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP CÓ TỔN THƯƠNG THẦN KINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGÔ XUÂN TIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP CÓ TỔN THƯƠNG THẦN KINH Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn TS Trần Văn Long NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa, Phòng, Bộ mơn, thầy, giáo tồn thể cán bộ, viên chức trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình học tập trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa lâm sàng phòng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Văn Long người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ bảo nhiều kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình làm chun đề hồn thành chuyên đề Cuối xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Chuyên khoa I khóa hệ năm, anh em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 25/9/2021 Tác giả Ngô Xuân Tiệp i ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề: “Đánh giá chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương thần kinh” báo cáo tự thân thực hiện, số liệu khảo sát tơi báo cáo hồn tồn trung thực, chưa cơng bố báo cáo chun đề hay cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Ngô Xuân Tiệp ii iii CHỮ VIẾT TẮT ASIA Phân loại Hiệp hội chấn thương cột sống Mỹ (American Spinal Cord Injury Association) CLCS Chất lượng sống CLVT Cắt lớp vi tính CN/ND Cơng nhân/Nơng dân CTCS Chấn thương cột sống CTCSC Chấn thương cột sống cổ ĐH-SĐH Đại học/ Sau Đại học HS_SV Học sinh_ sinh viên MRI Cộng hưởng từ (Magenetic Resonance Imaging) SF-36 Short-form 36 (Bộ công cụ đo lường CLCS ngắn với 36 câu hỏi) TC-CĐ Trung cấp/ Cao đẳng TNLĐ Tai nạn lao động TNSH Tai nạn sinh hoạt TNGT Tai nạn giao thông THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông iii iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 CHƯƠNG II:CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG SAU PHẪU THUẬT CỦA NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP CÓ TỔN THƯƠNG THẦN KINH 20 2.1.Thông tin chung Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 20 2.2 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 24 CHƯƠNG III: BÀN LUẬN 36 3.1 Chất lượng sống của người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương thần kinh 36 3.2 Một số tồn chưa thực sau người bệnh phẫu thuật chấn thương cột sống 40 KẾT LUẬN 41 ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 45 iv v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 2.3 Phân bố theo trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 2.4 Phân bố theo tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 2.5 Điểm số trung bình sức khoẻ thể chất 26 Bảng 2.6 Điểm số trung bình sức khoẻ tinh thần 27 Bảng 2.7 Hệ số tương quan SKTC, SKTT, CLCS 29 Bảng 2.8 Chất lượng sống theo nhóm tuổi 29 Bảng 2.9 Chất lượng sống theo trình độ học vấn 30 Bảng 2.10 Chất lượng sống theo giới tính 31 Bảng 2.11 Chất lượng sống theo nghề nghiệp 31 Bảng 2.12 Chất lượng sống theo địa dư 32 Bảng 3.13 Chất lượng sống theo tình trạng nhân 33 Bảng 2.14 Chất lượng sống theo nguyên nhân chấn thương 33 Bảng 2.15 Chất lượng sống theo chẩn đoán trước mổ 34 Bảng 2.16 Chất lượng sống theo phương pháp mổ 34 Bảng 2.17 Chất lượng sống theo mức độ tổn thương thần kinh 35 Bảng 2.18 Phân loại chất lượng sống theo mức độ tổn thương thần kinh 38 Bảng 2.19 Mơ hình hồi quy tuyến tính xác định yếu tố liên quan đến sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần chất lượng sống bệnh nhân 40 v vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố tỷ lệ giới tính đối tượng nghiên cứu 24 Biểu đồ 2.2 Phân bố theo địa dư đối tượng nghiên cứu 25 Biểu đồ 2.3 Phân loại điểm sức khoẻ thể chất 27 Biểu đồ 2.4 Phân loại điểm sức khoẻ tinh thần 28 Biểu đồ 2.5 Phân loại chất lượng sống chung 29 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống cổ (CTCSC) chấn thương phổ biến, dạng tổn thương nặng chấn thương cột sống (CTCS) CTCSC gây thương tổn nặng nề, ảnh hưởng tới bền vững cột sống cổ, nguyên nhân phổ biến dẫn tới tử vong để lại di chứng nặng nề cho người bệnh, gây nên gánh nặng kinh tế xã hội cho người bệnh, gia đình xã hội Ước tính tồn giới, tỷ lệ CTCS từ 236 đến 1009 ca/1 triệu dân năm, CTCSC chiếm khoảng 43,9% đến 61,5% [1], [2] Theo thống kê Mỹ, hàng năm có khoảng 200.000 bệnh nhân bị chấn thương cột sống tủy sống mới, phần lớn bị chấn thương cột sống cổ Châu Âu, hàng năm có khoảng 40.000 ca tử vong chấn thương CSC liên quan đến tai nạn giao thông [3] Tỷ lệ chấn thương CSC Nga khoảng 49.0% chấn thương cột sống nói chung liên quan đến tai nạn xe máy [4] Tại Việt Nam, CTCSC chiếm từ 2% đến 5% bệnh lý chấn thương đầu mặt cổ Tỷ lệ tổn thương thần kinh CTCSC cao (60 - 70%) [5], [6], tổn thương tủy hồn tồn khơng tiến triển sau điều trị khoảng 50% [7] Ngày nay, nhờ tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt xuất chụp cắt lớp vi tính máy chụp cộng hưởng từ, việc chẩn đoán CTCSC điều trị trở nên xác Bên cạnh với phát triển ngành gây mê hồi sức nên việc định phẫu thuật thường đặt nhằm giải phóng chèn ép, cố định cột sống vững giúp cho việc chăm sóc phục hồi chức tạo điều kiện cho tủy hồi phục tái hòa nhập trở lại cộng đồng cho người bệnh làm giảm thiểu tỷ lệ tử vong di chứng Mặc dù có nghiên cứu hiệu phẫu thuật điều trị chấn thương cột sống tổn thương tủy, chứng hiệu biện pháp tới chất lượng sống (CLCS) người bệnh Việt Nam chưa ghi nhận Trên giới có nhiều nghiên cứu, báo cáo chất lượng sống chung người bệnh bị tổn thương thần kinh nói chung bệnh lý chấn thương cột sống, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá riêng dành cho người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ có tổn thương thần kinh Tại Việt Nam, chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu, báo cáo vấn đề CLCS số đầu quan trọng đánh giá hiệu can thiệp chương trình y tế Đo lường thay đổi CLCS người bệnh chứng cần thiết trình đánh giá hiệu can thiệp, đóng góp đáng kể vào quy trình quản lý bệnh nhân phân bổ nguồn lực [8] Bên cạnh việc chứng minh có liên quan tới đặc điểm lâm sàng miễn dịch người bệnh, CLCS cịn bao gồm khía cạnh rộng lớn người bệnh tâm lý, quan hệ cá nhân, xã hội, môi trường Đo lường chất lượng sống phản ánh tốt thay đổi hiệu điều trị người bệnh bị CTCSC sau phẫu thuật Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu “Đánh giá chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương thần kinh” với hai mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương thần kinh, khoa Phẫu thuật Cột sống, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đứ, năm 2021 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương thần kinh 38 44.11 ± 14.49 Tương tự, nghiên cứu Trgovcevic cho thấy điểm số trung bình sức khoẻ tinh thần mức 55.11 ± 8.83 [56] Liu cộng Đài Loan (2009) cho thấy điểm sức khỏe tinh thần 43 ± 12 [59] Điều lý giải thông qua đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Kết bảng 2.9 cho thấy điểm số trung bình nội dung hạn chế vai trò, trạng thái tâm lý, chức xã hội tương đối cao, bệnh nhân có khoảng thời gian thích nghi chấp nhận với bệnh tật Trong đó, nghiên cứu trước thường khảo sát sau bệnh nhân bị chấn thương phẫu thuật, bệnh nhân chưa thực chấp nhận thực tế bệnh tật, bệnh nhân có liệt chi Đồng thời, bệnh nhân phục hồi chức phần cải thiện chất lượng sống [60] Kết phân loại sức khoẻ tinh thần biểu đồ 3.5 cho thấy đa số bệnh nhân có mức sức khoẻ tinh thần mức tốt trung bình, 57% 36% Chỉ có 7% bệnh nhân có điểm số sức khoẻ tinh thần mức độ Điểm số trung bình chất lượng sống chung theo thang SF-36 đối tượng nghiên cứu 57.8 23.4 Trong đó, số lượng bệnh nhân có điểm số chất lượng sống tốt 29 chiếm 33.7% Số lượng bệnh nhân có điểm số chất lượng sống trung bình 44 (51,2%) 13 (15.1%) (Biểu đồ 2.5) Kết nghiên cứu chúng tơi có cao chút so với kết Celik cộng (2007) Thổ Nhĩ Kỳ với điểm số trung bình SF-36 bệnh nhân chấn thương cột sống 57.6 ± 22.1 [61] Yasami cộng (2017) cho thấy điểm số trung bình chất lượng sống bệnh nhân chấn thương cột sống theo thang SF-36 52.4 ± 25.4 [55] Tuy nhiên, kết nghiên cứu cao nhiều so với số báo cáo trước Cụ thể, Ataoglu cộng (2014) Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy điểm SF-36 nhóm bệnh nhân chấn thương 38 39 cột sống là 36.9 19.2 [62] Park cộng (2017) cho thấy điểm trung bình chất lượng sống 44.1 10.9 [57] Lourenco cộng báo cáo điểm SF36 nhóm bệnh nhân Brazil 44 23.6 [63] Các tác giả khác cho kết tương tự: Richard-Denis cộng cho kết 39.6 7.4 [58]; Gurcay cộng cho kết 33.6 ± 21.1 [64]; Oh cộng Hàn Quốc cho kết 41.8 ± 2.3 [65] Như vậy, thấy điểm số trung bình chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật chấn thương cột sống có liệt tủy nghiên cứu cao so với báo cáo nghiên cứu trước Điều giải thích chúng tơi lựa chọn đối tượng nghiên cứu bệnh nhân phẫu thuật đến khám lại sau khoảng tháng từ thời điểm phẫu thuật Điều dẫn đến nhóm đối tượng nghiên cứu chủ yếu bệnh nhân có trạng thái sức khoẻ ổn định hơn, bệnh nhân nặng tử vong khơng có mặt mẫu nghiên cứu Đồng thời, kết thể hiệu điều trị phẫu thuật điều trị nội khoa sau khoảng thời gian định Tuy nhiên, mục tiêu nghiên cứu không nhằm đánh giá hiệu phẫu thuật, chưa thể khẳng định việc chất lượng sống bệnh nhân tăng lên hiệu điều trị Kết bảng 2.4 cho thấy điểm số chất lượng sống có tương quan chặt với điểm số sức khoẻ thể chất sức khoẻ tinh thần Hệ số tương quan chất lượng sống chung sức khoẻ thể chất r=0,95 (p > > > 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, > 12 > > 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 > > > 21, 23, 26, 27, 30 > Gía trị tính điểm 100 75 50 25 0 50 100 100 100 80 60 45 46 Câu hỏi số Điểm số ban đầu Gía trị tính điểm > 40 > 20 > > > 20 > 40 24, 25, 28, 29, 31 > 60 > 80 > 100 > > 25 > 50 32, 33, 35 > 75 > 100 Chú ý: Điểm câu trả lời ghi câu hỏi Nguồn: The RAND 36 - Item Health Survey, Version 1.0 Bảng Tính điểm trung bình khoản lĩnh vực TT Lĩnh vực Hoạt động thể lực Số lượng khoản 10 Các hạn chế sức khỏe thể lực Các hạn chế dễ xúc động Sinh lực Sức khỏe tinh thần Hoạt động xã hội Cảm giác đau Sức khỏe chung Nguồn: The RAND 36 - Item Health Survey, Version 1.0 Sau tính theo bảng 1, tính trung bình khoản sau 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 13, 14, 15, 16 17, 18, 19 23, 27, 29, 31 24, 25, 26, 28, 30 20, 32 21, 22 1, 33, 34, 35, 36 Bước Tất câu hỏi cho điểm từ đến 100, với 100 coi biểu thị mức cao hoạt động Tập hợp điểm số tỉ lệ % tất điểm số có (sử dụng bảng bước 1) điểm số từ câu hỏi thuộc lĩnh vực đặc biệt tình trạng sức khỏe chức (bảng bước 2) gộp lại tính trung bình, để có 46 47 điểm số trung bình lĩnh vực số lĩnh vực (thí dụ đau, hoạt động thể lực…) Ví dụ: để đo sinh lực/ mệt mỏi bệnh nhân, cộng điểm số câu hỏi 23, 27, 29 31 Nếu bệnh nhân khoanh câu 23, khoanh câu 27, khoanh câu 29 để tr ng câu 31, sử dụng bảng 2.3 điểm câu Trả lời cho câu 23 tức 40, cho câu 27 tức 60, cho câu 29 tức 40, bỏ qua câu 31 Tính điểm cho lĩnh vực 40 + 60 + 40 = 140 Sau đem chia (số câu hỏi trả lời) để có tổng số 46,7 Vì điểm số 100 biểu thị sinh lực cao mà không mệt mỏi, điểm số thấp (46,7 %) cho thấy sinh lực có mức độ mệt mỏi Tất lĩnh vực cho điểm theo cách Sử dụng câu hỏi lúc bắt đầu trình theo dõi, vạch tiến triển lĩnh vực đề cập bước Cách tính điểm: 2.1 Điểm cho câu tính từ - 100, đó, điểm cao tương ứng với CLCS tốt Điểm cụ thể với câu xác định dựa vào thứ tự câu trả lời lựa chọn theo bảng 2.2 Điểm cho mục đánh giá CLCS (bảng 2) tính trung bình điểm tất câu trả lời thuộc mục 2.3 Điểm sức khỏe thể chất tính trung bình điểm mục số 1,2,3 (bảng 2) 2.4 Điểm sức khỏe tinh thần tính trung bình điểm mục số 5,6,7 (bảng 2) 2.5 Điểm CLCS chung tính trung bình điểm sức khỏe tinh thần điểm sức khỏe thể chất Cách phân loại CLCS: Sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần CLCS nói chung phân thành mức dựa vào số điểm: 47 48 2.6 Kém: điểm từ – 50 2.7 Trung bình: điểm từ 26 – 75 2.8 Tốt: điểm từ 76 – 100 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Mã bệnh án …………………………………… STT MS CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Phần THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN ĐTV tra cứu hồ sơ bệnh án để điền thông tin vào phiếu TT0 Họ tên | || || || | TT1 Năm sinh bệnh nhân Nam TT2 Giới tính (Khoanh tròn) Nữ Ngày tháng.….năm 201 TT3 Ngày vào viện Ngày tháng… năm 201 TT4 Ngày phẫu thuật Ngày tháng… năm 201 TT5 Ngày viện Ghi rõ | || | ngày TT6 Tổng số ngày điều trị Phần THÔNG TIN LÂM SÀNG Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt LS1 Nguyên nhân chấn thương? Tai nạn lao động Khác, ghi rõ……………… Vỡ Trật Loại/kiểu chấn thương Cả vỡ trật (theo chẩn đốn hình ảnh)? Khơng vỡ/trật có tổn LS2 thương thần kinh A B LS3 Đánh giá tổn thương thần kinh C theo ASIA? D E Lối cổ trước 10 LS4 Phương pháp mổ Lối cổ sau Phần CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (SF-36) Phiếu hỏi tìm hiểu xem Anh/Chị nghĩ sức khỏe thân Các thông tin giúp Anh/Chị theo dõi xem Anh/Chị cảm thấy 48 49 khả thực sinh hoạt thông thường Anh/Chị tốt Hãy khoanh tròn vào ý Anh/Chị thấy Câu 1: Nhìn chung, Anh/Chị cho sức khỏe thuộc loại đây: Tuyệt vời Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Câu 2: Nếu so với năm trước đây, Anh/Chị cho sức khỏe nào? Tốt nhiều so năm trước Có phần tốt năm trước Cũng năm trước Có phần năm trước Kém nhiều so với năm trước Câu 3: Các mục nói hoạt động mà Anh/Chị thực ngày điển hình Sức khỏe Anh/Chị có làm ảnh hưởng đến hoạt động hay khơng? Nếu có, hạn chế đến mức nào? Các hoạt động a.Các hoạt động mạnh chạy, khiêng vác nặng, chơi mơn thể thao địi hỏi gân sức lớn b Các hoạt động vừa phải, dịch chuyển bàn, quét nhà, bơi lội chạy xe đạp c Nâng mang vác đồ thực phẩm linh tinh d Leo lên vài tầng lầu e Leo lên tầng lầu f Uốn người, quỳ gối khom lưng gập gối g Đi kilomet h Đi cài trăm mét/vài phố i Đi trăm mét/1 khối phố j Tắm rửa thay quần áo cho Có, hạn chế nhiều Có, hạn chế chút Khơng, khơng hạn chế chút 3 1 2 3 1 1 2 2 3 3 49 50 Câu 4: Trong tuần vừa qua, Anh/Chị có gặp trở ngại cơcng việc hoạt động thường ngày khác nêu lý sức khỏe hay khơng? Trở ngại lý sức khỏe a Phải giàm bớt thời gian làm việc thực hoạt động khác b Hồn thành cơng việc thấp mức Anh/Chị mong muốn c Bị hạn chế không thực số loại việc làm hoạt động d Gặp khó khăn cơng việc hoạt động khác (địi hỏi phải nhiều cơng sức hơn) Có Khơng 2 2 Câu 5: Trong tuần vừa qua, Anh/Chị có gặp trở ngại công việc hoạt động thường ngày khác lý cảm xúc (như thất vọng, lo lắng, buồn phiền) hay không? Trở ngại cảm xúc a Phải giảm bớt thời gian làm việc thực hoạt động khác b Hồn thành cơng việc thấp mức Anh/Chị mong muốn c Làm việc tham gia hoạt động khác không cẩn thận trước Có Khơng 2 Câu 6: Trong tuần vừa qua, lý sức khỏe yếu tố cảm xúc có gây trở ngại đên hoặt động xã hội bình thường Anh/Chị tham gia với gia đình,bạn bè, hàng xóm nhóm xã hội khơng mức độ nào? Không trở ngại chút Ngăn trở chút Ngăn trở vừa phải Ngăn trở đáng kể Ngăn trở nghiêm trọng Câu 7: Trong tuần vừa qua, Anh/Chị cảm thấy thể bị đau nhức mức độ nào? Hồn tồn khơng cảm thấy đau nhức 50 51 Đau nhức nhẹ Dau nhức nhẹ Đau nhức vừa phải Đau nhức nặng Đau nhức nặng Câu 8: Trong tuần vừa qua, cảm giác đau đớn gây trở ngại cho công việc bình thường bạn mức độ nào? (bao gồm cơng việc bên ngồi việc nội trợ) Không trở ngại chút Trở ngại chút Trở ngại vừa phải Trở ngại đáng kể Trở ngại nghiêm trọng Câu 9: Những câu hỏi liên quan đến việc bạn cảm thấy việc với bạn suốt tuần vừa qua Đối với câu hỏi, xin vui lòng chọn câu trả lời với cảm nhận bạn Các trạng thái cảm nhận a Đầy lòng hăng hái/tràn đầy sinh lực Phần lớn thời gian Rất Thỉnh thường thoảng xun Ít Khơng b Lo lắng c Thấy chìm buồn chán, d Cảm thấy bình tĩnh, thản e Cảm thấy dồi lượng f Cảm thấy buồn, nản lòng g Cảm thấy kiệt sức h Cảm thấy hạnh phúc i Cảm thấy mệt mỏi gượng dậy 51 52 Câu 10: Trong tuần vừa qua, Anh/Chị có thường sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc mà cản trở đến hoạt động xã hội mà bạn thực (như thăm bạn bè, họ hàng )? Suốt tuần quan Phần lớn thời gian Đôi Ít Không Câu 11: Mỗi nhận xét sau có mức độ ĐÚNG hay SAI Anh/Chị? a Dường dễ bị bệnh người khác b Tôi khỏe mạnh người mà biết c Tôi nghĩ sức khỏe trở nên tệ d Sức khỏe tuyệt vời Hồn tồn Hầu Khơng biết Hầu sai Hoàn toàn sai 5 5 Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị 52 ... 3.1 Chất lượng sống của người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương thần kinh 3.1.1 Đánh giá chất lượng sống của người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có. .. sống người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương thần kinh? ?? với hai mục tiêu: Đánh giá chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương. .. 36 3.1 Chất lượng sống của người bệnh sau phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp có tổn thương thần kinh 36 3.2 Một số tồn chưa thực sau người bệnh phẫu thuật chấn thương cột sống