Điều tâm niệm ấy thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp một cách tự nhiên, giản dị.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 (Trang 79 - 81)

một cách tự nhiên, giản dị.

+ con chim, cành hoa, đó là hình ảnh đẹp của thiên nhiên. + nốt trầm giữa bản hòa ca tươi vui, đầy sức sống của cuộc đời.

- Điệp từ “một” : ít ỏi, nhỏ bé. Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt trầm

cuối cùng dồn vào một hình ảnh thật đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ

dâng cho đời”. Tất cả đều là những hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm

nhường, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, thiết tha của nhà thơ. - Bằng giọng tâm sự nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguyện của Thanh Hải đã đi vào long người và lung linh trong ánh sáng một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi người hãy mang đến cho cuộc đời chung một nét đẹp riêng, cống hiến phần tinh túy nhất, dù là nhỏ bé, cho đất nước. Và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi

hai mươi – Dù là khi tóc bạc”. Đó mới là ý nghĩa cao quý của đời người.

* KẾT BÀI:

Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 khổ thơ ấy.

d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

0,25 0,25 0,25

Tổng cộng 10,0đ

Lưu ý:

1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. ý cho điểm.

2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc. nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.

3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.

4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.

tai lieu, luan van79 of 98.

PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN

Tiết 133+134: KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mơn: Ngữ văn – Lớp 9 Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút Họ và tên học sinh/SBD: ................................................ Lớp: ...

Điểm Lời phê của Thầy (cô) giáo

Đề kiểm tra:

I.Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm)

Đọc kĩ văn bản dưới đây rồi chọn 1 đáp án em cho là đúng nhất ở mỗi câu.

Ổ BÁNH MÌ

Một giáo sư người Mỹ làm giảng viên tại một viện đại học ở nước Ba Tây (Brazil) đã nhắc lại một kỷ niệm khó qn. Ơng thuật lại rằng một ngày kia khi đang trên con đường đến trường đại học, ông cảm thấy có ai đó kéo quần mình, quay đầu lại, ông thấy một cậu bé độ năm hay sáu tuổi với đơi mắt trịn đen và sáng trong, khuôn mặt lem luốc, bẩn thỉu.

Cậu bé nhìn ơng với lời van xin: “Thưa ơng! Cho con bánh mì”. Khác với những lần trước, mỗi khi gặp trẻ ăn xin trên đường phố, mở lời van xin, ơng thường phớt lờ, lạnh lùng bước đi, vì có nhiều trẻ ăn xin quá, nhưng khơng biết vì sao lần này ơng lại dừng bước, rồi bảo cậu cùng đi với ơng ta vào qn cà phê gần đó. Sau khi mua cho cậu một bánh kem và thức ăn khác mà cậu muốn, ơng mua cho mình một tách cà phê, rồi bước ra khỏi tiệm, quên hẳn cậu bé.

Nhưng khi ơng đi được ít bước thì có người đụng vào lưng ơng, quay nhìn lại, ơng thấy cậu bé khi nãy. Cậu bé vẫn cầm ổ bánh kem và run run nói: “Con cám ơn ơng!”. Vị giáo sư này cảm động vì lời cám ơn của cậu bé ăn xin đáng thương đó, trong khi đó có những trẻ ăn xin khác đã nhận tiền hay thức ăn ông cho nhưng chưa có em nào có lịng biết ơn như thế.

Câu 1. (0,5đ)

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

a) Tự sự b) Miêu tả c) Biểu cảm d) Nghị luận

Câu 2. (1,0đ)

Hãy lựa chọn chính xác để có bài học bổ ích từ câu chuyện trên.

Bài học ĐÚNG (Đ) SAI (S)

a. Nên lạnh lùng trước sự khổ đau của người khác. b. Hãy mở lòng và giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. b. Hãy mở lịng và giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.

c. Chính lời cảm ơn, sự biết ơn sẽ nhân lên những tấm lòng tử tế trong cuộc

sống.

d. Hãy ln biết nói cảm ơn mỗi khi nhận được sự giúp đỡ từ người khác. Câu 3. (0,5đ) ) Câu 3. (0,5đ) )

“Thưa ơng! Cho con bánh mì.”

Thành phần biệt lập (gọi - đáp) : “Thưa ông!”. Đúng hay sai? a) Đúng b) Sai

Câu 4. (0,5đ)

“ Nhưng khi ơng đi được ít bước thì có người đụng vào lưng ơng, quay nhìn lại, ơng thấy cậu bé

khi nãy.”

Từ “nhưng” trong câu trên là liên kết câu hay liên kết đoạn ? a) Liên kết câu b) Liên kết đoạn

Câu 5. (0,5đ)

Phép liên kết nào được sử dụng trong câu sau:

“ Nhưng khi ơng đi được ít bước thì có người đụng vào lưng ơng, quay nhìn lại, ơng thấy cậu bé

khi nãy.”

a) Phép lặp b) Phép liên tưởng c) Phép nối d) Phép thế

Một phần của tài liệu Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 (Trang 79 - 81)