Nguyên tắc suy đoán vô tôi là một trong những nguyên tắc quan trọng trong tố tụng hình sự, được thể hiện trong pháp luật quốc tế và pháp luật của nhiều quốc gia. Bài viết đề cập tới thực trạng và một số giải pháp bảo đảm nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm tiếp cận từ hoạt động nghề nghiệp của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư.
Số 12/2020 - Năm thứ mười lăm BẢO ĐẢM NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Lê Thị Thúy Nga1 Tóm tắt: Ngun tắc suy đốn vơ tơi nguyên tắc quan trọng tố tụng hình sự, thể pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia Suy đốn vơ tội có ý nghĩa quan trọng vê mặt khoa học thực tiễn với vai trò tảng kim nam cho toàn hoạt động tố tụng hình Bài viết đề cập tới thực trạng số giải pháp bảo đảm nguyên tắc suy đoán vô tội giai đoạn xét xử sơ thẩm tiếp cận từ hoạt động nghề nghiệp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư Từ khóa: Suy đốn vơ tội, tố tụng hình sự, tranh tụng, xét xử sơ thẩm Nhận bài: 21/9/2020; Hoàn thành biên tập: 25/9/2020; Duyệt đăng: 21/12/2020 Abstract: Presumption of innocence principle is one of important principles in criminal procedure which is shown in international law and laws in different countries This principle has important meaning in terms of scientific aspect as well as reality with foundation role and guideline for all activities of criminal procedure This article mentions reality and some solutions to ensure presumption of innocence in first-instance hearing stage approached from professional activities of judges, prosecutors and lawyers Keywords: Presumption of innocence, criminal procedure, litigation, first-instance hearing Date of receipt: 21/9/2020; Date of revision: 25/9/2020; Date of Approval: 21/12/2020 Để xác định thật vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm chứng minh theo quy định Điều 15 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) làm rõ vấn đề buộc phải chứng minh theo quy định Điều 85 BLTTHS Theo đó, q trình tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án Người bị buộc tội có quyền không buộc phải đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật để chứng minh vơ tội Người bị buộc tội có quyền khai báo khơng khai báo (quyền im lặng) Đây nội dung cốt lõi ngun tắc suy đốn vơ tội, theo triết lý tồn từ thời cổ xưa “ai đưa lời buộc tội người phải chứng minh”2 Ở phạm vi bao quát hơn, Nhà nước pháp quyền thừa nhận nguyên tắc phổ quát pháp luật nói mối quan hệ phạm vi thể chế hóa phạm vi khơng thể chế hóa Đó ngun tắc suy đốn tính hợp pháp hành vi, nghĩa hành vi cá nhân phải luôn coi hợp pháp chưa chứng minh điều ngược lại3 Suy đốn vơ tội coi nguyên tắc “vàng”, “nét son” TTHS, thành tựu vĩ đại văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người chứng minh tố tụng hình Nguyên tắc thể Tuyên ngôn Nhân quyền 1948, Công ước quốc tế Quyền chinh trị, dân năm 1966 Liên hợp quốc Luật tố tụng hình nhiều nước cung ghi nhận suy đốn vơ tội nguyên tắc luật tố tụng hình Ở nước ta, ngun tắc suy đốn vơ tội “gọi tên” BLTTHS năm 2015 sở quy định Khoản Điều 131 Hiến pháp năm 2013 kế Tiến sỹ, Giảng viên Trưởng Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, Suy đoán vô tội: Nét son tố tụng,https://plo.vn/phap-luat/suy-doan-vo-toi-netson-trong-to-tung-611793.html, truy cập ngày 04/6/2020 Đinh Thế Hưng, Bảo đảm nguyên tắc suy đốn vơ tội Việt Nam, Tạp chí TAND điện tử https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/thuc-hien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam-2, truy cập ngày 20/5/2020 HỌC VIỆN TƯ PHÁP thừa nội dung Điều BLTTHS năm 2003 Thực ra, nguyên tắc hồn tồn luật tố tụng hình Việt Nam, mà kế thừa nội dung quy định xác, chặt chẽ BLTTHS năm 2015 Theo Điều 13 BLTTHS năm 2015 thì: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam ghi nhận áp dụng nhiều năm qua, thể tính dân chủ, khách quan tố tụng hình Mặc dù vậy, việc áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình nói chung, giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng, cịn có hạn chế định địi hỏi tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình cho phù hợp nâng cao chất lượng, nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ người tiến hành tố tụng, người bào chữa, bảo vệ cho người bị buộc tội, bị hại, đương vụ án Thực trạng áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong thời gian vừa qua, quan tiến hành tố tụng có nhiều nỗ lực giải vụ án theo quy định pháp luật, tránh oan sai Theo đó, quan điều tra tích cực chấn chinh khắc phục tồn tại, thiếu sót hoạt động điều tra; Viện kiểm sát kiểm sát chặt chẽ việc bắt người, khởi tố, điều tra, bảo đảm truy tố người, tội, pháp luật; Tòa án nhân dân trọng công tác xét xử, đảm bảo hoạt động tranh tụng phiên tịa Bên cạnh đó, trình độ, kỹ nghề nghiệp luật sư ngày nâng cao góp phần vào việc bảo đảm thực ngun tắc suy đốn vơ tội Nhìn chung, cơng tác xét xử vụ án hình năm qua đảm bảo người, tội, pháp luật Việc tranh tụng phiên tòa tiếp tục theo hướng thực chất, hiệu Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn xét xử vụ án hình cho thấy cịn có biểu vi phạm ngun tắc suy đốn vơ tội từ phía chủ thể thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư Cụ thể là: - Từ phía thẩm phán: Trong số trường hợp, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam chưa Việc Tòa án thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam không nhiều dù số trường hợp việc tạm giam giai đoạn xét xử khơng thật cần thiết Tại phiên tịa hình sơ thẩm, thẩm phán chủ tọa phiên tòa chưa làm tốt thủ tục bắt đầu phiên tịa, có tư tưởng coi thủ tục hành chính, quan trọng xác định tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú, tiền án, tiền sự, ngày bắt, ngày tha, hỗn phiên tịa hay xét xử… Khi xét hỏi, Hội đồng xét xử đơi cịn hỏi mang tính chất “mớm cung”, áp đặt, thể định hướng buộc tội Ví dụ: Có phiên tịa chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo nhiều lần theo hướng xác định bị cáo phạm tội như: “Bị cáo có ân hận không?”, “Chắc bị cáo không thấy xe số tự động thấy đánh lái sang phải không đụng rồi”, “Bằng lái bị cáo học đâu, lái bị cáo học hoàn toàn khơng phải mua, khơng? Có sát hạch hồn tồn, khơng?”, “Chắc chắn bị cáo khơng nói tơi nghĩ bị cáo khổ tâm bị cáo có nhỏ, có gia đình người cha đau khổ”4 - Từ phía kiểm sát viên: Tại phiên tòa, trường hợp kiểm sát viên quan tâm đến việc buộc tội, không trọng mức đến việc gỡ tội đến việc phát kịp thời vi phạm Toà án người tham gia tố tụng khác để đề yêu cầu khắc phục Thanh Tùng, Khơng xét hỏi “mớm cung”, https://plo.vn/plo/khong-duoc-xet-hoi-mom-cung-326140.html Số 12/2020 - Năm thứ mười lăm có phát vi phạm nể nang, ngại va chạm, né tránh không yêu cầu khắc phục, không kháng nghị, kiến nghị Trong phần tranh luận, cịn xảy tình trạng kiểm sát viên ý đến phát biểu người bào chữa, ý kiến bị cáo người tham gia tố tụng khác Trong số vụ án, lời bào chữa luật sư có nội dung mâu thuẫn với quan điểm truy tố Viện kiểm sát kiểm sát viên không tranh luận làm rõ thật khách quan vụ án, chưa tập trung vào vấn đề nhiều ý kiến khác để đưa chứng cứ, lập luận cụ thể mà nêu chung chung khẳng định có đủ buộc tội cáo trạng truy tố Với chế độ thủ trưởng Viện kiểm sát, kiểm sát viên việc tuân thủ quy định pháp luật, phải tuân thủ đạo lãnh đạo Viện kiểm sát theo quy chế ngành kiểm sát Mặc dù Điều 319 BLTTHS quy định “Kiểm sát viên rút định truy tố kết luận tội nhẹ phiên tòa”; Điều 320 BLTTHS quy định “ Sau kết thúc việc xét hỏi, kiểm sát viên trình bày luận tội, thấy khơng có để kết tội phải rút tồn định truy tố đề nghị tuyên bố bị cáo không phạm tội” thực tiễn xét xử, việc kiểm sát viên rút phần toàn định truy tố xảy Nếu thấy không đủ buộc tội, Kiểm sát viên vào quy định Khoản Điều 280 BLTTHS để đề nghị Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung quy định trả hồ sơ giai đoạn chuẩn bị xét xử Nếu Tòa án chấp nhận đề nghị này, trả hồ sơ lại cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát đình vụ án thấy khơng đủ chứng buộc tội thay theo quy định Tòa án xét xử án tuyên bố bị cáo khơng phạm tội - Từ phía luật sư: Luật sư, với tư cách người bào chữa cho người bị buộc tội, thực quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 73 BLTTHS Tại phiên tòa, số trường hợp, luật sư chưa tập trung xét hỏi nhằm làm rõ chứng có lợi cho thân chủ, đặc biệt chứng chứng minh thân chủ khơng phạm tội; cịn có biểu “xuôi chiều” theo quan điểm buộc tội Viện kiểm sát, xét hỏi nhằm làm rõ số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Những biểu vi phạm ngun tắc suy đốn vơ tội nêu nhiều nguyên nhân khác nhau, từ bất cập quy định pháp luật đến ý thức, lực người tiến hành tố tụng Trong đó, nguyên nhân chủ yếu từ quan niệm, thói quen giải vụ án sở “án hồ sơ”, chưa ý đến chứng cứ, lời khai phiên tòa, ý kiến luật sư bào chưa Mặc dù BLTTHS có nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm đề cao tính dân chủ, minh bạch, khách quan hoạt động quan tiến hành tố tụng nhiều người tiến hành tố tụng cịn tư tưởng ln nhìn bị can, bị cáo người phạm tội Bên cạnh đó, sai sót từ giai đoạn điều tra, việc điều tra không khách quan gây khơng khó khăn cho hoạt động xét xử Một số giải pháp bảo đảm thực ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.1 Hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Để bảo đảm thực ngun tắc suy đốn vơ tội, cần hoàn thiện đồng quy định bảo đảm thực nguyên tắc tố tụng hình Việc sửa đổi quy định BLTTHS nhằm bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử cần theo định hướng bảo đảm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đặc biệt tạm giam vừa phù hợp vừa kiểm soát chặt chẽ; tăng cường tranh tụng, bảo đảm quyền bào chữa phiên tòa Một số gợi ý sửa đổi quy định BLTTHS hành theo định hướng sau: Thứ nhất, sửa đổi Điều 13 nguyên tắc suy đốn vơ tội cho xác Đoạn Điều 13 BLTTHS quy định “Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình Trần Thị Hương (2018), Chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phiên tòa xét xử sơ thâm án hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học HỌC VIỆN TƯ PHÁP tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Điều luật dùng chữ “và” đoạn khơng xác không đủ buộc tội phải đồng nghĩa với “không thể làm sáng tỏ buộc tội” Do đó, cần khơng đủ buộc tội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội Thứ hai, sửa đổi quy định thẩm quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử Theo quy định Điều 45 BLTTHS, Thẩm phán quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ biện pháp tạm giam Việc định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam thuộc thẩm quyền Chánh án, Phó Chánh án (điểm a, Khoản Điều 44 BLTTHS) Quy định theo không thật phù hợp, hạn chế quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, thẩm phán xét thấy không cần thiết phải thay đổi biện pháp ngăn chặn để áp dụng biện pháp tạm giam khơng thể giải kịp thời mà phải đề nghị Chánh án Phó Chánh án định Để việc áp dụng biện pháp tạm giam kịp thời, cứ, bảo đảm phù hợp người có điều kiện đánh giá áp dụng biện pháp tạm giam người có quyền định áp dụng biện pháp này, đề xuất quy định thẩm quyền Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa việc áp dụng biện pháp tạm giam đồng thời với việc tăng cường kiểm tra, giám sát phát vi phạm việc áp dụng biện pháp tạm giam chủ thể Thứ ba, sửa đổi quy định quyền nghĩa vụ người bào chữa Điều 73 BLTTHS quy định quyền nghĩa vụ người bào chữa Theo đó, người bào chữa có 14 quyền Tuy nhiên, có số quy định chưa rõ ràng chưa đầy đủ ảnh hưởng tới việc thực quyền luật sư Cụ thể là: - Điểm k, Khoản Điều 73 BLTTHS quy định người bào chữa có quyền “Đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản” Như vậy, Luật sư có quyền đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giám định, định giá tài sản lần đầu không? Thực tế, luật sư bào chữa thực quyền yêu cầu giám định, định giá tài sản lần đầu sở vào điểm g Khoản Điều 73 BLTTHS “Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định Bộ luật này….”, hoạt động tố tụng bao gồm giám định, định giá lần đầu, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản Theo chúng tôi, cần sửa đổi điểm k Khoản Điều 73 BLTTHS theo hướng người bào chữa có quyền “Đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định, giám định bổ sung, giám định lại, định giá, định giá lại tài sản” - Điểm h Khoản Điều 73 BLTTHS quy định luật sư có quyền “thu thập chứng cứ” Đây coi điểm BLTTHS, nhằm bảo đảm cho người bào chữa thực tốt việc bảo chữa cho người bị buộc tội Tuy nhiên, gần chưa có biện pháp bảo đảm cho người bào chữa thực quyền thu thập chứng nên phối hợp quan, cá nhân có liên quan chủ yếu xuất phát từ quan hệ cá nhân luật sư Thực tế, luật sư đề nghị tiếp xúc, trao đổi với bị hại, người làm chứng, người khác biết vụ án đề nghị quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, nhiều trường hợp người đề nghị từ chối Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân không tin tưởng luật sư, không muốn cung cấp, ngại thời gian, ngại gặp rắc rối quan trọng khơng có chế tài, ràng buộc họ trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu, đồ vật cho luật sư Do đặc thù nghề nghiệp, luật sư đơn phương thực hoạt động nghề nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi cho thân chủ nên thường gặp khó khăn, bất lợi việc tiếp cận, phát thu thập chứng liên quan để phục vụ cho trình bào chữa Về vấn đề này, PGS.TS Trần Văn Độ chia sẻ: “Nếu người làm chứng từ chối Soá 12/2020 - Năm thứ mười lăm trả lời người bào chữa biết làm sao? Trong quan tố tụng hỏi họ bắt buộc có nghĩa vụ trả lời Như chưa bình đẳng” “Nếu mở rộng quyền cho luật sư hỏi, đồng thời quy định người làm chứng có nghĩa vụ phải trả lời kênh thuận lợi để đảm bảo tính khách quan, tồn diện”6 Theo chúng tơi, chế hỗ trợ cho luật sư thực quyền thu thập chứng cần thiết để quyền luật sư không “mỹ từ” luật Các quan tiến hành tố tụng trung ương cần nghiên cứu, ban hành văn quy định cụ thể việc Luật sư tham gia tố tụng trình giải vụ án nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng nhằm bảo đảm để Luật sư thực đúng, đủ thuận lợi quy định pháp luật hình sự, góp phần bảo đảm cơng tác điều tra, truy tố xét xử người, tội, pháp luật Thứ tư, sửa đổi quy định nhằm tăng cường hiệu tranh tụng xét xử Việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể thừa nhận quy luật tất yếu khách quan tính tranh tụng hai nhóm chủ thể có lợi ích đối lập tố tụng hình sự: bên buộc tội bên bào chữa (gỡ tội) Nguyên tắc tranh tụng có nội dung cốt lõi bình đẳng người có thẩm quyền tố tụng người tham gia tố tụng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án; bảo đảm độc lập Tòa án với vai trò chủ thể tạo điều kiện cho chủ thể tranh tụng Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác tranh tụng bình đẳng; án, định Tịa án phải vào kết tranh tụng phiên tòa… Bảo đảm tranh tụng thực chất hiệu bảo đảm thực ngun tắc suy đốn vơ tội Theo đó, cần có tiền đề pháp lý định đảm đảm nguyên tắc tranh tụng thừa nhận tư cách “các bên tranh tụng” chủ thể thực chức buộc tội, chức bào chữa đảm bảo bình đẳng mặt pháp lý chủ thể này; đảm bảo độc lập Tòa án với tư cách chủ thể thực chức xét xử, “mọi yếu tố làm ảnh hưởng đến tính độc lập Tịa án phải loại bỏ” “không thể để lẫn lộn chức buộc tội với chức xét xử”7 Theo định hướng này, cần sửa đổi quy định BLTTHS như: - Sửa đổi quy định phân định chủ thể theo chức tố tụng thành nhóm chủ thể buộc tội, chủ thể bào chữa Tòa án chủ thể tố tụng khác thay theo vị tố tụng (người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng) Việc thay đổi cấu BLTTHS chủ thể tố tụng hình nêu tiền đề để quy định địa vị pháp lý nhóm chủ thể tố tụng hình phù hợp với yêu cầu nguyên tắc tranh tụng - Sửa đổi nguyên tắc trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình (Điều 18) theo hướng bỏ quy định trách nhiệm khởi tố vụ án Tòa án Mặc dù có ý kiến cho việc quy định Tịa án có quyền khởi tố vụ án khơng đồng nghĩa với việc Tòa án thực chức buộc tội “nếu dừng việc khởi tố vụ án chức buộc tội chưa bắt đầu”8 song theo quan điểm khởi tố vụ án hoạt động nhằm khởi động tiến trình tố tụng hình sự, trình tự cần thiết mặt tố tụng gắn bó chặt chẽ với việc thực hoạt động thuộc phạm vi chức buộc tội khởi tố bị can, điều tra vụ án Quy định Tịa án có thẩm quyền khởi Tranh cãi việc luật sư thu thập chứng cứ, http://tuvanphapluat.com/luat-su/dan-su/78-tin-tuc/361-tranh-cai-chuyenluat-su-thu-thap-chung-cu, truy cập ngày 4/5/2020 Nguyễn Hoàng Thịnh (2018), Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Điều 26 Bộ luật tố tụng hình năm 2018, viết website tapchitoaan.vn, truy cập ngày 2/10/2019 Đặng Văn Phượng (2016), Chức buộc tội tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, tr.22 HỌC VIỆN TƯ PHAÙP tố vụ án vừa chồng lấn chức buộc tội chức xét xử vừa dễ dẫn tới định kiến, thiếu khách quan, vi phạm ngun tắc suy đốn vơ tội Tịa án xét xử vụ án mà khởi tố trước Vì vậy, cần bỏ quy định trách nhiệm thẩm quyền khởi tố vụ án hình Tòa án theo quy định Điều 18, 154 BLTTHS Để tránh bỏ lọt tội phạm, nên quy định trình xét xử phát việc bỏ lọt tội phạm Tồ án kiến nghị để Viện kiểm sát quan điều tra khởi tố vụ án - Sửa đổi nguyên tắc xác định thật vụ án (Điều 15): Điều 15 BLTTHS quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà chưa phân biệt trách nhiệm chứng minh quan sở chức tố tụng hình Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định BLTTHS năm 2015 gồm chủ thể thực chức buộc tội (cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát) chủ thể thực chức xét xử (Tòa án) Việc quy định trách nhiệm tất quan chứng minh tội phạm chưa hợp lý, ảnh hưởng tới tính khách quan Tòa án án Để bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, cần sửa đổi nguyên tắc xác định thật vụ án theo hướng phân biệt rõ ràng trách nhiệm chứng minh tố tụng hình chủ thể tố tụng hình phù hợp với chức tố tụng theo chủ thể buộc tội (Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát) chứng minh tội phạm phục vụ việc buộc tội, Tòa án chứng minh thật vụ án làm sở cho việc đưa phán vụ án - Sửa đổi quy định trường hợp Kiểm sát viên rút định truy tố phiên tòa: Theo nguyên tắc có buộc tội có gỡ tội (bào chữa) xét xử; khơng cịn buộc tội việc bào chữa xét xử khơng cịn Nếu Viện kiểm sát rút định truy tố kể trước phiên tồ tồ án phải đình xét xử bị cáo hành vi lẽ Viện kiểm sát rút định truy tố bị cáo nghĩa chấm dứt việc buộc tội bị cáo chức buộc tội khơng cịn khơng cịn sở làm phát sinh tranh tụng bên, khơng cịn sở cho tồn chức bào chữa chức xét xử Vì vậy, Điều 325 BLTTHS năm 2015 cần sửa đổi theo hướng Viện kiểm sát rút phần định truy tố Tịa án xét xử phần định truy tố không bị rút; Viện kiểm sát rút toàn định truy tố Tịa án phải đình việc xét xử Ngồi ra, theo Điều 319 BLTTHS, sau kêt thuc viêc xét hỏi, Kiểm sát viên rút phần hoăc toàn định truy tố kết luận tội nhẹ Các Điều 321, 325 BLTTHS quy định việc Kiểm sát viên “kết luận tội nhẹ hơn” Như vậy, phiên tòa Kiểm sát viên có quyền kết luận tội với tội định truy tố không? Theo quy định điểm c Khoản Điều 266 BLTTHS kiểm sát viên có quyền này, quy định hoạt động Kiểm sát viên phiên tòa lại chưa đề cập tới Do đó, cần sửa đổi quy định tương ứng cho phù hợp, thống 2.2 Các giải pháp khác Những biểu vi phạm nguyên tắc suy đốn vơ tội chủ yếu xuất phát từ tâm lý “án hồ sơ” định kiến buộc tội người tiến hành tố tụng hạn chế lực, trình độ, ý thức nghề nghiệp luật sư bào chữa cho bị cáo Do đó, việc nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, luật sư giải pháp quan trọng Một số giải pháp cụ thể sau: - Quy định cụ thể thực nghiêm túc chế độ đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư Để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư đạt hiệu quả, trọng số giải pháp như: + Đổi hoạt động đào tạo nghề nghiệp cho thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư thông qua việc xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bảo đảm tính chuẩn mực, thực tế; chuẩn đầu Số 12/2020 - Năm thứ mười lăm chương trình đáp ứng dược đòi hỏi thực tiễn nghề nghiệp; + Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo lại, bồi dưỡng thường xuyên thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư đặc biệt lưu ý việc xây dựng chương trình bồi dưỡng, tập huấn theo chuyên đề Nếu đào tạo ban đầu tạo tảng kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên hoạt động nhằm giúp đội ngũ cán cập nhật kiến thức, kinh nghiệm suốt trình hành nghề để đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp Một số lớp bồi dưỡng tổ chức gần đạt chất lượng, hiệu tốt; kinh nghiệm xây dựng chương trình tổ chức bồi dưỡng cần nhân rộng thời gian tới Ví dụ: Trong năm 2017 năm 2018, Học viện Tư pháp, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức 04 lớp bồi dưỡng kỹ tranh tụng phiên tịa sơ thẩm hình cho Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội với chuyên đề như: Kỹ chuẩn bị tham gia phiên tịa sơ thẩm vụ án hình kiểm sát viên; Kỹ sử dụng tư logic hoạt động tranh tụng; Kỹ xét hỏi; Kỹ xây dựng luận tội; Kỹ đối đáp tranh luận kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Tại lớp bồi dưỡng này, học viên không nghe giảng viên thuyết trình mà trực tiếp nghiên cứu, xử lý hồ sơ tình vụ án có thật biên tập phù hợp với mục tiêu học; trực tiếp tham gia đóng vai kiểm sát viên tranh tụng với thẩm phán, luật sư giàu kinh nghiệm thực tế hành nghề Phương pháp bồi dưỡng giúp học viên chủ động tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp có trải nghiệm tự giải tình thực tế trình tranh tụng phiên tịa - Giảm bớt áp lực cơng việc thẩm phán, kiểm sát viên; bảo đảm cho thẩm phán, kiểm sát viên có đủ thời gian vật chất để chuyên tâm nghiên cứu, giải vụ án; cần giải tình trạng thiếu thẩm phán, thiếu kiểm sát viên quy định không phù hợp biên chế thẩm phán, kiểm sát viên; bảo đảm chế độ tiền lương, điều kiện, phương tiện làm việc để thẩm phán, kiểm sát viên yên tâm công tác - Bản thân thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư phải khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ, nắm vững quy định pháp luật hình sự, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn xét xử, rèn luyện kỹ viết, kỹ nói; thường xuyên rèn luyện lĩnh, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, nêu cao tinh thần bảo vệ công lý, thượng tôn pháp luật, thận trọng tỉ mỉ giải vụ án./ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, Suy đốn vơ tội: Nét son tố tụng, https://plo.vn/phapluat/suy-doan-vo-toi-net-son-trong-to-tung611793.html, truy cập ngày 4/6/2020 Đinh Thế Hưng, Bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội Việt Nam - Tạp chí TAND điện tử https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuchien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-to-tunghinh-su-viet-nam-2, truy cập ngày 20/5/2020 Tranh cãi việc luật sư thu thập chứng cứ, http://tuvanphapluat.com/luat-su/dan-su/78-tintuc/361-tranh-cai-chuyen-luat-su-thu-thapchung-cu, truy cập ngày 4/5/2020 Thanh Tùng, Không xét hỏi “mớm cung”, https://plo.vn/plo/khong-duoc-xet-hoimom-cung-326140.html Nguyễn Hoàng Thịnh (2018), Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Điều 26 Bộ luật tố tụng hình năm 2018, viết website tapchitoaan.vn, truy cập ngày 2/10/2019 Trần Thị Hương (2018), Chất lượng tranh tụng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phiên tòa xét xử sơ thẩm án hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Đặng Văn Phượng (2016), Chức buộc tội tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội ... giải vụ án nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng nhằm bảo đảm để Luật sư thực đúng, đủ thuận lợi quy định pháp luật hình sự, góp phần bảo đảm cơng tác điều tra, truy tố xét xử. .. đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.1 Hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Để bảo đảm thực nguyên tắc suy đoán vơ tội, cần hồn thiện đồng quy định bảo đảm thực nguyên tắc tố tụng hình Việc sửa... tiến hành tố tụng, người bào chữa, bảo vệ cho người bị buộc tội, bị hại, đương vụ án Thực trạng áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong thời gian vừa qua, quan tiến