Để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, doanhnghiệp phải tổ chức công tác quản lý tốt tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm, hạ chi phí sản xuất
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi đất nớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nhiều doanh nghiệp của nớc ta không thể trụ vững đợc do có sự cạnh tranh gay gắt Đó không chỉ là sự cạnh tranh về nhãn hiệu sản phẩm, mà còn là đối thủ cạnh tranh về mặt hàng, không chỉ là doanh nghiệp trong nớc mà còn các doanh nghiệp ngoài nớc Sự cạnh tranhgay gắt ấy buộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lý hóa toàn bộ quá trình sản xuất - kinh doanh để không ngừng tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Để giữ đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh, đỏihỏi các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phísản xuất, hạ giá thành sản phẩm Không những vậy chi phí sản xuất còn ảnh h-ởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu chi phí cao thì lợi nhuận của doanhnghiệp thấp và nếu chi phí của doanh nghiệp thấp thì lợi nhuận cao Vì vậy tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệptìm ra các biện pháp làm hợp lý hóa giá thành để nâng cao chất lợng sản phẩm,
đó luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí sản xuất đểnâng cao lợi nhuận, tạo thế cạnh tranh trên thị trờng
Để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, doanhnghiệp phải tổ chức công tác quản lý tốt tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm, hạ chi phí sản xuất xuống thấp một cách hợp lý, phấn đấu hạgiá thành để vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, đó là một trongnhững điều kiện quan trọng để cạnh tranh với sản phẩm các doanh nghiệp khác.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành quantrọng của kế toán, nó còn có vai trò quan trọng trong công tác quản lý công ty vàquản lý vĩ mô của Nhà nớc
Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta trong thời gian qua bêncạnh một số doanh nghiệp làm ăn yếu kém đã có không ít doanh nghiệp Nhà nớckhẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng Công ty may 10 là một trong
số không nhiều doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn hiệu quả đó Các sản phẩm củaCông ty may 10 đang đợc a chuộng rất lớn và Công ty đang có uy tín lớn trongngành diệt may Việt Nam cũng nh diệt may nớc ngoài
đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyờn vật liệu tại Công ty May 10.
Đề tài của Em ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm ba phần sau:
Trang 2Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về cụng tỏc kộ toỏn nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực tế công tác kế toán nguyờn vật liệu tại Cụng ty may 10.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn cong tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu tại cụng ty may 10
Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Nguyên vật liệu và đặc đIểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Trang 3Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất và là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm.Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữnguyên đợc hình tháI vật chất ban đầu Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất kinh doanh Giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộmột lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tiến hànhsản xuất đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phảI có đầy đủ ba yếu tố đó là: Đối tợng lao
động, t liệu lao động và sức lao động Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơbản của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trongcơ cấu giá thành và là bộ phận dự trữ quan trọng nhất của doanh nghiệp Do vậyviệc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ, đồng bộ và kịp thời hay không cũng sẽ
ảnh hởng rất nhiều đến kế hoạch sản xuất chung của các doanh nghiệp NgoàI rachất lợng của nguyên vật liệu sản xuất cũng có tính chất quyết định đến chất l-ợng sản phẩm, chất lợng nguyên vật liệu mà kém phẩm chất thì ảnh hởng đến giáthành sản xuất của doanh nghiệp, làm cho sản phẩm sản xuất ra kém chất lợng,
và làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Do vậy việc kiểm tra thờng xuyên và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu có ýnghĩa rất quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và đảm bảo về mặt số l-ợng, chất lợng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trong đIều kiện nền kinh tế hiện nay của đất nớc, tất cả các doanh nghiệpsản xuất cũng nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều quan tâm đến giá thành bởi vìnền kinh tế chỉ cho phép các doanh nghiệp làm ăn thực sự có lãI mới có thể tồntại và đứng vững trên thị trờng đợc do vậy muốn hoạt động có hiệu quả thì cácdoanh nghiệp cần phảI nâng cao chất lợng va hạ giá thành sản phẩm Để đạt đợcnhững mục tiêu đó các doanh nghiệp cần phảI quản lý tốt các chi phí trong khâusản xuất, trong đó có chi phí về nguyên vật liệu
1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữnguyên đợc hình tháI ban đầu mà chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinhdoanh Giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trịsản phẩm mới tạo ra, quá trình tham gia vào sản xuất dới tác động của lao động,nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ để cấu thành nên thực thể vật chất của sảnphẩm sản xuất ra Do nguyên vật liệu có vai trò và vị trí quan trọng trong quátrình sản xuất kinh doanh, nên các doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ và tổ
Trang 4chức tốt việc hạch toán ở cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị trong quá trình thumua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.
Xuất phát từ vai trò, đặc đIúm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
đòi hỏi các doanh nghiệp phảI quản lý và tổ chức tốt cả hai chỉ tiêu hiện vật vàgiá trị các khâu trong quá trình sản xuất giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh đợcsản xuất kinh doanh, ngăn ngừa các hiện tợng mất mát, lãng phí, h hỏng nguyênvật liệu trong quá trình sản xuất Từ đó giúp cho doanh nghiệp giảm đợc chi phí,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hại giá thành sản phẩm
*) Đối với khâu thu mua:
Lựa chọn địa điểm thu mua hợp lý, khai thác tối đa khâu thu mua nguyênvật liệu tại chỗ các điểm thu mua khác tiện lợi cho việc bảo quản vật chất, quátrình thu mua phải quản lý chặt chẽ về số lợng, chất lợng, quy cách chủng loại vàgiá mua tong thời đIểm từ đó hạ thấp đợc chi phí nguyên vật liệu góp phần làmgiảm giá thành sản phẩm
*) Đối với khâu bảo quản
Sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng tốt thì phải có nguyên vật liệu tôt đápứng cho quá trình sản xuất sản phẩm do vậy doanh nghiệp cần phảI tổ chức xõydựng kho tàng đủ đỳng theo thiết kế quy định để bảo quản nguyờn vật liệukhụng bị hao hụt mất mỏt chất lượng vật liệu đạt tiờu chuẩn, quỏ trỡnh bảo quảnnguyờn vật liệu tỷ lệ hao hụt ở định mức cho phộp
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toỏn nguyên vật liệu
Trang 5Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán vật tư nói chung và kế toán nguyênvật liệu trong các doanh nghiệp nói riêng cần phảI thực hiện tốt các nhiệm vụsau:
- Thực hiện và phân loạI, đánh giá vật tư hang hóa phù hợp vớI cácnguyên tắc chuẩn mực đã quy định và yêu cầu quản trị doanh nghiệp
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sỏ kế toán phù hợp vớI phươngpháp kế toán hang tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép phân loạItổn hợp số liệu đầy đủ số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm vật tư hanghóa trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thong tin đểtập hợp chi phí sản xuất kinh doanh xác định giá trị vốn của hàng bán
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật tư, kếhoạch sử dụng vật tư cho sản xuất và kế hoạch bán hang
1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.2.1 Phân loại nguyên liệu, vật liệu:
Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuấtkinh doanh nên cần phải sử dụng nhiều loạI nguyên liệu khác nhau Mỗi loạinguyên vật liệu có vai trò, công dụng, tính chất lý, hóa học khác nhau Do đó,việc phân loạI nguyên vật liệu có cơ sở khoa học la điều kiện quan trọng để cóthể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục
vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp
*) Căn cứ vào nộI dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thi nguyên vật liệu được hình thành các loạI sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đốI tượng lao động cấu thành nên thực thể sảnphẩm, các doanh nghiệp khac nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chính khônggiống nhau Ở doanh nghiệp cơ khí vật liệu chính là sắt thép; trong doanhnghiệp sản xuất đường nguyên vật liệu chính là cây mía còn doanh nghiệp sảnxuất bánh kẹo nguyên vật liệu chính là đường, nha, bột…Có thể sản phẩm củadoanh nghiệp này làm nguyên liệu cho doanh nghiệp khác ĐốI vớI nủa thành
Trang 6phẩm mua ngoài mục đích để tiếp tục sản xuất hàng hóa như sợI mua ngoàitrong các doanh nghiệp dệt cũng được coi là nguyên vật liệu chính
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi sử dụng có tác dụng phụ có thể làmtăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụhoạt động bình thường như dầu nhờn, xà phòng, giẻ lau, thuốc nhuộm, bao bì vàvật liệu đóng gói
- Nhiên liệu: Là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trongquá trình sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củI vag khí gas…
- Phụ tùng thay thế: Là các loạI phụ tùng, chi tiết để thay thế, sửa chữanhững máy móc thiết bị, máy móc vận tảI của doanh nghiệp
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiết bị,công cụ, khí cụ, vật kết cấu dung cho công tác xây dựng cơ bản
- Vật liệu khác: lànhững loạI vật liệu chưa xếp vào các loạI trên, thường
là những vật liệu đã được loạI ra từ quá trình sản xuất hoặc phế liệu thu hồI từthanh lý tài sản cố định
- Ngoài ra tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanhnghiệp mà trong từng loạI nguyên vật liệu chia thành từng nhóm, từng thứ
- Tác dụng cách phân loạI này:
+ Là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dữ trữ cho từng loạI,từng thứ nguyên vật liệu
+ Là cớ sở để tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanhnghiệp
*) Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu chia thành hai nguồn:
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: do mua ngoài, nhận vốn góp liêndoanh, nhận biếu tặng…
- Nguyên vật liệu tự chế biến: do doanh nghiệp tự sản xuất Ví dụ doanhnghiệp tự chế biến chè có tổ chức độI trồng chè cung cấp nguyên liệu cho bộphận chế biến
Trang 7- Tác dụng: Phân loạI theo nguồn hình thành làm căn cứ cho việc lập kếhoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định giá trịvốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
*) Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu thành:
- Nguyên vật liệu dung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
+ Nguyên vật liệu dung cho quản lý ở các phân xưởng, dung cho bộ phậnbán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Nhượng bán, góp vốn liêndoanh, đem quyên tặng
- Tác dụng: Quản lý tốt ở cáckhâu sử dụng Hạch toán giá trị vốn thực tếnguyên vật liệu dung cho các đốI tượng liên quan
1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu
1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu ở nhữngthờI điểm nhất định theo những nguyên tắc quy định
Khi đánh giá nguyên vật liệu phảI tuân thủ các nguyên tắc sau:
*) Nguyên tắc giá gốc: (theo chuẩn mực số 02 – hàng tồn kho) nguyên vật
liệu phảI được đạnh giá theo giá gốc Giá gốc hay được gọI là giá trị vốn thực tếcủa nguyên vật liệu lag toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra có thểđược những nguyên vật liệu ở thời điểm và trạng thái hiện tại
*) Nguyên tắc thận trọng: nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc
nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thực hiện thấp hơn giá gốcthì tình theo giá trị thuần có thể thực hiện được
Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn khotrong kỳ sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm vàchi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Trang 8Thực hiện nguyên tắc thận bằng cách lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho; kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàngtồn kho Do đó, trên báo cáo tài chính trình bày thong qua hai chỉ tiêu:
+ Trị giá vốn thực tế vật tư hàng hóa
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( điều chỉnh giảm giá)
*) Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh
giá nguyên vật liệu phảI đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phươngpháp nào thì phảI áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán.Doanh nghiệp có thể thay đổI phương pháp đã chọn, nhưng phảI đảm bảophương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực
và hợp lý hơn, đồng thờI phảI giảI thích được ảnh hưởng của sự thay thế đó
1.2.2.2 Xác định trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từngnguồn nhập:
*) Nhập do mua ngoài (mua trong nước hoặc nhập khẩu):
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho bao gòn giá mua, cácloạI thuế không được hoàn lạI, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quátrình mua và các chi phí khác có lien quan trực tiếp đến việc mua nguyên vậtliệu trừ đi các khoản chiết khấu thương mạI và giảm giá nguyên vật liệu dokhông đúng quy cách phẩm chất
Trường hợp mua nguyên vật liệu được sử dụng cho đốI tượng chịu thuếgiá trị giă tăng tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế giátrị gia tăng
Trường hợp mua nguyên vật liệu được sử dụng cho đốI tượng không chịuthuế giá trị gia tăng thưo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mục đíchphúc lợI,, các dự án…thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (là tổng giáthanh toán)
*) Nhập do tự sản xuất, chế biến
Trang 9Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệu tựgia công chế biến
*) Nhập do thuê ngoài gia công chế biến
Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệuxuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng vớI số tiền phảI trả cho ngườI nhậngia công chế biến cộng các chi phí vận chuyển, bốc dỡ khi giao nhận
*) Nhập do được biếu tặng, được tài trợ
Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị cộng các chi phí khác phát sinh
1.2.2.3 Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thờI điểmkhác nhau nên có giá trị khác nhau Do đó, khi xuất kho nguyên vật liệu tùythuộc đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bịphương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chnj các phươngpháp theo chuẩn mực kế toán để các định trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuấtkho:
*) Phương pháp tính theo giá đích danh:
Theo phương pháp này thì khi xuất kho nguyên vật liệu thì căn cứ vào sốlượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô đó để tính giá vốn thực tế củanguyên vật liệu xuất kho
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng cho những doanhnghiệp có chủng loạI nguyên vật liệu ít và nhận diện được từng lô hang
*) Phương pháp bình quân gia quyền:
Trang 10Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính căn cứ vào sốlượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức:
Trị giá vốn thực tế Số lượng Đơn giá
nguyên vật liệu xuất kho = nguyên vật liệu xuất kho * bình quân gia quyền
- Đơn giá bình quân được tính cho từng thứ nguyên vật liệu
- Đơn giá bình quân được tính cho cả kỳ gọi là đơn giá bình quân cả kỳhay đơn giá bình quân cố định, theo cách tính này thì khốI lượng tính toán giảmnhưng chỉ tính được trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu vào thờI điểm cuốI
kỳ nên không thể cung cấp thong tin kịp thời
- Đơn giá bình quân có thể xác định tạI mỗI lần xuất được gọI là đơn giábình quân lien hoàn hay đơn giá bình quân di động
- Điều kiện áp dụng: Theo cách tính này thì xác định được trị giá vốn thực
tế nguyên vật liệu hang ngày cung cấp thông tin kịp thờI, tuy nhiên khốI lượngcông việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phương pháp này rất thích hợp vớI nhữngdoanh nghiệp đã làm kế toán máy
*) Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp này giả định lô vật liệu nào nhập trước thì sẽ được xuấttrước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá lô hàng tồn kho cuốI kỳđược tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng
Điều kiện áp dụng: Thích hợp vớI doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loạInguyên vật liệu, nghiệp vụnhập xuất diễn ra trong nhiều kỳ và thích hợp vớIdoanh nghiệp đã tổ chức công tác kế toán trên máy
*) Phương pháp nhập sau xuất trước
Phương pháp này giả định lô vật liệu nào nhập sau thì sẽ được xuất trước
và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá lô hàng tồn kho cuốI kỳ được tínhtheo đơn giá của những lần nhập đầu tiên
Trang 11Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trường hợp đơn giá thực tế vật liệunhập kho của từng lần tăng dần, đảm ảo thu hồI vốn nhanh, tồn kho ít.
1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho
và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập xuất kho nhằm đảm bảotheo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động từng loạI, từng nhóm, thứnguyên vật liệu vế số lượng, giá trị Các doanh nghiệp phảI tổ chức hệ thốngchững từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phương pháp hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu phù hợp để góp phần tăng cường quản lý nguyên vật liệu
1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụkinh tế phát sinh lien quan đến việc nhập, xuất vật tư, hang hóa đều phảI lậpchứng từ đầy đủ, kịp thờI, đúng chế độ quy định
Theo chế đọ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày1/7/1998 của Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vật tư hang hóa bao gồm:
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nộI bộ
+ Biên bản kiểm kê sản phẩm, hang hóa
+ Hóa đơn GTGT
+ Hóa đơn bàn hang
+ Hóa đơn cước vận chuyển
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhànước, các doanh nghiệp có thể sử dụng them các chứng từ hướng dẫn:
+ Phiêu xuất vật tư theo hạn mức
+ Biên bản kiểm nghiệm
+ Phiếu báo vật tư còn lạI cuốI kỳ
Trang 121.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết
1.3.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song:
*) NộI dung:
Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hang ngày tình hình nhập, xuất,tồn kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng Khi nhận chứng từ nhập,xuất thủ kho phảI kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồI ghi chép sốthực nhận, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuốI ngày tính ra số tồn kho đểghi vào cột tồn trên thẻ kho Định kỳ thủ kho gueit chứng từ nhập – xuất – tồn
đã phân loạI theo từng thứ vật tư cho phòng kế toán
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chéptình hình nhập, xuất cho từng thứ vật liệu theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị
Kế toán khi nhận được chứng từ nhập – xuất của thủ kho gửI lên, kế toán kiểmtra lạI chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, căn cứ vào các chứng từ nhập – xuất kho
để ghi vào sổ kế toán chi tiết vật liệu, mỗI chứng từ được ghi một dòng CuốItháng kế toán lập bảng kê nhập, xuất, tồn kho sau đó:
+ ĐốI chiếu sổ kế toán chi tiết vớI thẻ kho của thủ kho
+ ĐốI chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập – xuất – tồn vớI sốliệu trên sổ kế toán tổng hợp
+ ĐốI chiếu số liệu tren sổ kế toán chi tiết vớI số liệu kiểm kê thực tế
*) Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đốI chiếu
*) Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp vềchỉ tiêu số lượng, khốI lượng ghi chép còn nhiều
1.3.2.2 Phương pháp ghi sổ đốI chiếu luân chuyển:
Trang 13Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập – xuất kho, kế toán tiến hànhkiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ sau đó tiến hành phân loạI chứng từ theo từngthứ vật tư, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng Hoặc kế toán có thể lậpbảng kê nhập, bảng kê xuất CuốI tháng tổng hợp số liệu từ các chứng từ hoặcbảng kê để ghi vào sổ đốI chiếu luân chuyển, cột luân chuyển và tính ra số còntồn cuốI tháng Việc đốI chiếu số liệu được tiến hành giống như phương phápghi thẻ song song (nhưng tiến hành vào cuốI tháng)
*) Ưu điểm: KhốI lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghimột lần vào cuốI tháng
*) Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho vàphòng kế toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đốI chiếu giữa kho và phòng
kế toán chỉ tiến hành được vào cuốI tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kếtoán
1.3.2.3 Phương pháp ghi sổ số dư
*) NộI dung:
+ Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép như hai phương pháp trên.Đồng thờI, cuốI tháng thủ kho còn ghi vào sổ số dư số tồn kho cuốI tháng củatừng thứ vật tư, cột số lượng
Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho được mở cho cả năm Trên sổ số dư,vật tư được sắp xếp thứ, nhóm, loạI, có dòng cộng nhóm, cộng loại CuốI mỗItháng Sổ số dư được chuyển cho thủ kho đẻ ghi chép
+ Phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho để kiểm tra lạI chứng từ,hoàn chỉnh chứng từ và tổng hợp giá trị (giá hạch toán) theo từng nhóm, loạI vậtliệu để ghi chép vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, số liệu này đượcghi vào bảng kê lũy kế nhập và bảng kê lũy kế xuất vật liệu
CuốI tháng căn cứ vào bảng kê lũy kế nhập, lũy kế xuất để cộng tổng sốtiền theo từng nhóm vật liệu để ghi vào bảng kê nhập – xuất – tồn Đồng thờI,sau khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số
Trang 14lượng và đơn giá hạch toán của từng nhóm vật liệu, tương ứng để tính ra số tiềnghi vào cột số dư bằng tiền.
Kế toán đốI chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của số dư vớI cột trênbảng kê nhập – xuất – tồn ĐốI chiếu số liệu trên bảng kê nhập – xuất – tồn vớI
số liệu trên sổ kế toán tổng hợp
*) Ưu điểm: giảm được khốI lượng ghi chép do kế toán ghi theo chỉ tiêu
số tiền và ghi theo nhóm vật liệu Phương pháp này đã kết hợp chặt chẽ giữahạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế toán, kế toán đã thực hiện kiểm tra thườngxuyên việc ghi chép bảo quản trong kho của thủ kho Công việc đã được dan đềutrong tháng
*) Nhược điểm: Kế toán chưa theo dõi chi tiết đến từng thứ vật liệu nên để
có thông tin về tình hình xuất, nhập, tồn của thứ vật liệu nào thì căn cứ vào sốliệu trên thẻ kho; việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kếtoán rất phức tạp
1.4 Kế toán tổng hợp nguyªn vËt liÖu
1.4.1 Phân biệt phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ
- Phương pháp kê khai thường là phương pháp kế toán phảI tổ chức ghichép một cách thường xuyên lien lục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồnkho của vật liệu trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Việc tính toán xác địnhgiá trị vốn thực tế của vật liệu xuất kho được tính căn cứ trực tiếp vào các chứng
từ xuất kho Trị giá vốn thực tế của vật tư tồn kho trên tài khoản, sổ kế toánđược xác định ở bất kỳ thờI điểm nào trong kỳ kế toán
- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán không tổ chức ghichép một cách thường xuyên, lien tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồnkho của vật liệu trên các tài khoản hàng tồn kho Các tài khoản này chỉ phản ánhgiá trị vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuốI kỳ và đầu kỳ Trị giá vốn thực tế củavật liệu nhạp kho, xuất kho hàng ngày được phản ánh theo dõi trên tài khoản
Trang 15(mua hàng) việc xác định giá vốn của vật liệu xuất kho không căn cứ vào chứng
từ xuất kho mà được căn cứ vào kết quả kiểm kê cuốI kỳ để tính theo công
Só lượng hàng Số lượng hàng Số lượng hàng Số lượng hàng xuát kho = tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - tồn cuốI kỳ
Sau đó căn cứ vào đơn giá xuất theo phương pháp xác định trị giá vốnhàng xuất đã chọn để tính ra trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho
1.4.2 Kế toán tổng hợp nguyªn vËt liÖu trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Để phản ánh số liệu có hai tình hình biến động của nguyªn vËt liÖu, kếtoán sử dụng tài khoản 152 - nguyªn vËt liÖu
Tài khoản 152 có thể được mở ra chi tiết các tài khoản cấp 2 theo từngloạI nguyªn vËt liÖu phù hợp vớI các phân loạI theo nộI dung kinh tế và yêu cầugiá trị doanh nghiệp bao gồm:
1.4.2.1 Phương pháp kế toán nhập nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp được nhập từ rất nhiều nguồnkhác nhau, tùy thuộc vào từng nguồn nhập nguyên vật liệu, kế toán hạch toánnhư sau:
1 Nhập nguyên liệu do mua ngoài
*) Trường hợp 1: Hàng và hóa đơn cùng về
Trang 16Kế toán căn cứ vào hóa đơn, biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập khoghi:
- ĐốI vớI doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133(1331): Thuế giá trị gia tăng được hấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 311,331: Tổng số tiền thanh toán
- ĐốI vớI doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 152: Tổng giá thanh toán
Có TK 111, 112, 141, 311,331: Tổng số tiền thanh toán
*) Trường hợp 2: Hàng về chưa có hóa đơn
Nếu nguyên vật liệu đã mua về, hóa đơn chưa về, doanh nghiệp đốI chiếuvớI hợp đồng mua hàng, tiến hành kiểm nghiệm, lập phiếu nhập kho Khi nhậnđược phiêu nhập kho, kế toán chưa ghi ngay mà lưu vào tập hồ sơ (hàng chưa cóhóa đơn) Nếu trong tháng có hóa đơn về thì kế toán phảI căn cứ vào phiếu nhậpkho để ghi sổ bình thường giống như trường hợp 1
Nếu đến cuốI tháng hóa đơn vẫn chưa về thì kế toán căn cứ vào phiếunhập kho ghi sổ giá tạm tính
Nợ TK 152
Có TK liên quan: 331 / ghi theo giá tạm tínhSang tháng sau, khi hóa đơn về tiến hành điều chỉnh giá thực tế bằngcách:
Cách 1: xóa bút toán đã ghi theo giá tạm tính tháng trước đồng thờI căn
cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho ghi bình thường như trường hợp 1
Cách 2: ghi chênh lệch giữa giá thực tế và giá tạm tính
+ Nếu giá thực tế cao hơn giá tạm tính thì ghi bình thường
+ Nếu giá thực tế thấp hơn giá tạm tính thì ghi số âm
*) Trường hợp 3: Hàng đang đi đường
Trang 17Khi nhận được hóa đơn, kế toán chưa ghi sổ sách ngay mà lưu vào tập hồ
sơ (hàng đang đi đường) Trong tháng nếu hàng về nhập kho thì kế toán căn cứvào hóa đơn và phiếu nhập kho ghi sổ bình thường như trường hợp 1
Nếu đến cuốI tháng hàng vẫn chưa về thì căn cứ vào hóa đơn, kế toán ghităng giá trị hàng đang đi đường
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có Tk lien quan: 111,112,141,331…
Sang tháng sau khi hàng về nhập kho kế toán căn cứ vào hóa đơn và phiêunhập kho để ghi
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 151: Hàng mua đang đi đường
*) Trường hợp 4: Nhập khẩu nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu nhập khẩu, doanh nghiệp phảI tính thuế nhập khẩu theogiá trị cửa khẩu và tính thuế giá trị gia tăng phảI nộp ngân sách nhà nước do Nhànước cho nguyên vật liệu nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng của nguyên vật liệunhập khẩu phảI nộp theo từng lần nhập khẩu căn cứ vào phiếu nhập kho và cácchứng từ lien quan đến nguyên vật liệu kế toán ghi
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331: PhảI trả cho ngườI bán
Có TK 333(3333): Thuế nhập khẩu phảI nộp
Có TK 333(3332): Thuế tiêu thụ đặc biệt phảI nộpCăn cứ vào chứng từ phản ánh thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu,
kế toán ghi:
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu thuế được khấu trừ)
Có TK 333(33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu
*) Trường hợp 5: Phản ánh các cước phí thu mua
Trong quá trình mua nguyên vật liệu phát sinh chi phí thu mua như vậnchuyển bốc dỡ, tiền thuê bãi kho, căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi:
Trang 18Nợ TK 152: Nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331
*) Trường hợp 6: Phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá hàng muađược hưởng
Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi:
Nợ TK 331: Nếu chưa thanh toán
Nợ TK 111,112: Nếu đã thanh toán
Có TK 152: Khoản chiết khấu thương mạI, giảm giá hàng trảlại
Có TK 515: Khoản chiết khấu thanh toán
Có TK 133: Giảm thuế GTGT được khấu trừ
2 Nhập nguyên vật liệu do tự sản xuất hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Căn cứ vào trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho, kế toán ghi
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3 Nhập nguyên vật liệu do nhận góp vốn lien doanh
Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi theo giá hộI đồng liên doanh xác định
Nợ TK 152: Nguyên liệu vật liệu
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
4 Nhập nguyên vật liệu do được biếu tặng
Nợ TK 152: Nguyên liệu vật liệu
Có TK 711: Thu nhập khác
5 Nhập nguyên vật liệu đã xuất ra sử dụng không hết đem nhập lạI kho
Nợ TK 152: Nguyên liệu vật liệu
Có TK 621,627,6421.4.2.2 Phương pháp kế toán xuất nguyên vật liệu
1 Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất để chế tạo sảnphẩm, dịch vụ, xây dựng cơ bản hoặc dùng cho công tác quản lý, căn cứ vào
Trang 19phiếu xuất ho, kế toán tính ra trị giá vốn thực tế xuất cho từng đốI tượng sử dụngghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
3 Xuất kho nguyên vật liệu góp vốn liên doanh vớI đơn vị khác
Nợ TK 222: Phần giá trị vốn góp được đánh giá
Nợ TK 811: Trường hợp chênh lệch giảm
Có TK 152: Phần trị giá vốn thực tế xuất kho
Có TK 711: Trường hợp chênh lệch tăng
4 Xuất kho nguyên vật liệu cho vay tạm thờI, căn cứ vào trị giá vốn thực
tế xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 138: Cho các cá nhân, tập thể vay tạm thờI
Nợ TK 136: Cho vay nộI bộ
Có TK 152: Nguyên liệu vật liệu
1.4.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong kiểm kê định kỳ
Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu theo phương phápkiểm kê định kỳ vẫn sử dụng tài khoản 152 Tài khoản này không phản ánh tìnhhình nhập – xuất nguyên vật liệu mà chỉ dùng để kết chuyển trị giá vốn thực tếnguyên vật liệu tồn kho cuốI kỳ, tồn kho đầu kỳ
Trang 20Ngoài ra còn sử dụng thêm tài khoản 611 – Mua hàng, tài khoản này phảnánh trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tăng, giảm trong kỳ.
Tài khoản này được mở chi tiết cho 2 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 6111: Mua nguyên vật liệu
+ Tài khoản 6112: Mua hàng hóa
Để phản ánh các nghiệp vụ có liên quan, kế toán còn sử dụng các tàikhoản: 111,112,128,1222,142,242,621,642,331…
*) Phương pháp kế toán chủ yếu
+ Đầu kỳ kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và đang đitrên đường, kế toán ghi:
Nợ TK 611: Mua hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331+ Phản ánh số thuế nhập khẩu (nếu mua hàng nhập khẩu)
Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 333: Thuế và các khoản phảI nộp nhà nước+ Phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá được hưởng
Nợ TK 111,112: Nếu đã thanh toán
Nợ TK 331: Nếu chưa thanh toán
Có TK 511: Chiết khấu thanh toán
Trang 21Có TK 611: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàngmua trả lạI
Có TK 133: Ghi giảm thuế GTGT của chiết khấu thươngmạI, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lạI
+ Trị giá nguyên vật liệu nhập kho nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khác dođược cấp:
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê, kết chuyển trị giá hàng đang đi đường và trịgiá vốn thực tế của nguyên vật liệu ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 611: Mua hàng
1.5 Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện áp dụng máy vi tính
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, tình trạng kinh doanh của cácdoanh nghiệp luôn luôn biến động về quy mô, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh,
Trang 22cách thức quản lý, cách thức kinh doanh, cách thức hạch toán, cách thức lãnhđạo…Hơn nữa nhu cầu quản lý Nhà nước về tài chính kế toán cũng như yêu cầuquản trị kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏI cần thiết phảI có phần mềm kếtoán hoàn thiện Tổ chức công tác kế toán trên máy theo phương pháp phầnmềm đem lạI lợI ích so vớI tổ chức kế toán thủ công, nhưng công nghệ thông tinchỉ là phương tiện trợ giúp cho kế toán viên trong quá trình thực hiện công việccủa mình, song không thể thay thế hoàn toàn con người Tổ chức công tác kếtoán trên máy vi tính phảI tuân thủ các nguyên tắc cơ bản:
- Phù hợp vớI đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy mô và phạm
vi hoạt động của doanh nghiệp
- Trang bị đồng bộ về cơ sở vật chất và trình độ cán bộ kế toán và cán bộquản lý doanh nghiệp
- Đảm bảo tính động bộ và tự động hóa cao: Việc tính toán, hệ thống hóa
và cung cấp thông tin phảI được thực hiện tự động, đồng bộ trên máy tính theophầm mềm đã cài đặt sẵn
- Đảm bảo độ tin cậy an toàn trong công tác kế toán Đảm bảo nguyên tắctiết kiệm và hiệu quả
Hệ thống danh mục đốI tượng kế toán là tập hợp dữ liệu dùng để quản lýmột cách có hệ thống các đốI tượng kế toán cụ thể thông qua việc mã hóa cácđốI tượng đó MỗI danh mục đạI diện cho một đốI tượng kế toán cụ thể như:danh mục tiền tệ, danh mục vật liệu, sản phẩm…Các danh mục này có ý nghĩarất quan trọng, được nhập vào khi bắt đầu sử dụng chương trình và có thể cậpnhật, thay đổI trong quá trình sử dụng
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có rất nhiều chủng loạI phong phú,biến động thường xuyên Do đó, yêu cầu đặt ra là phảI quản lý tớI từng loạI,từng nhóm, từng thứ và từng danh điểm VớI yêu cầu này đòi hỏI phảI mã hóađốI tượng kế toán là nguyên vật liệu đến từng danh điểm, khi nhập dữ liệu nhấtthiết phảI chỉ ra danh điểm nguyên vật liệu và để tăng cường tính tự động hóa,
có thể đặt sẵn mức thuế thuế GTGT của từng loạI nguyên vật liệu ở phần danh
Trang 23mục Nguyên vật liệu có điểm đặc thù là quản lý tạI kho riêng và có thể chiaphần hành kế toán nguyên vật liệu ra kế toán các nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu
và các nghiệp vụ về xuất nguyên vật liệu Nguyên vật liệu khi nhập kho và khixuất kho phảI chỉ rõ tên kho bảo quản, lưu trữ và đó là cơ sở kiểm tra số lượngtồn kho của từng nguyên vật liệu
VớI các nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu cần thiết phảI nhập dữ liẹu về giámua, các chi phí thu mua được tính vào giá vốn hàng nhập kho Trường hợpcùng nhập một phiếu nhiều loạI nguyên vật liệu thì chương trình cũng cho phépnhập cùng nhưng phảI cùng kho Nếu phát sinh chi phí thu mua, cần phân bổ chiphí cho từng vật tư để làm căn cứ tính giá vốn xuất kho Để tạo điều kiện thuậnlợI cho việc nhập các nghiệp vụ nguyên vật liệu cần thiét xây dựng danh mụcchi tiết các chứng từ nhập nguyên vật liệu
ĐốI vớI các nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu thì chương trình phảI tự độngtính được giá vốn xuất kho Theo quy định, giá vốn vật tư xuất có thể được tínhbằng một trong các phương pháp: thực tế đích danh, bình quân gia quyền, nhậptrước xuất trước, nhập sau xuất trước…Vật tư có thể là xuất cho quản lý, hoặccác mục đích khác nhau nhưng thông thường là sản xuất và giá trị vật tư xuấtkho để sản xuất cấu thành chi phí vật liệu Do đó, khi xuất kho vật tư, cần thiếtchọn chứng từ phù hợp, thường thiết kế chứng từ là phiếu xuất vật tư cho sảnxuất Khi đó chứng từ này đã đặt sẵn ghi nợ TK 621 và gho có TK 152, kế toánchỉ cần nhập số chứng từ phiếu xuất, tên vật tư, số lượng, tên kho, chương trình
sẽ thông báo số lượng tồn kho ở mỗI kho có đủ xuất hay không và tính ra giávốn để điền vào bút toán Tuy nhiên, cũng có thể chương trình sẽ tính và điềnngay trị giá vốn vật tư xuất kho nhưng có thể chưa tính ngay mà phải tính lạI giávốn Cần lưu ý chi phí vật liệu là khoản chi phí trực tiếp tính theo đốI tượng chịuchi phí Do đó khi xuất vật liệu cần phảI chỉ ra tên đốI tượng để tập hợp chi phísản xuất theo khoản mục, tạo điều kiện thuận lợI cho việc tính giá thành
Như vậy, đốI vớI phần hành kế toán nguyên vật liệu chương trình kế toáncho phép theo dõi từng lần nhập, chi phí thu mua phân bổ cho từng hàng nhập,
Trang 24đồng thờI cho biết số lượng hàng húa tồn kho khi xuất và tớnh giỏ vốn của hàngxuất để phản ỏnh vào bỳt toỏn giỏ vốn cựng vớI cỏc bỳt toỏn khỏc Cỏc sổ sỏch,bỏo cỏo cú thể xem như: Sổ chi tiết, thẻ kho, bảng kờ nhập, bảng cõn đốI kho,bảng tổng hợp nhập tất cả cỏc loại….VớI việc ỏp dụng phần mềm, cho phộp kếtoỏn cú thể biết số lượng tồn kho của từng loạI nguyờn vật liệu theo từng kho tạIbất kỳ thờI điểm nào, giỳp cho việc quản lý và dự trữ phự hợp vớI kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2:
THỰC TẾ CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT
LIỆU TẠI CễNG TY MAY 10
2.1 Đặc điểm tình hình chung của c ụng ty May 10
Từ 1954-1956, Xởng may 10 sáp nhập với Xởng may 40 lấy tên chung là ởng may 10, đồng thời chọn 20 ha đất tại xã Hội Xá thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, nay làthị trấn Sài Đồng- Gia Lâm- Hà Nội làm xởng sản xuất, trở thành đơn vị sản xuấtquân trang và sản xuất hàng nội địa phục vụ dân sinh lớn trong cả nớc
X-Vì yêu cầu xây dựng đất nớc trong hoàn cảnh hoà bình, tháng 2 năm 1961,Xởng may 10 đợc chuyển từ sự quản lý của Bộ Quốc Phòng sang Bộ Côngnghiệp Nhẹ và đổi tên thành Xí nghiệp may 10 Từ sự chuyển đổi cơ chế quản lý
Trang 25đó thì chế độ bao cấp dần đợc thay thế bằng sản xuất kinh doanh có tính toán
đến hiệu quả kinh doanh, đòi hỏi phải thực hiện hạch toán lỗ lãi rõ ràng Tuynhiên, nhiệm vụ chính của Xí nghiệp vẫn là sản xuất quân trang phục vụ choquân đội (chiếm 90%-95%), còn thừa khả năng mới sản xuất thêm một số mặthàng phục vụ xuất khẩu và dân dụng
Sau năm 1975, Xí nghiệp May 10 chuyển sang bớc ngoặt mới trong sảnxuất kinh doanh là chuyên làm hàng gia công xuất khẩu với thị trờng chủ yếu làLiên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu thông qua các hợp đồng mà Chính phủViệt Nam đã ký với các nớc này
Vào những năm 1990-1991 do Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu tan rãcùng với những khó khăn và hạn chế to lớn của các doanh nghiệp nhà nớc tronggiai đoạn này thì Xí nghiệp đã mất đi thị trờng tiêu thụ chủ yếu khiến tình hìnhngày càng khó khăn Tuy nhiên với tinh thần vợt khó, Xí nghiệp đã tìm đợc thịtrờng mới với những yêu cầu khắt khe hơn về chất lợng sản phẩm và mẫu mãmặt hàng Cũng từ đó Xí nghiệp May 10 đã mạnh dạn đầu t đổi mới máy mócthiết bị, đào tạo tuyển dụng nhân công để bất ngờ chuyển từ bờ vực phá sản sang
sự thành công và từ đây Xí nghiệp May 10 xác định cho mình sản phẩm mũinhọn đó là áo sơ mi
Do không ngừng cải tiến đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng chủng loại mà
Xí nghiệp ngày càng mở rộng địa bàn hoạt động ở thị trờng khu vực II nh CHLB
Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông, Canađa Hàng năm, xí nghiệp xuất ranớc ngoài hàng triệu áo sơ mi, hàng trăm nghìn áo Jacket và những sản phẩmmay mặc khác
Đứng trớc những thách thức, cơ hội của thị trờng may mặc trong nớc vàquốc tế cũng nh tình hình nội tại của Xí nghiệp, tháng 11/1992 Xí nghiệp May
10 chuyển đổi tổ chức, phát triển thành Công ty May 10, tên giao dịch quốc tế làGARCO 10 với quyết định thành lập số 266/CNN-TCLĐ do Bộ trởng Bộ Côngnghiệp nhẹ Đặng Vũ Ch ký ngày 24/3/1993
Hiện nay, Công ty đã xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng tơng đối tốtvới quy mô lớn bao gồm một khu nhà làm việc 3 tầng và 4 xí nghiệp may trêntổng diện tích 23.000 m2, khu sản xuất đợc trang bị khoảng 1780 thiết bị máymóc các loại, các xí nghiệp thành viên đợc nằm rải rác ở các tỉnh khác Công ty
có hơn 6000 lao động với trình độ chuyên môn tay nghề đáp ứng đợc yêu cầu đặt
ra Nh vậy, sau 59 năm Công ty May 10 đã phát triển từ một xí nghiệp may nhỏ
Trang 26sản xuất đơn thuần theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc trở thành Công ty May
10 ngày nay, có nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các hàngmay mặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong và ngoài nớc Công
ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu t hiện đại hoá dây chuyền sản xuất ngày càng pháttriển hơn trong cơ chế thị trờng hiện nay
2.1.2 Phương hướng, mục tiêu và những thành quả của Công ty May 10 trong những năm gần đây
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Công ty May 10 đang tậptrung xây dựng mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quảcao, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nớc giao Với sự lãnh đạo sáng suốtcủa Đảng uỷ và Ban Giám Đốc, sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên,cùng với sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan cấp trên, sự ủng hộ nhiệt tình củachính quyền sở tại và các doanh nghiệp bạn, Công ty May 10 đã từng bớc đi lên,vững bớc trên thị trờng, điều này thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tế mà Công ty
đã đạt đợc trong một vài năm gần đây
Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
3 Lợi nhuận thực hiện tỷ đồng 5,000 5,500 6,000 6,230
4 Đầu t, xây dựng, mua
- Lợi nhuận, nộp ngân sách tăng từ 10%-12% so với kế hoạch
- Thu nhập bình quân đạt 1.700.000 đồng/ngời/tháng
Nhằm thực hiện nhiệm vụ và chiến lợc phát triển đa Công ty lên một tầmcao mới trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, Công ty May 10 đã xác địnhnhững mục tiêu và phương hướng phát triển của mình nh sau:
26
Trang 27- Xây dựng Công ty May 10 thành trung tâm may và thời trang lớn của cảnớc với trang thiết bị hiện đại vào bậc nhất ở Đông Nam á.
- Đa dạng hoá sản phẩm may mặc và lựa chọn sản phẩm mũi nhọn nhằmtạo ra bớc đột phá về thị trờng và doanh số
- Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, các khâu thiết yếu phục vụ sản xuấtkinh doanh
- Tăng cờng năng lực sản xuất, chú trọng hoạt động liên doanh, liên kếtvới các đối tác trong và ngoài nớc
- Chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, ổn định vị trí và mở rộng thị trờng xuấtkhẩu
* Một số thành tựu mà Công ty đã đạt được trong những năm gần đây
- Từ năm 1992 với những kết quả sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tốt vàtoàn diện trên các mặt, Công ty May 10 đã đợc tặng thởng Huân chơng độc lậphạng 2 và Huân chơng cùng cờ thi đua các loại
- Ngày 29/6/1998, Chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam đã ký quyết địnhtặng danh hiệu "Anh hùng lao động" cho Công ty May 10
- Sản phẩm của Công ty đã đợc tặng thởng huy chơng vàng về chất lợngsản phẩm , "Giải thởng chất lợng Châu á Thái Bình Dơng", đồng thời quy trìnhquản lý chất lợng sản phẩm theo "Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002" đợc bạn bè quốc
tế công nhận
- Đặc biệt, tháng 1/2004 vừa qua Công ty vinh dự đợc nhận cờ thi đua củaChính phủ tặng "Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua" và Bằng khen "Đơn vị cóthành tích xuất sắc trong công tác xuất khẩu hàng dệt may"
Với những thành tựu đạt đợc và mục tiêu đề ra, hiện nay, Công ty đang cốgắng đầu t phát triển sản xuất, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc
2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty
Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc, có nhiệm vụ kinh doanhhàng dệt may Công ty tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoáliên quan đến ngành dệt may Cụ thể: Công ty chuyên sản xuất áo sơ mi, áo
Trang 28Jacket, quần âu, quần áo trẻ em phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng trong nớc và
n-ớc ngoài theo 3 hình thức sau:
- Nhận gia công toàn bộ: Công ty nhận nguyên vật liệu của khách hàng theohợp đồng để sản xuất thành sản phẩm hoàn chỉnh và giao trả cho khách hàng
- Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB: căn cứ vào hợp đồng tiêuthụ sản phẩm đã ký với khách hàng, Công ty tự tổ chức sản xuất và tự xuất sảnphẩm cho khách hàng
- Sản xuất hàng nội địa: Thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh
từ đầu vào sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc
* Đặc điểm qui trình công nghệ
Qui trình công nghệ của Công ty May 10 là qui trình công nghệ phức tạpkiểu chế biến liên tục, đợc tổ chức nh sau:
- Đối với hàng gia công và xuất khẩu thì có đơn đặt hàng, Phòng Kế hoạch
sẽ tổ chức nhận nguyên liệu, sau đó sẽ chuyển xuống Phòng Kho vận để kiểmtra Khi tiến hành sản xuất thì Phòng Kế hoạch sẽ căn cứ vào đơn đặt hàng để đa
ra kế hoạch sản xuất, sau đó sẽ chuyển đến Phòng Kỹ thuật Tại Phòng Kỹ thuật
sẽ có nhiệm vụ kiểm tra các thông số, may mẫu và sau đó sẽ chuyển xuống các
xí nghiệp may Sau khi hoàn thành Phòng Kiểm tra chất lợng tiến hành kiểm trachất lợng sản phẩm
- Đối với hàng nội địa thì Phòng Kinh doanh phụ trách nghiên cứu thị ờng và lên kế hoạch sản xuất, chuẩn bị nguyên vật liệu đầu vào Sau đó cũngchuyển xuống Phòng Kỹ thuật để thông qua các thông số và may mẫu, cuối cùng
tr-sẽ chuyển xuống các xí nghiệp
Qua thực tế cho thấy, toàn bộ qui trình công nghệ của Công ty đợc hiện
đại hoá và chuyên môn rất cao, giữa các giai đoạn công nghệ có sự phối hợpnhịp nhàng, đồng bộ với nhau, chu kỳ sản xuất rất ngắn Từ những đặc điểm này
mà Công ty đã tổ chức các bộ phận sản xuất nh sau:
- Hệ thống kho: nguyên liệu, phụ liệu, phụ tùng, công cụ, bao bì đóng gói
- Năm xí nghiệp may là: May 1, 2, 3, 4, 5 cùng với năm Xí nghiệp Maythành viên là : Xí nghiệp may Vị Hoàng (Nam Định), Xí nghiệp may HoaPhượng (Hải Phòng), Xí nghiệp may Đông Hng (Thái Bình), Xí nghiệp mayHưng Hà (Thái Bình), Xí nghiệp may Thái Hà
Trang 29Các xí nghiệp may là những đơn vị trực thuộc Công ty, không có t cáchpháp nhân Các xí nghiệp này đợc trang bị một hệ thống thiết bị và quy trìnhcông nghệ giống nh nhau, có nhiệm vụ sản xuất một số loại sản phẩm nhất định.Trong từng xí nghiệp còn tổ chức ra các tổ sản xuất, đợc tổ chức và sắp xếp theomột trình tự khoa học Mỗi tổ sản xuất đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất
định Cụ thể:
Tổ cắt: có nhiệm vụ nhận nguyên vật liệu chính từ kho cung cấp sang đểtiến hành công đoạn chế biến đầu tiên là cắt thành bán thành phẩm cho các tổmay
Tổ may: có nhiệm vụ gia công thành phẩm từ tổ cắt chuyển sang thànhphẩm may hoàn chỉnh
Tổ là: Sau khi nhận sản phẩm chuyển từ các tổ may, tổ là có nhiệm vụ tiếptục hoàn chỉnh thành phẩm bằng cách là áo, gấp áo, đóng bao gói cho sản phẩm
Ngoài ra, Công ty còn tổ chức ra một bộ phận phụ trợ bao gồm:
- Phân xưởng thêu in gồm 3 tổ: tổ thêu, tổ in, tổ giặt mài;
Viết số Phối kiện
KCS là
Bỏ túi ni lông
Xếp SP vào hộp
Xếp gói đóng kiện
Kho thành phẩm
Trang 302.1.3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty
Với gần 60 năm xây dựng và trởng thành, Công ty May 10 đã phát triểncùng với bao thăng trầm của đất nớc Những năm qua, với bao biến đổi về điềukiện tự nhiên và xã hội, quá trình hoạt động thực tiễn của Công ty đã đợc trảinghiệm bằng những thành công và cả những thất bại đã giúp cho cán bộ côngnhân viên của Công ty đúc rút đợc nhiều bài học kinh nghiệm quí giá, thiết thựctrong công tác tổ chức quản lý cũng nh trong hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty
Công ty May 10 là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, Ban lãnh đạo Công tyluôn xác định đặt mục tiêu hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, từng bớc chăm lo, pháttriển nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên chức Công ty Với bộ máyquản lý tập trung đợc tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt và theo hệ thống trực tuyến với
đội ngũ cán bộ công nhân viên chức trên 6000 ngời, Công ty có cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh nh sau:
* Ban lãnh đạo Công ty: gồm có Tổng Giám đốc, 1 phó Tổng Giám đốc và
- Phó Tổng Giám đốc: điều hành công việc ở các xí nghiệp, phân xởng sảnxuất, thay quyền tổng giám đốc điều hành Công ty khi Tổng giám đốc đi vắng
- Giám đốc điều hành: Điều hành công việc ở các xí nghiệp thành viên,Công ty liên doanh May Phù Đổng và phụ trách phòng kho vận
* Các phòng ban trong Công ty
Trang 31- Phòng Kế hoạch xuất nhập khẩu (FOB): làm nhiệm vụ đàm phán, ký kếthợp đồng đối ngoại, dự thảo quyết toán hợp đồng, tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký.
- Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức công tác kế toán và xây dựng bộ máy
kế toán phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, cụ thể: Tham
m-u, giúp Tổng Giám đốc thực hiện công tác giám đốc tài chính nh tình hình thm-u,chi, vay nợ đảm bảo các nguồn thu chi của Công ty; trực tiếp quản lý vốn,nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh; theo dõi chi phí sản xuất, hạch toán
và phân tích hoạt động kinh tế, hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa toàn Công ty; cung cấp thông tin kế toán cho các cấp quản trị và các bộ phận
đối với ngời lao động
- Phòng Kiểm tra chất lợng: có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ việc thực hiệnqui trình công nghệ và vệ sinh môi trờng nghiệp, chất lợng sản phẩm, ký côngnhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn
- Trờng đào tạo (Trờng Công nhân kỹ thuật may và thời trang) : trờng cóchức năng ký kết hợp đồng với các trờng đại học, các trung tâm dạy nghề tổchức các khoá học về kỹ thuật may cơ bản và thời trang, về quản trị doanhnghiệp
- Các phân xởng phụ trợ:
Trang 32+ Phân xưởng cơ điện: kiểm soát toàn bộ các trang thiết bị đang sử dụngtrong Công ty, tổ chức phân bổ thiết bị phù hợp để điều chỉnh sản xuất kịp thời,quản lý và chịu trách nhiệm về mạng lới điện trong Công ty.
+ Phân xưởng thêu in: phụ trách toàn bộ công việc thêu in theo yêu cầucủa từng lô hàng
+ Phân xưởng bao bì: kiểm soát và phụ trách toàn bị việc cung cấp bao bìcho việc bao gói sản phẩm
- Năm Xí nghiệp may: Từ Xí nghiệp may 1 đến Xí nghiệp may 5 phụ tráchtoàn bộ công tác cắt, lắp ráp sản phẩm, là gấp, đóng gói
- Năm Xí nghiệp thành viên:
+ Xí nghiệp may Đông Hng ( Thái Bình);
+ Xí nghiệp may Hoa Phợng (Hải Phòng);
+ Xí nghiệp may Vị Hoàng (Nam Định);
+ Xí nghiệp may Hng Hà (Thái Bình);
+ Xí nghiệp may Thái Hà;
- 1 xí nghiệp liên doanh : May Phù Đổng
2.1.3.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty May 10
2.1.3.4.1 Nội dung công tác kế toán
Có thể thấy rằng, Công ty May 10 cũng giống nh các đơn vị sản xuất kinhdoanh khác, điều quan tâm hàng đầu của Công ty là luôn cố gắng tìm mọi biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Và một trongnhững biện pháp tích cực, mang lại hiệu quả cao đó là kiện toàn bộ máy kế toáncủa Công ty bởi lẽ kế toán là một bộ phận có tầm quan trọng trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Kế toán với chức năng của mình luôn cung cấp những thông tin tài chínhhay những thông tin có liên quan đến tình hình tài chính của đơn vị một cách đầy
đủ, kịp thời, chính xác, giúp cho ban lãnh đạo đơn vị có đợc phơng hớng thựchiện mục tiêu đã đề ra, góp phần duy trì và thúc đẩy sự phát triển hoạt động sảnxuất của đơn vị trong môi trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay Để có đợc hiệu quảsản xuất kinh doanh cao thì trớc hết đơn vị phải quản lý đợc kinh tế hay nói cáchkhác là quản lý đợc yếu tố tài chính của Công ty, quản lý tốt tình hình tài chính sẽgiúp công ty có những biện pháp tối u về sử dụng tài chính của mình, chủ động trong
Trang 33sản xuất kinh doanh, sử dụng một cách hợp lý nguồn vốn của mình đang có và đây làmột nền tảng, cơ sở vững chắc cho sự phát triển sản xuất của Công ty.
Hiểu được tầm quan trọng đó cùng với sự nắm bắt về khoa học kỹ thuậttiên tiến, Công ty May 10 đã xây dựng cho mình một bộ máy kế toán phù hợpvới đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Công ty đã chọn mô hình kế toán tậptrung với nhiệm vụ : cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các tài liệu về tình hìnhcung ứng, dự trữ, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; Theo dõi và hạchtoán chính xác các khoản thu chi tài chính, thực hiện toàn bộ công tác hạch toán
từ việc xử lý chứng từ đến việc lập báo cáo quyết toán, cung cấp số liệu cho cácphòng ban liên quan để từ đó bộ máy lãnh đạo của Công ty điều hành sản xuấtkinh doanh đúng đắn, góp phần từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcho doanh nghiệp
Với mô hình tổ chức kế toán trên, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trungtại phòng kế toán, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán,phân tích kiểm tra kế toán, Còn ở các Xí nghiệp và các Xí nghiệp thành viênthì không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làmnhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, kiểm tra chứng từ, thuthập và ghi chép vào sổ sách Cuối tháng, chuyển chứng từ cùng các báo cáo vềPhòng Tài chính kế toán của Công ty để xử lý và tiến hành công việc kế toán Vềmặt nhân sự, các nhân viên hạch toán kinh tế chịu sự quản lý của Giám đốc các
xí nghiệp, phòng Tài chính kế toán của Công ty chịu trách nhiệm hớng dẫn kiểmtra đội ngũ nhân viên kinh tế này về mặt chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiệncho họ nâng cao trình độ
Phòng Tài chính kế toán của Công ty gồm có 14 ngời, trong đó có 1 trởngphòng, 2 phó phòng và các kế toán viên gồm: 1 kế toán tiền mặt và thanh toán, 2
kế toán nguyên vật liệu (1 nguyên vật liệu chính, 1 phụ liệu), 1 kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 1 kế toán tài sản cố định, 1kế toántiêu thụ thành phẩm xuất khẩu, 2 kế toán tiêu thụ thành phẩm nội địa, 1 kế toántiền lơng, 1 kế toán công nợ, 1 thủ quĩ
Trang 34Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
* Chức năng và nhiệm vụ của nhân viên phòng kế toán
- Trởng Phòng Tài chính kế toán (kế toán trởng): Là ngời phụ trách chungcông việc của Phòng Tài chính kế toán, chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc
Kế toán trởng cũng là ngời thực hiện phân tích tình hình tài chính cho TổngGiám đốc và cơ quan có thẩm quyền, đa ra những ý kiến đề xuất, cố vấn tham
mu cho Tổng Giám đốc trong việc ra các quyết định và tham gia trong việc lậpcác kế hoạch tài chính và kế hoạch kinh doanh của Công ty
- Phó Phòng Tài chính kế toán (kiêm kế toán tổng hợp): Phụ trách côngtác kế toán tổng hợp, kiểm tra kế toán, lên bảng cân đối số phát sinh, bảng tổngkết tài sản cuối tháng, quí, năm, lập sổ tổng hợp công nợ theo từng đối tợng, lậpbáo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cuối năm và chịu trách nhiệm trớc kế toántrởng về những công việc đợc giao
- 2 kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán nhập xuất tồnnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; Tính toán, phân bổ nguyên vật liệu, lập bảngphân bổ nguyên vật liệu
- 2 kế toán kho thành phẩm và tiêu thụ nội địa : có nhiệm vụ theo dõi công
nợ và thanh toán công nợ của các cửa hàng đại lý, hạch toán tiêu thụ hàng trongnớc và xuất nhập của các kho thành phẩm nội địa và hệ thống các cửa hàng, đại
TM, tiền gửi, tiền vay
Kế toán TSCĐ
KT tập hợp cp
và tính giá
thành
Kế toán tiêu thụ hàng XK
Kế toán tiêu thụ hàng nội
địa
Kế toán công
nợ thanh toán
Thủ quỹ