Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ theo Công ước Viên năm 1980 - kinh nghiệm cho Việt Nam

3 16 0
Vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ theo Công ước Viên năm 1980 - kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông qua việc nghiên cứu, phân tích các quy định của CISG về vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ (gọi tắt là vi phạm hợp đồng trước thời hạn), bài viết chỉ ra những bất cập trong quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và định hướng khắc phục những bất cập đó.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Tiếp theo số 06/2020) Vũ Huy Hồng1 Tóm tắt: Cơng ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) bắt đầu có hiệu lực Việt Nam từ 01/01/2017 Việc áp dụng CISG có tác động tích cực tới việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực mua bán hàng hóa Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích quy định CISG vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ (gọi tắt vi phạm hợp đồng trước thời hạn), viết bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành định hướng khắc phục bất cập Từ khóa: Cơng ước Viên năm 1980, hủy bỏ hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng, vi phạm hợp đồng trước thời hạn Nhận bài: 10/05/2020; Hoàn thành biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020 Abstract: The 1980 Vienna Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) entered into force in Vietnam on January 1st 2017 The application of CISG has a positive impact on the improvement of Vietnamese law in the field of goods trading Through researching and analyzing CISG’s regulations on contract breach prior to the time of performance of obligations (referred to as Anticipatory Breach), the research points out the inadequacies in the regulations of the current law of Vietnam and the orientation to overcome such inadequacies Keywords: The 1980 Vienna Convention, Cancellation of Contract, Pause Contract, Anticipatory Breach Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức gia nhập CISG để trở thành viên thứ 84 Công ước này; CISG bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 01/01/2017 Việc gia nhập CISG tạo cho doanh nghiệp Việt Nam khung pháp lý đại, cơng an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, quan hệ thương mại nước không CISG điều chỉnh Chính vậy, việc tiếp thu quy định quy phạm CISG vào văn pháp luật nước vừa góp phần hồn thiện pháp luật quốc gia, vừa thể hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam Từ quy định CISG, thấy pháp luật Việt Nam cần có thêm quy định để điều chỉnh loại vi phạm hợp đồng trước thời hạn, định hướng cụ thể sau: Thứ nhất, nên bổ sung chế tài hủy bỏ hợp đồng Luật thương mại Bộ luật dân “có rõ ràng bên vi phạm hợp đồng” Như phân tích trên, hủy bỏ hợp đồng có vi phạm trước thời hạn vấn đề bị bỏ ngỏ pháp luật luật hành Sự bổ sung quy định cần thiết lý sau đây: - Khơng thể bảo vệ tốt quyền lợi bên không cho phép họ hủy bỏ hợp đồng biết bên không thực hợp đồng Chế tài hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn không dựa lòng tin vi phạm hợp đồng xảy thực tế, mà rộng vào khủng hoảng lòng tin quan hệ hợp đồng bên Khi bên có nghĩa vụ tạo rõ ràng cho thấy hợp đồng thực đến hạn, khơng thể bắt buộc bên có quyền phải trạng thái chờ đợi vơ ích Đối với thương nhân, thời gian tiền bạc; việc chờ đợi hợp đồng đến hạn thực làm nhiều thời gian tất nhiên đem lại nhiều tổn thất - Việc khơng cho phép hủy hợp đồng có vi phạm trước thời hạn dường cách gián tiếp ngăn cản người bị vi phạm áp dụng biện pháp hợp lí để hạn chế tổn thất, thiệt hại Điều 305 Luật thương mại năm 2005 có quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất, cụ thể: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lí để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm Thạc sỹ, Giảng viên Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư Pháp Số 07/2020 - Năm thứ mười lăm hợp đồng gây ra, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được” Các quy định Điều 362 BLDS năm 2015 Điều 77 CISG có nội hàm tương tự Điều 305 Luật thương mại năm 2005; theo hạn chế tổn thất, thiệt hại trách nhiệm, nghĩa vụ bên bị vi phạm hợp đồng Chính vậy, bên biết bên thực hợp đồng đến thời hạn, pháp luật cho phép họ hủy hợp đồng tiến hành ký kết hợp đồng với đối tác khác, biện pháp hiệu để họ ngăn chặn thiệt hại cho giảm mức bồi thường thiệt hại cho bên Ví dụ, biết bên bán không giao hàng, việc hủy hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ giúp bên mua sớm tìm người bán khác để có số lượng hàng cần mua nhằm đáp ứng nhu cầu mình; biết bên mua không nhận hàng không trả tiền, việc hủy hợp đồng trước thời hạn thực nghĩa vụ giúp bên bán sớm tìm nguồn tiêu thụ định không tiếp tục sản xuất để tránh bị tồn đọng hàng Thứ hai, tương tự Điều 71 CISG, nên bổ sung vào Điều 308 Luật thương mại năm 2005 trường hợp bên tạm ngừng thực hợp đồng, trường hợp: có dấu hiệu cho thấy sau hợp đồng ký kết, bên không thực phần chủ yếu nghĩa vụ họ lẽ: khiếm khuyết nghiêm trọng khả thực hay thực hợp đồng hành động bên việc chuẩn bị thực hay thực hợp đồng Hiện nay, BLDS Luật thương mại, tồn hai chế tài khác mặt từ ngữ tương đồng mặt chất, chế tài hỗn theo Điều 411 BLDS năm 2015 chế tài tạm ngừng thực hợp đồng theo Điều 308 Luật thương mại năm 2005 Về chất, hoãn thực hợp đồng hay tạm ngừng thực hợp đồng hiểu trường hợp nghĩa vụ đến hạn thực tạm thời khơng thực Mặc dù có chất giống nhau, điều kiện để áp dụng hai chế tài lại quy định khác luật BLDS cho phép bên hoãn thực nghĩa vụ có vi phạm hợp đồng trước thời hạn số trường hợp định, luật thương mại khơng cho phép điều Việc mở rộng trường hợp tạm ngừng thực hợp đồng Điều 308 làm giảm độ “vênh” quy định BLDS Luật thương mại, đồng thời giúp Luật thương mại Việt Nam tiệm cận với quy định pháp luật quốc tế Thứ ba, bổ sung trường hợp “tuyên bố bên không thực nghĩa vụ” rõ ràng để xác định vi phạm hợp đồng trước thời hạn xảy Một hợp đồng mua bán giao kết thể ý chí, mong muốn bên; bên mua mong muốn nhận hàng, bên bán mong muốn thu tiền Khi bên tun bố khơng thực nghĩa vụ, coi đủ để bên lại xác định vi phạm trước thời hạn xảy Cả BLDS Luật thương mại nên thừa nhận trường hợp sở rõ ràng để bên áp dụng chế tài tạm ngừng thực hủy bỏ hợp đồng Thứ tư, việc thừa nhận học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn pháp luật Việt Nam câu chuyện sớm, chiều; để sửa đổi, bổ sung hay ban hành BLDS, Luật thương mại cần nhiều thời gian Do đó, nhà kinh doanh giao kết hợp đồng cần vận dụng hợp lý quy định pháp luật hành để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp Khi nghiên cứu quy định Điều 423 BLDS năm 2015 Điều 308, Điều 312 Luật thương mại năm 2005, người viết nhận thấy, trường hợp để bên tạm ngừng thực hiện, hủy bỏ hợp đồng tương đồng hai văn pháp luật Và trường hợp đó, có trường hợp để bên tạm ngừng thực hủy bỏ hợp đồng, “xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng/hủy bỏ hợp đồng” Như vậy, pháp luật cho phép bên hợp đồng thỏa thuận trước trường hợp để tạm ngừng/ hủy bỏ hợp đồng Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Về nguyên tắc, giao kết hợp đồng, bên có quyền đưa vào thỏa thuận hợp đồng, miễn thỏa thuận có nội dung khả thi, khơng vi phạm điều cấm, không trái đạo đức xã hội Như phân tích trên, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể thừa nhận học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn không cấm học thuyết này; thực tế, số quy định pháp luật Việt Nam đề cập phần tới vấn đề Chính vậy, HỌC VIỆN TƯ PHÁP giao kết hợp đồng khơng có yếu tố nước ngoài, nhà kinh doanh hoàn toàn vận dụng quy định CISG, thỏa thuận số trường hợp cụ thể coi vi phạm trước thời hạn, để bên có quyền tạm ngừng thực hay hủy bỏ hợp đồng Việc Việt Nam thức trở thành thành viên CISG không tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cịn hội để hồn thiện hệ thống pháp luật nước Dựa sở quy định CISG, việc thừa nhận học thuyết vi phạm hợp đồng trước thời hạn nói riêng sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nói chung giúp pháp luật hợp đồng Việt Nam tiệm cận với quy định pháp luật quốc tế, tạo hành lang pháp lý an toàn thuận lợi cho chủ thể hoạt động giao dịch kinh doanh thương mại giải vấn đề phát sinh trình thực hợp đồng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Sách Tìm hiểu chung CISG từ án lệ tiêu biểu – Vụ pháp chế, Bộ Công thương Đặng Anh Tú (2016), Vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước thời hạn theo công ước Viên 1980 - so sánh định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thanh Hữu, Vi phạm hợp đồng chưa đến hạn thời hạn thực nghĩa vụ (Anticipatory Breach) cần thiết điều chỉnh pháp luật,https://danluat.thuvienphapluat.vn/ vi-pham-hop-dong-truoc-thoi-han-anticipatorybreach-80847.aspx ĐÍNH CHÍNH Tại Tạp chí Nghề luật số 05, sơ xuất kỹ thuật nên viết “Thực trạng thực trách nhiệm giải trình trình xây dựng văn quy phạm pháp luật quyền địa phương cấp tỉnh kiến nghị” (tr.69 – 75) bị sai tên tác giả Quế Thị Ngọc Trâm Tạp chí xin đính tên tác giả Quế Thị Trâm Ngọc Tại Tạp chí Nghề luật số 06, viết “Phương thức xác minh điều kiện thi hành án dân số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam” (tr.70 – 76) bổ sung thông tin tác sau: tác giả Nguyễn Thị Hương Giang NCS Học viện Khoa học xã hội; tác giả Bùi Nguyễn Phương Lê NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí xin gửi lời xin lỗi đến tác giả bạn đọc sơ xuất Trân trọng cảm ơn./ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NGẦM TẠI TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM (Tiếp theo trang 82) TÀI LIỆU THAM KHẢO International Monetary Fund, 2014, Shadow banking Around the Globe: How large, and how risky?, IMF- International Monetary Fund, 10/2014 Green Paper – Shadow banking, Euroupen Commisstion , Brussel, 19/03/2012, International Monetary Fund, 2014, Shadow banking Around the Globe: How large, and how risky? Nguyễn Vân Hà (chủ nhiệm), Hoạt động tài ngầm (shadowbanking) tác động đến an tồn hệ thống ngân hàng biện pháp phòng ngừa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Ngân hàng Nhà nước, 11/2015 Tommaso Gabrieli, Keith Pilbeam & Bingxi Shi (2017), The impact of shadow banking on the implementation of Chinese monetary policy, https://link.springer.com/article/10.1007/s10368 -017-0397-z, truy cập ngày 18/03/2020 Douglas Elliott, Arthur Kroeber, Yu Qiao (2015), Shadow banking in China: A primer Hồ Ngọc Tú (2017), Hoạt động ngân hàng ngầm – Kinh nghiệm nước kiến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế tài Việt Nam, số 05, tháng 10/2017, tr.58-66 Nguyễn Hải Yến (2019), Pháp luật cho vay ngang hàng - thực tiễn Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học số đặc biệt “Pháp luật kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế nay”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.106-116 ... hóa trước thời hạn theo công ước Vi? ?n 1980 - so sánh định hướng hoàn thiện pháp luật Vi? ??t Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thanh Hữu, Vi phạm hợp. .. trường hợp cụ thể coi vi phạm trước thời hạn, để bên có quyền tạm ngừng thực hay hủy bỏ hợp đồng Vi? ??c Vi? ??t Nam thức trở thành thành vi? ?n CISG khơng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hợp. .. khác luật BLDS cho phép bên hoãn thực nghĩa vụ có vi phạm hợp đồng trước thời hạn số trường hợp định, luật thương mại khơng cho phép điều Vi? ??c mở rộng trường hợp tạm ngừng thực hợp đồng Điều 308

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan