1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nghiệp tư nhân trong ngành du lịch ở tỉnh Thanh Hóa

109 702 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 878,47 KB

Nội dung

Doanh nghiệp tư nhân trong ngành du lịch ở tỉnh Thanh Hóa. Với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường...

1 Luận văn Doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế của nước ta trong những năm qua đã có một bước phát triển vượt bậc và tương đối toàn diện. Trong quá trình phát triển đó, cùng với các thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nhân đã được pháp luật thừa nhận và phát triển mạnh, rộng khắp trong mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực kinh tế. Đặc biệt trong những năm gần đây khi Luật Doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực (1/1/2000) thì doanh nghiệp nhân càng phát triển mạnh mẽ hơn cả về quy mô và tốc độ. Ngành du lịch cũng là một ngành được các doanh nghiệp nhân quan tâm đầu phát triển với nhịp độ cao và chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch đã góp phần quan trọng trong việc huy động các nguồn lực xã hội vào hoạt động kinh doanh du lịch, tạo thêm việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách cho nhà nước. Thanh Hóa là một tỉnh có tiềm năng du lịch lớn. Do có những ưu thế về địa lý tự nhiên như bãi biển đẹp, nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nên đã thu hút được nhiều doanh nghiệp nhân quan tâm đầu vào hoạt động kinh doanh du lịch và đã tạo ra một nguồn thu to lớn cho ngân sách tỉnh nhà, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, góp phần đáng kể vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, quá trình phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa đã và đang gặp phải không ít những khó khăn, hạn chế. Do chưa có những hình thức tổ chức hợp lý nên hoạt động kinh doanh du lịchnhân còn mang nặng tính tự phát và một số nơi các doanh nghiệp nhân còn hoạt động mang tính thời vụ, chụp giật. Việc đầu của các doanh nghiệp 3 tư nhân cho việc xây dựng các cảnh quan, các giá trị văn hóa, nơi vui chơi giải trí, cũng như tạo sự hấp dẫn độc đáo của các sản phẩm du lịch còn thiếu tính đồng bộ; chất lượng các dịch vụ còn hạn chế. Cơ chế chính sách đối với sự mở rộng và phát triển doanh nghiệp nhân còn nhiều mặt bất cập. Tình hình an ninh trật tự trong các hoạt động dịch vụ du lịch còn có nhiều biểu hiện chưa tốt. Tất cả những điều đó đang làm giảm vai trò, đóng góp của doanh nghiệp nhân trong phát triển ngành du lịch Thanh Hóa. Nhiều tiềm năng du lịch chưa được khai thác phục vụ nhu cầu của xã hội, đóng góp của doanh nghiệp nhân ngành du lịch vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của nhân dân tỉnh Thanh Hóa còn khiêm tốn. Vì vậy, nghiên cứu sự phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Thanh Hóa đang là một trong những vấn đề bức xúc đòi hỏi có sự luận giải cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đồng thời, việc nghiên cứu này còn đóng góp bổ sung nhận thức về sự vận động, phát triển của doanh nghiệp nhân ngành du lịch cả nước nói chung. Xuất phát từ những vấn đề trên mà đề tài " Doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa " được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay về doanh nghiệp nhân đã có rất nhiều công trình khoa học trên các bình diện khác nhau. Điển hình là một số công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả như sau: - "Kinh tế nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế nhân nước ta". GS.TS Hồ Văn Vĩnh (Đề tài cấp bộ năm 2001). Tác giả đã khẳng định vai trò to lớn của kinh tế nhân nêu ra những định hướng phát triển kinh tế nhân và đưa ra các giải pháp về pháp luật, về chính sách, về tổ chức để khuyến khích kinh tế nhân phát triển. 4 - "Kinh tế nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập". PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai, Nxb Thế giới, Hà Nội - 2005. Tác giả đưa ra những vấn đề chung về khu vực kinh tế nhân; Phát triển kinh tế nhân Việt Nam trong điều kiện hội nhập; trong đó tác giả có đưa ra một số danh mục hộp như: các loại hình doanh nghiệp nhân Việt Nam, vốn thực tế của doanh nghiệp nhân như thế nào, số lượng doanh nghiệp nhân của Việt Nam - "Các doanh nghiệp nhân Trung Quốc: Những đặc trưng" của SEUNG - WOOK BAEK (Kinh tế nhân trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay. Viện thông tin khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 2003). đây, tác giả đã nói lên sự tái xuất hiện các chủ doanh nghiệp nhân Trung Quốc, trong đó nói đến chính sách cải cách kinh tế và việc hình thành khu vực kinh tế nhân, tình trạng hiện nay của các doanh nghiệp nhân; Cung cấp các doanh nghiệp nhân thông qua hệ thống hiện tại, các hợp tác xã giả hiệu; Ba đặc trưng của doanh nghiệp nhân Trung Quốc đó là: Quản lý gia trưởng, quản lý mang tính gia đình, đầu rất ít vào phát triển công nghệ. - "Doanh nghiệp nhân Thái Bình hiện nay". Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Bùi Việt Hưng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2006. Về doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch có ít người nghiên cứu hơn. Tác giả xin đưa ra một số công trình nghiên cứu khoa học của một số tác giả về vấn đề kinh tế du lịchdoanh nghiệp nhân trong du lịch như sau: - "Kinh tế du lịch Thừa Thiên - Huế, tiềm năng và phương hướng phát triển". Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997). Trong luận văn này tác giả đã đánh giá đúng những tiềm năng to lớn của ngành du lịch Thừa Thiên Huế và chỉ ra những phương hướng để khai thác có hiệu quả tiềm năng này. - "Kinh tế du lịch tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng và giải pháp phát triển". Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hồng Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005). Trong luận văn này tác giả đã đánh giá 5 được những thành tựu và những mặt hạn chế của sự phát triển ngành du lịch Thanh Hóa và đề ra các giải pháp để phát triển. - "Doanh nghiệp nhân trong lĩnh vực du lịch Hà Nội". Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Lê Thị Hương, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006). Trong luận văn tác giả làm rõ cơ sở lý luận vị trí, vai trò và xu hướng phát triển của doanh nghiệp nhân nói chung và doanh nghiệp nhân trong lĩnh vực du lịch Hà Nội nói riêng. Đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp nhân trong du lịch Hà Nội. Đề ra các giải pháp khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhân trong du lịch Hà Nội. Tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về doanh nghiệp nhân ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa trên giác độ kinh tế chính trị. Do đó, "Doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa" vẫn đang là khoảng trống trong khoa học cần được nghiên cứu để vận dụng vào thực tiễn. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở làm rõ đặc điểm, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Thanh Hóa thời gian qua và từ đó đề xuất các giải pháp tiếp tục phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Thanh Hóa thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch. - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch một số tỉnh, thành và rút ra bài học cho phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Thanh Hóa. 6 - Đánh giá rõ những thành công, hạn chế trong phát triển doanh nghiệpnhân trong ngành du lịch Thanh Hóa thời gian qua cùng nguyên nhân của những thành công và hạn chế đó. - Đề xuất các phương hướng và giải pháp tiếp tục phát triển nhanh, có hiệu quả các doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Thanh Hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các doanh nghiệp nhân tham gia cung cấp dịch vụ du lịch cùng các quan hệ kinh tế - xã hội có liên quan đến lĩnh vực này. - Phạm vi nghiên cứu gồm những doanh nghiệp nhân tham gia cung cấp các dịch vụ du lịch tỉnh Thanh Hóa thời gian chủ yếu từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và tỉnh Thanh Hóa về phát triển các doanh nghiệp nhân nói chung và trong hoạt động du lịch nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu truyền thống của kinh tế chính trị như: trừu tượng hóa khoa học phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh, 6. Những đóng góp về khoa học luận văn - Làm rõ thêm đặc thù của doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Thanh Hóa. - Chỉ ra những thành công và hạn chế trong phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Thanh Hóa. 7 - Đề ra giải pháp để hoàn thiện chính sách nâng cao vai trò doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Thanh Hóa thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. 8 Chương 1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch 1.1. Khái niệm, Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch 1.1.1.1 Doanh nghiệp, doanh nghiệp nhândoanh nghiệp nhân trong ngành du lịch Doanh nghiệp là chủ thể sản xuất kinh doanh chủ yếu trong nền kinh tế thị trường. Ngày nay, doanh nghiệp là một trong những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến được quy định trong khuôn khổ pháp luật hiện hành. Theo Điều 4, chương I, Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”[29]. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận. Tùy theo tiêu chí, có thể phân loại doanh nghiệp thành các nhóm khác nhau. Căn cứ vào tính chất của hoạt động sản xuất - kinh doanh theo ngành, có thể phân biệt các loại doanh nghiệp như doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp giao thông vận tải, doanh nghiệp thương mại ; Theo tiêu chí quy mô về vốn và lao động có thể phân biệt các cấp độ doanh nghiệp như doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ. Theo hình thức tổ chức hoạt động, các doanh nghiệp có thể đăng ký kinh doanh dưới các hình thức như DN nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Theo nguồn gốc vốn đầu có thể phân biệt các DN trong nước với các DN có vốn đầu nước ngoài. Căn cứ vào tính 9 chất quan hệ sở hữu về liệu sản xuất, các DN được phân chia thành DN nhà nước và DN nhân… Mặc DNTN được xác định là một bộ phận của hệ thống DN trong nền kinh tế, nhưng cho đến nay vẫn đang còn những quan niệm khác nhau về khái niệm DNTN. Theo phương diện pháp lý, DNTN được hiểu là loại hình DN “do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp” [29]. Theo Luật Doanh nghiệp 2005, DNTN không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào, mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. Cho nên DNTN theo cách hiểu trên chỉ bao gồm những DN chủ yếu có quy mô nhỏ. Những DN loại này là biểu hiện của hình thức sở hữu nhân tương đối nhỏ, tồn tại phổ biến trong các giai đoạn hình thành kinh tế thị trường và thường là hình thức tổ chức kinh doanh chủ yếu trong các nền kinh tế chưa phát triển. Quan niệm như trên là đúng nhưng chưa đủ vì chưa phản ánh được sự vận động của hình thức sở hữu nhân lớn trong nền kinh tế thị trường. Theo phương diện quan hệ sở hữu, DNTN được hình thành, vận động và phát triển trên cơ sở sở hữu nhân về liệu sản xuất. Theo phương diện này có thể phân biệt DNNN và DNTN. Tuy nhiên, từ đây cũng đã xuất hiện quan niệm cho rằng, DNTN gồm toàn bộ những DN hoạt động chủ yếu dựa vào sở hữu ngoài nhà nước như sở hữu cá nhân, gia đình, tập thể hay đoàn thể chung vốn…, tồn tại dưới các hình thức công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, DNTN dựa trên cơ sở sở hữu ngoài nhà nước và các công ty cổ phần mà nhà nước hoặc không có cổ phần hoặc không giữ cổ phần chi phối. Quan niệm này chủ yếu dựa vào sự phân biệt các DN theo tiêu chí vị trí chi phối của sở hữu nhà nước, vì vậy chưa phản ánh rõ những khác biệt giữa sở hữu nhân với các hình thức sở hữu khác ngoài nhà nước khác như sở hữu tập thể. Theo giác độ kinh tế chính trị, DNTN là hình thức biểu hiện của sở hữu nhân về liệu sản xuất, vì vậy mọi DN hoạt động trên cơ sở sở 10 hữu nhân lớn hay nhỏ đều thuộc nhóm DNTN, trong đó bao gồm cả các công ty cổ phần mà sở hữu nhân giữ vị trí chi phối. ở nước ta kể từ sau Đại hội VI (năm 1986) đến nay, Đảng và Nhà nước đã chủ trương thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, nhờ vậy kinh tế nhân được khôi phục và phát triển mạnh, đặc biệt dưới hình thái DNTN. DNTN được khuyến khích phát triển không những về số lượng, quy mô, mà cả về lĩnh vực, địa bàn hoạt động, và được phép kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Trong bối cảnh đó, DNTN được thành lập và đi vào hoạt động ngày càng nhiều, không những trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, mà còn ngày càng mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch. Từ việc nghiên cứu về DNTN trong lĩnh vực du lịch Hà Nội tác giả Lê Thị Hương đã nêu ra định nghĩa: “Doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch là các doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở sở hữu nhân, hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, tìm hiểu, giải trí và các nhu cầu khác của khách du lịch” [24]. Định nghĩa này đã khái quát được nội hàm chủ yếu của DNTN trong lĩnh vực du lịch, vì vậy, khái niệm DNTN trong ngành du lịch của luận văn sẽ được sử dụng theo định nghĩa này. Trong nền kinh tế nước ta ngày nay, DNTN trong ngành du lịch, cũng như các DNTN hoạt động trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế, vận động dưới sự chi phối của các quy luật của sở hữu nhân về liệu sản xuất, đồng thời được chế định bởi định hướng xã hội chủ nghĩa, cho nên bản chất kinh tế - xã hội của loại hình DN này vừa mang tính nhân, vừa chịu tác động của định hướng xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự vận động phát triển của chúng với cách là bộ phận quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước. 1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch [...]... trong ngành du lịch của tỉnh Thanh Hóa Qua kinh nghiệm phát triển DNTN trong ngành du lịch của một số tỉnh, thành phố Việt Nam, có thể rút ra những kinh nghiệm chủ yếu cho việc phát triển DNTN trong ngành du lịch của tỉnh Thanh Hóa như sau: - Cần đẩy nhanh khả năng thu hút một lượng vốn lớn từ các nguồn đầu phát triển du lịch trong các tầng lớp dân cư cho khu vực kinh tế nhân, nhờ đó cơ sở hạ... trại du lịch, nhà nghỉ du lịch, nhà có phòng cho khách du lịch thuê và các cơ sở lưu trú du lịch khác 19 - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch của DNTN là hoạt động kinh doanh, nhằm giúp cho du khách dịch chuyển được từ nơi cư trú của mình đến điểm du lịch cũng như là dịch chuyển tại điểm du lịch - Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác bao gồm các hoạt động kinh doanh bổ trợ cho du lịch như kinh doanh. .. nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế; 2) Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch; 3) Kinh doanh vận chuyển khách du lịch; 4) Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác - Kinh doanh lữ hành của các DNTN ngành du lịch bao gồm các hoạt động như giao dịch, ký kết với các tổ chức kinh doanh du lịch để xây dựng và thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch Vì hoạt động du lịch không bó hẹp trong phạm vi... du lịch và kinh doanh các dịch vụ du lịch khác, chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Trong đó năm 2003 tăng thêm 1200 doanh nghiệp, năm 2004 tăng thêm 900 doanh nghiệp, năm 2005 tăng thêm 1000 doanh nghiệp có chức năng kinh doanh du lịch Như vậy, với những chủ trương biện pháp mà Hà Nội đề ra cho ngành du lịch đã góp phần thúc đẩy số lượng và chất lượng các DNTN tham gia trong ngành du lịch. .. tế nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích nhân đầu kinh doanh vào các ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội 30 Luật DNTN nêu rõ: “Nhà nước thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của doanh nghiệp nhân, thừa nhận sự bình đẳng trước pháp luật của doanh nghiệp nhân với các doanh nghiệp khác và tính sinh lợi hợp pháp của kinh doanh Trong khuôn khổ pháp luật, chủ doanh nghiệp tư. .. khác biệt của DNTN trong ngành du lịch so với các DN dựa trên cơ sở các hình thức sở hữu khác về liệu sản xuất trong ngành du lịchtrong toàn bộ nền kinh tế Những đặc điểm này bao gồm: Một là, về quan hệ sở hữu và mục tiêu kinh doanh DNTN trong ngành du lịch hoạt động dựa trên hình thức sở hữu nhân về vốn và các điều kiện kinh doanh, có mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là lợi... các DN kinh doanh du lịch, trong đó gồm cả các DN dựa trên cơ sở sở hữu nhân Để tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch, các DNTN ngành du lịch có thể thực hiện các loại hình kinh doanh du lịch ng ứng Theo quy định tại Điều 25, Chương V - Pháp lệnh Du lịch Việt Nam ban hành năm 1999, các DN, trong đó có DNTN được quyền thực hiện các hoạt động sau: 1) Kinh doanh lữ... rằng có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của DNTN ngành du lịch Những nhân tố đó có vai trò tạo môi trường, điều kiện cho sự hoạt động của DNTN ngành du lịch Nhưng việc tránh những tác động tiêu cực và tận dụng được cơ hội để phát triển còn phụ thuộc rất lớn vào năng lực của bản thân các DNTN ngành du lịch 1.3 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch một số tỉnh, thành... chính sách đối với các doanh nghiệp - Có kế hoạch đầu tư, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, hệ thống hoá và hướng cho các DNTN hoạt động kinh doanh du lịch ngày một tăng Xây dựng và phát triển thị trường du lịch trong nước và nước ngoài giúp cho DNTN du lịch hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch của thành phố Hà... của ngành du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung Tuy nhiên, để các DNTN có thể phát huy được những vai trò kể trên cần có những 27 điều kiện nhất định Những điều kiện đó phụ thuộc vào tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài ngành du lịch 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển doanh nghiệp nhân trong ngành du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch . của doanh nghiệp tư nhân trong ngành du lịch 1.1.1.1 Doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp tư nhân trong ngành du lịch Doanh nghiệp là. của doanh nghiệp tư nhân trong ngành du lịch ở Thanh Hóa. - Chỉ ra những thành công và hạn chế trong phát triển doanh nghiệp tư nhân trong ngành du lịch

Ngày đăng: 14/02/2014, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w