(LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​

151 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh tiền giang trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hữu Phúc MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH TỈNH TIỀN GIANG TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hữu Phúc MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH TỈNH TIỀN GIANG TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Hữu Phúc download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Bằng tất lịng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, Q Thầy Cơ tận tình giảng dạy để khóa học hồn thành tốt đẹp Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phú Tuấn tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tơi vượt qua khó khăn suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Q Thầy Cơ, bạn đồng nghiệp em học sinh thuộc trường THPT Trần Hưng Đạo, THPT Chợ Gạo, THPT Phước Thạnh, THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa, THPT Trần Văn Hoài nhiệt tình giúp tơi tiến hành điều tra thực nghiệm đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln chỗ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện để tơi thực tốt luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2018 Nguyễn Hữu Phúc download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các văn đạo liên quan đến lực thực hành học sinh 1.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi giáo dục Việt Nam theo định hướng phát triển lực sau năm 2015 1.2.1 Quan điểm xây dựng chương trình 1.2.2 Mục tiêu chương trình 1.2.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 1.2.4 Cấu trúc lực 1.3 Một số vấn đề lực lực thực hành hóa học học sinh 10 1.3.1 Khái niệm lực lực thực hành 10 1.3.2 Các biểu lực thực hành học sinh 12 1.4 Thí nghiệm hóa học dạy học trường phổ thông 13 1.4.1 Vai trị thí nghiệm hóa học dạy học 13 1.4.2 Phân loại thí nghiệm 14 1.4.3 Những yêu cầu sư phạm việc sử dụng thí nghiệm dạy học 14 1.4.4 Chuẩn bị thí nghiệm cho lên lớp 16 1.4.5 Sử dụng thí nghiệm cho lên lớp 16 1.4.6 Thí nghiệm ngoại khóa 19 1.4.7 Định hướng cải tiến hệ thống thí nghiệm hóa học trường phổ thơng 20 download by : skknchat@gmail.com 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm trường THPT tỉnh Tiền Giang 22 1.5.1 Mục đích điều tra 22 1.5.2 Đối tượng điều tra 22 1.5.3 Phương pháp tiến hành điều tra 23 1.5.4 Kết điều tra 23 Tiểu kết chương 34 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 35 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình Hóa học vơ lớp 11 THPT 35 2.1.1 Vị trí nhiệm vụ chương trình 35 2.1.2 Nội dung cấu trúc phần hóa vơ lớp 11 trường THPT 35 2.1.3 Một số ý giảng dạy chương trình hóa học vơ lớp 11 THPT 36 2.2 Hệ thống thí nghiệm phần hóa học vơ lớp 11 37 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập tích cực 37 2.2.2 Danh mục thí nghiệm 38 2.3 Đánh giá lực thực hành thí nghiệm học sinh dạy học hóa học vơ lớp 11 THPT 39 2.3.1 Cấu trúc tiêu chí đánh giá lực thực hành hóa học 39 2.3.2 Thang đo đánh giá lực thực hành thí nghiệm hóa học 40 2.4 Một số biện pháp phát triển lực thực hành thí nghiệm hóa học cho học sinh 41 2.4.1 Thiết kế sử dụng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm hóa học 41 2.4.2 Sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với phương pháp dạy học tích cực 45 2.4.3 Sử dụng tập thực nghiệm hóa học 48 2.5 Thiết kế dụng cụ thí nghiệm nhà 56 2.5.1 Bộ dụng cụ thực hành nhà cho HS 56 2.5.2 Thiết kế thí nghiệm 57 download by : skknchat@gmail.com 2.6 Thiết kế số giáo án minh họa 59 2.6.1 Giáo án : AXIT NITRIC 59 2.6.2 Giáo án 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON 75 Tiểu kết chương 86 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Đối tượng thực nghiệm 87 3.3 Tiến hành thực nghiệm 87 3.4 Kết thực nghiệm 89 3.4.1 Kết định lượng 89 3.4.2 Kết định tính 109 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh DHHH Dạy học hóa học DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên NL Năng lực NLTHHH Năng lực thực hành hóa học PƯHH Phản ứng hóa học PP Phương pháp 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 PPGD Phương pháp giáo dục 12 PTDH Phương tiện dạy học 13 PTHH Phương trình hóa học 14 TN Thí nghiệm 15 ThN Thực nghiệm 16 TNGV Thí nghiệm giáo viên 17 TNHH Thí nghiệm hóa học 18 TNHS Thí nghiệm học sinh 19 THTN Thực hành thí nghiệm 20 TCHH Tính chất hóa học 21 TCVL Tính chất vật lý 22 THCS Trung học sở 23 THPT Trung học phổ thông STT download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đối tượng điều tra GV 22 Bảng 1.2 Đối tượng điều tra HS (450) 23 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng hình thức thí nghiệm GV 23 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng thí nghiệm theo phương pháp dạy học GV 24 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng phương tiện trực quan GV 25 Bảng 1.6 Tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm 25 Bảng 1.7 Tỷ lệ thực thí nghiệm chương trình hóa học THPT 26 Bảng 1.8 Những khó khăn sử dụng thí nghiệm hóa học 27 Bảng 1.9 Tình hình sở vật chất, chế độ làm việc GV hóa học 28 Bảng 1.10 Tình hình cải tiến thí nghiệm hóa học 28 Bảng 1.11 Khó khăn HS với mơn Hóa học 29 Bảng 1.12 Loại gây khó khăn cho HS với mơn Hóa học 29 Bảng 1.13 Hứng thú HS với mơn Hóa học 30 Bảng 1.14 Kỹ thực hành, thí nghiệm HS với mơn Hóa học 31 Bảng 1.15 Nơi làm thực hành, thí nghiệm HS 31 Bảng 1.16 HS thích học mơn hóa học 32 Bảng 1.17 Khoảng thời gian HS lập lại lần thí nghiệm, thực hành 32 Bảng 2.1 Hệ thống TN hóa học 11 chương 2,3 chương trình hóa học 11 38 Bảng 3.1 Số lượng HS lớp ThN ĐC 87 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra trước tác động lớp ThN ĐC 90 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra trước tác động 90 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra trước tác động 91 Bảng 3.5 Tổng hợp chi tiết kiểm tra trước tác động 92 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra trước tác động 92 Bảng 3.7 Điểm kiểm tra 15 phút 93 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút 94 download by : skknchat@gmail.com Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 15 phút 95 Bảng 3.10 Tổng hợp chi tiết kiểm tra 15 phút 95 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 96 Bảng 3.12 Điểm kiểm tra tiết 98 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra tiết 98 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra tiết 99 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập chi tiết kiểm tra tiết 100 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết 100 Bảng 3.17 Tổng hợp so sánh tham số đặc trưng kiểm tra tiết trước sau thực nghiệm 102 Bảng 3.18 Phân loại mức độ phát triển lực thực hành thí nghiệm học sinh theo bảng kiểm quan sát 104 Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng bảng kiểm quan sát NLTHTN 105 Bảng 3.20 Danh sách GV tham gia nhận xét 109 download by : skknchat@gmail.com P7 Câu 5: HS làm thí nghiệm, thực hành trường THPT Hình thức Không Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên (1) (2) (3) (4) Trên lớp học Trong phòng thực hành, TN, phịng mơn Ngồi lớp học Câu 6: Điều làm HS thích học mơn hóa học trường THPT Hình thức Có Khơng Thi đại học Có nhiều kiến thức liên hệ thực tế Kiến thức môn hóa học Kỹ làm việc nhóm Hiểu ích lợi việc học hóa học Câu 7: Bao nhiêu lâu em làm thực hành hóa học HS trường THPT Hình thức Đánh X vào ô Từ 1-2 tuần (1) Từ 3-4 tuần (2) Từ 1-2 tháng (3) Trên tháng (4) Thông tin liên hệ Thầy Nguyễn Hữu Phúc, Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang, điện thoại 0914.390.779; email tthtct@gmail.com download by : skknchat@gmail.com P8 Trường THPT ………………………… Lớp …………… BÀI KIỂM TRA (Trước tác động) Tên HS: ……………………………….Thời gian: 45 phút I Ma trận đề Mức độ Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề TNK Tự Q luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ -Bản Tính pH -Phản -Khái niệm -Xác định Viết axit, bazơ, chất dẫn phương muối, pH điện, chất trình điện phản - Phản ứng điện trao đổi ion mạnh dung -Xác định mạnh -Nhận li li chất cho chất li đổi ion đổi ion với chất khơng bảo tồn tác mơi trường chất điện biết hóa điện li axit, bazo, li yếu chất bị tích, trung tinh Viết tính phương nhãn khối phân Tính dụng Sự điện dịch trình luận ứng trao pH đối chất ứng trao -Áp điện Tự dụng với lượng tử muối ion rút gọn Số điểm: 1,5 3,0 0,5 1,5 0,5 Số câu: 2 download by : skknchat@gmail.com P9 II Nội dung kiểm tra I TRẮC NGHIỆM (3điểm) Câu Trộn lẫn dung dịch sau: (1) NaOH + HNO3; (2) MgCl2 + KNO3; (3) CH3COONa + HCl; (4)HClO + KOH Phản ứng kể có xảy phản ứng trao đổi ion? A 1, 2,3 B 1, 3, C 2, 3, D 1,3,4 Câu Cho chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl Các chất điện li yếu là: A HNO2, H2SO4 B NH4Cl, HNO2 C HClO, HNO2, D HClO, K3PO4 Câu Chất sau không dẫn điện? A KCl rắn, khan B CaCl2 nóng chảy C NaOH nóng chảy D HBr hòa tan nước Câu Những ion sau có mặt dung dịch: A Mg2+, Ag+, NO3-, Cl- B Na+, K+, S2-, NO3- C Na+, H+, NO3-, CO32- D Ba2+, NH4+, NO3-, SO42- Câu Cho dung dịch axit: CH3COOH, HCl, H2SO4 có nồng độ 0,1M Độ dẫn điện dung dịch xếp theo thứ tự tăng dần A CH3COOH; HCl; H2SO4 B H2SO4; HCl; CH3COOH C CH3COOH, H2SO4, HCl D HCl; CH3COOH; H2SO4 Câu Troän lẫn 60ml dung dịch HNO3 0,05M với 40 ml dung dịch KOH 0,1 M thu dung dịch có pH laø: A 12 B 11 C D Câu Một dung dịch chứa ion 0,1 mol K+, 0,2 mol Na+, 0,1 mol Br  x mol SO42- Cô cạn dung dịch X thu chất rắn có khối lượng là: A 29,4gam B 31gam C 13,9gam D 21,65gam Câu Dung dịch (X) có pH= 4, dung dịch (Y) có pH= 1, dung dịch (Z) có pH= Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit: A Z,X,Y B X,Y,Z C Y,X,Z download by : skknchat@gmail.com D Y,Z,X P10 Câu Phương trình thể điện li hoàn toàn KHSO4 là: 2+ 2A KHSO4  KH + SO4 + B KHSO4  K + HSO4 + 2C 2KHSO4  K 2SO4 + 2H + SO4 + + 2D KHSO4  K + H + SO4 Câu 10 Khi pH giảm tính axit, tính bazơ nào: A tính axit tăng, tính bazơ tăng B tính axit tăng, tính bazơ giảm C tính axit giảm, tính bazơ tăng D tính axit giảm, tính bazơ giảm Câu 11 Cho dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl Dung dịch sau phản ứng có mơi trường: A Khơng xác định C Bazơ B Axit D Trung tính Câu 12 Cho V (lít) dung dịch H2SO4 0,1M trung hịa 200ml dung dịch NaOH thu dung dịch có pH = 12 Giá trị V là: A 0,01 B 0,06 C 0,02 D 0,03 II TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: (2điểm) Viết phương trình phân tử phương trình ion thu gọn phản ứng dung dịch theo sơ đồ sau đây: a Pb(NO3)2 + ……  PbSO4 +……………………………………… b Sn(OH)2 + ……  K2SnO2 +……………………………………… c NH4Cl +……  NaCl + ……… …+…………… d NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + ………+……… Câu 2: (2điểm) Hòa tan hỗn hợp gồm 1,52g FeSO4 3,2g CuSO4 vào lượng nước vừa đủ thu 200 ml dung dịch A a Tính nồng độ mol ion có dung dịch A b Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch BaCl2 0,1M thu a (gam) kết tủa Tính a V? …………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………… ……………………… download by : skknchat@gmail.com P11 Câu 3: (1,5 điểm) Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0,1M KOH 0,1M Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M thu dung dịch A Tính pH dung dịch A .…………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………… Câu 4: (1,5 điểm) Một dung dịch chứa 4,6 gam Na+ ; 5,85gam K+ ; 3,2 gam NO 3 a mol SO 2-4 Tính khối lượng muối thu cô cạn dung dịch …………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………… …………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………… …………………… K=39; Na=23; Ag=108; Al=27; O= 16; H=1; Cl=35,5; N=14, Ca=40, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Br=80 download by : skknchat@gmail.com P12 Trường THPT ………………………… Lớp …………… BÀI KIỂM TRA (Sau tác động) Tên HS: ……………………………… Thời gian: 15 phút I Trắc nghiệm (3đ) Câu : Khi cho NH3 dư tác dụng với Clo thu sản phẩm gì? A N2, HCl B N2, HCl, NH4Cl C HCl, NH4Cl D NH4Cl, N2 Câu : Phát biểu là: A Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh cho vào lọ chứa khí amoniăc B Giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh cho vào lọ chứa khí amoniăc C Giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ cho vào lọ chứa khí amoniăc D Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ cho vào lọ chứa khí amoniăc Câu 3:Chọn phát biểu sai: A Các muối amoni dễ bị nhiệt phân huỷ B Nhiệt phân tất muối amoni thành NH3 axit C NH4Cl dễ bị thăng hoa D Tất muối amoni tan nhiều nước chất điện ly mạnh A B Câu : Cho sơ đồ (NH4)2SO4  NH4Cl  NH4NO3 A,B là: HCl, HNO3 B CaCl2, HNO3 C.BaCl2, AgNO3 D.HCl, AgNO3 Câu 5:Trong khí sau đây, khí tan nhiều nước ? A.O2 B.H2 C.N2 D.NH3 Câu : Hiện tượng xảy cho dung dịch amoniăc dư tác dụng với dung dịch nhôm clorua A Có kết tủa keo trắng B Có khí màu nâu đỏ C Có kết tủa đen D Có kết tủa đỏ II Tự luận (7đ) Câu 1: (1,5đ)Viết phương trình hóa học dạng phân tử a) Cho kim loại Crom tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội b) Trộn lẫn dung dịch natri hidroxit axit photphoric (tỉ lệ 3:1 số mol) download by : skknchat@gmail.com P13 c) Nhiệt phân muối amoni nitrit Câu 2:(3 đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có) AgNO3  Ag  NO2  HNO3H3PO4  Ca3PO4  Ca(H2PO4)2 Câu 3:(1,5 Dẫn 1,344l NH3(đkc) vào bình chứa 0,672 l Cl2 (đkc) Tính khối lượng NH4Cl sinh download by : skknchat@gmail.com P14 Trường THPT ………………………… Lớp …………… BÀI KIỂM TRA(1 TIẾT, Sau tác động) Tên HS: ……………………………….Thời gian: 45 phút I Ma trận đề Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nitơ 1 Hợp chất Nitơ 1 Photpho 1 Hợp chất Photpho 1 Phân bón hóa học 1 II Nội dung đề 1- Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Người ta thu khí phương pháp dời chỗ khơng khí (theo hình hình 2) phương pháp dời chỗ nước (theo hình 3) Trong phịng TN, cho biết khí amoniac thu theo hình sau đây? A Hình B Hình C Hình D Hình hình Câu Để điều chế HNO3 phịng TN, hố chất cần sử dụng A NaNO3 rắn dung dịch H2SO4 đặc B dd NaNO3 dung dịch HC1 đặc C dd NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc D Na NO3rắn dung dịch HC1 đặc Câu Hãy cho biết dãy muối sau nhiệt phân thu sản phẩm oxit kim loại, khí NO2 khí O2? A NaNO3, Ba(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 download by : skknchat@gmail.com P15 C Hg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D NaNO3, AgNO3, Cu(NO3)2 Câu 4: Trong TN cho kim loại đồng tác dụng với dung dịch axit nitric đặc thường sinh khí độc NO2 Để xử lí khí NO2 từ ống nghiệm cách hiệu nhất, ta nên nút ống nghiệm A bơng khơ B bơng có tẩm nước C bơng có tẩm nước vơi D bơng có tẩm giấm ăn Câu Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu chất rắn X (giả sử phản ứng xảy hoàn toàn) Phần trăm khối lượng Cu X A 12,37% B 87,63% C 14,12% D.85,88% Câu Đất trồng thường có pH khoảng 5-8.Nếu bón nhiều phân đạm có mưa axit đất bị chua Năng suất trồng độ chua đất cao Nhận xét sau đúng? TT Nhận xét Đúng/Sai? Bón vơi bột nhằm tăng pH, giảm độ chua đất Đúng/Sai Bón q nhiều vơi làm giảm khả cố định đạm Đúng/Sai Có thể trộn lẫn đạm vơi để bón cho vừa tăng dinh dưỡng vừa chống đất bị chua Bón phân hóa học làm cho đất tốt bón phân hữu Đúng/Sai Đúng/Sai Câu Urê loại hóa chất khơng phép sử dụng bảo quản thực phẩm Với hàm lượng nhỏ, gây ngộ độc thực phẩm tích lũy lâu ngày dễ gây ung thư Với hàm lượng urê mức cho phép gây ngộ độc thực phẩm Người ta cho thêm urê vào nước mắm với mục đích gì: A Tăng độ đạm C Tạo màu B Bảo quản nước mắm D Tăng thể tích Câu Có dung dịch KNO3, Cu(NO3)2 ,FeCl3,AlCl3,NH4Cl Chỉ dùng dd sau để nhận biết A.NaOH B.AgNO3 C.Na2SO4 download by : skknchat@gmail.com D.HCl P16 Câu Cho gam natri hiđroxit vào100ml dung dịch axit photphoric 0,5M,muối thu A Na2HPO4 B NaH2PO4 D Na3PO4 D Na2HPO4 Na3PO4 Câu 10 Khi dẫn khí NH3 dư vào dd Al(NO3)3, ta thấy xuất B Kết tủa trắng, sau kết tủa tan hết A Kết tủa trắng C.Kết tủa trắng, sau kết tủa tan phần D Khơng tượng Câu 11 Cho oxit kim loại hố trị n tác dụng với dd HNO3 dư tạo thành 17,0 gam muối nitrat 1,8 gam nước ( khơng có sản phẩm khác) Oxit A CaO B Na2O C K2O D MgO Câu 12 Để nhận biết ion PO 34 dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử dung dịch AgNO3 A phản ứng tạo khí có màu nâu B Phản ưng tạo dung dịch có màu vàng C phản ứng tạo kết tủa màu vàng D Phản ứng tạo khí khơng màu dễ hóa nâu ngồi khơng khí Câu hỏi thí nghiệm (7 điểm): Đồng tác dụng với axit nitric đặc Cách tiến hành - Lắp dụng cụ hình vẽ - Lấy vào ống nghiệm khoảng 0,5ml dung dịch HNO3 đặc Đổ vào cốc khoảng 20ml dung dịch NaOH Đậy nút cao su có gắn phần có dây đồng, cho đồng tiếp xúc với HNO3 Có thể đun nhẹ hỗn hợp lửa đèn cồn thấy phản ứng xảy chậm Quan sát tượng download by : skknchat@gmail.com P17 Khi phản ứng xảy ra, muốn phản ứng dừng lại, dùng tay kéo dây sắt lên để đồng không tiếp xúc với HNO3 * Câu hỏi thí nghiệm Câu 1(3 điểm) Trình bày tượng quan sát TN Viết PTHH xảy Câu (0,25 điểm) Trong TN phản ứng kim loại Cu với HNO3 đặc Biện pháp xử lí tốt để khí tạo thành ngồi gây ô nhiễm môi trường B Nút ống nghiệm khô C Nút ống nghiệm tẩm nước D Nút ống nghiệm tẩm cồn E Nút ống nghiệm tẩm dung dịch Ca(OH)2 Câu 3(3,75 điểm) Chia hỗn hợp bột gồm Cu Al làm hai phần - Phần thứ cho tác dụng với HNO3 đặc, nguội thu 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay - Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl có 6,72 lít khí H2 bay Xác định thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Biết thể tích khí đo đktc, Cu=64, Al=27 download by : skknchat@gmail.com P18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LỚP CAO HỌC LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC K26 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nam Nữ Thời gian công tác: + Từ 1-3 năm + Từ 4-5 năm + Từ 6-10 năm + Trên 10 năm Nơi cơng tác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B NỘI DUNG Kính gửi q thầy ! Để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao NLTHTN cho HS chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triện lực thực hành Hóa học cho học sinh Trường Trung học phổ thông Tỉnh Tiền Giang” Nhằm đánh giá chất lượng hiệu tài liệu Kính mong q thầy vui lòng cho biết ý kiến nhận xét tài liệu cách đánh dấu (x) vào ô chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) Đánh giá nội dung TN đề xuất Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt STT Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 Chính xác, khoa học Đúng trọng tâm học Ngắn gọn, súc tích, logic Vừa sức, không đơn giản hay phức tạp Định hướng hoạt động GV HS download by : skknchat@gmail.com P19 Đánh giá tính khả thi hệ thống TN đề xuất Mức độ Tiêu chí đánh giá STT Áp dụng với nhiều đối tượng HS Áp dụng với chương trình nâng cao THPT Đánh giá tính hiệu hệ thống TN đề xuất Mức độ STT Tiêu chí đánh giá 1 GV HS đạt mục tiêu dạy học Giúp GV trọng tâm học, tránh tình trạng trình bày lan man, hời hợt, ngồi chủ đích Giúp hoạt động nhóm hiệu Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phát huy tính tích cực, khả tư duy, sáng tạo HS Tạo hứng thú học tập cho HS Hình thành lực giải vấn đề HS Khơi dậy ý HS HS nhìn vấn đề cách hệ thống 10 HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức 11 HS thêm u thích mơn học Ý kiến đóng góp khác Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q đồng nghiệp download by : skknchat@gmail.com P20 Mọi kiến đóng góp vui lịng liên hệ qua email:tthtct@gmail.com Xin chân thành cảm ơn, kính chúc quí Thầy Cơ sức khỏe hồn thành tốt cơng tác mình! TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LỚP CAO HỌC LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC K26 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN A THƠNG TIN CÁ NHÂN - Giới tính Nam Nữ - Học sinh: Khối 10 Khối 11 Khối 12 - Trường THPT:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B NỘI DUNG Trong thời gian vừa qua, em tham gia học thử nghiệm theo tài liệu tổ chức số biện pháp phát triển NLTHTN Để đánh giá hiệu tài liệu, em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh chéo (x) vào ô chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) Tiêu chí đánh giá Mức độ - Các biện pháp đề xuất tài liệu có giúp em hiểu nắm kiến thức so với tiết dạy thông thường không ? - Nội dung kiến thức tập tài liệu đọc có hiểu, từ ngữ có xác khơng ? - Hệ thống kiến thức tài liệu có sâu sắc có tính phân hóa khơng ? - Em thực hành thí hóa học nhiều download by : skknchat@gmail.com P21 tiết dạy học khác - Việc thực nhiệm vụ góc học tập giúp em trao đổi làm việc nhóm tốt khơng ? - Các kiểm tra tài liệu có giúp em đánh giá kết việc nâng cao lực thực hành TN không? - Kết học tập em sau sử dụng hoạt động có cao nhiều không ? * Những ý kiến khác: Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em Mọi kiến đóng góp vui lịng liên hệ qua email: tthtct@gmail.com Xin chân thành cảm ơn, chúc em học tốt! download by : skknchat@gmail.com ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hữu Phúc MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH TỈNH TIỀN GIANG TRONG DẠY HỌC PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... yêu cầu phát triển NL người học ngày cấp thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh tỉnh Tiền Giang dạy học phần download... 1.3 Một số vấn đề lực lực thực hành hóa học học sinh 10 1.3.1 Khái niệm lực lực thực hành 10 1.3.2 Các biểu lực thực hành học sinh 12 1.4 Thí nghiệm hóa học dạy học trường phổ thông

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:15

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    1.1. Lịch sử về vấn đề nghiên cứu

    1.1.1. Các văn bản chỉ đạo liên quan đến năng lực thực hành của học sinh

    1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    1.2. Đổi mới giáo dục Việt Nam theo định hướng phát triển năng lực sau năm 2015

    1.2.1. Quan điểm xây dựng chương trình

    1.2.2. Mục tiêu của chương trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan