1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) một số bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát để học tốt văn miêu tả ở lớp 4

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Bài Tập Giúp Học Sinh Rèn Kỹ Năng Quan Sát Để Học Tốt Văn Miêu Tả Ở Lớp 4
Trường học Trường Tiểu học Trung Tự
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2018-2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 547,1 KB

Nội dung

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIÚP HỌC SINH RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP Nhóm tập dựa nhiệm vụ hoạt động quan sát 7 3.2 Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả khác 3.3 Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát từ văn đọc phương tiện truyền thông 3.4 Tổ chức thực tập rèn kỹ quan sát 15 KẾT QUẢ 23 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 Kết luận 19 21 27 Khuyến nghị 27 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/29 download by : skknchat@gmail.com I - ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường Tiểu học nơi trẻ em học tập tiếng Việt với phương pháp nhà trường, phương pháp học tập tiếng mẹ đẻ cách khoa học Học sinh Tiểu học học tập tốt mơn khác có kiến thức tiếng Việt Bởi với người Việt Nam, tiếng Việt phương tiện giao tiếp, công cụ để trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức Mơn Tiếng Việt chương trình tiểu học có nhiệm vụ hồn thiện lực ngơn ngữ cho học sinh Quan sát có vai trị quan trọng để học tốt phân môn Tiếng Việt: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Quan sát nhận biết giới giác quan, nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, sờ mó thấy, nội cảm thấy Quan sát bổ sung cho kỹ nghe, đọc, giúp học sinh tăng thêm vốn sống, vốn hiểu biết, tăng vốn từ, rèn kỹ sống cho học sinh Quan sát nhiệm vụ số để có nội dung làm văn miêu tả Để có văn hay, địi hỏi người viết phải có kỹ tìm ý diễn đạt ý tốt Muốn thực điều trước tiên người viết phải có kỹ quan sát tốt Theo nhà văn Tơ Hồi: “Quan sát đứng ngắm mà quan sát bắt ta hịa vào sống, thấy cần ghi chép, cần nhớ mở rộng điều biết” “Hằng ngày, mà khơng mắt nhìn, tai nghe, óc nghĩ đành, ích lợi việc ghi chép đòi hỏi quan sát suy nghĩ cho sâu sắc, cho khía cạnh” Trên thực tế, học sinh tiểu học chưa biết quan sát vật phải thực thao tác nào, theo trình tự nên em khó miêu tả cách đầy đủ sinh động Chính mà tơi chọn đề tài: “Một số tập giúp học sinh rèn kỹ quan sát để học tốt văn miêu tả lớp 4” để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt đặc biệt để rèn kỹ ngôn ngữ cho trẻ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Trên cở đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học mục tiêu môn Tiếng Việt, xây dựng hệ thống tập giúp em rèn kỹ quan để học tốt văn miêu tả lớp ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động quan sát lứa tuổi học sinh mục đích khác (tăng cường vốn sống, vốn hiểu biết, phát triển lực ngôn ngữ …để học tốt 2/29 download by : skknchat@gmail.com phân môn Tiếng Việt, đặc biệt văn miêu tả); quan sát nhiệm vụ khác (quan sát trực tiếp sống muôn màu muôn vẻ, quan sát đọc hiểu văn nghệ thuật, quan sát tranh…) Bài tập rèn kỹ quan sát gồm nhiều nội dung kiến thức, kỹ Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động rèn kỹ quan sát cho học sinh lớp trực tiếp giảng dạy ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: HS lớp 4G, trường TH Trung Tự (năm học 2018-2019) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài là: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết đọc thành tựu lĩnh vực tâm lý học, sở văn học, sở ngôn ngữ, sở giáo dục,… Từ để xây dựng tập kỹ quan sát cho học sinh Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, đối chiếu dùng để đánh giá phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy, kết học Tiếng Việt tiết quan sát Đánh giá khả năng, động, sáng tạo học sinh Trên sở tìm biện pháp nâng cao kỹ quan sát để làm văn miêu tả cho học sinh, vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo giá trị thực tiễn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm khẳng định tính khả thi q trình vận dụng tập rèn kỹ quan sát để tăng cường vốn sống, vốn hiểu biết cho học sinh PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 6.1 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu Một số tập giúp học sinh rèn kỹ quan sát để học tốt văn miêu tả lớp 6.2 Kế hoạch nghiên cứu: - Tìm kiếm tài liệu - Đọc chọn lọc tài liệu - Viết đề cương nghiên cứu - Triển khai nghiên cứu - Viết báo cáo kết nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2019 3/29 download by : skknchat@gmail.com II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động quan sát 1.1.1.1 Định nghĩa: Quan sát hoạt động trí tuệ diễn theo trình, kỹ quan sát quan trọng người sống 1.1.1.2 Vai trò quan sát: Quan sát có vai trị quan trọng Nếu khơng có quan sát vốn hiểu biết, trí tưởng tượng nói chung tồn trí tuệ, tâm hồn không nghèo nàn mà cịn khơng thể hình dung 1.1.1.3 Quan sát văn miêu tả tiểu học a Ở tiểu học, quan sát gắn liền với văn miêu tả b Khả quan sát đặc điểm nhận thức trực quan HS tiểu học: Tính cảm xúc thể rõ em tri giác – quan sát vật, em bộc lộ rõ cảm xúc cách hồn nhiên đối tượng mà tri giác c Sự ảnh hưởng nhận thức trực quan vào quan sát học văn miêu tả HS tiểu học: Để có kĩ quan sát nhằm vận dụng vào làm văn miêu tả, em phải có hiểu biết phong phú, rộng rãi cụ thể, sâu sắc giới thực Trong đó, đặc điểm nhận thức HS tiểu học đối tượng khách quan nhiều hạn chế 1.1.1.4 Nhiệm vụ quan sát: Muốn làm văn miêu tả, việc phải tập quan sát Về logic trình quan sát: thực theo trình tự sau: Trình tự khơng gian, trình tự thời gian, trình tự tâm lý Dù quan sát theo trình tự cần biết dừng lại phận chủ yếu, trọng tâm để quan sát kỹ lưỡng 1.1.2 Kỹ hệ thống tập rèn kỹ 1.1.2.1.Khái niệm kỹ năng: Kỹ năng lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi 1.1.2.2 Hệ thống tập rèn kỹ năng: tập hợp với nhiều tập khác nhau, xếp thành nhóm (trong nhóm có nhóm nhỏ hơn) theo trình tự, nhằm thực chủ đích chung 1.1.2.3 Hệ thống tập rèn lực quan sát Quan sát hướng đến nhiều mục đích Mỗi mục đích cần hệ thống tập tương ứng Riêng với HS tiểu học, tập trung vào rèn luyện kỹ quan 4/29 download by : skknchat@gmail.com sát để em có nội dung, có cảm hứng, có nhu cầu biểu đạt có ngơn từ làm văn miêu tả Hệ thống tập xây dựng gồm nhóm, nhóm có nhiều dạng tập cụ thể - Nhóm tập dựa nhiệm vụ hoạt động quan sát gồm dạng tập - Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả gồm dạng tập - Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát từ văn đọc, từ tranh từ phương tiện truyền thông gồm dạng tập 1.2 Cơ sở thực tiễn: Khảo sát hệ thống tập yêu cầu học sinh quan sát phân mơn Tập làm văn tiểu học 1.2.1 Chương trình văn miêu tả đồ vật : Tuần 14 đến tuần 20 + Cấu tạo văn miêu tả đồ vật tiết + Luyện tập quan sát : tiết + Luyện tập xây dựng dàn ý : tiết + Luyện tập xây dựng đoạn : tiết + Bài viết : tiết làm tiết trả 1.2.2 Chương trình văn miêu tả cối : Tuần 21 đến tuần 27 + Cấu tạo văn miêu tả cối (1 tiết) + Luyện tập quan sát cối (1 tiết) + Luyện tập miêu tả phận (2 tiết) + Đoạn văn văn miêu tả cối (4 tiết) + Luyện tập miêu tả cối (1 tiết) + Kiểm tra – Trả (2 tiết) 1.2.2.3 Chương trình văn miêu tả vật : Tuần 29 đến tuần 34 + Cấu tạo văn miêu tả vật (1 tiết) + Luyện tập quan sát (1 tiết) + Luyện tập viết đoạn văn (4 tiết) + Viết kiểm tra trả (2 tiết) THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP Giờ Tập làm văn hội tốt để em quan sát tiếp xúc hay, đẹp giới muôn màu, để lớn khơn lên trí tuệ, đặc biệt tâm hồn tư tưởng, hình thành nhân cách cao đẹp, nhiều em nghe ghi nhớ cách máy móc văn chương Để có kĩ năng, thơng thường buộc phải trải qua nhiều bước luyện tập từ thấp đến cao, đặc biệt phải trải nghiệm phải quan sát trực tiếp Nhưng thực tế, HS thường nhảy cóc qua số bước, phần tập phần luyện thường bị coi nhẹ 5/29 download by : skknchat@gmail.com 2.1 Những khó khăn GV gặp phải việc hướng dẫn học sinh quan sát để làm văn miêu tả: Theo đánh giá GV khối 5, kĩ quan sát làm văn miêu tả HS: Mức độ - Chưa tốt - Bình thường - Rất tốt HS chưa chủ động công đoạn quan sát chuẩn bị viết văn miêu tả Khi làm bài, em ngồi nhớ lại biết viết vào Các chi tiết miêu tả khơng có xếp, khơng có chọn lựa, khơng có biến hố để đối tượng miêu tả trở nên sinh động “lạ” Một số HS có quan sát đối tượng chưa biết lọc chi tiết coi điểm nhấn để miêu tả đối tượng, em lúng túng quan sát * Một số khó khăn mà GV thường gặp rèn kĩ quan sát cho HS qua tiết TLV miêu tả là: Khó khăn - Phân chia đối tượng để quan sát - Lựa chọn trình tự để quan sát - Hướng dẫn HS sử dụng giác quan để quan sát - Hướng dẫn HS thu nhận nhận xét quan sát mang lại 2.2 Khảo sát khó khăn HS gặp phải quan sát để làm văn miêu tả: Với câu hỏi: “Các khó khăn em gặp phải qt trình quan sát gì?” Kết thu sau: Những khó khăn - Khơng biết quan sát trước sau - Không biết ghi chép - Cả hai ý Hai khó khăn HS gặp phải trình tự quan sát cách ghi chép Nếu giải hai khó khăn kĩ quan sát HS gần hồn thiện, 70,9% HS cho biết gặp khó khăn hai ý Kết chứng tỏ kĩ quan sát thời HS hạn chế Khi hỏi em, câu văn: “Những rập rình lay động đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy”, tác giả sử dụng giác quan để quan sát ?” Khảo sát 55 HS lớp, em có nhận định: Ý kiến - Thính giác download by : skknchat@gmail.com - Thị giác - Xúc giác - Thính giác thị giác Chỉ có 40% HS nhận định vấn đề, cịn có đến 60% em nhận định sai HS muốn làm tốt văn miêu tả, khâu quan sát quan trọng Các em có quan sát tinh tế, tìm ý hay để làm nên văn miêu tả hay Nhưng em muốn quan sát tốt em phải biết tận dụng giác quan để quan sát Chính thế, người GV cần phải biết hướng dẫn HS cách sử dụng giác quan để quan sát  Khi quan sát để viết văn, có người ghi chép có người ghi nhớ đầu mà khơng ghi chép Tuy nhiên với lứa tuổi HS tiểu học em dễ nhớ, mau quên, hay lẫn lộn, việc ghi chép cần thiết Nó sở đảm bảo cho văn đủ ý, xác có hệ thống Qua khảo sát 55HS có 43% cho biết có ghi chép quan sát, cịn lại 57% trả lời khơng ghi chép quan sát Đây vấn đề mà GV lưu ý nhắc nhở để tạo cho em thói quen ghi chép cẩn thận nhằm tạo điểm tựa viết văn 2.3 Nguyên nhân thực trạng - Nhiều em không nắm đặc điểm đối tượng tả, dẫn đến tả khơng chân thực, chung chung, hay vay mượn người khác (bài mẫu) Cũng có trường hợp HS đọc xong đề khơng biết cần viết viết nào, viết trước, viết sau - Vốn liếng sống, văn học HS tiểu học mỏng, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học văn TLV HS phụ thuộc nhiều vào văn mẫu Kĩ quan sát có vai trò lớn việc học văn miêu tả Đây kĩ cốt lõi để với kĩ ghi chép kĩ hành văn giúp HS viết văn miêu tả chất lượng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIÚP HỌC SINH RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 3.1 Nhóm tập dựa nhiệm vụ hoạt động quan sát 3.1.1 Bài tập rèn kĩ gọi tên đối tượng quan sát, gọi tên chi tiết, phận đối tượng quan sát Dạng tập rèn cho HS thói quen, quan sát phải định danh đối tượng quan sát định danh, gọi tên phận đối tượng quan sát Quan sát cặp phải giới thiệu với người khác : cặp em thưởng có thành tích học tập tốt, quai cặp, nắp cặp Quan sát bóng mát phải giới thiệu với người khác, bàng sân 7/29 download by : skknchat@gmail.com trường, cạnh lớp học em, gốc cây, thân cây, cành Dạng tập sử dụng để thực hành tiếng Việt, mở rộng vốn từ 3.1.2 Bài tập rèn kỹ phát màu sắc, hình dạng, đặc điểm, phẩm chất đốt tượng quan sát Quan sát vận dụng để xem xét, nhận biết vật tượng Tuy sử dụng phương pháp quan sát nhà khoa học nhà viết văn lại nhằm thu lượm tư liệu khác nên cách quan sát họ khác Nhà khoa học quan sát vật, nghiên cứu thể người… điều họ ý đặc điểm riêng cá thể (Con chó lơng màu ? Nó có dị tật khơng ? Con mèo mắt màu gì, lơng sao,…) Mà đặc điểm chung giống, lồi mà cá thể đại diện (Con chó có đặc điểm chung lớp thú, chân mèo có đặc điểm tiêu biểu cho ăn thịt …).Tài liệu họ thu nhận xét mang tính khái qt khơng chứa đựng cảm xúc hay trạng thái tình cảm Người viết văn miêu tả lại quan sát theo yêu cầu khác Họ ý tới đặc điểm riêng cá thể đồng thời nhận xét đặc điểm thông qua tình cảm cảm xúc (quan sát mèo, họ ý lơng có đặc điểm khác với mèo xung quanh, khn mặt chi có đặc điểm so với người phụ nữ khác…) Tài liệu thu nhận xét tính chủ quan gắn liền với cảm xúc Bài tập VD: Hãy quan sát miêu tả đặc điểm bên ngồi màu sắc, hình dạng,…của đối tượng sau đây: a Chú bé liên lạc cho đội kháng chiến (TV tập trang 24) b Con mèo chó nhà em nhà hàng xóm (TV tập tr 120) c Đồ chơi mà em thích (TV tập trang 153) d Loại em thích (TV tập trang 40) Ví dụ : Tả đặc điểm ngoại hình mèo Các phận Màu sắc toàn thân Bộ lông Cái đầu Hai tai Mắt 3.1.3 Bài tập rèn kỹ sử dụng phối hợp giác quan để quan sát 8/29 download by : skknchat@gmail.com Bài tập dạng yêu cầu HS quan sát phải nói với người khác, thông tin thu nhận như: Em nhìn thấy gì, nghe thấy gì, cảm thấy khi: quan sát đường tới trường? quan sát sân trường lúc chơi? Thường HS dùng mắt để quan sát Các nhận xét thu thường nhận xét cảm xúc gắn liền với thị giác Đây mặt mạnh mặt yếu em HS Tôi thường hướng dẫn HS tập sử dụng thêm giác quan khác để quan sát: quan sát hoa, …Ngồi mắt cịn cần biết huy động mũi để phát mùi, mùi hương lúa, hương hoa đường xuyên qua cánh đồng…, tai (để thu nhận tiếng động tiếng chim hót, tiếng cịi xe tơ đồ chơi,….) GV cần định hướng cho HS giác quan cần sử dụng quan sát Dạy quan sát bút chì hỏi “Dùng tay sờ vào bút chì, em có cảm giác nào?” Ta quan sát giác quan sau : Mắt thấy (thị giác) -Hình dáng: vng, trịn, -Kích thước: to, nhỏ,… -Màu sắc: xanh, đỏ, Đó cặp Khi mở cặp Không Xoa tay vào nhỏ màu nâu Em ra, thoảng thiết phải sử xinh xắn miệng cặp đóng hai mấu thoảnh Hình dáng dụng giác thấy nhẵn mùi thơm khố lại kêu nhỉnh thín mát quan ngai ngái tách… phiếu rười rượi… tả cặp da thuộc… luyện tập… Lưu ý : - Tuỳ đồ vật mà ta sử dụng giác quan liên quan đến việc quan sát (Khi tả cặp, không thiết phải sử dụng vị giác (miệng nếm), tả trái lại cần sử dụng giác quan này) - Cần tập trung giác quan có tầm quan trọng đồ vật quan sát (khi tả cặp thị giác quan trọng) Ví dụ : Đề : Em tả hoa hồng hoa 9/29 Lửng lơ lên trước nhà Em nhìn thấy gì, nghe thấy từ khổ thơ, nói lại Các em nói nhiều điều như: Thấy trăng màu hồng chín, thấy cánh đồng xa, thấy nhà, thấy bạn nhỏ ngửa mặt lên trời để ngắm trăng bạn thấy trăng đẹp ngon chín Em cịn nghe thấy tiếng bạn nhỏ hỏi trăng, tiếng hỏi to “Trăng từ đâu đến?” Ví dụ: Đọc hai dịng thơ “Dịng sơng mặc áo” Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Em nhìn thấy gì, nghe thấy từ hai dịng thơ, nói lại Các em kể, em thấy dịng sơng, thấy nắng, thấy màu lụa đào dịng sơng, thấy sơng đẹp mặc áo dài Em thấy người đứng bên dịng sơng, quan sát, nhìn ngắm Và em nghe thấy tiếng người quan sát khen dịng sơng đẹp “Dịng sơng điệu làm sao” Hướng dẫn HS quan sát đọc văn nghệ thuật, em trải nghiệm, chứng kiến, tham gia, em có nhiều điều để kể, để khoe 3.3.2 Bài tập rèn kĩ quan sát tranh Rèn kỹ quan sát tranh, kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh SGK Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn Vấn đề quan sát tranh phải quan sát gì, quan sát để biết từ tranh Cụ thể sau: GV chuẩn bị tranh chu đáo cho HS quan sát: tranh phải đẹp, đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ để tạo cho HS hứng thú hấp dẫn quan sát trả lời GV giới thiệu sơ lược chủ đề tranh, chi tiết người, cảnh vật, việc, tượng cần quan sát Sau sử dụng hệ thống câu hỏi, gợi ý để giúp HS nhận biết chi tiết có tranh Các câu hỏi hướng dẫn cho HS quan sát cần theo trình tự định, từ xuống dưới, từ trái qua phải chia tranh mảng phải xoáy sâu vào trọng tâm đối tượng Trong trình hướng dẫn HS quan sát cảnh tranh, GV kết hợp với câu văn tả tập đọc để giúp HS có vốn từ, câu văn hay hình ảnh đẹp dồi Trong q trình trả lời câu hỏi tơi kịp thời uốn nắn sai sót HS trả lời Khâu trình bày bảng GV, tơi chia hai phần, bên trái câu hỏi, bên phải viết câu trả lời để tạo điểm tựa cho HS tả lại toàn tranh 3.3.3 Bài tập rèn kĩ quan sát xem truyền hình, phim ảnh 20/29 download by : skknchat@gmail.com Quan sát phương thức học hỏi quan trọng trẻ nhỏ Với vốn kinh nghiệm hiểu biết hạn chế, trẻ chưa thể xây dựng phương pháp tự quan sát có hiệu Tuy nhiên thời đại mới, khoa học kỹ thuật phát triển bậc, sống đổi văn minh phát triển hơn, trẻ em có kho thơng tin phong phú đa dạng thông qua phương tiện nghe nhìn xem truyền hình, video, phim ảnh Các em lĩnh hội học tập từ nhiều kiến thức Trong tiết TLV, GV thực tích hợp, hướng dẫn em quan sát qua video băng đĩa tivi Ví dụ : Trong tiết văn miêu tả cối, vật, đan xen cho HS xem đoạn video (hình ảnh) loài hoa, loài tiểu biểu cho họ bóng mát, loại ăn quả, vật định tả, 3.4 Tổ chức thực tập rèn kỹ quan sát 3.4.1 Tổ chức thực tập rèn kỹ quan sát luyện nói Các tập rèn kỹ quan sát, HS phải tự thực Rèn kỹ phải luyện luyện lại, luyện cá nhân Kết thực tập cá nhân HS phải trình bày nhóm trước lớp Để có khơng khí đua luyện nói trước lớp, GV tổ chức học thành trò chơi, cá nhân HS tham gia chơi đại diện cho nhóm Có thể nhóm theo bàn, theo tổ, theo dãy bàn Quy trình luyện nói gồm bước sau: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ nói nói trước tập thể người - GV nhiệm vụ quan sát, quan sát đối tượng sống, quan sát từ đọc, từ tranh Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chuẩn bị nội dung nói - GV nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói nội dung nói hình thức trình bày - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm chuẩn bị đề cương nói cho nhóm - HS trao đổi nhóm để thống đề cương thể kết quan sát Cá nhân chuẩn bị Hoạt động 3: Tổ chức cho HS luyện nói nhóm - GV tổ chức cho học sinh tập trình bày kết quan sát cá nhân tổ, nhóm - HS tổ nhận xét - GV theo dõi, yêu cầu nhiều học sinh luyện nói Hoạt động 4:Tổ chức cho HS nói trước lớp 21/29 download by : skknchat@gmail.com GV gọi nhóm cử đại diện lên bảng quay xuống bạn trình bày kết quan sát nhóm - GV yêu cầu lớp theo dõi chuẩn bị nhận xét Hoạt động 5:Tổ chức cho HS nhận xét ưu nhược điểm việc trình bày miệng bạn vừa nói trước lớp - GV tổ chức cho HS nhận xét - GV tổng kết nhắc nhở lỗi cần tránh việc nói trước tập thể 3.4.2 Tổ chức thực tập rèn kỹ quan sát luyện viết Luyện viết thực TLV viết, phần luyện nói, giao nhà Nhưng luyện viết phải có yêu cầu từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Bước đầu luyện viết em viết lại kết quan sát theo tập Sau viết lại theo kết quan sát nhóm, lớp Viết lại em có nội dung đầu, thêm vào liên tưởng, tưởng tượng, bộc lộ tình cảm, thái độ em, viết dễ viết Quy trình luyện viết diễn sau: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ viết văn trình bày ý người - GV nhiệm vụ miêu tả đối tượng quan sát Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chuẩn bị nội dung viết - GV nhắc lại yêu cầu tiết luyện viết nội dung viết bước trình bày đoạn dàn ý… - Gv cho HS thực hoạt động cá nhân Hoạt động 3: Tổ chức cho HS luyện viết - GV yêu cầu cá nhân vận dụng kĩ thân, tự hồn thành viết - GV theo dõi HS gặp khó khăn giúp đỡ 3.4.3 Tổ chức trị chơi, thi để luyện nói, trình bày kết quan sát theo chủ điểm Tổ chức trò chơi để luyện nói theo quy trình sau: Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ ) - 22/29 download by : skknchat@gmail.com Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải (đáp án) chơi (nếu có) Bước 3: Làm mẫu Bước 4: Thực trò chơi Bước 5: Đánh giá - Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: GV trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm KẾT QUẢ: Để đánh giá kết quả, tiến hành thực nghiệm sư phạm qua tiết dạy, đánh giá lực tiếp nhận HS 4.1 Thực nghiệm qua tiết Tập làm văn lớp 4: Tuần: 30 Tiết : 59 - Luyện tập quan sát vật I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết quan sát vật, chọn lọc chi tiết để miêu tả - Biết tìm từ ngữ quan sát phù hợp làm bật ngoại hình, hành động vật Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, tìm ý, tìm tữ ngữ, hình ảnh miêu tả, viết câu, đoạn văn Thái độ: u thích mơn học u thương vật II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK (giáo án điện tử) Bảng phụ III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Tổ chức lớp: Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, ĐDHT B Tiến trình tiết dạy: Thời gian 5' Kiểm tra cũ: - Nêu cấu tạo văn miêu tả vật 30' 2.Dạy m * Giới thiệu * Hướng dẫn HS quan sát: 23/29 download by : skknchat@gmail.com Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Bài : Đọc văn “Đàn ngan nở” - Xem đoạn tư liệu đàn ngan - Đọc đoạn văn “Đàn ngan nở” - Tìm hiểu nội dung đoạn văn Bài : Để miêu tả đàn ngan, tác giả quan sát phận chúng? Ghi lại câu văn miêu tả mà em cho hay 24/29 download by : skknchat@gmail.com Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Bài : Quan sát miêu tả đặc điểm ngoại hình mèo (hoặc chó) nhà em nhà hàng xóm Bài : Quan sát miêu tả hoạt động thường xuyên mèo (hoặc chó) nói 5' Củng cố – Dặn dị : - Trị chơi : “Nghe – đốn vật” download by : skknchat@gmail.com Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trị Thời gian bạn lớp đốn - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau 4.3 Kết thực nghiệm: Số HS Mứ Thời g 55 Trước nghiệm 55 Sau nghiệm Ưu điểm: - Tiết dạy đảm bảo mục tiêu, yêu cầu đề ra, nhìn chung HS nắm trọng tâm yêu cầu học - Chất lượng viết HS nâng cao rõ rệt: bố cục rõ ràng, xếp ý chặt chẽ, lời văn sáng, chân thực Các em sử dụng tốt phép liên kết câu, biện pháp tu từ đặc biệt biết lựa chọn ngôn ngữ nhằm thể cách khéo léo xúc cảm, tình cảm đối tượng văn miêu tả - Với thao tác tiến hành liên tục tiết học, HS lơi rèn luyện có hiệu kĩ quan sát… cách có hệ thống HS tích cực, độc lập, tự giác cao học Tuy nhiên, trình dạy – học thử nghiệm, HS cịn gặp khó khăn giải số nhiệm vụ giao Từ tơi rút kinh nghiệm điều chỉnh để đạt kết tối ưu - HS nắm kiểu mở trực tiếp, gián tiếp, kết mở rộng, không mở rộng vận dụng quan sát để viết văn Qua tiết dạy thử nghiệm, thấy trình dạy TLV miêu tả cho HS lớp 4, GV đóng vai trị lớn việc hướng dẫn HS rèn kĩ 26/29 download by : skknchat@gm ail.com quan sát để từ em viết đoạn văn hồn chỉnh, mạch lạc, sinh động hấp dẫn Đặc biệt, người GV tiểu học phải biết kết hợp nhiều tiết dạy, nội dung học chủ đề phân mơn với để giúp HS tích lũy vốn từ ngữ trình viết đoạn, nâng cao chất lượng văn miêu tả HS lớp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tiểu học bậc học có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục Đây bậc học hệ phổ thơng, bậc học “nền móng” hệ thống giáo dục quốc dân Đổi giáo dục tiểu học mục tiêu quan trọng công đổi đất nước Chủ nhân tương lai đất nước hệ trẻ Vì cần phải giáo dục để trẻ phát triển cách tồn diện, có đầy đủ phẩm chất lực đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ… kỹ năng… Dạy Tiếng Việt đồng thời dạy học sinh tạo lập ngơn (nói, viết) rèn luyện tư thể loại gần với văn học (kể chuyện, thuật chuyện, đặc biệt miêu tả) Quan tâm bồi dưỡng lực quan sát cho trẻ giúp trẻ chủ động tăng cường vốn sống vốn hiểu biết thân đồng thời rèn luyện kỹ sống cho em sau Khi nắm bắt đường cách thức quan sát hiệu em tích cực tích lũy tri thức, bồi dưỡng tâm hồn, trở thành mầm xanh khỏe mạnh vươn cao xa hơn… Hy vọng rằng, tài liệu tham khảo hữu ích cho em học sinh, giúp em rèn luyện kỹ quan sát cách tốt hơn, đạt kết học tập tốt giúp giáo viên có thêm tài liệu để làm phong phú thêm cho dạy Khuyến nghị: Để đạt hiệu cao, xin đề xuất số vấn đề sau: 2.1 Về phía GV - Nắm vững nội dung, cấu trúc chương trình nội dung, cấu trúc dạy để từ xác định tốt mục tiêu tiết dạy học, nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, hiểu mức độ khó, dễ tập SGK, lựa chọn cách thức tổ chức phương pháp tối ưu cho dạy - Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, đảm bảo vững mặt kiến thức BI linh hoạt, mềm dẻo vận dụng lựa chọn phương pháp truyền đạt 27/29 download by : skknchat@gmail.com Chú ý đến khả năng, trình độ thực tế HS Do đặc điểm lứa tuổi Tiểu học nặng tư cụ thể nên kiến thức kỹ văn, tiếng Việt muốn trở thành tài sản tinh thần học sinh phải thông qua tập phải hướng dẫn em tỉ mỉ - Tăng cường cho HS quan sát thực tế - Tôn trọng học sinh, thường xuyên lắng nghe ý kiến học sinh, ứng xử khéo léo, tạo môi trường học tập tốt, thuận lợi cho phát triển nhân cách học sinh - Tăng cường dự giờ, thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp 2.2 Về phía HS - Có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập - Có thời gian biểu hợp lý, chuẩn bị tốt - Nghiêm túc, tự giác học tập - Tăng cường thực hành quan sát, đọc sách báo thường xuyên để mở rộng vốn từ 2.3 Về phía phụ huynh - Khuyến khích em đọc nhiều sách báo, truyện văn học thường xuyên để mở rộng vốn từ - Tập cho em có thói quen quan sát, miêu tả từ điều nhỏ - Nhắc nhở em giao tiếp hàng ngày - Động viên kịp thời biết nói lời hay ý đẹp, biết quan sát nói câu văn hay - Phối hợp với GV chủ nhiệm để thường xuyên nắm bắt tình hình 2.4 Về phía nhà trường - Tổ chức thêm buổi giới thiệu sách hay, mang ý nghĩa giáo dục, truyện văn học - Có thể tổ chức thi viết truyện ngắn cho học sinh khối 4,5 - Thường xuyên tổ chức chuyên đề - Động viên khen thưởng kịp thời với giáo viên học sinh có nhiều thành tích - Lắp wifi cho lớp học để thuận tiện cho GV tải tư liệu giúp HS dễ dàng quan sát Trên số việc làm thân trình nghiên cứu tìm hiểu phương pháp rèn kĩ quan sát cho học sinh Bước đầu mang lại kết khả quan so với yêu cầu Do hạn chế thời gian nghiên cứu lực thân có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiết sót Tơi mong nhận góp ý quý thầy cô giáo bạn để đề tài tơi hồn thiện - 28/29 download by : skknchat@gmail.com XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Phan Hương Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Anh (2001), Những văn đạt giải quốc gia bậc tiểu học, NXB Nghệ An M Gorki (1979), Bàn văn học tập 1, NXB Văn hóa, Hà Nội Tơ Hồi (1999), Một số kinh nghiệm viết văn MT, NXB GD, Hà Nội Lê Đình Hoan (1996), Hỏi – đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Lộc, Trần Đình Sử, Nguyễn Trí (1995), TLV 7, NXB GD, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2006), Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, (Dự án phát triển GV Tiểu học), NXB GD, Hà Nội Trà Ly (2006), Trắc nghiệm lực quan sát, NXB Trẻ Trịnh Mạnh (2001), Tiếng Việt lý thú, NXB Giáo dục Nguyễn Đặng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, (1998), Văn miêu tả kể chuyện, NXB GD 10 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 29/29 download by : skknchat@gmail.com 30/29 download by : skknchat@gmail.com ... Chính mà tơi chọn đề tài: ? ?Một số tập giúp học sinh rèn kỹ quan sát để học tốt văn miêu tả lớp 4? ?? để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt đặc biệt để rèn kỹ ngôn ngữ cho trẻ MỤC ĐÍCH... HỌC SINH RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 3.1 Nhóm tập dựa nhiệm vụ hoạt động quan sát 3.1.1 Bài tập rèn kĩ gọi tên đối tượng quan sát, gọi tên chi tiết, phận đối tượng quan sát. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động quan sát 1.1.1.1 Định nghĩa: Quan

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Anh (2001), Những bài văn đạt giải quốc gia bậc tiểu học, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài văn đạt giải quốc gia bậc tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đình Anh
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2001
2. M. Gorki (1979), Bàn về văn học tập 1, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học tập 1
Tác giả: M. Gorki
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1979
3. Tô Hoài (1999), Một số kinh nghiệm viết văn MT, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn MT
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1999
4. Lê Đình Hoan (1996), Hỏi – đáp về đổi mới phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi – đáp về đổi mới phương pháp dạy học tiểu học
Tác giả: Lê Đình Hoan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
6. Trà Ly (2006), Trắc nghiệm năng lực quan sát, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm năng lực quan sát
Tác giả: Trà Ly
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
7. Trịnh Mạnh (2001), Tiếng Việt lý thú, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt lý thú
Tác giả: Trịnh Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Nguyễn Đặng Mạnh (2003), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đặng Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, (1998), Văn miêu tả và kể chuyện, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn miêu tả và kể chuyện
Tác giả: Vũ Tú Nam, Phạm Hổ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
10. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga, Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Biết tìm các từ ngữ quan sát phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. - (SKKN CHẤT 2020) một số bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát để học tốt văn miêu tả ở lớp 4
i ết tìm các từ ngữ quan sát phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật (Trang 28)
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng - (SKKN CHẤT 2020) một số bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát để học tốt văn miêu tả ở lớp 4
h ương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng (Trang 34)
4.3. Kết quả thực nghiệm: - (SKKN CHẤT 2020) một số bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát để học tốt văn miêu tả ở lớp 4
4.3. Kết quả thực nghiệm: (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w