1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9

85 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tai lieu, luan van1 of 98 BỘ 12 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN - LỚP NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Bình Giang Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Nam Trực Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hoành Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu 10.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh 11.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải 12.Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (SGK Ngữ Văn 9, tập 2) a) Đoạn thơ trích thơ nào? Của tác giả nào? b) Kể tên biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ Nêu hiệu diễn đạt biện pháp tu từ hình ảnh “mặt trời lăng” c) Chép hai câu thơ có hình ảnh "mặt trời" thơ mà em học chương trình Ngữ văn lớp (ghi rõ tên tác giả thơ) Câu (3,0 điểm) Suy nghĩ em câu tục ngữ "Lá lành đùm rách" Câu (5,0 điểm) Mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc Thanh Hải đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 Tất hối Tất xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2) HẾT document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu Yêu cầu a Hai câu thơ trích tác phẩm: “Viếng lăng Bác” tác giả Điểm 0,5 Viễn Phương b Các biện pháp tư từ hai câu thơ: Nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ 0,5 (Sai biện pháp trừ 0,25 điểm) - BPTT ẩn dụ: "Mặt trời lăng" 0,25 - Tác dụng hình ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng": 0,25 + Viễn Phương ca ngợi vĩ đại, công lao Bác Hồ với non sông đất nước + Thể tơn kính, lịng biết ơn nhân dân Bác Bác sống với non sơng đất nước c Hai câu thơ có hình ảnh mặt trời: "Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng" - Bài thơ: "Khúc rát ru em bé lớn lưng mẹ" 0,25 - Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm 0,25 a Yêu cầu hình thức: - Học sinh biết cách trình bày nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Một văn ngắn, viết phải có đủ phần: Nêu vấn đề, triển khai vấn đề, kết thúc vấn đề, biết vận dụng thao tác làm văn nghị luận document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 b Yêu cầu nội dung: a) Mở bài: - Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề cần giải thích - Trích dẫn câu tục ngữ b) Thân bài: * Giải thích: + Nghĩa đen: - " Lá lành": Là nguyên vẹn, lành lặn -" Lá rách": Là khơng cịn ngun vẹn, khơng lành lặn => Khi gói bánh bọc lành bên ngồi, rách bên ta 0,25 tận dụng rách mà trông bánh đẹp + Nghĩa bóng: - " Lá lành": Là hình ảnh ẩn dụ người có sống đầy đủ, 0,5 ấm no, hạnh phúc -" Lá rách": Là hình ảnh ẩn dụ người có hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, may mắn -“Đùm”: Bao bọc, che chở, bảo vệ => Câu tục ngữ: "Lá lành đùm rách" khuyên nhủ người phải biết yêu thương đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ chia sẻ, đùm bọc đồng loại người có hồn cảnh éo le, may mắn * Vì câu tục ngữ lại khuyên phải "lá lành đùm rách"? - Trong sống, có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn (khi gặp thiên tai, địch hoạ, lúc hoạn nạn ốm đau ) người phải biết nương tựa vào để vượt qua - Tình thương thước đo phẩm chất nhân cách người - Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu cho ta thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày văn document, khoa luan6 of 98 1,0 tai lieu, luan van7 of 98 minh, tốt đẹp - Nhân ái, yêu thương trở thành truyền thống dân tộc Việt Nam - Thực tế cho thấy, nhờ có tinh thần lành đùm rách giúp người vượt qua khó khăn, thử thách; giúp dân tộc ta đánh thắng thù giặc ngoài, bảo vệ độc lập (dẫn chứng) * Cần làm để thực lời dạy câu tục ngữ? - Lịng nhân phải xuất phát từ tình cảm chân thành, thấu hiểu, cảm 0,75 thông người với người lối ban ơn trịch thượng - Tinh thần tương thân tương phải thể việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh (liên hệ việc làm cụ thể HS: phong trào góp quần áo, sách ủng hộ nhân dân bị thiên tai: mua tăm ủng hộ người mù ) * Mở rộng vấn đề: - Phê phán, nhắc nhở người ích kỉ, thờ ơ, vô cảm với nỗi đau người khác 0,25 c) Kết bài: - Khẳng định quan niệm sống đắn câu tục ngữ, người cần phải học tập phát huy - Liên hệ thân: Cần có lịng nhân ái, ý thức đồn kết, tương thân, tương trợ A Yêu cầu kĩ - Có kỹ nghị luận đoạn thơ; thể cảm thụ tinh tế - Nêu vẻ đẹp biển niềm vui người lao động qua từ ngữ, hình ảnh đoạn thơ - Văn viết sáng, có cảm xúc B Yêu cầu kiến thức document, khoa luan7 of 98 0,25 tai lieu, luan van8 of 98 A Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trích dẫn thơ B Thân bài: KHỔ 1: - “Mọc dịng sơng xanh / Một bơng hoa tím biếc”: + Bức tranh xn xứ Huế bắt đầu hoà phối gam màu đặc trưng ( xanh – tím) + Phép đảo trật tư hai câu thơ làm cho tứ thơ động hẳn lên sinh thành, nảy nở, khởi sắc sống + Một hoa tím biếc khiêm nhường dung dị mọc dịng sơng xanh dịu dàng, thơ mộng Trời xanh, nước xanh, in đậm sắc màu cỏ thành dịng sơng xanh, vừa làm bật màu tím hoa, lại vừa tạo nên hài hoà sắc màu khiết vũ trụ trẻo đất trời xứ Huế -> Chỉ vài nét phác hoạ, tác giả tái trước mắt ta tranh xuân tươi tắn, thoáng đãng thoang thoảng hương vị đất cố đô - “Ơi chim chiền chiện / Hót chi mà vang trời”: + Trong rạo rực đất trời tác giả nghe khúc ca xuân vang vọng tiếng hót chim chiền chiện Tiếng hót ngân vang rót sống vào tranh xuân tươi vui sống động + Nhà thơ trò chuyện với mùa xuân, tha thiết, đằm thắm hót chi mà + Câu thơ tràn đầy cảm xúc tình yêu quê hương thiên nhiên đất trời voà xuân - “Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay hứng”: + Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ngơn ngữ giàu tính tạo hình, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 + Nhà thơ muốn thu mùa xn vào lịng từ tiếng chim vắt long lanh viên ngọc mùa xuân ban tặng cho đất nước, sống, người + Nhà thơ trân trọng nâng niu nguồn sống bé nhỏ đầy khát khao “Tôi đưa tay hứng” Thanh Hải khát khao ôm lấy sống vào + Từng giọt long lanh thấm dần vào đôi bàn tay, khẽ chạm vào tâm hồn say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp diệu kì mùa xuân quê hương KHỔ 2: - Trong tình cảm chân thành quê hương, Thanh Hải chuyển sang mạch xúc cảm mùa xuân đất nước với cặp hình ảnh sáng tạo “người cầm súng”, “người đồng”, đẹp hai vế đối mừng xuân để nói đến hai lực lượng chủ yếu cách mạng, biểu trưng cho hai nhiệm vụ đất nước: chiến đấu lao động, bảo vệ xây dựng đất nước - Điệp ngữ “lộc”: Thiên nhiên mùa xuân tươi tắn qua hình ảnh “lộc” non có mặt khắp nơi nơi - Ý tưởng thơ khơng hình ảnh thơ lại sáng tạo: + “Lộc” không nằm cành non + “Lộc” gắn với người cầm súng trận, “lộc” gắn với người nông dân đồng + “Lộc” dùng với hai lớp nghĩa: nhành non nghĩa ẩn dụ sức sống, vươn lên, sức phát triển -> Phải hình ảnh mùa xuân đất trời đọng lại hình ảnh lộc non, theo người cầm súng người đồng Chính họ người gieo lộc cho đất nước, đem xuân miền Tổ quốc thân yêu Họ người làm mùa xuân bảo vệ mùa xuân cho đất nước document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 - “Tất hối / Tất xôn xao”: + Điệp cấu trúc + hai từ láy + Làm tăng nhịp điệu mùa xuân, nhịp điệu sống đất nước cảm nhận nhà thơ Xuân tràn trề, xuân rạo rực, rộn lên khơng khí khẩn trương hồ hởi náo nức bắt tay vào sống mạnh mẽ Cả đất nước rộn ràng lên mùa xuân tươi đẹp KHỔ 3: Từ người cụ thể, nhà thơ nghĩ mùa xuân đất nước cảm nhận khái quát chan chứa cảm xúc tự hào - Bốn nghìn năm lịch sử hào hùng dân tộc mà chất chồng bao vất vả, gian lao cha ông trở câu chữ Thanh Hải - Để rồi, gian lao, đất nước ấy, dân tộc vững vàng, kiêu hãnh sánh ngang nhân loại nguồn sáng không tắt - Đất nước / so sánh: Chỉ khiêm nhường xa lại chất chứa tự hào: tỏa sáng, sức sống Việt Nam trường tồn, bất diệt Tương lai Tổ quốc sáng bầu trời nhân loại c Kết bài: - Khái quát nội dung nghệ thuật - Liên hệ thân C Biểu điểm + Điểm 5: Bài làm đạt yêu cầu Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt thông thường + Điểm 4: Bài làm đạt yêu cầu trên, yêu cầu nội dung Có thể cịn vài sai sót ảnh hưởng khơng đáng kể Văn viết trơi chảy, mắc vài ba lỗi diễn đạt không làm sai ý người viết + Điểm 3: Bài làm đạt khoảng nửa số ý Diễn đạt chưa tốt document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van71 of 98 vận dụng tốt thao tác lập luận,kếthợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng II Yêu cầu cụ thể: HS triển khai theo nhiều cách, cần vậndụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: Mở - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm:… - Khái quát đặc điểm nhân vật: Tính cách bướng bỉnh ương ngạnh có tình u thương cha sâu sắc Thân 2.1 Luận điểm 1: Giới thiệu chung nhân vật bé Thu: từ nhỏ bé Thu phải sống xa ba, tám năm sau ba bé Thu trở thăm lại mang vết sẹo dài mặt nên bé không nhận ba Bé từ chối quan tâm chăm sóc ông Đến bà ngoại giải thích bé nhận ba lúc ơng Sáu phải quay trở lại chiến trường 2.2 Luận điểm 2: Phân tích đặc điểm nhân vật bé Thu: Có tính cách cứng cỏi, ngang ngạnh có tình u thương ba sâu sắc a Hình ảnh bé Thu trước nhận ông Sáu ba -Thái độ bé Thu gặp cha sau năm xa cách(dẫn chứng) -Thái độ bé Thu ngày sau (dẫn chứng) -Thái độ bé Thu đến bữa cơm, ơng Sáu gắp trứng cá cho (dẫn chứng) -> Nhận xét đánh giá: Phản ứng tâm lí Thu hồn tồn tự nhiên khơng đáng trách em cịn q nhỏ khơng hiểu tình cảnh chiến tranh Thu đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ đáng q, có tình u thương ba sâu nặng… b Hình ảnh bé Thu sau nhận ông Sáu ba -Thái độ bé Thu nghe ngoại giải thích vết thẹo mặt ba (dẫn chứng) document, khoa luan71 of 98 0,5 4,0 0,5 2,5 tai lieu, luan van72 of 98 -Vẻ mặt bé Thu buổi sáng hôm sau, trước ông Sáu lên đường (dẫn chứng) -Tình cảm bé Thu ông Sáu chào từ biệt (dẫn chứng) ->Nhận xét đánh giá: Đó biểu tình yêu thương cha sâu nặng, nồng nàn trào dâng tâm hồn bé Thu Tình cảm dồn nén lại bùng lên ạt, hối hả, mãnh liệt, cảm động 3.3 Luận điểm 3: Nhận xét đánh giá - Cách lựa chọn kể phù hợp, xây dựng tình truyện bất ngờ hợp lý… - Tác giả am hiểu tâm lí trẻ em … - Hình ảnh bé Thu lên thật ấn tượng, tiêu biểu cho thiếu nhi Việt Nam năm chống Mĩ Nhân vật tác phẩm tỏa sáng giá trị nhân văn cao đẹp Kết - Khẳng định lại thành công tác phẩm việc xây dựng hình ảnh bé Thu - Tình cảm Thu ba làm người đọc vô xúc động 1,0 0,5 Lưu ý: Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, cách dùng từ, diễn đạt Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Khơng cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Duyệt củachuyên môn Nguyễn Thanh Tùng document, khoa luan72 of 98 Ngày 22 tháng năm 2021 Người đề Võ Thị Thanh Thúy tai lieu, luan van73 of 98 PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết 133 + 134: KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mơn: Ngữ văn – Lớp Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút I Mục đích đề kiểm tra Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn văn nghị luận) Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lí - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới II Hình thức đề: Tự luận (90 phút) III Thiết lập ma trận: * MA TRẬN TỔNG: Mức độ cần đạt Nội dung - Ngữ liệu: Văn nghệ thuật chương trình - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: đoạn I ĐỌC 01 HIỂU trích/văn hồn chỉnh (khoảng 300 – 450 chữ) Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu - Biết phương thức biểu đạt; nội dung; nghệ thuật, ý nghĩa, bài học đoạn trích / văn - Nhận thành phần khởi ngữ đoạn trích / văn - Lí giải nghệ thuật đặc sắc; ý nghĩa chi tiết quan trọng đoạn trích / văn - Hiểu liên kết đoạn và liên kết câu; phép liên kết có đoạn trích / văn - Phân biệt thành phần biệt lập văn 1,5 15 % 1,5 15 % II TẠO LẬP VĂN BẢN Tổng Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ document, khoa luan73 of 98 1,5 15 % 1,5 15 % Vận dụng Vận dụng cao Tổng 30 % Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) 20 % 20 % Viết văn nghị luận văn học (40-50 dòng) 50 % 50 % 70 % 10 100 % * MA TRẬN CHI TIẾT: tai lieu, luan van74 of 98 Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Ngữ liệu: Nhận ra: - Hiểu Văn phương thức biểu liên kết đoạn “Bàn tay yêu đạt; nội dung và liên kết thương” – 257 từ văn câu; phép liên kết có văn I ĐỌC - Phân biệt HIỂU thành phần biệt lập văn Nội dung Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,5 15 % 1,5 15 % II TẠO LẬP VĂN BẢN Tổng Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ document, khoa luan74 of 98 1,5 15 % Vận dụng cao 1,5 15 % Tổng 30 % Viết văn Viết đoạn nghị luận văn văn nghị học (40-50 luận xã hội dòng) (khoảng 200 chữ) 1 20 % 50 % 1 2,0 5,0 20 % 50 % 70 % 10,0 100 % GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN PHÒNG tai lieu, luan van75 of 98 Họ tên học sinh/SBD: Lớp: Điểm Tiết 133 + 134: KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mơn: Ngữ văn – Lớp Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút Lời phê Thầy (cô) giáo Đề kiểm tra: I Đọc - hiểu văn (3,0 điểm) Đọc kĩ văn chọn đáp án em cho câu Trong tiết dạy vẽ, cô giáo bảo em học sinh lớp vẽ điều làm em thích đời Cơ thầm nghĩ: “chắc em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, chuyện tranh…” Thế hồn tồn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh tên Douglas: Bức tranh vẽ bàn tay! Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị hút hình ảnh đầy biểu tượng Một em đốn: “Đó bàn tay bác nông dân” Một em khác cho rằng: “Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ giải phẩu…” Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Douglas cười ngượng ngịu: “Thưa cơ, bàn tay ạ!” Cô giáo ngẫn ngơ Cô nhớ lại phút chơi, cô thường dùng bàn tay để dắt Douglas bước sân, em cô bé tật nguyền, khuôn mặt không xinh xắn bạn trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm cảnh ngặt nghèo Cô hiểu ra, cô làm điều tương tự với em khác, hóa Douglas, bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương Trong sống có tình cảm tốt đẹp xuất phát từ tâm hồn người (Bàn tay yêu thương) Câu (0,5đ) Xác định phương thức biểu đạt văn a) Tự b) Miêu tả c) Biểu cảm d) Nghị luận Câu (0,5đ) Cô giáo yêu cầu học sinh vẽ điều tranh mình? a) Gói q b) Ly kem c) Đồ chơi d) Điều thích đời Câu (0,5đ) Thái độ cô giáo Douglas vẽ bàn tay? a) Bực b) Ngạc nhiên c) Thất vọng Câu (0,5đ) “Thưa cơ, là bàn tay cô ạ!” Hãy cho biết tên gọi thành phần biệt lập: “Thưa cô,” a) Gọi - đáp b) Tình thái c) Cảm thán d) Phụ Câu (0,5đ) “Nhưng bàn tay ai?” Từ “nhưng” câu liên kết câu hay liên kết đoạn? a) Liên kết câu b) Liên kết đoạn Câu (0,5đ) Phép liên kết sử dụng câu sau: “Nhưng bàn tay ai?” a) Phép lặp b) Phép c) Phép nối d) Phép liên tưởng II Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu khoa (2,0đ) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể suy nghĩ em “chiến sĩ” document, luan75 of 98 tuyến đầu chiến với dịch bệnh Covid-19 Câu (5,0đ) Viết văn (40-50 dịng) trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: tai lieu, luan van76 of 98 “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc.” (Thanh Hải – “Mùa xuân nho nhỏ”) Bài làm: I Đọc - hiểu văn Câu Đáp án II Tạo lập văn document, khoa luan76 of 98 tai lieu, luan van77 of 98 document, khoa luan77 of 98 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM & HƯỚNG DẪN CHẤM tai lieu, luan van78 of 98 I Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững đặc trưng chung kiểm tra Ngữ văn theo định hướng phát triển lực dạng câu hỏi có nội dung mở để đánh giá học sinh, tránh cứng nhắc đếm ý cho điểm cách túy mà không để ý đến diễn đạt học sinh phần tạo lập văn - Vận dụng đáp án, hướng dẫn chấm linh hoạt trình chấm Chấp nhận viết có cách làm khác với đáp án, hướng dẫn chấm song phải thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Cho điểm theo hướng dẫn viết có tính sáng tạo - Những thống khác tổ chấm (nếu có) phải đảm bảo không trái với đáp án, hướng dẫn chấm, không vượt hạ thấp điểm quy định phần, câu, ý hướng dẫn, phải ghi vào biên lưu hồ sơ hội đồng chấm II Đáp án hướng dẫn cụ thể: I Đọc - hiểu văn Câu Đáp án a d b a b c II Tạo lập văn Phần / câu II Yêu cầu – Đáp án – Hướng dẫn cụ thể Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Đại dịch Covid-19  Các “chiến sĩ” tuyến đầu chiến *Thân đoạn: - Giải thích: “Chiến sĩ” người chiến đấu cho nghiệp, lí tưởng cao đẹp  “Chiến sĩ” tuyến đầu chiến bao gồm ai? - Biểu cống hiến hi sinh thầm lặng “chiến sĩ” - Tác dụng việc mà họ làm - Cảm xúc em: Khâm phục, yêu thương, biết ơn, tự hào… * Kết đoạn: Suy nghĩ trách nhiệm thân chiến với đại dịch a Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận b Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển luận điểm làm rõ nhận định; Kết bài khái quát nội dung nghị luận Đặc biệt vận dụng hiệu thao tác lập luận (giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận, bác bỏ) document, khoa luan78 of 98 b Xác định vấn đề nghị luận Biểu điểm 7.0đ 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 4,0 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu tai lieu, luan van79 of 98 sắc và vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Vận dụng tốt thao tác lập luận; phối hợp tốt phương thức biểu đạt (nghị luận, biểu cảm, tự sự); kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: * MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận: - Thanh Hải – “Mùa xuân nho nhỏ”  Khổ 4&5 - Tâm nguyện nhà thơ * THÂN BÀI: Những suy ngẫm và tâm niệm nhà thơ trước mùa xuân đất nước - Phép trùng điệp: “Ta làm…”, “Ta nhập…” diễn tả tha thiết khát vọng hòa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé – cho đời chung, cho đất nước - Điều tâm niệm thể cách chân thành hình ảnh thơ đẹp cách tự nhiên, giản dị + chim, cành hoa, hình ảnh đẹp thiên nhiên + nốt trầm hòa ca tươi vui, đầy sức sống đời - Điệp từ “một” : ỏi, nhỏ bé Những hình ảnh chim, cành hoa, nốt trầm cuối dồn vào hình ảnh thật đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời” Tất hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhường, thể thật xúc động điều tâm niệm chân thành, thiết tha nhà thơ - Bằng giọng tâm nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguyện Thanh Hải vào long người lung linh ánh sáng nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi người mang đến cho đời chung nét đẹp riêng, cống hiến phần tinh túy nhất, dù nhỏ bé, cho đất nước Và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi hai mươi – Dù là tóc bạc” Đó ý nghĩa cao quý đời người * KẾT BÀI: Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật khổ thơ 0,25 d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng cộng 10,0đ  Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn, bài làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích bài viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngoài đáp án, phải có xác đáng và lí lẽ thuyết phục Khơng cho điểm cao bài nêu chung chung, sáo rỗng document, khoa luan79 of 98 PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN tai lieu, luan van80 of 98 Họ tên học sinh/SBD: Lớp: Tiết 133+134: KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn – Lớp Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê Thầy (cô) giáo Đề kiểm tra: I.Đọc - hiểu văn (3,0 điểm) Đọc kĩ văn chọn đáp án em cho câu Ổ BÁNH MÌ Một giáo sư người Mỹ làm giảng viên viện đại học nước Ba Tây (Brazil) nhắc lại kỷ niệm khó quên Ông thuật lại ngày đường đến trường đại học, ông cảm thấy có kéo quần mình, quay đầu lại, ơng thấy cậu bé độ năm hay sáu tuổi với đơi mắt trịn đen và sáng trong, khn mặt lem luốc, bẩn thỉu Cậu bé nhìn ơng với lời van xin: “Thưa ơng! Cho bánh mì” Khác với lần trước, gặp trẻ ăn xin đường phố, mở lời van xin, ông thường phớt lờ, lạnh lùng bước đi, có nhiều trẻ ăn xin q, khơng biết lần này ơng lại dừng bước, bảo cậu với ông ta vào quán cà phê gần Sau mua cho cậu bánh kem và thức ăn khác mà cậu muốn, ông mua cho tách cà phê, bước khỏi tiệm, quên hẳn cậu bé Nhưng ông bước có người đụng vào lưng ông, quay nhìn lại, ông thấy cậu bé Cậu bé cầm ổ bánh kem và run run nói: “Con cám ơn ơng!” Vị giáo sư này cảm động lời cám ơn cậu bé ăn xin đáng thương đó, có trẻ ăn xin khác nhận tiền hay thức ăn ông cho chưa có em nào có lịng biết ơn Câu (0,5đ) Xác định phương thức biểu đạt văn a) Tự b) Miêu tả c) Biểu cảm Câu (1,0đ) Hãy lựa chọn xác để có học bổ ích từ câu chuyện Bài học a Nên lạnh lùng trước khổ đau người khác b Hãy mở lòng và giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn c Chính lời cảm ơn, biết ơn nhân lên lịng tử tế sống d Hãy ln biết nói cảm ơn nhận giúp đỡ từ người khác Câu (0,5đ) ) “Thưa ông! Cho bánh mì.” document, khoa luan80 of 98 d) Nghị luận ĐÚNG (Đ) SAI (S) Thành phần biệt lập (gọi - đáp) : “Thưa ông!” Đúng hay sai? tai lieu, luan van81 of a)98.Đúng b) Sai Câu (0,5đ) “ Nhưng ơng bước có người đụng vào lưng ơng, quay nhìn lại, ơng thấy cậu bé nãy.” Từ “nhưng” câu liên kết câu hay liên kết đoạn ? a) Liên kết câu b) Liên kết đoạn Câu (0,5đ) Phép liên kết sử dụng câu sau: “ Nhưng ơng bước có người đụng vào lưng ơng, quay nhìn lại, ơng thấy cậu bé nãy.” a) Phép lặp b) Phép liên tưởng c) Phép nối d) Phép II Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu (2,0đ) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể suy nghĩ em “chiến sĩ” tuyến đầu chiến với dịch bệnh Covid-19 Câu (5,0đ) Viết văn (40-50 dòng) phân tích khổ thứ hai thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương *** Hết *** document, khoa luan81 of 98 Bài làm: hiểuofvăn taiI.Đọc lieu, luan- van82 98 Câu Đáp án II Tạo lập văn document, khoa luan82 of 98 a a - S, b - Đ, c - Đ, d - Đ b b c tai lieu, luan van83 of 98 document, khoa luan83 of 98 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM & HƯỚNG DẪN CHẤM tai lieu, luan van84 of 98 I Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững đặc trưng chung kiểm tra Ngữ văn theo định hướng phát triển lực dạng câu hỏi có nội dung mở để đánh giá học sinh, tránh cứng nhắc đếm ý cho điểm cách túy mà không để ý đến diễn đạt học sinh phần tạo lập văn - Vận dụng đáp án, hướng dẫn chấm linh hoạt trình chấm Chấp nhận viết có cách làm khác với đáp án, hướng dẫn chấm song phải thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Cho điểm theo hướng dẫn viết có tính sáng tạo - Những thống khác tổ chấm (nếu có) phải đảm bảo không trái với đáp án, hướng dẫn chấm, không vượt hạ thấp điểm quy định phần, câu, ý hướng dẫn, phải ghi vào biên lưu hồ sơ hội đồng chấm II Đáp án hướng dẫn cụ thể: A Đọc hiểu văn (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a 0,5 b 0,5 a 0,5 c 0,5 c 0,5 a-2 ; b-3 0,5 B Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu Câu Yêu cầu – Đáp án – Hướng dẫn cụ thể Chuyển thành cách dẫn gián tiếp: Bác hỏi người cán đến trễ lâu Chú trả lời Bác mười phút a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn thuyết minh: - Mở đoạn: Giới thiệu đối tượng (Bác Hồ) - Thân đoạn: Trình bày nét tiêu biểu đối tượng bộc lộ tình cảm Bác - Kết đoạn: Tổng hợp vấn đề b Xác định nội dung cần thuyết minh: Tiểu sử, công lao Người (đem lại độc lập, tự cho nước nhà;cuộc sống ấm no cho dân ta; nhiều tác phẩm văn học vô giá…) c Triển khai vấn đề thuyết minh: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác khác với đáp án giới thiệu, miễn thuyết phục, nội dung không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật; phối hợp tốt phương pháp thuyết minh (trọng tâm giải thích, liệt kê); kết hợp chặt chẽ nêu đặc điểm bật Bác bộc lộ cảm xúc thân - Giới thiệu ngắn gọn: Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị Cha già dân tộc Việt Nam danh nhân văn hóa giới - Trình bày nét tiêu biểu Bác: document, khoa luan84 98 sử (họ tên thật, thời gian sinh – mất, quê quán, gia đình…) + ofTiểu Câu Biểu điểm 1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 1,0đ + Công lao Bác (Người cống hiến trọn đời cho nghiệp giải tai lieu, luan van85 of 98 dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung phóng dân tộc hịa bình,độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Bác để lại cho nhiều tác phẩm văn học vơ giá…) + Tình cảm em: Ngưỡng mộ, kính trọng, tự hào, biết ơn…  Rèn luyện để xứng đáng “Cháu ngoan Bác Hồ” ! d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, độc đáo, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề biểu cảm -Hết - document, khoa luan85 of 98 1,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ... van2 of 98 Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phịng GD&ĐT Bình Giang Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phịng GD&ĐT Nam Trực Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp. .. Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Kim Liên Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21... Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Hồnh Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường

Ngày đăng: 31/03/2022, 16:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tác dụng hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng": - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
c dụng hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng": (Trang 5)
- " Lá lành": Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc.. - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
34 ; Lá lành": Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc (Trang 6)
+ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ngôn ngữ giàu tính tạo hình, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
gh ệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ngôn ngữ giàu tính tạo hình, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm (Trang 8)
- Điệp ngữ “lộc”: Thiên nhiên của mùa xuân vẫn tươi tắn qua hình ảnh “lộc” non đang có mặt khắp nơi nơi - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
i ệp ngữ “lộc”: Thiên nhiên của mùa xuân vẫn tươi tắn qua hình ảnh “lộc” non đang có mặt khắp nơi nơi (Trang 9)
*Yêu cầu về hình thức, kĩ năng: Học sinh viết được đoạn văn ngắn - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
u cầu về hình thức, kĩ năng: Học sinh viết được đoạn văn ngắn (Trang 14)
- Hình ảnh bé Thu sau khi nhận ra ông Sáu là ba. - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
nh ảnh bé Thu sau khi nhận ra ông Sáu là ba (Trang 17)
- Hình ảnh bé Thu hiện lên thật ấn tượng, tiêu biểu cho thiếu nhi VN trong những năm chống Mĩ với tâm hồn trong trẻo, hồn nhiên, yêu  thương, tự hào về thế hệ cha anh - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
nh ảnh bé Thu hiện lên thật ấn tượng, tiêu biểu cho thiếu nhi VN trong những năm chống Mĩ với tâm hồn trong trẻo, hồn nhiên, yêu thương, tự hào về thế hệ cha anh (Trang 18)
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (Trang 29)
- " Lá lành": Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc.. - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
34 ; Lá lành": Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc (Trang 33)
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (Trang 36)
- Hình thức: Tự luận - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Hình th ức: Tự luận (Trang 36)
4. Nguyên nhân( Chủ quan, Khách quan) 5. Hành động của tuổi trẻ  - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
4. Nguyên nhân( Chủ quan, Khách quan) 5. Hành động của tuổi trẻ (Trang 41)
c Nội dung :- Thông qua những hình ảnh hết sức gần gũi và chân - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
c Nội dung :- Thông qua những hình ảnh hết sức gần gũi và chân (Trang 41)
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA (Trang 46)
- Hình thức đánh giá: Tự luận - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Hình th ức đánh giá: Tự luận (Trang 47)
LẬP BẢNG ĐẶC TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC. MA TRẬN TỔNG ĐỀ GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2020 - 2021  - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
2020 2021 (Trang 47)
- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức kiểm tra, giúp HS tự đánh giá kết quả học tập giữa học kỳ 2 - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
c định được yêu cầu về nội dung và hình thức kiểm tra, giúp HS tự đánh giá kết quả học tập giữa học kỳ 2 (Trang 58)
* Hình thức: đoạn văn nghị luận xã hội, khoảng 10 câu * Nội dung: HS cần đảm bảo:  - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Hình th ức: đoạn văn nghị luận xã hội, khoảng 10 câu * Nội dung: HS cần đảm bảo: (Trang 60)
* Hình thức: Đoạn văn nghị luận xã hội, khoảng 10 câu * Nội dung: HS cần đảm bảo:  - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Hình th ức: Đoạn văn nghị luận xã hội, khoảng 10 câu * Nội dung: HS cần đảm bảo: (Trang 62)
* Hình thức: đoạn văn nghị luận xã hội, khoảng 10 câu * Nội dung: HS cần đảm bảo:  - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Hình th ức: đoạn văn nghị luận xã hội, khoảng 10 câu * Nội dung: HS cần đảm bảo: (Trang 65)
5. Hình thức: Tự luận (Thời gian 90 phút) - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
5. Hình thức: Tự luận (Thời gian 90 phút) (Trang 66)
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn và chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa của tiếng Việt - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
m bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn và chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa của tiếng Việt (Trang 69)
a. Hình ảnh bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là ba. - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
a. Hình ảnh bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là ba (Trang 71)
- Hình ảnh bé Thu hiện lên thật ấn tượng, tiêu biểu cho thiếu nhi Việt Nam trong những năm chống Mĩ .. - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
nh ảnh bé Thu hiện lên thật ấn tượng, tiêu biểu cho thiếu nhi Việt Nam trong những năm chống Mĩ (Trang 72)
PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN (Trang 73)
II. Hình thức đề: Tự luận (90 phút) - Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Hình th ức đề: Tự luận (90 phút) (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

    Câu 1. (1.0 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

    Câu 4. (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích?

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN