tham gia.
- Chấp hành nghiêm chỉnh , không lạng lách, đánh võng… - Đưa ra các biện pháp tuyên truyền…
C.Kết bài : - Đánh giá khái quát về vấn đề nghị luận: - Mở rộng liên hệ, trình bày suy nghĩ, rút ra bài học
1.0 d. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, có suy nghĩ riêng, thấu đáo,
sâu sắc về đối tượng của bài văn NLXH 0.5
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. Mạch lạc, rõ ràng; trình bày sạch sẽ.
0.5
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 3.0
a b
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Thể thơ: tự do
- Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ : Ẩn dụ, So sánh, nhân hóa, điệp ngữ...
- Hs có thể lựa chọn một trong các biện pháp tu từ ấy để nêu tác dụng
0,5
1.5
c Nội dung: - Thơng qua những hình ảnh hết sức gần gũi và chân
thực như lời ru, cơn mưa, cây dừa, rặng tre...tác giả đã bộc lộ tình cảm của mình đối với quê hương một cách sâu nặng...
1.0
II LÀM VĂN
Đề ra: Suy nghĩ và hành động của em về hiện tượng nói tục, chửi thề ở một số học sinh trong nhà trường hiện nay.
7.0
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận với đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài
0.5 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Nhận diện được đúng kiểu
bài NLXH về một hiện tượng trong đời sống.
- Trong quá trình viết bài, cần sử dụng kết hợp các yếu tố khác để bài viết thuyết phục và sinh động hơn.
0.25 0,25
Bài viết nên có các ý cơ bản: a) Mở bài:
HS có thể dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp vào vấn đề nêu ở đề bài - Nêu được vấn đề cần NL: Vấn đề nói tục chửi thề..
1.0 tai lieu, luan van41 of 98.
- Nhận thức b) Thân bài:
1 . Giải thích các khái niệm có liên quan..
- Nói tục chửi thề là nói ra những lời lẽ khơng hay, thiếu lịch sự, thiếu văn hóa, thiếu tơn trọng mình và người đang giao tiếp, trái với thuần phong mĩ tục…
2. Chứng minh
* Biểu hiện: HS nêu những biểu hiện của hiện tượng nói tục
chửi thề khơng chỉ nơi công cộng, nơi trường học, không chỉ lúc bực tức mà cịn cả trong lúc vui vẻ, khơng chỉ với bạn bè, thầy cơ mà cịn đối với người lớn tuổi…
* Tác hại : HS cần chỉ rõ các tác hại đối với bản thân, gia đình,
nhà trường, xã hội… - Lấy VD minh họạ cụ thể
3. Nguyên nhân( Chủ quan, Khách quan) 4 . Giải pháp 4 . Giải pháp