Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 được Quốc hội Khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 8, ngày 20/11/2019 với nhiều điểm mới quan trọng về thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động. Bài viết này phân tích, đánh giá những điểm mới của BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012.
Số 03/2020 - Năm thứ mười lăm NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Nguyễn Xuân Thu1 Tóm tắt: Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 Quốc hội Khóa XIV thơng qua Kỳ họp thứ 8, ngày 20/11/2019 với nhiều điểm quan trọng thực chấm dứt hợp đồng lao động Những điểm tác động không nhỏ tới việc trì chấm dứt quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động, tới hoạt động quản lý nhà nước quan nhà nước hữu quan tới hoạt động nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác Bài viết phân tích, đánh giá điểm BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012 Từ khóa: Bộ luật Lao động, điểm Bộ luật Lao động, Chấm dứt hợp đồng lao động, thực hợp đồng lao động Nhận bài: 02/3/2020; Hoàn thành biên tập: 06/3/2020; Duyệt đăng: 27/03/2020 Abstract: the Labour Code No 45/2019/QH14 has been passed by the XIV National Assembly at the 8th session on 20/11/2019 with new and important points on implementation and termination of labour contract These new points will make considerable impact on maintaining and terminating labour relation between employers and employees, state management made by relevant state agencies and professional activities of other organizations and individuals This article analyzes, assesses new points of the Labour Code in 2019 in comparison with the Labour Code in 2012 Keywords: The Labour Code; new points in the Labour Code; terminate labor contract; implement labor contract Date of receipt: 02/3/2020; Date of revision: 06/3/2020; Date of Approval: 27/03/2020 Những điểm quy định thực hợp đồng lao động Thực hợp đồng lao động (HĐLĐ) quy định Mục Chương III Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019, với 06 điều (từ Điều 28 đến Điều 33) Về bản, BLLĐ năm 2019 kế thừa nội dung thực HĐLĐ BLLĐ năm 2012 Một số điểm nội dung là: Thứ nhất, chuyển người lao động (NLĐ) làm công việc khác so với HĐLĐ (Điều 29) Điều 31 BLLĐ năm 2012, Điều 29 BLLĐ năm 2019 quy định trường hợp (lý do) phép chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ, thời hạn chuyển, thủ tục chuyển tiền lương NLĐ thời gian làm công việc khác Một trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) phép chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ “dịch Tiến sỹ, Phó Giám đốc Học viện Tư pháp bệnh” Trong trình thực hiện, nhiều ý kiến cho quy định NSDLĐ lạm dụng, điều chuyển NLĐ trường hợp chưa đến mức phải điều chuyển, ảnh hưởng không tốt đến việc làm, thu nhập đời sống NLĐ Vì vậy, Khoản Điều 29 BLLĐ năm 2019 sửa lại quy định thành “dịch bệnh nguy hiểm” Vấn đề đặt dịch bệnh đánh giá “nguy hiểm”? Ai người có quyền kết luận dịch bệnh có “nguy hiểm hay khơng”? Điều 29 BLLĐ năm 2019 khơng giao cho Chính phủ quy định chi tiết, không giao cho Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành quy định E trình tổ chức thực vướng mắc dẫn đến tình trạng tùy tiện tranh chấp xảy Điều 31 BLLĐ năm 2012 Điều 29 BLLĐ năm 2019 không quy định cụ thể “nhu cầu sản xuất, kinh doanh” – HỌC VIỆN TƯ PHAÙP trường hợp NSDLĐ chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ Điểm BLLĐ năm 2019 bổ sung quy định: “Người sử dụng lao động quy định cụ thể nội quy lao động trường hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động” (Đoạn Khoản Điều 29)2 Đây quy định hợp lý, thân NSDLĐ người biết rõ nhu cầu sản xuất, kinh doanh mình, Nhà nước kiểm tra giám sát thông qua hoạt động đăng ký theo dõi việc tổ chức thực nội quy lao động NSDLĐ Trên thực tế, áp dụng quy định cần chấp nhận trường hợp NSDLĐ không quy định không quy định cụ thể nội quy lao động, hai bên thỏa thuận cụ thể hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Thời hạn chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ quy định giống BLLĐ năm 2012 (không 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm, thời hạn phải có đồng ý NLĐ) Tuy nhiên, Điều 29 BLLĐ năm 2019 bổ sung Khoản so với Điều 31 BLLĐ năm 2012: “Người lao động không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm mà phải ngừng việc người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc theo quy định Điều 99 Bộ luật này”3 Quy định NSDLĐ phải toán lương ngừng việc cho NLĐ trường hợp hợp lý NSDLĐ khơng bố trí cơng việc cho NLĐ dẫn tới NLĐ phải ngừng việc Tuy nhiên, vấn đề chưa rõ ràng là, NLĐ có quyền khơng đồng ý với tồn thời gian điều chuyển tổng thời gian điều chuyển 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm hay có quyền không đồng ý với số ngày vượt Đây câu hỏi mà khơng NSDLĐ nêu áp dụng pháp luật để xử lý tình thực tế Nếu suy luận logic, cho NLĐ quyền không đồng ý với số ngày vượt quá, phạm vi 60 ngày làm việc năm NLĐ khơng chấp hành bị coi vi phạm kỷ luật lao động, NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật lao động theo nội quy lao động hợp pháp Thứ hai, tạm hoãn thực HĐLĐ (Điều 30) Điều 30 BLLĐ năm 2019 quy định trường hợp tạm hoãn cách giải quyền lợi NLĐ thời gian tạm hỗn thực HĐLĐ Ngồi trường hợp tạm hoãn thực HĐLĐ quy định Điều 32 BLLĐ năm 2012, Khoản Điều 30 BLLĐ năm 2019 bổ sung trường hợp tạm hoãn thực HĐLĐ là: (1) NLĐ thực nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ (2) NLĐ bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; (3) NLĐ ủy quyền để thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp; (4) NLĐ ủy quyền để thực quyền, trách nhiệm doanh nghiệp phần vốn doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp khác Hiện trường hợp (2), (3) quy định Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ năm 2012 thực sở thỏa thuận NSDLĐ NLĐ Với quy định Khoản Điều 30 BLLĐ năm 2019 trường hợp khơng thực sở thỏa thuận hai bên mà NSDLĐ phải chấp nhận việc tạm hoãn thực HĐLĐ Trường hợp (1) trường hợp NLĐ thực nghĩa vụ công dân theo mệnh lệnh quan nhà nước có thẩm quyền, trường hợp (4) trường hợp Hiện nội dung quy định Khoản Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ năm 2012 Hiện nội dung quy định Khoản Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ năm 2012 Soá 03/2020 - Năm thứ mười lăm NLĐ thực nhiệm vụ lợi ích NSDLĐ, việc bổ sung hai trường hợp vào trường hợp tạm hoãn thực HĐLĐ hợp lý Điểm quan trọng BLLĐ năm 2019 quy định rõ ràng việc giải quyền lợi cho NLĐ thời gian tạm hoãn thực HĐLĐ: “Trong thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động, người lao động không hưởng lương quyền, lợi ích giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khác” (Khoản Điều 29) Đây quy định hợp lý, NLĐ hưởng quyền lợi sở thực nghĩa vụ theo HĐLĐ giao kết, thời gian tạm hoãn thực HĐLĐ thời gian NLĐ không thực nghĩa vụ theo HĐLĐ giao kết nên nguyên tắc NLĐ không hưởng lương quyền lợi giao kết HĐLĐ Tuy nhiên, Nhà nước ln khuyến khích thỏa thuận có lợi cho NLĐ so với quy định pháp luật Những điểm quy định chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt HĐLĐ quy định Mục Chương III BLLĐ năm 2019, với 15 điều (từ Điều 34 đến Điều 48) Về bản, BLLĐ năm 2019 kế thừa nội dung chấm dứt HĐLĐ BLLĐ năm 2012 Một số điểm nội dung là: Thứ nhất, trường hợp chấm dứt HĐLĐ (Điều 34) Ngoài trường hợp chấm dứt HĐLĐ quy định Điều 36 BLLĐ năm 2012 tiếp tục kế thừa, Điều 34 BLLĐ năm 2019 bổ sung số trường hợp sau: (1) NLĐ bị kết án tù giam không thuộc trường hợp trả tự theo quy định Khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự; (2) NLĐ người nước ngồi làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền; (3) NSDLĐ cá nhân bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật; (4) Giấy phép lao động hết hiệu lực NLĐ người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 BLLĐ; (5) Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc Đối với trường hợp (1), (2) (4) trường hợp xảy HĐLĐ giao kết khơng có điều kiện để tiếp tục thực hiện, bổ sung trường hợp vào trường hợp chấm dứt HĐLĐ cần thiết, làm sở giải kịp thời, hợp lý quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan Trường hợp (3) bổ sung chủ yếu để giải tồn thực tiễn tổ chức thực BLLĐ năm 2012 Thực tế thời gian dài khơng trường hợp người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bỏ trốn, khơng có người chịu trách nhiệm với NLĐ Khi chưa quy định trường hợp chấm dứt HĐLĐ nên khơng có sở để giải quyền lợi cho NLĐ, quyền lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp Trường hợp (5) bổ sung nhằm đảm bảo thống với quy định Khoản Điều 27 BLLĐ năm 20194 Thứ hai, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ (Điều 35) Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ quy định khác HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn (Điều 37 BLLĐ năm 2012) Theo đó, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ xác định “Điều 27 Kết thúc thời gian thử việc Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết thử việc cho người lao động Trường hợp thử việc đạt yêu cầu người sử dụng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết trường hợp thỏa thuận thử việc hợp đồng lao động phải giao kết hợp đồng lao động trường hợp giao kết hợp đồng thử việc Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu chấm dứt hợp đồng lao động giao kết hợp đồng thử việc” HỌC VIỆN TƯ PHÁP thời hạn phải đáp ứng đủ hai điều kiện: (1) Có lý chấm dứt hợp pháp (Khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012) (2) Báo trước pháp luật (Khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012); NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không xác định thời hạn phải báo trước pháp luật (Khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012) Đã có thay đổi lớn BLLĐ năm 2019 vấn đề Theo Điều 35 BLLĐ năm 2019, HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn, NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt mà khơng cần có lý do, cần báo trước cho NSDLĐ theo quy định Khoản Điều 355 Một điểm quan trọng BLLĐ năm 2019 quy định NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước trường hợp không cần thiết phải báo trước cần “giải phóng” NLĐ khỏi quan hệ lao động nhanh tốt Cụ thể, gồm trường hợp sau: + Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 BLLĐ + Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 97 BLLĐ + Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động + Bị quấy rối tình dục nơi làm việc + Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định Khoản Điều 138 BLLĐ + Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 BLLĐ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác + NSDLĐ cung cấp thông tin không trung thực theo quy định Khoản Điều 16 BLLĐ làm ảnh hưởng đến việc thực HĐLĐ Thứ ba, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ (Điều 36) Điều 36 BLLĐ năm 2019 kế thừa tất trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ quy định Khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 Ngoài ra, Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 bổ sung trường hợp: (1) NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 BLLĐ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; (2) NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; (3) NLĐ cung cấp không trung thực thông tin theo quy định Khoản Điều 16 BLLĐ giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng NLĐ Đối với trường hợp (1): BLLĐ năm 2012 quy định HĐLĐ chấm dứt NLĐ đủ điều kiện tuổi đời thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu tháng (Khoản Điều 36) Giới sử dụng lao động cho quy định gây nhiều khó khăn cho NSDLĐ, thực tế nhiều trường hợp NLĐ hết tuổi lao động chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội NSDLĐ không chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ chưa hết hạn, NSDLĐ khơng cịn nhu cầu tiếp tục sử dụng NLĐ cao tuổi Tháo gỡ khó khăn cho NSDLĐ, BLLĐ năm 2019 cho phép NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu (hết tuổi lao động) mà khơng cần tính đến việc NLĐ đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu tháng hay chưa Theo ý kiến tác giả, quy định ảnh hưởng không tốt quyền việc làm NLĐ, tạo điều kiện cho NSDLĐ đơn phương “bội ước” thời hạn HĐLĐ chưa hết, đồng thời quy định chưa tính tới xu hướng tất yếu việc rút ngắn thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu tháng (từ 20 năm xuống 15 năm, 10 năm) thời gian tới sửa đổi Luật bảo hiểm xã Theo quy định Khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động sau: - Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; - Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; - Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; - Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ Số 03/2020 - Năm thứ mười lăm hội năm 2014 (theo tinh thần Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội) Đối với trường hợp (2): NSDLĐ lựa chọn hai cách để chấm dứt HĐLĐ Cách thứ nhất, đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định điểm e Khoản Điều 36 BLLĐ; Cách thứ hai, sa thải NLĐ theo quy định Khoản Điều 125 BLLĐ năm 2019 Song cần lưu ý, thủ tục hậu pháp lý hai cách làm khơng hồn tồn giống Chẳng hạn, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo điểm e Khoản Điều 36 BLLĐ thủ tục đơn giản, cần định chấm dứt HĐLĐ thông báo văn cho NLĐ biết theo quy định Điều 45 BLLĐ; trường hợp NSDLĐ phải toán trợ cấp việc cho NLĐ theo quy định Điều 47 BLLĐ năm 2019 Ngược lại, NSDLĐ sa thải NLĐ theo Khoản Điều 125 BLLĐ năm 2019 phải thực đầy đủ thủ tục xử lý kỷ luật lao động theo quy định pháp luật; trường hợp NSDLĐ khơng phải tốn trợ cấp thơi việc cho NLĐ Vì vậy, tùy mục tiêu để NSDLĐ lựa chọn cách giải vấn đề cho phù hợp Đối với trường hợp (3): việc bổ sung trường hợp cần thiết Trên thực tế khơng NLĐ cung cấp khơng trung thực thơng tin cá nhân để tuyển dụng Cụ thể giả mạo hồ sơ (mượn văn bằng, chứng chỉ, hộ người khác, làm lại chứng minh nhân dân cho phù hợp…) để tuyển dụng Khi phát hiện, NSDLĐ khơng có để chấm dứt HĐLĐ, ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ lao động hai bên môi trường làm việc đơn vị sử dụng lao động Quy định BLLĐ năm 2019 giải triệt để vấn đề Bên cạnh đó, Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 bổ sung quy định riêng thời hạn báo trước NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ số ngành, nghề, công việc đặc thù Quốc hội giao cho Chính phủ quy định chi tiết trường hợp Khoản Điều 36 BLLĐ năm 2019 quy định NSDLĐ báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp: i) NLĐ mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 BLLĐ; ii) NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên Thứ tư, nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (Điều 41) Về bản, nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định Điều 42 BLLĐ năm 2012 tiếp tục kế thừa Điều 41 BLLĐ năm 2019 Bên cạnh đó, nội dung có liên quan sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Khắc phục cứng nhắc BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm 2019 quy định “Trường hợp không cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ” Quy định khắc phục tình trạng né tránh nghĩa vụ từ phía NSDLĐ, đảm bảo tối đa quyền việc làm NLĐ Bên cạnh đó, quy định nghĩa vụ “trả tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế” sửa thành nghĩa vụ “đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…” Việc sửa đổi hợp lý, nguyên tắc, NLĐ thuộc đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc bảo hiểm thất nghiệp NLĐ NSDLĐ có nghĩa vụ đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật, NSDLĐ không toán trực tiếp tiền bảo hiểm cho NLĐ Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp sau bị chấm dứt HĐLĐ, NLĐ làm việc cho NSDLĐ khác, tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Trong thời gian làm việc, đóng bảo hiểm đơn vị sử dụng lao động khác có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ lúc phải giải tiền lương bảo hiểm cho NLĐ Trong trường hợp này, áp dụng nguyên tắc tham gia bảo hiểm nơi làm việc (trừ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) quan nhà nước có thẩm quyền cần giải theo hướng buộc NSDLĐ tốn trực tiếp tiền bảo hiểm cho NLĐ HỌC VIỆN TƯ PHÁP Thứ năm, thơng báo chấm dứt HĐLĐ (Điều 45) Đây quy định BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012, gồm hai nội dung: i) Nghĩa vụ NSDLĐ việc thông báo cho NLĐ việc chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ chấm dứt; ii) Xác định thời điểm chấm dứt HĐLĐ số trường hợp cụ thể Theo quy định Khoản Điều 45 BLLĐ năm 2019, HĐLĐ chấm dứt, NSDLĐ phải thông báo văn cho NLĐ việc chấm dứt hợp đồng, trừ trường hợp quy định Khoản 4, 5, 6, 7, Điều 34 BLLĐ năm 20196 Cần phân biệt nghĩa vụ thông báo việc chấm dứt HĐLĐ quy định Điều 45 BLLĐ năm 2019 với nghĩa vụ báo trước NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 36 BLLĐ năm 2019 Việc báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điều 36 BLLĐ năm 2019 điều kiện đảm bảo cho việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ hợp pháp, thực trước chấm dứt HĐLĐ thời gian định tùy vào thời hạn HĐLĐ chấm dứt Nếu vi phạm thời gian báo trước việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ bị coi trái pháp luật (Điều 39 BLLĐ năm 2019) Cịn thơng báo chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 45 BLLĐ năm 2019 thủ tục hành chính, thực HĐLĐ chấm dứt theo trường hợp quy định BLLĐ năm 2019 Đây điều kiện việc chấm dứt HĐLĐ, không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ Ý nghĩa quy định giải thích rằng, việc thông báo để khẳng định chắn HĐLĐ chấm dứt chấm dứt từ thời điểm để hai bên chủ động, làm sở thực thủ tục có liên quan (kể việc bàn giao công việc, tài liệu, giải quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên…) Nếu xuất phát từ ý nghĩa việc thơng báo cần thực tất trường hợp HĐLĐ chấm dứt, trừ trường hợp thực (như: NLĐ chết; NSDLĐ cá nhân chết; NLĐ bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết…) Vì vậy, cần xem xét thêm tính hợp lý trường hợp loại trừ quy định Khoản Điều 45 BLLĐ năm 2019 Bên cạnh quy định nghĩa vụ NSDLĐ việc thông báo chấm dứt HĐLĐ, Khoản Điều 45 BLLĐ năm 2019 quy định cụ thể thời điểm chấm dứt HĐLĐ số trường hợp, sau: i) Trường hợp NSDLĐ khơng phải cá nhân chấm dứt hoạt động thời điểm chấm dứt HĐLĐ tính từ thời điểm có thông báo chấm dứt hoạt động; ii) Trường hợp NSDLĐ cá nhân bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật theo quy định Khoản Điều 34 BLLĐ thời điểm chấm dứt HĐLĐ tính từ ngày thông báo Thứ sáu, trợ cấp việc trợ cấp việc làm (Điều 46, Điều 47) Được trợ cấp việc, trợ cấp việc làm quyền lợi quan trọng NLĐ mà Các trường hợp người sử dụng lao động thông báo cho người lao động HĐLĐ chấm dứt gồm: - Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định Khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật (Khoản Điều 34 BLLĐ năm 2019) - Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền (Khoản Điều 34 BLLĐ năm 2019) - Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết (Khoản Điều 34 BLLĐ năm 2019) - Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật (Khoản Điều 34 BLLĐ năm 2019) - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải (Khoản Điều 34 BLLĐ năm 2019) Số 03/2020 - Năm thứ mười lăm NSDLĐ có nghĩa vụ tốn (cho NLĐ đủ điều kiện) HĐLĐ chấm dứt Về bản, Điều 46 Điều 47 BLLĐ năm 2019 tiếp tục kế thừa quy định Điều 48 Điều 49 BLLĐ năm 2012 Điểm cần thiết phải sửa đổi đối tượng hưởng trợ cấp việc đối tượng hưởng trợ cấp việc làm tách bạch, tránh chồng lấn gây hiểu lầm quy định Điều 48 Điều 36 BLLĐ năm 20127 Tuy nhiên, có số vấn đề cần bàn thêm là: Một là, Điều 46 BLLĐ năm 2019 loại bỏ NLĐ người nước bị chấm dứt HĐLĐ Giấy phép lao động hết hiệu lực tất trường hợp quy định Điều 156 BLLĐ khỏi đối tượng hưởng trợ cấp việc8 Ý nghĩa lớn trợ cấp việc ghi nhận cơng sức đóng góp NLĐ suốt thời gian NLĐ làm việc cho NSDLĐ Vì vậy, từ BLLĐ năm 1994 đến BLLĐ năm 2012, trường hợp NLĐ mắc “lỗi nặng” bị loại khỏi đối tượng trợ cấp (như: NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật; NLĐ bị kỷ luật sa thải9) Xuất phát từ ý nghĩa này, đối chiếu với trường hợp Giấy phép lao động hết hiệu lực quy định từ Khoản đến Khoản Điều 156 dễ dàng nhận thiếu hợp lý quy định Điều 46 BLLĐ năm 2019 Hai là, từ trình xây dựng Dự án BLLĐ năm 1994, Ban soạn thảo thuyết minh cấu trợ cấp việc làm bao gồm khoản trợ cấp việc trường hợp chấm dứt HĐLĐ khác khoản tiền bồi thường (50% mức trợ cấp việc làm) mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ làm chỗ làm việc NLĐ Với cấu này, quy định trợ cấp việc làm nhìn chung giữ nguyên từ BLLĐ năm 1994 đến BLLĐ năm 2012 BLLĐ năm 2019 Nếu mổ xẻ quy định thấy người bị việc nhiều mức đền bù thấp10 điểm bất hợp lý quy định Sẽ phù hợp thực trợ cấp việc cho NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ theo Khoản 11 Điều 34 BLLĐ năm 2019 trường hợp khác Ngoài ra, NSDLĐ phải đền bù thêm khoản làm chỗ làm việc NLĐ tùy thuộc mức độ việc làm NLĐ./ Theo quy định Điều 46 BLLĐ năm 2019, người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên cho người sử dụng lao động hưởng trợ cấp việc HĐLĐ chấm dứt theo Khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 BLLĐ Theo quy định Điều 47 BLLĐ năm 2019, người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên cho người sử dụng lao động hưởng trợ cấp việc làm HĐLĐ chấm dứt theo Khoản 11 Điều 34 BLLĐ Quy định Điều 48 Điều 49 BLLĐ năm 2012 khơng có tách bạch rõ ràng vậy, mà có chồng lấn đối tượng hai điều luật (Xem chi tiết quy định Điều 48, Điều 49 BLLĐ năm 2012) “Điều 156 Các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực Giấy phép lao động hết thời hạn Chấm dứt hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động không với nội dung giấy phép lao động cấp Làm việc không với nội dung giấy phép lao động cấp Hợp đồng lĩnh vực sở phát sinh giấy phép lao động hết thời hạn chấm dứt Có văn thơng báo phía nước ngồi thơi cử lao động người nước làm việc Việt Nam Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam tổ chức nước Việt Nam sử dụng lao động người nước chấm dứt hoạt động Giấy phép lao động bị thu hồi” Ngoài ra, nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành loại người lao động chấm dứt HĐLĐ để hưởng lương hưu hàng tháng khỏi đối tượng hưởng trợ cấp việc Nhiều ý kiến cho quy định bất hợp lý trái với BLLĐ 10 Ví dụ: Doanh nghiệp NLĐ ký HĐLĐ xác định thời hạn 36 tháng Hãy so sánh hai trường hợp sau: - Trường hợp 1: Thực HĐLĐ tháng NLĐ động bị cho việc doanh nghiệp thay đổi cấu Trường hợp NLĐ không trợ cấp việc làm chưa làm đủ 12 tháng cho doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc NLĐ không nhận khoản đền bù cho dù bị việc làm 30 tháng so với HĐLĐ ký kết - Trường hợp 2: Thực HĐLĐ 18 tháng NLĐ bị cho việc doanh nghiệp thay đổi cấu Trường hợp NLĐ trợ cấp việc làm tháng tiền lương, khoản đền bù việc làm 01 tháng tiền lương (Trường hợp người lao động bị việc làm 18 tháng so với HĐLĐ ký kết) ... lao động Trường hợp thử việc đạt yêu cầu người sử dụng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết trường hợp thỏa thuận thử việc hợp đồng lao động phải giao kết hợp đồng lao động trường hợp. .. pháp luật Những điểm quy định chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt HĐLĐ quy định Mục Chương III BLLĐ năm 2019, với 15 điều (từ Điều 34 đến Điều 48) Về bản, BLLĐ năm 2019 kế thừa nội dung chấm dứt. .. BLLĐ năm 2012) “Điều 156 Các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực Giấy phép lao động hết thời hạn Chấm dứt hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động không với nội dung giấy phép lao động