1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp bảo ngọc

51 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 279 KB

Nội dung

lời nói đầu Nguyên vật liệucông cụ dụng cụtài sản dự trữ thờng xuyên của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Mọi doanh nghiệp đều phải tiến hành thu mua để đáp ứng nhu cầu sản xuất chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác. Trong sản xuất, nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là cơ sở cấu thành sản phẩm, chi phí cho nguyên vật liệu thờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Do đó, nó là một phần căn cứ để xác định giá thành. Mặt khác, nguyên vật liệu còn ảnh hởng rất lớn và trực tiếp đến chất lợng nhập sản phẩm có tác động đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc tăng cờng công tác quản lý, sử dụng tiết kiệm hiệu quả vật liệu nhằm giảm chi phí, hạ giá thành, tăng chất lợng của sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Khác với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham gia vaò quá trình sản xuất nh một t liệu lao động, đợc mua từ nguồn vốn lao động của doanh nghiệp, công cụ dụng cụ không trực tiếp cấu thành nên sản phẩm nhng là một phần của chi phí sản xuất, hoàn thành giá thành. Chất lợng của công cụ dụng cụ cũng ảnh hởng đến năng suất và chất lợng sản phẩm. Do vậy, việc quản lý thu mua, sử dụng hiệu quả cũng là một vấn đề cần thiết. Trớc vấn đề đó, buộc mỗi doanh nghiệp phải cần có kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Ngời kế toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ chịu trách nhiệm theo dõi những biến động của nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ bằng các con số cụ thể. Từ đó cung cấp cho ngời quản lý những thông tin nhằm đa ra những quyết định chính xác hợp lý cho vấn đề thu mua sử dụng dự trữ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ. Với vai trò và ý nghĩa quan trọng của nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ, em quyết định chọn chuyên đề: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp t nhân bánh cao cấp Bảo Ngọc . 1 phần i Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ ( NVL- CCDC) trong các doanh nghiệp. 1.1. Nguyên vật liệu: Là đối tợng lao động và là một trong ba yếu tố cơ bản của quá ttrình sản xuất. NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên đợc trạng thái vật chất ban đầu. NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh.Giá trị của NVL đợc dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc chi phí kinh doanh trong kỳ. 1.2. Công cụ dụng cụ(CCDC): Là t liệu lao động dụng cụ và các dụng cụ không đủ tiêu chuẩn để ghi nhậntài sản cố định. Khác với NVL,CCDC khi tham gia hoạt động sản xuât kinh doanh nó mang đặc điểm giống tài sản cố định. Một số loại CCDC có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên đợc hinh thái vật chất ban đầu, đông thời CCDC mang đặc điểm giông NVL số loại CCDC có giá trị thấp thời gian sử dụng ngắn, do đó cần thiết phải dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, CCDC đợc xếp vào tài sản lu động. 2. Vai trò của NVL- CCDC. NVL- CCDC là đối tợng lao động vô cùng quan trọng để thực hiện quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh một phần không thể thiếu đó chính là NVL- CCDC nhờ có quá trình này mà doanh nghiệp mới có thể thực hiện đợc những ý nghĩa cũng nh việc phát triển doanh nghiệp một cách có hiểu quả vì vậy mà NVL- CCDC có ý nghĩa vô cùng to lớn tới quá trình phát triển và hoạt động sản 2 xuất kinh doanh cua doanh nghiệp. 3. Phân loại và đánh giá NVL- CCDC. 3.1.Phân loại NVL theo vai trò, tác dụng của NVL trong quả trình sản xuất. Phân loại NVL căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì NVL đợc chia thành các loại sau: - NVL Chính: là đối tợng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm, các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng NVL chính không giống nhau( ở doanh nghiệp cơ khí NVL chính là Sắt, thép ,doanh nghiệp sản xuất bánh NVL chính là Bột mì, bột nở ) có thể sản phẩm của doanh nghiệp này làm NVL cho doanh nghiệp khác, đối với nửa sản phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến đợc coi là NVL chính. - NVL Phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đẩm bảo cho các CCDC hoạt động đợc bình thờng nh: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, dầu nhờn, cúc áo, chỉ may, giẻ lau, xà phòng - Nhiên liệu: Là những loại vật liệutác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củi, khí ga, - Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản. - Vật liệu khác: Là các loại vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên thờng là những vật liệu đợc loại ra từ quy trình sản xuất hay phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ. Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm, từng thứ. Cách phân loại này là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức, dự trữ cho từng loại, từng thứ NVL, là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp. 3 * Căn cứ vào nguồn hình thành, NVL đợc chia làm hai nguồn - NVL nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhận biếu tặng, - NVL tự chế: Do doanh nghịêp tự sản xuất nh: doanh nghiệp chế biến chè có tổ chức đội trồng chè cung cấp nguyên liệu cho đội chè chế biến. Cách phân loại này làm căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu và là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế NVL nhập kho. * Căn cứ vào mục đích, công dụng của NVL có thể chia NVL thành: - NVL dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh +NVL dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm +NVL dùng cho quản lý ở các phân xởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp. - NVL dùng cho nhu cầu khác: +Nhợng bán +Đem góp vốn liên doanh +Đem quyên tặng 3.2. Phân loại CCDC theo phơng pháp phân bổ, theo yêu cầu quản lý và ghi chép kế toán - Phân loại theo các phơng pháp phân bổ( theo giá trị và thời gian sử dụng) công cụ dụng cụ bao gồm: +Loại phân bổ một lần +Loại phân bổ hai lần +Loại phân bổ nhiều lần - Phân loại theo yêu cầu quản lý và ghi chép kế toán CCDC gồm: +Công cụ dụng cụ +Bao bì luân chuyển +Đồ dùng cho thuê - Theo mục đích và nơi sử dụng CCDC bao gồm: +CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh +CCDC dùng cho quản lý 4 +CCDC dùng cho các nhu cầu khác * Các phơng pháp đánh giá hàng tồn kho - Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, CCDC nhập kho - Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật t, trừ đi các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua do không đúng qui cách phẩm chất. Trờng hợp vật t mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế giá trị giá tăng( GTGT) tính theo phơng pháp khấu trừ, giá mua là giá cha có thuế GTGT Trờng hợp vật t mua vào đợc sử dụng cho các đối tợng không chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợi, các dự án, thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT( là tổng giá thanh toán). - Nhập do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của vật t tự gia công chế biến. - Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng(+) số tiền phải trả cho ngời nhận gia công chế biến(+) các chi phí vận chuyển bốc dỡ khi giao nhận. * Nhận vật t do nhận vốn góp liên doanh:Trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng(+) các chi phí phát sinh khi tiếp nhận vật t. * Nhận vật t do đợc cấp: Trị giá vốn thực tế vật t nhập kho là giá ghi trên biên bản bàn giao nhận cộng(+) các chi phí phát sinh khi nhận. * Nhập vật t do đợc biếu tặng, đợc tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị thanh lý cộng(+) các chi phí khác phát sinh. II. Nhiệm vụ của kế toán và nội dung tổ chức kế toán NVL,CCDC. 1. Kế toán NVL,CCDC Trong nền kinh tế phát triển nhiều thành phần các đơn vị sản xuất kinh 5 doanh trong nớc phải bám sát thị trờng tiến hành hoạt động mua bán hàng hoá theo cơ cấu tự hạch toán kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh các đơn vị phải thờng xuyên tìm hiểu thị trờng, nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của dân c để có tác động tới phát triển sản xuất nâng cao chât lợng sản phẩm. NVL,CCDC của doanh nghiệp gồm nhiều loại, nhiều thứ phẩm cấp, nhiều tthứ NVL,CCDC cho nên yêu cầu quản lý chung về mặt kế toán không giống nhau. Vậy nhiệm vụ chủ yếu của kế toán NVL,CCDC là: - Phản ánh giám đốc tình hình thu mua, vần chuyển bảo quản và dự trữ NVL,CCDC , tình hình nhập xuất NVL,CCDC. Tính giá thực tế mua vào của NVL,CCDC đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua dự trữ và bán hàng nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển NVL,CCDC. - Tổ chức tốt kết toán chi tiết NVL,CCDC theo từng loại, từng thứ, theo đúng số lợng và chất lợng NVL,CCDC. Kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết với hạch toán nghiệp vụ ở kho, quầy hàng, thực hiện đầy đủ chế độ kiểm NVL,CCDC ở kho, ở quầy hàng đảm bảo số hiện có thực tế với số ghi trong sổ kế toán. - Xác định đúng đắn doanh thu bán hàng, thu đầy đủ, thu kịp thời tiền bán hàng, phản ánh kịp thời kết quả mua bán NVL, CCDC, tham gia kiểm và đánh giá lại NVL, CCDC. 1.1 Đánh giá NVL,CCDC: Đánh giá NVL,CCDC là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc và phơng pháp nhất định, đảm bảo tính trung thực thống nhất. Trong kế toán có thể sử dụng hai cách đánh giá NVL,CCDC: Đánh giá theo giá thực tế và đánh giá theo giá hạch toán. a. Đánh giá theo giá thực tế: Trị giá NVL,CCD mua vào bao gồm: - Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, giá trị NVL,CCDC mua vào là giá mua thực tế không có thuế GTGT đầu vào+chi phí thu mua thực tế. - Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGTtheo phơng pháp trực 6 tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, giá trị NVL,CCDC mua vào là tổng giá thanh toán(bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) + chi phí thu mua thực tế. - Trờng hợp doanh nghiệp mua NVL,CCDC về bán nhng cần phải qua sơ chế, phân loại, chon lọc thì giá mua của NVL,CCDC bao gồm giá mua+ chi phí gia công sơ chế. - Phơng pháp tính theo giá đích danh: Theo phơng pháp này khi xuất kho vật t thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho. Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vật t ít và nhận diện đợc từng lô hàng. - Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp này giả thiết những lô hàng nào nhập kho trớc thì tính giá mua vào của nó cho NVL, CCDC xuất trớc, nhập sau thì tính sau: Trị giá vốn của NVL, CCDC = Giá mua thực tế NVL, CCDC x Số lợng NVL, CCDC Theo phơng pháp này kế toán phải ghi số toán chi tiết mở cho từng thứ NVL,CCDC cả về số lợng đơn giá nhân với số tiền của từng lần nhập xuất kho. - Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Theo phơng pháp này giả thiết những lô hàng nào nhập sau đợc tính giá mua vào của no cho lô hàng nào xuất trớc nhập trớc thì tính sau. Trị giá vốn của NVL, CCDC = Giá mua thực tế NVL, CCDC x Số lợng NVL, CCDC Theo phơng pháp này kế toán phải ghi sổ kế toán chi tiết mở cho từng thứ hàng cả về số lợng đơn giá và số tiền của từng lần nhập xuất kho NVL,CCDC. - Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế vật t xuất kho = Số lợng vật t xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền 7 * Các phơng pháp khác: Trong thực tế ngoài các phơng pháp tính trị giá vốn thực tế của vật t theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho quy định thì các doanh nghiệp còn áp đụng các phơng pháp sau: Phơng pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ: phơng pháp này tính theo trị giá vốn thực tế vật t xuất kho đợc tính trên số lợng vạt t xuất kho và đơn giá vật t tồn đầu kỳ: Trị giá vốn thực tế vật t xuất kho = Số lợng vật t xuất kho x Đơn giá thực tế tồn đầu b. Phơng pháp giá hạch toán: Doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép kịp thời tình hình biến động hàng ngày của NVL,CCDCmột cách ổn định. Giá có thể chọn hoặc làm cơ sở xây dựng giá hạch toán là giá kế hoạch là giá nhập kho, hệ số giữa giá thực tế với giá hạch toán làm cơ sở tính giá thực tế NVL,CCDCxuất kho trong kỳ. Giá trị thực tế của NVL, CCDC xuất dùng = Giá trị hạch toán của NVL, CCDC xuất dùng x Hệ số giá - Đánh giá NVL, CCDC: Là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc và phơng pháp nhất định, đảm bảo tính trung thực thống nhất. * Trong kế toán có thể sử dụng 2 cách đánh giá NVL, CCDC - Đánh giá theo thực tế: Trị giá NVL, CCDC bao gồm: + Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, giá trị NVL, CCDC mua vào là giá mua thực tế không có thuế GTGT đầu vào+ chi phí mua thực tế. + Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp 8 Hệ số giá = Trị giá thực tế của NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế của NVL, CCDC nhập kho trong kỳ Trị giá hạch toán của NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Trị giá hạch toán của NVL, CCDC nhập kho trong kỳ. trực tiếp và cơ sở kinh doanh không chịu thuế GTGT, giá trị NVL, CCDC mua vào là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào+ chi phí thu mua thực tế. + Trờng hợp doanh nghiệp mua NVL, CCDC về bán nhng phải qua sơ chế, phân loại, chọn lọc thì giá mua của hàng hoá NVL, CCDC bao gồm giá mua+ chi phí gia công sơ chế. + Đối với NVL, CCDC xuất kho cũng đợc tính theo giá vốn thực tế. Tuỳ theo đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp mà áp dụng một trong các phơng pháp sau: Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ: Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế tồn đầu kỳ Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền( giá bình quân gia quyền của số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: Giá thực tế tồn đầu kỳ+ Giá thực tế nhập trong kỳ Đơn giá thực tế bình quân = Số lợng tồn đầu kỳ+ Số lợng nhập trong kỳ 2. Những thủ tục quản lý xúât nhập kho NVL, CCDC và các chứng từ kế toán liên quan 2.1 Kế toán chi tiết NVL,CCDC: - Chứng từ sử dụng: Mọi nghiệp vụ biến động của NVL, CCDC đều phải đ- ợc phản ánh ghi chép vào chứng từ ban đầu phù hợp theo đúng nội dung quy định. Theo chế độ chứng từ kế toán ban theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật t, hàng hoá bao gồm: - Phiếu nhập kho(Mẫu 01- VT) - Phiếu xuất kho (Mẫu 02- VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(Mẫu 03-VT) 9 - Biên bảm kiểm vât t sản phẩm, hàng hoá( Mẫu 08- VT) - Hoá đơn (GTGT)- MS 01 GTKT- 2LN - Hoá đơn bán hàng mẫu 02 GTKT -2LN - Hoá đơn cớc vận chuyển(Mẫu 03- BH) 2.2. toán chi tiết NVL, CCDC: Là việc khá phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành ghi chép hằng ngày cả về số lợng và giá trị theo từng thứ NVL, CCDC ở từng kho trên cả 2 loại chỉ tiêu: Hiện vật và giá trị. Tổ chức hạch toán chi tiết NVL, CCDC đợc thực hiện ở kho và phòng kế toán. Doanh nghiệp phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, trình độ nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp để lựa chọn, vận dụng phơng pháp hạch toán chi tiết sao cho phù hợp. Hiện nay có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết NVL, CCDC: 10 [...]... hạch toán nghiệp vụ thu mua NVL,CCDC ở doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc a Tổ chức kế toán thu mua NVL,CCDC ở doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc: Để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh và tôn tại trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc đã áp dụng nhiều hình thức mua NVL,CCDC khác nhau Đối với nghiệp vụ NVL,CCDC tại doanh nghiệp thì cơ sở cho mỗi nghiệp vụ thu mua NVL,CCDC ở doanh. .. dụng cụ tại Doanh nghiệp bánh Cao cấp Bảo Ngọc I Đặc điểm chung của Doanh nghiệp t nhân bánh Cao cấp Bảo Ngọc 1 Quá trình hình thành và phát triển Là một Doanh nghiệp đợc sinh ra từ nền kinh tế thị trờng Doanh nghiệp bánh Cao cấp Bảo Ngọc đợc thành lập trên cơ sở kế thừa và phát huy những tinh hoa cổ truyền và hiện đại của bánh ngọt trong nớc và ngoài nớc Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc đợc ban hành... pháp nhân, đợc mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý kinh doanh, và đảm bảo phản ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn doanh nghiệp với quy mô địa bàn hoạt động rộng 25 Mô hình bộ máy kế toándoanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc: Kế toán trởng Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết Kế toán thuế Kế toán viên * Phòng kế toán doanh nghiệp. .. của doanh nghiệp là những dụng cụ chỉ dùng đợc một lần cho nên doanh nghiệp áp dụng theo phơng pháp phân bổ một lần bao gồm: + công cụ dụng cụ + Bao bì luân chuyển và mục đích sử dụng dùng cho sản xuất kinh doanhdùng cho quản lý, chính vì vậy mà: Doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc thuộc loại hình doanh nghiệp t nhân, 28 là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh, để đảm bảo. .. hoạt động của doanh nghiệp Để tiếp cận thị trờng doanh nghiệp tổ chức rất nhiều cửa hàng, chuyên kinh doanh, có nhiệm vụ cung cấp các sản phẩm cho ngời tiêu dùng tại thị trờng Hà nội và một số huyện lân cận - Cửa hàng 52 Nguyễn Trãi, 144 Giảng Võ, Lê Duẩn, chợ Đồng Xuân 3 Đặc điểm chung về kế toán của Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc Doanh nghiệp Bánh cao cấp Bảo Ngọc là đơn vị hạch toán độc lập... doanh nghiệp đang sử dụng các tài khoản(TK) sau: TK- 152: nguyên vật liệu TK- 153: công cụ dụng cụ TK- 1531: công cụ dụng cụ TK- 1532: Bao bì luân chuyển TK- 1533: dụng cụ cho thuê TK-133: thuế GTGT TK- 111: tiền mặt TK- 112: tiền gửi ngân hàng TK- 331: phải trả cho ngời bán 4.1 Kế toán tổng hợp mua NVL,CCDC Tại doanh nghiệp áp dụng hình thức thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ vậy doanh nghiệp hạch toán. .. của doanh nghiệp nói chung và bộ phận kế toán nói riêng đã góp phần quan trọng trong việc quản lý ngân sách và là bộ phận không thể tách rời của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển vững mạnh và đi lên của doanh nghiệp 2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanhdoanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc 2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh Là một Doanh nghiệp bánh cao cấp. .. Đăng ký kinh doanh số: - Ngành nghề kinh doanh: bán buôn, bán lẻ các loại bánh ngọt, bánh mặn, bánh sinh nhật, bánh trung thu, bánh gatô - Đại lý mua bán: ký gửi hàng hoá Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc là một doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp và pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hình thức sở hữu vốn là t nhân, doanh nghiệp mở tài khoản tại ngân hàng , đợc sử dụng con dấu... nghiệp gồm có: - Kế toán trởng: phụ trách chung, giúp giám đốc trong công tác tham mu về mặt quản lý, tổ chức và chỉ đạo nghiệp vụ, theo dõi tổng hợp số liệu phát sinh trong quá trình quản lý và kinh doanh tại văn phòng - Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và hàng hoá Tổ chức công tác kế toán theo dõi tình hình thu chi - Kế toán chi tiết có nhiệm... mua NVL,CCDC trả chậm, kế toán ghi Nợ TK 152: nguyên vật liệu Nợ TK 153: công cụ dụng cụ Có TK 331: phải trả cho ngờibán (4) Chi phí vận chuyểnNVL,CCDC đơn vị thanh toán băng tiền mặt, kế toán ghi Nợ TK 152: nguyên vật liệu Nợ TK 153: công cụ dụng cụ Nợ TK 133: thuê GTGT Có TK 111: tiền mặt (vào sổ cái tk 152- 153) 4.2 Kế toán tổng hợp xuất NVL,CCDC Hàng ngày khi xuất kho, kế toán căn cứ vào chngs từ . vụ kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ, em quyết định chọn chuyên đề: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp. nhân bánh cao cấp Bảo Ngọc . 1 phần i Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu

Ngày đăng: 02/03/2014, 02:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê nhập xuất tồnThẻ kho - hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp bảo ngọc
Bảng k ê nhập xuất tồnThẻ kho (Trang 11)
Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhậpBảng kê nhập - hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp bảo ngọc
i chiếu luân chuyển Bảng kê nhậpBảng kê nhập (Trang 13)
Bảng luỹ kế nhập Bảng kê nhập xuất tồn Bảng luỹ kế xuất - hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp bảo ngọc
Bảng lu ỹ kế nhập Bảng kê nhập xuất tồn Bảng luỹ kế xuất (Trang 15)
Mơ hình bộ máy kế tố nở doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc: - hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp bảo ngọc
h ình bộ máy kế tố nở doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc: (Trang 26)
Sổ quỹ tiền mặt Bảng TH chứng từ gốc - hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp bảo ngọc
qu ỹ tiền mặt Bảng TH chứng từ gốc (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w