LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình đổi mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hàng năm Nhà nước dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào các ngành, l
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
1, Khái niệm và vai trò của ngân sách nhà nước 2
CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I, Khái quát về đầu tư
3, Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển xã hội 17II,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 171, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 172, Nguyên tắc quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN 203, Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà
Trang 22, Những nguyên tắc quản lý cấp phát vốn 263, Cơ chế quản lý cấp phát vốn 27VI,Cơ chế quản lý tín dụng ưu đãi của Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ
V,Cơ chế quản lý cấp phát vốn từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp
1.Quy chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước 31
2. Đối tượng được cấp phát vốn bao gồm 31
3. Điều kiện xét hỗ trợ vốn32
CHƯƠNGIII:TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯVÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1, Những thành tựu về đầu tư từ nguồn vốn NSNN33
2, Những yếu kém trong đầu tư343.Một số vấn đề cấp bách cần giải quyết trong quản lý đầu tư từ nguồn vốn
4 Hoàn thiện cơ chế giám sát, thanh tra kiểm toán đối với hoạt động
quản lý đầu tư và vốn đầu tư từ NSNN 37
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình đổi mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, hàng năm Nhà nước dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sáchnhà nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế xãhội đất nước Việc quản lý , sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả,chống lảng phí, tiêu cực, tham nhũng đang là vấn đề được Đảng, Nhànước cũng như mọi công dân rất quan tâm.
Nước ta đang chuyển mình , những bước chuyễn mình kỳ diệu, một trongnhững thành công lớn của nước ta đó là trở thành thành viên chính thức củatổ chức Thương mại thế giới WTO và đang tổ chức thành công hội nghịAPEC Những thành công đó đã và đang chứng tỏ sự lãnh đạo sáng suốt củaĐảng và Nhà nước, sự cố gắng nổ lực không ngưng của tất các công dânViệt Nam đang sống trong và ngoài nước Đứng trước tình hình đó nhậnthức một cách đầy đủ, có hệ thống về đầu tư từ Nguồn vốn ngân sách nhànước và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏibức xúc trong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễncủa mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước đangđẩy mạnh hoạt động đầu tư, cải cách tài chính công hiện nay.
Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước là vấn đề lớnvà rất nhạy cảm trong chính sách của Đảng và Nhà nước Trong quá trìnhnghiên cứu do trình độ hiểu biết cũng như là thời gian có hạn nên không thếtránh được những sai sót Em rất mong sự đóng góp của Thầy để lần sau emhoàn thiện hơn về phương pháp luận cũng như nội dung
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
1,KHÁI NIỆM
Khi nhà nước xuất hiện thì đồng thời cũng xuất hiện các khoản chi tiêu vềquản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng, nhằm duy trì quyền lực chính trịcủa Nhà nước và những khoản chi tiêu này được tài trợ từ nguồn lực đónggóp của xã hội như: Thuế, công trái Từ đây phạm trù ngân sách ra đời gắnliền với chủ thể Nhà nước
- Ngân sách nhà nước (NSNN): Cho đến nay, thuật ngữ “ Ngân sáchNhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế , xã hội ở mọiquốc gia Song, quan niệm về Ngân sách Nhà nước thì lại chưa thống nhất.Các nhà kinh tế Nga cho rằng: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê cáckhoản thu chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của đất nước.
- Luật ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20-3- 1996 cóghi: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trongdự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thựchiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước.
- Hoạt động ngân sách: mọi hoạt động ngân sách nhà nước đều là hoạtđộng phân phối các nguồn tài nguyên quốc gia (phân phối lần đầu và táiphân phối).
VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Vai trò tất yếu của ngân sách Nhà nước ở mọi thời đại và trong mọi môhình kinh tế, là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội là vai trò quantrọng của ngân sách Nhà nước trong cơ chế thị trường Vai trò này, có thể đềcập đến ở một số nội dung sau:
Vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nước sử dụng ngân sách đểđiều chỉnh các hoạt động kinh tế, sử dụng hiệu quả các khoản thu, chi ngânsách Thông qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ,Nhà nước sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế mới phù hợp với tình hình phát triểncủa đát nước, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độcquyền.
Trang 5 Vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội: Trong việc giải quyết các vấn đềxã hội, sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước, lực lượngquân đội, công anm sự phát triển của hoạt động có tính chất xã hội, y tế,văn hoá có ý nghĩa quyết định Việc thực hiện các nhiệm vụ này về cơ bảnlà thuộc về Nhà nước và không vì mục tiêu lợi nhuận Mặt khác các khoảnchi ngân sách cho việc thực hiện các vấn đề xã hội, thuế cũng được sử dụngđể thực hiện tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.
Vai trò điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường: Chính phủ sử dụng ngânsách để điều chỉnh sự bất bình ổn giá giá cả nhằm bình ổn giá cả và khốnchế đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả.
2 HOẠT ĐỘNG CỦA NSNN 2.1 Thu NSNN
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
Thu NSNN được đặc trưng một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, trong bất kỳ một xã nào, cơ cấu các khoản thu NSNN đều gắnliền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của nhà nước Trên cơsở quyền lực của mình nhà nước định ra các chính sách thu NSNN Ngượclại các khoản thu NSNN là tiền đề để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củanhà nước.
Thứ hai, thu NSNN luôn luôn gắn liền với các quá trình kinh tế và cácphạm trù chính trị Kết quả của quá trình hoạt động kinh tế và hình thức,phạm vi, mức độ vận động của các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuấthiện hệ thống thu ngân sách
Một là, thu trong nước bao gồm:
+ Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Thu từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ bao gồm cả thu sự nghiệp vàthu từ các dịch vụ tài chính.
Trang 6+ Thu từ các hoạt động khác như thu về bán, cho thuê tài sản quốc gia,các nguồn tài nguyên, vay nợ trong nước dưới các hình thức
Hai là, thu ngoài nước bao gồm:
+ Thu từ hoạt động ngoại thương, trong đó có cả thu từ xuất khẩu laođộng và hợp tác chuyên gia với nước ngoài.
+ Thu từ viện trợ của nước ngoài gồm vả viện trợn của các tổ chức chínhphủ và phi chính phủ.
+ Thu vay nợ nước ngoài kể cả vay các nước và vay các tổ chức tàichính quốc tế.
Thứ hai, căn cứ vào tính chất phát sinh có hai loại:- Khoản thu thường xuyên: thuế,, phí, lệ phí
- Khoản thu không thường xuyên:thu nhận viện trợ từ nước ngoài, đi vaytrong và ngoài nước, thu tiền phạt
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN
Thứ nhất, mức độ phát triển của nền kinh tế: đánh giá bằng tốc độ tăngtrưởng và giá trị tổng sản phẩm quốc nội giữa các thời kỳ Một quốc gia cótốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc, ổn định có số thu tương đối ổn định Thứ hai, hiệu quả kinh tế của từng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế: hiệuquả hoạt động đầu tư cao thúc đẩy việc tiết kiệm tiêu dùn của khu vực tưnhân tạo điều kiện cho nhà nước tăng được số thu từ việc vay trong nước Thứ ba, quan hệ đối ngoại của nhà nước: liên quan đến việc vay nợ vànhận viện trợ từ nước ngoài.
Thứ tư, mức độ các khoản chi tiêu của nhà nước Thứ năm, bộ máy tổ chức các cán bộ thu NSNN.2.2 Chi NSNN
2.2.1 khái niệm và đặc điểm
Chi của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nướctheo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của nhànước Thực chất chi NSNN là việc cung cấp các phưong tiện tài chính chocác nhiệm vụ của nhà nước.
Chi ngân sách có một số đặc trưng riêng:
Thứ nhất, chi NSNN luôn gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế, chính trị,xã hội mà chính phủ phải đảm nhận trước mỗi quốc gia.
Trang 7Thứ hai, tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách đều là khoản cấp phátkhông hoàn trả trực tiếp mang tính bao cấp Vì vậy các nhà quản lý cần cósự phân tích tính toán cẩn thận khi đưa ra các quyết định chi tiêu để tránhđược những lãng phí không cần thiết.
2.2.2 Phân loại chi NSNN
Theo chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, nội dung chi tiêu bao gồm: - Chi kiến thiết kinh tế
- Chi văn hoá xã hội - Chi quản lý hành chính - Chi an ninh, quốc phòng - Các khoản chi khác
Theo tính chất kinh tế, chi NSNN được chia ra các nội dung sau:
- Chi thường xuyên: là khoản chi không có trong khu vực đầu tư có tínhchát thường xuyên để tài trợ hoạt động của cơ quan nhà nước Chi thườngxuyên gồm có:
+ Chi về chủ quyền quốc gia
+ Chi phí liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt đông của cơ quannhà nước
+ Chi phí do sự can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế, vănhoá, xã hội.
- Chi đầu tư: là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, bao gồm:+ Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ
+ Chi xây dụng và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị.
+Chi thành lập doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào các công ty, đơn vịsản xuất kinh doanh.
+ Chi phí chuyển nhượng đầu tư
+ Chi phí liên quan đến sự tài trợn của nhà nước - Các khoản chi khác
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chi NSNN, trong đó có một số yếu tố:- Hoạt động tiêu dùng của xã hội
- Mục đích đảm bảo an ninh an toàn xã hội - Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước
Trang 8- Đảm bảo mục tiêu tăng truởng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.2.3 Lý luận về cân bằng ngân sách
Theo lý thuyết cổ điển về cân bằng ngân sách, “mỗi năm số thu phải ngangvới số chi” Nội dung của lý thuyết được thể hiện ở các khía cạnh :
- Sự thăng bằng giữa thu và chi phải có thật.
- Không được dùng đến tín dụng của Chính phủ, trừ trường hợp đặcbiệt
- Tất cả các khoản chi thường xuyên và chi điều hành phải do thuế vàcác khoản thu tài trợ
Theo lý thuyết này, Nhà nước phải tìm mọi cách khai thác nguồn thu từthuế để đáp ứng các nhu cầu chi thường xuyên Đây là biện pháp hữu hiệuđể hạn chế lạm phát.
2.4 Lý thuyết về thâm hụt ngân sách
Thâm hụt ngân sách là tình trạng số chi vượt quá số thu Để phản ánh mứcđộ thâm hụt, người ta sử dụng so với GDP hoặc so với tổng số thu trongNSNN Thâm hụt ngân sách do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội, sự kém hiệu quả của các mốiquan hệ kinh tế với bên ngoài.
- Cơ cấu không hợp lý của các khoản chi ngân sách.- Cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả.
Thâm hụt NSNN đang là một vấn đề bức xúc mà Chính phủ Việt Namphải đối mặt Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam những năm gần đây:
Bảng 1: Cân đối ngân sách nhà nước Việt NamĐơn vị :tỷ đồng
Nguồn :Bộ Tài chínhstt Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Ước
Dựđoán20051 Tổng thu
90749 103888 123860
166900 1830002 Tổng chi 10896 129773 14820 17660 206050 22975
Trang 9NSNN 1 8 2 03 Bội chi
-22000 -23553 -25297 -29950 -34750 -40750
Theo công bố dự toán NSNN năm 2005:
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng vừa ký ban hành quyết định công bố dự toán ngân sách nhà nước năm nay với tổng các nguồn thu ước đạt 183.000 tỷ đồng, trong đó tổng thu ngân sách đạt 181.000 tỷ đồng, viện trợ không hoàn lại khoảng 2.000 tỷ đồng.
Trong tổng số thu ngân sách năm 2005, thuế vẫn là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước, đạt 145.300 tỷ đồng Thu thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp đạt lớn nhất, ước đạt 47.210 tỷ và 41.622 tỷ đồng, cao hơn con số thực thu 41.060 tỷ và 37.329 tỷ tương ứng trong năm 2004 Thuế xuất nhập khẩu trong năm nay cũng ước đạt con số 21.260 tỷ so với 20.420 tỷ đồng trong năm ngoái Thu thuế tiêu thụ đặc biệt đạt 14.674 tỷ đồng, thuế tài nguyên 12.463 tỷ đồng trong năm nay
Bên cạnh các khoản thu chính từ thuế, các khoản thu phí, lệ phí và thu ngoài thuế dự kiến đạt 35.243 tỷ đồng trong năm 2005 Việt Nam cũng sẽ nhận được một khoảng viện trợ nước ngoài không hoàn lại, ước đạt 2.000 tỷ đồng, tương đương năm 2004.
Nếu kể cả khoản ngân sách từ năm ngoái, tổng thu năm nay sẽ đạt con số 189.000 tỷ đồng Tổng chi ngân sách năm nay là 201.800 tỷ đồng.
Năm 2004, dự toán thu ngân sách là 152.920 tỷ đồng, với tổng chi là 164.833 tỷ đồng (ước tính thâm hụt ngân sách là 11.913 tỷ đồng) Kết quả cuối năm, tổng thu đạt 171.300 tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 182.875 tỷ đồng, bội chi ngân sách là 11.575 tỷ đồng.
3 Tổ chức hệ thống Ngân sách và phân cấp NSNN.3.1Tổ chức hệ thống ngân sách
Hệ thống NSNN là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế ràng buộc, tácđộng qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực phân phối giữa các thành viên trong xãhội.
Trang 10Trên thế giới, hệ thống NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thống hànhchính theo luật cơ bản quy định Có hai mô hình tổ chức hành chính tươngđương với nó là hai mô hình tổ chức hệ thống NSNN là :
- Mô hình tổ chức hành chính liên bang (Mỹ, Canada, Đức ), hệ thốngNSNN được tổ chức thành ba cấp: NS liên bang, NS bang và NS địaphương
- Mô hình tổ chức hành chính thống nhất (Anh, Pháp, Nhật ), hệ thốngNSNN của các nước này và cũng là của nước ta bao gồm: NS trung ươngvà Ns của các cấp chính quyền địa phương.
3.2 Phân cấp NSNN
Về thực chất phân cấp NSNN là việc giải quyết các mối quan hệ sau:- Giải quyết các mối quan hệ về chế độ, chính sách( kể cả chế độ kếtoán và quyết toán ngân sách) nhằm khắc phục tình trạng rối loạn trongquản lý và điều hành NSNN.
- Giải quyết các quan hệ về vật chất, tức là quan hệ trong việc phân chianhiệm vụ thu chi và nguồn thu cũng như trong cân đối ngân sách các cấpchính quyền Nhà nước Đây là nội dung quan trọng nhất trong phân cấpNSNN: theo các điều khoản trong chương III của Luật NSNN:
+về thu: mỗi cấp ngân sách đều có các khoản thi được hưởng trọn vẹn100% và các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ % nhất định Riêng ngânsách địa phương còn được khoản thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên.
+ Về chi tiêu: mỗi cấp ngân sách đều có các khoản chi thường xuyên và chiđầu tư
Giải quyết quan hệ chu trình ngân sách, tức là quan hệ về quản lý trong chutrình vận động của NSNN, từ khâu lập ngân sách đến chấp hành và quyếttoán NSNN
Thực hiện quyết toán NSNN cấn đảm bảo các nguyên tắc sau:
Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ, từ đó đảm bảo tính thống nhất củanền tài chính quốc gia Dựa trên sự thống nhất này tạo điều kiện cho các địaphương phát huy tính sáng tạo trong quản lý và điều hành ngân sách, thựchiện tốt các nhiệm vụ, các chức năng theo luật định.
Trang 11
CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I, Khái quát về đầu tư1, Đầu tư
Đầu tư theo nghĩa rộng có thể hiểu là quá trình bỏ vốn (bao gồm cả tiền,nguồn lực và công nghệ) để đạt được một mục đích (hay mục tiêu) nhấtđịnh
Đó có thể là mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hộiv.v
Trong hoạt động kinh tế, đầu tư là quá trình bỏ vốn (tiền, nhân lực, nguyênliệu công nghệ ) vào các hoạt động sãn xuất kinh doanh và dịch vụ nhằmmục đích thu lợi nhuận trong tương lai Đây được xem như là bản chất cơbản của hoạt động đầu tư Cần nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh khác nhaucủa hoạt động đầu tư để có được những chính sách thích hợp với các đối tácđầu tư khác nhau.
Thứ nhất, có thể hiểu đầu tư là việc đưa một lượng vốn nhất định vào quátrình hoạt động kinh tế nhăm thu lại một lượng vốn lớn hơn sau một khoảngthời gian nhất định Điều này sẻ giúp chúng ta phân biệt được hoạt động đầutư và các hoạt động mua sắm (cũng là hành động bỏ tiền tích luỹ được), tiêudùng cũng như các hoạt động nhân đạo khác
Thứ hai, có thể hiểu khái niệm đầu tư theo quan điểm tái sản xuất mở rộng.Đầu tư thực tế là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố cần thiết choviệc tạo ra năng lực sản xuất, tạo ra những yếu tố cơ bản, tiên quyết cho quátrình phát triển sản xuất Đây là hoạt động mang tính chất thường xuyên củamọi nền kinh tế và là cơ sở của sự phát triển tăng trưởng kinh tế.
Đầu tư vào hoạt động kinh tế luôn được biểu hiện dưới mục tiêu kinh tế cụthể Chính vì vậy, các hoạt động đầu tư luôn phải vạch ra được các mục tiêucụ thể Xác định cụ thể mục tiêu, là nhân tố đảm bảo cho hoạt động đầu tưđem lại hiệu quả cao.
Thứ ba, hoạt động đầu tư được tiến hành dưới 2 hình thức: đầu tư trực tiếpvà đầu tư gián tiếp.
Một là, đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằmđem lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng họ
Trang 12không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư giántiếp được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: mua cổ phiếu, tínphiếu, tín dụng
sĐầu tư gián tiếp là hinh thức đầu tư khá phát triển hiện nay Những ngườicó vốn hoặc họ không biết kinh doanh hoặc họ không thích nghề này vàkhông có điều kiện để tham gia hoạt động đầu tư trực tiếp đã lựa chọn hìnhthức đầu tư gián tiếp Mặt khác, hình thức đầu tư này, Chính phủ của một sốnước trên thế giới đã thông qua các chương trình tài chính cho Chính phủcủa một số nước vay với một tỷ lệ lãi suất ưu đãi cũng là một hình thức đầutư gián tiếp.
Hai là, đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trựctiếp vào hoạt động và quản lý hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư này có thểcó nhiều hình thức khác nhau như: hợp đồng, liên doanh, các công ty cổphần, trách nhiệm hữu hạn
Đầu tư trực tiếp có thể chia thành hai nhóm:
Đầu tư chuyển dịch có nghĩa là sự chuyển dịch vốn đầu tư từ một ngườinày sang người khác theo cơ chế thị trường Đó chính là việc mua lại cổphần trong một doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty Việc chuyển dịch sở hữucác công ty cổ phần trong các doanh nghiệp không làm thay đổi vốn củadoanh nghiệp, nhưng có khả năng tạo ra năng lực quản lý mới, năng lực xãhội mới.
Tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ta hiện nay là một hìnhthức đầu từ chuyển dịch Quyền sở hữu nhà nước toàn bộ tái sản của doanhnghiệp sẻ từng bước chuyển sang các thành phần kinh tế khác Sự chuyểndịch quyền sở hữu như vậy có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ápdụng phương pháp quản lý mới.
Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư quan trọng và chủ yếu Người có vốnđầu tư (cá nhân, tập thể hay nhà nước) gắn liền với hoạt động kinh tế củađầu tư Hoạt động đầu tư trong trường hợp này nhằm nâng cao năng lực củacác cơ sở sản xuất hiện có cảc về số lượng và chất lượng, tạo ra năng lực sảnxuất mới Đây là hình thái tái sản xuất mở rộng Hình thức đầu tư này tạo raviệc làm mới và thúc đẩy phát triển kinh tế, sản phẩm mới và thuc đẩy pháttriển kinh tế.
Trang 13Hiện nay, Chính phủ không áp dụng một hình thức đầu tư nào bắt buộc vớimọi thành phần kinh tế Nhà nước thực hiện những biện pháp can thiệp nhấtđịnh để đảm bảo cho thị trường vốn đầu tư phát triển phù hợp với tăngtrưởng kinh tế, sử dụng các chính sách nhằm khuyến khích đầu tư phát triểnphù hợp với tăng trưởng kinh tế, sử dụng các chính sách khuyến khích đầutư vào các lĩnh vực khác nhau nhằm làm cho thị trường vốn phát triển ổnđịnh.
Đầu tư cũng có thể được phân làm nhiều loại theo nhiều tiêu thức khácnhau Theo thời gian có thể có đầu tư ngắn hạn , dài hạn, trung ngạn; theomục đích sản xuất có thể phân loại theo sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ.Theo chủ thể bỏ vốn đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước, đầu tư từ các nguồnvốn khác nhau.
Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước là quá trình nhà nước sử dụngnguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào phát triển xã hội Đó là phần đầutư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Phần đầu tư này chiếm vị trí đặc biệtquan trọng trong nền kinh tế quốc dân:
- Đây là nguồn đầu tư chủ yếu, quyết định sự phát triển cơ sơ hạ tầngkỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội Là nền tảng để thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nhà nước của bất kỳ quốc gia nàocũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề đầu tư này.
- Trong tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta, đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tạo nênthành phần kinh tế nhà nước Thành phần này đóng vai trò chủ đạotrong nền kinh tế Điều đó phản ánh vai trò của nguồn vốn đầu tư từngân sách nhà nước.
- Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ở bất kỳ quốc gia nào, đặcbiệt là ở các nước đang phát triển như nước ta là yếu tố vật chất có ýnghĩa quyết định để thực hiện tốt chủ trương, chính sách phát triểnkinh tế xã hội của Nhà nước ở Việt Nam đây là điều kiện vật chất kỹthuật để ổn định và củng cố chế độ chính trị, nâng cao hiệu lực vàhiệu quả quản lý nhà nước cũng như không ngừng cải thiện đời sốngnhân dân.
Mọi hoạt động đầu tư chứa đựng trong nó các nội dung cơ bản:
Trang 14+ Mục tiêu của hoạt động đầu tư
+ Vốn đầu tư từ đâu và các điều kiện khác nhau của việc sử dụng vốn nay.+ Phương thức tiến hành đầu tư (đầu tư trực tiếp, hay gián tiếp )
+Thời gian đầu tư bao nhiêu lâu và tính như thế nào.+ Hiệu quả của hoạt động đầu tư.
Mọi hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nướcđều được thực hiện qua dự án đầu tư Những nội dung trên thể hiện cụ thể,chi tiết trong dự án đầu tư Quản lý hoạt động đầu tư trước hết và quan trọngnhất là quản lý dự án đầu tư.
Khái niệm về quản lý dự án: “có thể hiểu quản lý dự án là tổng thể nhữngtác động có hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thựchiện và hoạt động của dự án nhằm đặt tới mục tiêu dự án trong những điềukiện và môi trường biến động”1
Một cách cụ thể hơn, quản lý dự án là quá trình chủ thể quản lý thực hiệncác chức năng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra dự án nhằm đảmbảo các phương diện thời gian, nguồn lực (chi phí ) và độ hoàn thiện (chấtlượng) dự án Quản lý dự án được thực hiện trong tất cả các giai đoạn khácnhau của chu trình dự án Bao gồm cả quản lý vĩ mô và quản lý vi mô
2, Vốn đầu tư
Vốn đầu tư là loại vốn tích luỹ được của các cá nhân, tập thể và nhà nướcnhằm thực hiện đầu tư phát triển sản xuất Nếu chỉ dừng lại ở phạm vi làvốn tích luỹ theo khái nệm thông thường thì ít có quốc gia nào trên thế giớihiện nay có khả năng đầu tư lớn Vốn đầu tư có thể hiểu rộng hơn bao gồmvốn tích luỹ tự có và vốn đi vay.
Đa số các quốc gia đang gặp phải khó khăn trong việc tìm vốn cho các hoạtđộng đầu tư, đặc biệt đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội Họtrông chờ vào các nguồn đi vay.
Vốn vay từ các tổ chức quốc tế trở thành một nhân tố hết sức quan trọngtrong nguồn vốn đầu tư phát triển Trong điều kiện ở Việt Nam, theo Nghịđịnh 20/CP ngày 15/3/1994, “vốn ODA (quỹ hỗ trợ phát triển chính thức-official Development Assistance) là một trong những nguồn ngân sáchquan trọng của Nhà nước được sử dụng vào các mục tiêu ưu tiên trong công
Trang 15cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội” Hiện nay vốn ODA được hiểutheo nhiều cách khác nhau.
- Theo tính chất, vốn ODA bao gồm các vốn viện trợ không hoàn lại,các khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp và các ưu đãi khác.
- Theo mục đích là vốn hỗ trợ cho sự phát triển các cơ sở hạ tầng kinhtế – xã hội và môi trường Đó thường là các khoản vay ưu đãi, hỗ trợkỹ thuật là vốn dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựngnăng lực, nghiên cứu cơ bản và các thiết chế pháp luật Thông thườngvốn này là vốn không hoàn lại.
- Theo điều kiện, là vốn vay có điều kiện nhất định Ví dụ, các loại vốnODA có điều kiện về việc mua sắm trang thiết bị, hoặc chỉ sử dụngcho một số lĩnh vực nhất định( như giáo dục, y tế,v.v ).
- Theo các hình thức sử dụng, vốn ODA có thể cấp cho các dự án (kỹthuật, hay cơ bản ); cũng có thể cấp cho các hoạt động không dướidạng dự án như cân bằng cán cân thanh toán, trả nợ nứơc ngoài để đạtđược một số mục tiêu khác, hỗ trợ theo chương trình thông qua Chínhphủ và Chính phủ có thể sử dụng nó để cho vay lại
Trong nền kinh tế thị trường vốn luôn luôn là vấn đề quan tâm của cácnhà đầu tư, kinh doanh Sự vận động của thị trường vốn phụ thuộc vàotốc độ tăng trưởng và sự ổn định kinh tế, các chủ doanh nghiệp dựa vàonguồn vốn vay ngân hàng hoặc có thể qua quỹ hộ trợ phát triển quốc gia(một hình thức nội bộ của quỹ hỗ trợ phát triển) Đồng thời dựa vào việcphát hành cổ phiếu và trái phiếu Ví dụ, Nhật bản ban đầu các công tythường tìm kiếm vốn từ các ngân hàng, chứ không phải từ thị trường vốn,nhưng cùng với sự phát triển kinh tế người ta tìm kiếm nhiều hơn từ thịtrường chứng khoán.
Vốn đầu tư cho phát triển có thể chia ra nhiều nhóm khác nhau vì mụcđích sử dụng chúng Theo Nghị định 177/CP, vốn đầu tư bao gồm cácnhóm sau:
+Vốn ngân sách nhà nước sử dụng để đầu tư theo kế hoạch của Nhànước không có khả năng thanh toán.
+Vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách nhà nước có khả năng thu hồiđược xác định trong chỉ tiêu kế hoạch hàng năm.
Trang 16+Vốn đầu tư của các cơ quan ngoại giao tại Việt Nam.+Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nhànước không hạn chế khuyến khích mọi hoạt động đầu tư theo đúng phápluật quy định Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham giahoạt động đầu tư và đảm bảo cho sự an toàn của các hoạt động đó.
Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quản lý bằng mệnh lệnhhành chính sang quản lý bằng các chính sách kinh tế vĩ mô, hoạt độngcấp phát vốn cho đầu tư của nước ta có nhiều bước chuyển quan trọng.Hình thức đầu tư bằng nguồn vốn với lãi suất ưu đãi được mở rộng.Những công trình đầu tư sản xuất, kinh doanh có khả năng thu hồichuyển sang hình thức cho vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi Hìnhthức đầu tư trực tiếp bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước thu hẹp lại.Cấp phát vốn ngân sách nhà nước chỉ cho các công trình văn hóa, xã hội,cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, các hoạt động nghiên cứu cơ bản không cókhả năng thu hồi vốn; vốn vay ưu đãi cũng được quản lý theo kế hoạchhàng năm của Nhà nước, cấp vốn xây dựng cơ bản và vốn lưu động chocác doanh nghiệp nhà nước Mọi khoản vay sẻ được thông qua quỹ hộ trợphát triển quốc gia.
Vốn ngân sách đầu tư hiện nay chia làm 2 loại:
- Vốn ngân sách Trung ương dùng để đầu tư xây dựng các dự án, ví dụnhư trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, các công trình chủ yếu ủanền kinh tế quốc dân ( thuỷ điện, giao thông ).
- Vốn ngân sách nhà nước hổ trợ cho các địa phương đầu tư vào vấn đềquan trọng của địa phương.
Vốn tín dụng đầu tư của nhà nước được hình thành từ các nguồn vốn củaNhà nước và chuyển sang cho các thành phần kinh tế khác vay với sự ưu đãi
Trang 17về tỷ lệ lãi suất Vốn này Nhà nước thành lập trên cơ sở các khoản viện trợ,ODA ưu đãi hoặc Nhà nước huy động các nguồn vốn khác Vốn đầu tư tíndụng của Ngân hàng cũng là một dạng của loại vốn tín dụng đầu tư mà nhànước cấp cho ngân hàng làm chức năng tín dụng.
Vốn huy động của nhân dân là những loại vốn huy động từ nhân dân thamgia các dự án có lợi ích thiết thực cho nhân dân vốn này có thể là tiền, sứcngười hay nguyên vật liệu Nhiều dự án như cải tạo giao thông nông thôn,thuỷ lợi, các công trình phúc lợi là các loại kết hợp vốn nhà nước và nhândân Đây là một hình thức đã áp dụng thành công khi mà người dân nhậnthức được lợi ích kinh tế của họ gắn liền với các dự án đó.
Có các chính sách hợp lý điều chỉnh sự vận động thị trường vốn theo hướngkích thích đầu tư là yêu cầu bức bách đối với tất cả các nước muốn tăngtrưởng và phát triển nhanh nền kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihóa.
3, Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển xã hội.
a.đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.b Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
c.Đầu tư với việc tăng cương khả năng khoa học và công nghệ của đất nươcd.Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
e Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.Tác động này của Đầu tư được thể hiện qua bảng sau
Bảng 2:Tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng bình quan đầu ngườicủa một số nước phát triển
Các nước
Đầu tư/GDP (%) Tăng trưởng(lần)1965-1989
Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 1991.
II,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Trang 18Với vai trò và chức năng kinh tế nhà nước ở bất kỳ quốc gia nào cũng sửdụng ngân sách nhà nước đầu tư vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Khiđó nhà nước với tư cách là chủ sở hữu dùng nguồn vốn từ NSNN đầu tư vàocác ngành, các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Phần chi này được gọi làchi đầu tư từ phát triển Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta,phần chi này có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong đời sốngkinh tế, tạo cơ sở để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước sửdụng một phần vốn tiền tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu của ngânsách nhà nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, đầu tư pháttriển sãn xuất và để dữ trữ vật tư hàng hoá nhà nước nhằm đảm bảo thựchiện các mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế Các khoản chi đầu tư pháttriển tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, nâng cao tri thứccon người tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội Các khoản chi này có tácdụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng( tăng trưởng GDP) Trên ý nghĩa đóngười ta còn gọi các khoản chi này là chi cho tích luỹ Vì vậy, ở bất cứ mộtquốc gia nào, nhà nước đều phải hết sức coi trọng và có những chính sáchđúng đắn để thực hiện đầu tư phát triển cũng như có giải pháp quản lý cóhiệu quả
Thực chất của chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước lànhững khoản chi để đầu tư xây dựng cơ bản (đầu tư xây dựng các công trìnhkết cấu hạ tầng, các công trình thuộc cơ sở vật chất của các doanh nghiệpnhà nước ) thông qua phương thức cấp phát hoặc tín dụng của Nhà nước,cấp phát, bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp nhà nước, dự trữnhững vật tư, thiết bị hàng hoá chiến lược của Nhà nước phòng khi nền kinhtế gặp những biến cố bất ngờ về thiên tai địch họa đảm bảo cho nền sãn xuấtphát triển ổn định và đời sống nhân dân được bình thường.
Trong các khoản chi trên chi đầu tư xây dựng cơ bản là khoản chi lớn nhất,chủ yếu nhất và có cơ nội dung quản lý phức tạp nhất trong chi đâu tư pháttriển.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN là việc sử dụng một phần vốn tiền tệđã được tập trung vào NSNN nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn, và tái
Trang 19sản xuất mở rộng tài sản cố định, từng bước tăng cường và hoàn thiện cơ sởvật chất kỹ thuật cho nền kinh tế xã hội.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý, nội dung chi đầu tư xây dựng cơ bản được phânchia theo những tiêu thức khác nhau.
Một là, theo hình thái tái sản xuất cố địng chi đầu tư xây dựng cơ bản baogồm: chi xây dựng mới, cải tạo, mở rộng trang bị lại kỹ thuật
- Chi xây dựng mới bao gồm các khoản chi để xây dựng mới côngtrình, dự án Kết quả là tăng thêm tài sản cố định, năng lực sản xuấtmới của nền kinh tế quốc dân Đầu tư xây dựng mới là việc đầu tưtheo chiều rộng, cho phép ứng dụng thuận lợi kỹ thuật tiên tiến vàthay đổi sự phân bố sản xuất Nhưng xây dựng mới đòi hỏi phải cóvốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng dài.
- Chi đầu tư cải tạo mở rộng, trang bị lại kỹ thuật bao gồm các khoảnchi mở rộng đào tạo lại những năng lực và tài sản cố định hiện cónhằm tăng thêm công suất năng lực và hiện đại hoá tài sản cố định.Cải tạo, trang bị kỹ thuật là yếu tố để phát triển sản xuất theo chiềusâu.
Hài là, theo cơ cấu công nghệ (hay cơ cấu kỹ thuật) của vốn đầu tư, chi đầutư xây dựng cơ bản bao gồm: chi cho xây lắp, chi cho mua sắm máy mócthiết bị, chi cho công tac xây dựng cơ bản khác.
- Chi cho xây lắp là các khoản chi để xây dựng, lắp ghép các kết cấukiến trúc và lắp đặt máy móc thiết bị vào đúng vị trí, theo đúng thiếtkế kỹ thuật đã được duyệt.
- Chi cho mua sắm máy móc thiết bị là những khoản chi hợp thànhgiá trị máy móc thiết bị đầu tư mua sắm nó bao gồm: chi phí về vậnchuyển, bôc xếp, chi phí về bảo quản, chi phí về gia công tinh chếthiết bị kể từ khi mua sắm đến khi thiết bị được lắp đặt hoàn thành,bàn giao đưa vào sử dụng.
- Chi phí về xây dựng cơ bản khác là những khoản chi phí nhằm bảođảm điều kiện cho quá trình xây dựng, lắp đặt và đưa công trình vàosản xuất, sử dụng Nó bao gồm: chi phí chuẩn bị đầu tư (chi phí xácđịnh sự cần thiết phải xây dựng công trình, thăm dò thị trường, điềutra, khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên
Trang 20cứu khả thi), chi phí khảo sát, lập thiết kế dự toán công trình, chi phícho ban quản lý công trình, chi phí chuyên gia hướng dẫn thi công,chi phí tháo dở vật kiến trúc, chi phí dùng đất xây dựng, chi phí đềnbù hoa màu đất đai, di chuyển nhà cửa mồ mả, chi phí khánh thànhnghiệm thu bàn giao công trình
- Chi phí công tác quy hoạch xây dựng (dự án quy hoạch xây dựng) baogồm:
+ Chi phí lập nhiệm vụ quy hoạch bao gồm: chi phí điều tra thu thập tàiliệu, số liệu trong bản dự báo liên quan đến dự án quy hoạch xây dựng, chiphí xây dựng nhiệm vụ dự án quy hoạch.
+ Chi phí thực hiện dự án quy hoạch bao gồm: chi phí khảo sát kỹ thuật,điều tra thu thập tài liệu, thiết kế quy hoạch làm mô hình(nếu có)
+ Chi phí thẩm định và phê duyệt dự án quy hoạch.+Chi phí dự phòng
Ba là, để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp nhà nước, chi muamới, cải tiến nâng cấp tài sản cố định phục vụ cho công tac chuyên môn (ôtô, môtô, xe chuyên dùng, máy tính, máy fax công trình văn hóa xã hội,đường điện, cấp thoát nước ), chi mua tài sản vô hình (quyền khai tháckhoáng sản tự nhiên, quyền đánh bắt hải sản bằng phát minh sáng chế,bản quyền nhãn hiệu thương mại phần mềm máy tính, ứng dụng đề tài khoahọc ) và chi để mua cổ phiếu Cuối cùng là chi để mua vật tư hàng hoá dữtrữ của Nhà nước.
2, Nguyên tắc quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN
Vốn đầu tư từ NSNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nguồn vốn này là tàisản của dân mà nhà nước là người đại diện chủ sở hữu Do vậy, việc quản lývốn đầu tư NSNN phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
Một là, tập trung thống nhất trên cơ sở mở rộng dân chủ Tập trung thốngnhất ở đây là tuân thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc và quy trình quản lýNSNN Quyết định chi do cơ quan Nhà nước cấp trên thống nhất quy định.Các quy định mức chi phí, chế độ cấp phát, thanh quyết toán, hoàn trả phảithống nhất theo quy định của Nhà nước.
Dân chủ được thể hiện qua việc các cơ sở đều tự chủ có sáng kiến đề xuấtdự án theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đơn vị, địa