079 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

121 14 0
079 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN ĐỨC TUYỂN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ •••• PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã sổ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ LỢI Hà Nội - 2010 Luận Luận văn văn thạc thạc sỹ sỹ Học Học viện việnngân ngân hàng hàng DANH TỪĐOAN VIẾT TẮT LỜIMỤC CAM > Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tuyển NHTM _ NHTM CP NHTM QD NHNN BIDV NHĐT&PTVN DN TD KH DPRR _ RRTD _ WTO WB _ KHDN _ KHCN _ CV HĐV CLTC _ DATC _ BAMC _ BTC _ QHKH _ DVKH _ QLRR _ QTTD _ BCTC _ Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần _ Ngân hàng thương mại quốc doanh Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam _ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam _ Doanh nghiệp _ Tín dụng _ Khách hàng _ Dự phòng rủi ro _ Rủi ro tín dụng Tổ chức thương mại giới _ Ngân hàng giới _ Khách hàng doanh nghiệp _ Khách hàng cá nhân Cho vay _ Huy động vốn _ Chênh lệch thu chi _ Cơng ty mua bán nợ Bộ tài Công ty mua bán nợ Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam _ Bộ tài Quan hệ khách hàng Dịch vụ khách hàng Quản lý rủi ro _ Quản trị tín dụng Báo cáo tài TS TSC _ ĐCTC _ NHBL _ Tài sản Tài sản có Định chế tài _ Ngân hàng bán lẻ Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Những biểu khoản TD xấu sách TD hiệu 22 Bảng 1.2 Mơ hình xếp hạng cơng ty Moody Standard & Poor 25 Bảng 1.3 Mơ hình điểm tín dụng cho vay tiêu dùng 26 Bảng 1.4 Quyết định tín dụng dựa điểm số 27 Bảng 1.5 Phân loại nợ Ngân hàng giới 31 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Hội sở BIDV 40 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức chi nhánh BIDV 41 Bảng 2.1 Kết kinh doanh BIDV giai đoạn 2006-2009 41 Hình 2.3 Biểu đồ tình hình Hoat động kinh doanh 2006-2009 BIDV 42 Hình 2.5 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng HSC BIDV 44 Bảng 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng Chi nhánh BIDV 44 Bảng 2.3 Thị phần hoạt động tín dụng BIDV 46 Hình 2.4 Tăng trưởng TD BIDV so với khối NHTM 47 Bảng 2.5 Cơ cấu tín dụng theo thời hạn, loại hình chovay TSĐB 47 Hình 2.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề 49 Hình 2.7 cấu cho vay theo loại hình kinh tế 50 Bảng 2.8 Tình trạng tài sản đảm bảo thời điểm 31/12/2009 50 Bảng 2.9 Bảng xếp hạng tín dụng nội NHĐT&PTVN 52 Bảng 2.10 Chất lượng hoạt động tín dụng giai đoạn 2004-2009 57 Hình 2.11 Biểu đồ so sánh nợ xấu theo đánh giá BIDV với Kiểm toán quốc tế 58 Bảng 2.12 Trích lập sử dụng quỹ DPRR 2004-2009 62 Bảng 2.13 Xử lý rủi ro theo loại hình cho vay 63 Bảng 2.14 Tỷ lệ nợ nhóm năm 2007-2009 66 Bảng 3.1 Các tiêu kế hoạch kinh doanh TD giai đoạn 2009 - 2012 80 Bảng 3.2 Phương pháp phân loại nợ theo dự thảo thông tư thay QĐ 493.93 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU * * CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 .HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại .4 1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại .6 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỌNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 11 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 12 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng 16 1.2.5 Các mơ hình phân tích đánh giá rủi ro Tín dụng 17 1.2.6 Chỉ tiêu đo lường rủi ro rín dụng hoạt động kinh doanh NHTM „ 30 1.3 KI NH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC 35 1.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng phương pháp trích lập dự phòng rủi ro 35 1.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận trọng 35 1.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp đặt hạn mức cho vay 36 1.3.4 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp kiểm tra giám sát 36 1.3.5 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp quản trị hệ thống thơng tin tín dụng 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGẦN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 38 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH ĐT&PT VN 38 2.1.1 Giới thiệu chung NH ĐT&PT VN .38 2.1.2 Mạng lưới hoạt động 39 2.1.3 Mô hình tổ chức 39 2.1.4 Tình hình hoạt động NH ĐT&PT VN giai đoạn 2006 - 2009 .41 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NH ĐT&PT VN 44 2.2.1 Hồn thiện cấu mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng NH ĐT&PT VN ’ .44 2.2.2 Khái quát tình hình hoạt động tín dụng NH ĐT&PT VN năm qua 44 2.2.3 Cơ cấu tín dụng theo thời hạn, loại hình cho vay TSĐB 47 2.2.4 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề 48 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng 2.2.5 Thực trạng Tài sản đảm bảo quản lý tài sản đảm bảo 50 2.3 QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 51 2.3.1 Xếp hạng tín dụng nội BIDV 51 2.3.2 Chính sách tín dụng áp dụng cho nhóm khách hàng NHĐT&PTVN 54 2.3.3 Chất lượng tín dụng quản lý rủi ro tín dụng 56 2.3.4 Các biện pháp NHĐT&PTVN sử dụng để hạn chế rủi ro tín dụng 60 2.4 ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU,HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC PHONG NGỪA RRTD VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA RRTD TẠI NHĐT&PTVN 65 2.4.1 Những thành tựu, hạn chế cơng tác quản lý rủi ro tín dụng 65 2.4.2 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro Tín dụng NHĐT&PTVN 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG .W.^ 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH ĐT&PT VIỆT NAM 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHĐT&PTVN TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1.1 Định hướng chung hoạt động NHĐT&PTVN .78 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng NHĐT&PTVN giai đoạn 20102015 79 3.2 GIẢI PHÁP PHONG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHĐT&PTVN 81 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 81 3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 83 3.2.3 Các giải pháp khác .88 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH ĐT&PT VIỆT NAM 90 3.3.1 Kiến nghịđối với NHĐT&PTVN 90 3.3.2 Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước 93 3.3.3.Kiến nghịđối với .Chính phủ 97 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu : Kinh tế Việt Nam gần thập kỷ qua kể từ năm 1999 - 2007 đạt nhiều thành tựu lớn với tăng trưởng ổn định qua nhiều năm (GDP bình quân đạt 7% - 8%/năm), văn hóa - xã hội khơng ngừng cải thiện, sở hạ tầng xây dựng hoàn thiện, đầu tư nước ngồi khơng ngừng gia tăng đời sống nhân dân ngày cải thiện Theo giai đoạn hoạt động ngân hàng có bước phát triển mới, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Ngành NH có tăng trưởng nhanh chóng số lượng quy mơ, số lượng NH hoạt động thị trường Việt Nam lên tới 80 NH số lượng NH tăng thêm tập trung chủ yếu vào hai khối NHTM CP Chi nhánh NH nước Tuy nhiên Từ cuối năm 2007 đên nay, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức (xuất giảm, lạm phát tăng, đầu tư nước kiều hối giảm mạnh ) yếu tố tiêu cực xuất sau thời gian tăng trưởng nóng ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Từ biến động lớn kinh tế Việt Nam tác động không nhỏ đến hoạt động Ngân hàng thương mại nói chung NHĐT&PT VN nói riêng hoạt động Ngân hàng rủi ro trong hoạt động tín dụng Hệ thống NHTM Việt Nam năm qua không ngừng cải thiện quy mô chất lượng hoạt động với tiêu hoạt động dần tiệm cận với thông lệ quốc tế Theo NH khơng ngừng mở rộng quy mô phạm vi hoạt động theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng tín dụng Tuy nhiên thời điểm tương lai khơng thể phủ nhận hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu cho NH Hoạt động tín dụng ngân hàng tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, đến sức cạnh tranh thị trường làm cho Ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản Do việc phát nguyên nhân đề giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam trở thành mục tiêu cấp thiết thời điểm hoạt động tín dụng ngân hàng gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, lựa chọn đề tài: “Giải pháp phòng ngừa hạn chế Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng rủi ro họat động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt NawT làm đề tài Luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa lý thuyết tín dụng, rủi ro hoạt động tín dụng NHTM, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, từ tìm ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Hình thành giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro đảm bảo hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam an toàn hiệu Đối tượng nghiên cứu : Đề tài lấy rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Na m làm đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu : Những năm gần đây, hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam đạt bước tăng trưởng cao tương đối định chất lượng Tuy nhiên kèm theo tăng trưởng nguyên nhân tiềm ẩn gây rủi ro tín dụng mà ngân hàng khơng thể kiểm sốt hết : tác động xấu từ môi trường kinh tế xã hội nước giới, quy trình tín dụng, lực cán bộ, đạo đức khách hàng làm ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài : Xây dựng khung lý thuyết đề tài rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Thực trạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Chi nhánh ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu : Đề tài vận dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử để nghiên cứu trình bày nội dung lý luận thực tiễn Ngoài Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng + Đối với tài sản dễ luân chuyển thị trường đủ điều kiện mặt pháp lý dễ chuyển nhượng chi nhánh BIDV xác định lập kế hoạch thu nợ hai năm 2010 - 2011 đến khách hàng, khoản nợ + Đối với tài sản đảm bảo bán tính luân chuyển thấp, giấy tờ hợp pháp, BIDV phối hợp với quan chức để thực lý tài sản thu hồi vốn qua hình thức: Bán nợ qua cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp thuộc Bộ Tài thơng qua hình thức bán thoả thuận; Tự bán thị trường; Bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá - Đối với tài sản bảo đảm nợ thuộc vụ án Toà án phán chưa giao tài sản cho Ngân hàng, Ngân hàng tổng hợp chủ động phối hợp với quan thi hành án nhánh chóng thu hồi nhận tài sản để xử lý Giải pháp cuối bán cho công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp 3.2.3 Các giải pháp khác 3.2.3.1 Phân loại khách hàng nợ xấu để có cách thức ứng xử phù hợp Khi khoản nợ xác định nợ xấu, cán tín dụng phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu công việc trọng yếu Đối với khoản nợ xấu phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài khách hàng, tìm ngun nhân dẫn đến nợ xấu, khả tài khách hàng thu nợ đến đâu, tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnh nợ Từ giúp cán tín dụng nắm nguyên nhân phát sinh để có cách giải cho đối tượng cụ thể BIDV cần tiến hành rà sốt lại tồn khoản nợ xấu, phân loại sở đánh giá khả thu hồi Có thể chia thành bốn nhóm sau: Loại A: Khách hàng có triển vọng phục hồi tốt, có thiện chí trả nợ Loại B: Khách hàng có thiện chí hợp tác trả nợ khả phục hồi Loại C: Khách hàng có triển vọng phục hồi tốt khơng có thiện chí trả nợ Loại D: Khách hàng khơng có khả phục hồi khơng có thiện chí trả nợ Trên có sở phân loại, đánh giá nợ ngân hàng tiến hành triển khai biện pháp thu hồi nợ tương ứng như: Tái cấu khoản nợ kỹ 88 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng thuật khoanh nợ, giãn nợ, miễn giảm lãi, thỏa thuận miễn giảm phần nợ gốc (đối với khách nợ loại A), chứng khốn hóa khoản nợ, bán lại khoản nợ khó địi, đề nghị tồ án làm thủ tục phá sản (đối với khách hàng loại B) áp dụng biện pháp pháp lý khởi kiện, phối hợp với quan có thẩm quyền đôn đốc, xử lý chuyển giao tài sản ngân hàng (đối với khách hàng loại C, D, khách hàng dây dưa khoản nợ có tranh chấp ) 3.2.3.2 Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Con người nhân tố quan trọng định thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động TD yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng hiệu của hoạt động TD BIDV cần sử dụng số giải pháp phát triển nguồn nhân lực như: - Quan tâm mực tới việc đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, tưng đối tượng KH có đặc điểm đặc thù SXKD cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến hoạt động TD Cập nhật kiến thưc nghiệp vụ, quy định pháp luật Ngoài cần tổ chức đội ngũ giảng dậy chuyên gia bên ngồi, cán chun viên TD có kinh nghiệm NH, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng, đề bạt - Thực tế cho thấy cường độ làm việc cán QHKH BIDV thời gian quan căng thẳng, chí làm việc thêm ngồi phổ biến Điều hạn chế hoạt động tiếp xúc với KH, kiểm tra kiểm soát cho khoản vay Do BIDV cần vào số lượng cơng việc chiến lược kinh doanh để tăng cường cán cho phận TD nhằm tăng trưởng TD đồng thời đảm bảo chất lượng TD - BIDV cần trọng nhiều hơn, địi hỏi cao có thái độ rõ ràng cán QHKH, QLRR nhằm hạn chế RRTD cho vay chuyên môn nghiệp vụ phải yêu cầu cán thương xuyên học tập, nắm vững, thực quy trình nâng cao lực dự đốn, dự báo kiểm tra KH Về phẩm chất đạo đức, kết hợp với tổ chức đảng, đồn, cơng đồn thường xuyên giáo dục tư tưởng, đạo đức cho cán BIDV 89 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng nhằm thấm nhuần tư tưởng hai quy chuẩn chuẩn đạo đức quy tắc ứng xử BIDV xây dựng - Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cán biểu dưng, khen thưởng cán có thành tích tốt xử lý, giáo dục cán sai phạm kỷ cương hoạt động TD NH đựơc nâng cao Đồng thời thực chế đãi ngộ, sách tài thơng thống để thu hút đựơc nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm bảo chất lượng hoạt động TD BIDV 3.2.3.4 Phân tán rủi ro qua thị trường bán nợ Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, ngân hàng xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế khác Việc mua bán nợ xấu giúp ngân hàng tập trung cho công việc kinh doanh mình, thực biện pháp phịng ngừa nợ xấu hiệu mà không chịu ảnh hưởng từ việc giải nợ tồn đọng với khách hàng Hơn nữa, chủ thể tiến hành mua bán nợ thị trường hoạt động chuyên nghiệp tận dụng lợi thông tin, quy mô, quyền hạn đặc biệt không chịu áp lực từ mối quan hệ với khách hàng ngân hàng nên công việc xử lý nợ xấu hiệu Biện pháp thực thành công nước Trung Quốc, Thái Lan, nhiên NHTM Việt Nam nói chung BIDV nói riêng việc thực biện pháp bán nợ khơng có, kết thấp, ngoại trừ số trường hợp bán định theo đạo Chính phủ Để thực tốt biện pháp (giải phóng nợ, thu hồi nguồn vốn mức tối đa), điều kiện khách quan thị trường mua bán nợ xấu phải phát triển thân BIDV phải hoàn thiện hồ sơ, giấy tờ khoản nợ đặc biệt giấy tờ tài sản đảm bảo nợ vay; thực bước chuyển giao tài sản cần thiết (nếu có) để biến khoản nợ thực trở thành hàng hoá có tính thị trường 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH ĐT&PT VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị NHĐT&PTVN 3.3.1.1 Kiểm sốt chặt chẽ hệ thống xếp hạng tín dụng nội kết phân loại nợ 90 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng Tại chi nhánh, triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội có tượng tiêu tài phi tài khơng tương thích: doanh nghiệp hiệu cho điểm người đứng đầu cao, hay khơng sử dụng báo cáo tài năm theo u cầu BIDV mà dùng báo cáo quý (do chưa phản ánh hết khoản doanh thu chi phí phân bổ lần vào cuối năm) Điều dẫn đến tỷ lệ nợ xấu theo hệ thống xếp hạng chưa phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng Do vây, định kỳ đột xuất, Ban Quản lý tín dụng tiến hành kiểm tra việc phân loại nợ chi nhánh có đạo đơn vị thực hiên không nghiêm túc quy định BIDV giải kịp thời vướng mắc phát sinh trình thực Tiếp tục quán triệt để thực tốt công tác tư tưởng, tuyên truyền, công tác quản trị điều hành để đảm bảo toàn chi nhánh hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam có phân loại, đánh giá thực chất, xác thực trạng nợ, tránh tình trạng gia hạn nợ tràn lan, cho vay đảo nợ, 3.3.1.2 Giám sát tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát rủi ro Bên cạnh việc giám sát riêng rẽ khoản vay, khách hàng vay, ngân hàng hàng cần định kỳ kiểm tra giám sát tổng thể thành phần chất lượng danh mục tín dụng Trong trình giám sát cần đặc biệt ý: So sánh thành phần danh mục với mục tiêu cần đạt được; Xác định tìm hiểu xu hướng phạm vi danh mục vấn đề như: xếp hạng tín dụng khác hàng, tượng gia tăng dự phịng, nợ khó địi ; Xem xét tượng tập trung danh mục tín dụng Tập trung tín dụng thể danh mục tín dụng ngân hàng tập trung mức cao cho: Một đơn vị nhóm đơn vị liên kết nhau; Một ngành kinh tế định; Khu vực địa lý; Dạng hợp đồng tín dụng; Dạng tài bảo đảm; Các khoản vay với thời gian đến hạn loại ngoại tệ Mức độ tập trung cao khiến cho ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi lĩnh vực mà tín dụng tập trung Những giải pháp để giảm bớt tập trung lớn tăng điều kiện vay (Tăng lãi suất khách hàng vay có tập trung tín dụng; Tăng tỷ lệ tài sản đảm bảo khoản vay) thực cho vay Đồng tài trợ làm 91 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng việc trực - Xây tiếpdựng với khách đưahàng, vào nhóm ứng dụng kháchcác hàng chương để giảm trìnhmức phầnđộ mềm cung để cấpthực tín dụng.phân loại khách hàng, định hạng rủi ro tín dụng khách hàng tổ chức kinh tế phần hoạt mềm động chấm kiểm điểm soát hàng cá nhân để làm 3.3.1.3 Tăng cường độc lập khách công tác quản lý nợ sở cho xấu.việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 3.3.1.5.Hiện Chính động nhân naysách cơng tác lực xử đối lý với nợ nguồn xấu thực tế lực qua đầu mối Phòng thẩm định chi nhánhQLRR, Bankiểm Quảnsốt lý tín CácQLTD cán QHKH, tín dụng dụng độcHộilậpsở cần có BIDV phẩm thiếuđức tốt, trung phận độc động kỷ Quản nợ xấu chất đạo thực,lậpcókiểm tinh sốt thầnhoạt trách nhiêm, luậtlý nghề nghiệp mang mộthàng chiềucần phải có khả xuyên xảy có rủi ro ngaychính cao Muốntính vậychất ngân thường sáchchính đãi hoạt độngđáng việc gia hạn nợ, cấu nợ, định giá tài sản đảm bảo ngộ thoả Vì mắt BIDV hoạtngộ động củacực” Ban đối Quản rủibộro tín dụng Ban Trước cầncần có tăng chínhcường sách đãi “tích với lýcán kiểm hợp tra tránh nội bộtình phát viên kịp sớmthời rủi đối ro với tín dụng phù chủ việc nghĩangăn bìnhngừa qn,vàđộng nhữngđồng cán thời cógiám sát tích xử lýtrong nợ xấu đúngdài quyhạn, địnhsau đem BIDV lại lợicổíchphần cao thành cơngđảm tác;bảo Trong hố, cho việcBIDV thực sách động lực qua tiền lương, thưởng cần cụ thể dung tra gồm hoá ởNội mức cơnkiểm chênh lệch có: cao theo đóng góp phận, cá nhân -tham Kiểm doanh chế,của quyNgân chế quy trình tín dụng gia tra vàoviệc kết thực kinh hàng - Đánh có phù hợp với thực sách minh ngân Có giá qui xem trìnhliệu bổ khoản nhiệm, cho miễnvaynhiệm rõ ràng, tổ chức hàngcông phù tiêu chuẩn quan quảntrọng lý ápdụng dụngđược bạch, khaihợp để với tạo mơi trường cạnh tranh cơbình đẳng, kiểmtài tra danh mụcvậy cho vay hay khơng người Có tạo ngân đượchàng đồn kết nội bộ, tạo khơng khí thi đua -lành Kiểm tra vàtínhquan hợptrọng lý hạnđều nợ,cócơcơcấu hạnđấu, hay cạnh mạnh việc gia người hộilạiđể kỳphấn biệnlành pháp xử lý nợ xấu bán nợ, phát mại TS, định giá bán khoản nợ tranh mạnh 3.3.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin, trang bị thiết bị công nghệ 3.3.2 vớiquản Ngânlýhàng Nhà nước đại Kiến trongnghị hoạtđối động rủi ro 3.3.2.1 hành thông thay thông Quyết - Định Sớm dạng ban chuẩn hoá hệtưthống tin đầuđịnh vào 493 đặc nhằm biệt làhướng việc dẫn cụ thể NHTM việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro nhập liệu khách hàng vào hệ thống thông tin khách hàng Ngân hàng nhà nước có thơng tư thay định 493 việc Việc xây dựng hệ thống báo cáo hợp lý giúp Ngân hàng giảm tải phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, theo Phương pháp phân loại nợ khối việc nhánh hội sở là: Tổlượng chứccơng tín dụng cănlớn mà vàotạikếtchiquả xếp hạng kháchđang hàngphải theothực hệ (chiếm từ 1/4 đến 1/3 thời gian làm việc phận xử lý nợ xấu), thống xếp hạng tín dụng nội tình hình thực tế khả trả nợ để tập hàng trung nhiều nguồn việc xử xấucác nhưthích đơn khách thời gian điểm phân loại lực nợ cho để phân loạilýnợnợvào nhóm hợp sau:nợ đốc, thu hồi - Đầu tư hồn thiện hệ thống máy móc thiết bị, đặc biệt máy chủ để phục vụ cho việc lưu trữ truyền tải liệu, giúp Ngân hàng thực tốt công tác quản trị, điều hành nội hoạt động tín dụng nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng Bảng 3.2: Phương pháp phân loại nợ t Kết xếp hạng khách hàng Tình hình thực tế khả trả nợ thời điểm phân loại leo dự thảo thông tư thay QĐ 493 AAA, BBB, B,CCC C D AA, A BB , 92 CC - Trong hạn hạn 10 Luận văn thạc sỹ - Quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu; - Được miên giảm lãi - Quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn cấu - Quá hạnlại; trênhoặc 360 ngày; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn cấu lại; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn cấu lại lần thứ hai;hoặc - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lê, kể chưa bị hạn hạn; Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhó m Nhóm Nhó Nhóm m 4 Nhóm Nhó m Nhóm Nhó Nhóm m 5 Nhóm Nhó m Nhóm 93 Nhó Nhóm m Học viện ngân hàng Nhó Nhóm m (nguồn: dự thảo thông tư thay Quyết định 493) Dự thảo có kết hợp việc phân loại nợ theo điều điều (tức theo phương pháp định lượng định tính) định 493 tạo thành ma trận mà khách hàng phân vào nhóm nợ vào Nhóm khách hàng thời gian hạn thực tế khỏan vay NH Như với việc ban hành quy định giúp NHNN kiểm sốt chặt chẽ tình hình phân loại nợ NHTM (đó giảm tính cứng nhắc 94 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng việc phân loại nợ theo điều QĐ 493 giảm tính chất cảm tính thực phân loại theo điều 7) Tuy nhiên Quy định cịn hạn chế chưa có hướng dẫn cụ thể cho NHTM việc xây dựng hệ thống xếp hạng TD nội bộ, quy định chung chung Vì dẫn tới việc hệ thống xếp hạng TD nội NHTM có chênh lệch cao việc phân loại nợ chưa đồng Với lợi ích việc thay định 493 mang lại đề nghị NHNN sớm ban hành Quy định thay định 493 làm rõ ràng cho BIDV thực ngiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thương xun, tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự bán khách quan, mang tính khoa học đặc biệt liên quan đến hoạt động TD để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sáchTD cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý vừa phịng ngừa rủi ro Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở đảm bảo an toàn cho hoạt động TD, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho hoạt động NHTM Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động TD như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM đa dạng hóa sản phẩm TD, vừa phòng ngừa phân tán rủi ro hoạt động TD 3.3.2.3 Tăng cường hỗ trợ thông tin kỹ thuật cho ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cần đầu tư đại hố cơng nghệ để chiết xuất thơng tin từ sở liệu NHTM sở tổng hợp lại để cung cấp thơng tín cho NHTM cách xác kịp thời cần thiết 95 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng Để đảm bảo có thơng tin xác Ngân hàng Nhà nước cần phân loại quy định mã khách hàng khách hàng Khách hàng quan hệ với nhiều TCTD có nhiều mã khách hàng khác TCTD phải có mã thống CIC Ngân hàng Nhà nước nên tăng cường thực biện pháp kinh tế việc cung cấp khai thác thông tin (hiện CIC thực bán thơng tin gắn liền với biện pháp hành chính), giảm bớt biện pháp hành việc cung cấp thơng tin Ngân hàng Nhà nước quy định rõ mức phí gắn liền với thông tin cung cấp ngược lại NHTM cung cấp thông tin cho CIC kịp thời đầy đủ hưởng khoản phí từ CIC, NHTM lấy thông tin từ CIC phải trả cho CIC khoản phí ngược lại hai bên có chậm chễ, thiếu tính xác bị phạt tiền Đồng thời Ngân hàng nhà nước đạo NHTM lớn tận dụng hỗ trợ kỹ thuật tổ chức tài quốc tế để sớm hồn thành Modul hệ thống thông tin quản lý (MIS), với việc thực dự án Ngân hàng Nhà nước để sớm đưa vào hệ thống vào vận hành 3.3.2.4 Nâng cao vai trò hoạt động Hiệp hội Ngân hàng Cần có chế để hoạt động Hiệp hội Ngân hàng trở thành chức đặc biệt vấn đề cần đồng thuận ứng xử hành động Ngân hàng, ví dụ: Các vấn đề tăng giảm lãi suất; vấn đề ứng xử khách hàng vay vốn đơn vị thành viên hiệp hội; Vấn đề thông tin định hướng đầu tư ngành kinh tế đặc biệt ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro 3.3.2.5 Hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, quản lý tín dụng NHTM để có chế tài xử lý kịp thời, hợp lý giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Trước mắt cần tăng cường công tác tra, giám sát sở rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng, giám sát kỷ luật hạch tốn tn thủ quy định cơng tác tín dụng thể đầy đủ Sổ tay tín dụng NHTM 96 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị Chính phủ 3.3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước gắn với việc áp dụng mô hình, kỹ quản trị cơng ty đại Ngun nhân việc xử lý nợ không thành công NHTM nợ DNNN khơng có động nỗ lực để trả nợ Chính mối quan hệ, bao bọc, bảo vệ nhà nước tạo tâm lý ỷ lại, hoạt động không hiệu doanh nghiệp Khi mà nhà điều hành doanh nghiệp khơng có động làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu mà tìm kiếm lợi ích cá nhân vơ hình chung tạo nạn tham nhũng tạo rắc rối cho hệ thống ngân hàng đặc biệt việc xử lý nợ xấu Do đó, để xử lý tận gốc bệnh phải lực chọn mơ hình phù hợp áp dựng nguyên lý quản trị công ty đại Giải pháp hợp lý đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, nhà nước nên giữ lại doanh nghiệp có vai trị trọng yếu, có lợi độc quyền tự nhiên dầu khí, điện, than, bưu viễn thơng Trong q trình CPH không cần thiết trọng vấn đề định giá doanh nghiệp cần đưa mức giá tối thiểu, việc định giá cuối thị trường tự định (có thể tham khảo mơ hình cơng ty đơla Nga) Đối với doanh nghiệp cịn hoạt động cầm chừng mà khơng lý gây nhiều khó khăn cho ngân hàng việc theo dõi, tận thu khoản nợ Vì vậy, trường hợp DNNN yếu khơng thể cổ phần hố cần nâng cao hiệu việc thực thi luật phá sản doanh nghiệp gắn với chế chuyển vốn vay thành vốn cổ phần doanh nghiệp sau xếp lại 3.3.3.2 Tăng cường vai trị cơng ty mua bán nợ quốc gia trực thuộc Bộ Tài Chính phủ cho thành lập Công ty mua bán nợ tồn đọng doanh nghiệp, nhiên vai trị Cơng ty hạn chế Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy việc xử lý nợ xấu cần thiết thành lập tổ chức mua bán nợ - tổ chức tài - tín dụng đặc thù có trách nhiệm xử lý nợ Mơ hình ngành ngân hàng xem xét áp dụng có cam kết với WB IMF Tuy nhiên, tổ chức phải đóng vai trò chủ đạo việc điều tiết thị trường thực nhiệm vụ vượt tầm AMC khác 97 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng Hoạt động Công ty mua bán nợ phải tạo lợi hẳn so với AMC như: - Tạo lợi quy mô, tức tập trung nguồn kỹ cấ u tài nguồn lực vốn khan vào quan đồng thời tập trung toàn khoản nợ khách hàng nhiều ngân hàng vào đầu mối để xử lý - Tập trung trung ương quyền sở hữu tài sản chấp, tạo sức mạnh đòn bảy lớn nợ quản lý tốt hơn, cho phép áp dụng biện pháp thống cấu tài - Phá vỡ liên kết ngân hàng công ty nhằm cải thiện khả naưng thi hồi nợ Mặt khác dư nợ lại NHTM khoản nợ trung bình tốt, tạo điều kiện để ngân hàng hoạt động hiệu quả, lành mạnh theo thông lệ quốc tế Việc chuyển nhượng, tiếp nhận nợ xấu NHTM cho công ty cần thực theo hướng tạo lập thị trường mua bán lại nợ Ngân hàng, qua giúp Ngân hàng có giải pháp xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng Đối với khoản nợ xấu tài sản bảo đảm (nếu có) hạch tốn nội bảng NHTM chuyển sang công ty mua bán nợ theo giá trị hạch toán: nguồn xử lý khoản nợ xấu từ Ngân sách nhà nước Đối với khoản nợ xấu tài sản bảo đảm (nếu có) hạch tốn ngoại bảng NHTM chuyển sang theo giá thoả thuận ngân hàng công ty ; nguồn xử lý khoản nợ xấu từ nguồn vốn công ty nguồn vốn dự phòng rủi ro ngân hàng 3.3.3.3 Đẩy mạnh cải cách nâng cao lực tài cho ngân hàng thương mại Tiếp tục cải cách khu vực ngân hàng, bao gồm NHNN NHTM điều kiện trì tăng trưởng nên kinh tế hội nhập quốc tế Thúc đẩy trình cổ phần hố ngân hàng, cho phép nhà đầu tư nước tham giá khu vực ngân hàng nhằm tăng cường lực tài chính, tăng cường quản trị, điều hành NHTM Nhà nước Đây giải pháp lầu dài bền vững nhằm ngắn chặn nguy gia tăng nợ xấu Để tái cấu, tái cấu trúc hoạt động NHTM hỗ trợ tài từ phía Nhà nước thơng qua cấp bổ sung Vốn điều lệ để tăng vốn tự có đạt hệ số CAR theo chuẩn mức quốc tế, Nhà nước cho phép cổ phần hoá, cho phép phát hành trái phiếu đặc biệt để thu hút vốn, đổi phương thức quản lý, quản trị kinh doanh 98 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng Nhà nước cần ổn định mức nộp ngân sách vài năm để khuyến khích NHTM phấn đấu vượt tiêu lợi nhuận Cho phép NHTM lấy phần vượt thu hồi khoản nợ xấu xử lý để bổ sung vốn điều lệ Trong cấu lại tài sản, việc xử lý ngăn chặn nguy nợ xấu cần coi yêu cầu trọng tâm 3.3.3.4 Nâng cao hiệu giải pháp thực thi việc xử lý loại tài sản đảm bảo Việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ NHTM gặp nhiều khó khăn, với tài sản đảm bảo không thực đủ loại giấy tờ Nếu không xử lý để thi hồi nợ nhanh chóng, với mức lãi suất nay, sau năm giá trị tài sản cịn nửa Điều gây thiệt hại lớn cho NHTM Đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt, cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản để thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hố quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động Các ngành cần có phối hợp công tác xử lý nợ xấu NHTM, tập trung tháo gỡ khó khăng vướng mắc thủ tục phát mại tài sản Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan cơng an, quyền sở, sở Tài nguyên môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án 3.3.3.5 Thành lập công ty đánh giá tín dụng độc lập Đề nghị Chính phủ có đạo để thành lập cơng ty định hạng độc lập để giúp Ngân hàng có đánh giá xác, khách quan q trình định cho vay Để đảm bảo độ tin cậy, quan xếp hạng tín dụng doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu tính khách quan, tính độc lập, tính tin cậy, khả tiếp cận quốc tế khả cung cấp thông tin 99 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng KẾT LUẬN Quản lý nợ xấu hoạt động tất yếu cần thiết, quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Đối với Việt nam hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt nam thực trình hội nhập quốc tế ngày sâu, việc thực cấu lại ngân hàng cần thiết, qua góp phần nâng cao uy tín, lực cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng Vì phát triển BIDV, theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro TD BIDV theo mơ hình Ngân hàng đại khu vực giới giúp hoạt động kiểm soát tín dụng thực cách khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng Đây lý tác giả lựa chọn đề tài " Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro họat động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam" Quá trình nghiên cứu đề tài viết luận văn tốt nghiệp giúp tác giả nâng cao kiến thức đạt kết bước đầu quan trọng Về mặt lý luận, trước hết làm sáng tỏ tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Tiếp đó, tơi sâu vào nghiên cứu yếu tố hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, đồng thời luận giải tính hiệu yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hệ thống NHTM Dựa nhận thức hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHTM, tơi tìm hiểu thực trạng hoạt động cơng tác quản lý rủi ro tín dụng BIDV đồng thời tìm thành tựu hạn chế việc đảm bảo chất lượng tín dụng luận giải nguyên nhân hạn chế Từ nguyên nhân tìm nghiên cứu thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng BIDV, tơi đưa giải pháp mà Ngân hàng thực để khắc phục hạn chế đó, giúp Ngân hàng phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Ngồi ra, nêu lên số kiến nghị Chính phủ để cơng tác quản lý nợ xấu BIDV thực tốt Trong trình nghiên cứu, trình độ hiểu biết kiến thức tơi có hạn nên luận văn chắn nhiều hạn chế thiếu sót Tơi 100 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng mong thầy cô, anh chị bạn góp ý để tơi tiếp tục hoàn thiện đề tài bổ sung kiến thức cịn thiếu sót 101 Luận văn thạc sỹ Học viện ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO 17.Thời báo Ngân DANH hàng, tạpMỤC chí Ngân hàng, tạp chí Tài tiền tệ số Giáobáo trình ngân - Học viện ngân hàng từ Tín nămdụng 2006quýhàng 1/2010 GiáoĐầu trình Quảntriển trị rủi Ngân ro doanh 18.Báo tư phát hàng kinh ĐT&PT Việt Ngân Nam hàng (2009) - PGS, Tiến sỹ Nguyễn Văn Tiến 19.Các website: Phạm Thị Thu Đảng Hà, Nguyễn -3 www.cpv.org.vn Cộng SảnThị ViệtThu NamHảo, “Ngân hàng thương mại-Quản trị nghiệp vụ”, NXB kê - www.mof.gov.vn Bộ Thống Tài Thế Du, Bộ 2004, Xử lý nợ tư xấu Việt nam nhìn từ mơ hình Trung - Huỳnh www.mpi.gov.vn Kế hoạch Đầu Quốc Ngân số tế Việt khác,Nam Chương trình giảng dậy kinh tế - www.sbv.gov.vn hàng kinh Nhà nước Fulbright, TP Hồ chí minh - www.bidv.com.vn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Hồng Kim (2001), Tiền tệ hàng ngânCơng hàng,thương Thị trường tài chính, Nhà xuất -5 www.incombank.com.vn Ngân Việt Nam Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn - www.vbard.com.vn Việt Trường NamĐại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2006), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất ThốngDiễn kê đàn doanh nghiệp - www.dddn.com.vn Cox (1997) Nghiệp vụkinh ngân hàngNam đại, Nhà xuất Chính trị - David www.economy.com.vn Thời báo tế Việt Quốc gia Hà Nội - www.saigontimes.com.vn Thời báo kinh tế Sài gòn Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường Tài chính, -8 www.cafef.com.vn xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - Nhà www.vnba.org.vn Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài -9 www.saga.vn chính, Hà Nội - www.vnexpress.net báo cáo tổng kết, báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cào thường niên -10.Các www.vnchannel.net năm 2005,2006, 2007, 2008,2009 Ngân hàng Đầu tư Phát triển - www.laisuat.vn Việt Nam 11.TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất thống kê 12.PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài Chính 13.Basel Committee on Banking Supervision, 2000, Principles for the Management of Credit Risk 14.Jack Horn, Michael Dennis, 1998, Credit and Collection Form and Procedures Manual, Aspen Publishers 15.Steve L.Allen, 2003, Financial Risk Management: A Practitionger’s Guide to Managing Market and Credit Risk, Wiley 16.Kỷ yếu hội thảo khoa họcđếnNgân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2006, 2007, Nhà xuất Văn hố, thơng tin 103 102 ... rủi ro tín dụng - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, từ tìm ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt. .. thành giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro đảm bảo hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam an toàn hiệu Đối tư? ??ng nghiên cứu : Đề tài lấy rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển. .. vể rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả luận văn

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn

      • 3. Đối tượng nghiên cứu :

      • 4. Giả thuyết nghiên cứu :

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài :

      • 6. Phương pháp nghiên cứu :

      • 7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài :

      • 8. Cấu trúc của luận văn:

      • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÕ RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

      • THƯƠNG MẠI

        • 1.1.1. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại.

        • 1.1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại.

        • 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng.

        • 1.1.2.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng.

        • 1.1.2.3. Các loại tín dụng ngân hàng.

        • 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng.

        • 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng.

        • 1.2.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng.

        • 1.2.3.3. Nguyên nhân chủ quan từ phía Khách hàng.

        • 1.2.5. Các mô hình phân tích đánh giá rủi ro Tín dụng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan