1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1378 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP bắc á chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 1378 Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại NHTM CP Bắc Á - Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Phạm Thị Hồng Thúy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 537,28 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Thảo Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hồng Thúy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.2 hàng Phân loại tín dụng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng 10 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng NHTM 12 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng NHTM 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng NHTM 19 1.3 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng số ngân hàng AMC : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản BacABank : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á 2.1.3 .Kết hoạt động DANH MỤC CÁC TỪquả VIẾT TẮTkinh doanh chủ yếu 33 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á - CHI NHÁNH HÀ NỘI 42 2.2.1 Th BacABank Hà Nội : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội ực trạng hoạt động tín dụng BacABank Hà Nội 42 2.2.2 Th ực trạng chất lượng tín dụng BacABank Hà Nội 47 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á - CHI NHÁNH HÀ NỘI .62 2.3.1 Các kết đạt 62 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á CHI NHÁNH HÀ NỘI 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á - CHI NHÁNH HÀ NỘI 79 3.1.1 .Định hướng chung 79 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng BacABank Hà Nội 80 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CN HGĐ THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á - CHI NHÁNH HÀ NỘI .82 : Cá nhân hộ gia đình DN : Doanh nghiệp HO : Hội sở NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD : Tổ chức tín dụng TGTK : Tiền gửi tiết kiệm VND : Việt Nam đồng USD : Đô la Mỹ VAMC : Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC BANG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động BacABank Hà Nội 35 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn BacABank Hà Nội 38 Bảng 2.3: Ket hoạt động kinh doanh BacABank Hà Nội 42 Bảng 2.4: Hoạt động cho vay BacABank Hà Nội 43 Bảng 2.5: Tổng dư nợ doanh số cho vay BacABank Hà Nội 49 Bảng 2.6: Bảng nợ hạn BacABank Hà Nội 52 Bảng 2.7: Nợ xấu theo thời hạn cho vay BacABank Hà Nội 55 Bảng 2.8: Nợ xấu phân theo đối tượng cho vay BacABank Hà Nội 56 Bảng 2.9: Vòng quay vốn tín dụng BacABank Hà Nội 59 Bảng 2.10: Thu nhập từ hoạt động tín dụng BacABank Hà Nội .60 DANH MỤC BIỂU ĐỊ • Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ doanh số cho vay BacABank HàNội 49 Biểu đồ 2.2: Nợ hạn nợ xấu BacABank Hà Nội 52 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng thời điểm cuối năm 2012 53 Biểu đồ 2.4: Nợ hạn phân theo thời hạn cho vay 55 Biểu đồ2.5 Nợ xấu theo đối tượng cho vay BacABank Hà Nội 57 Biểu đồ 2.6 Thu nhập BacABank Hà Nội giai đoạn 2010 -2012 59 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế, ngân hàng tổ chức đóng vai trị quan trọng Ngân hàng thường coi hệ tuần hoàn vốn, huyết mạch định thành bại kinh tế Tín dụng ngân hàng hoạt động truyền thống, đặc trưng quan trọng Nó chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản cấu thu nhập hoạt động phức tạp rủi ro cho ngân hàng Các rủi ro gây tổn thất nghiêm trọng cho ngân hàng, cho khách hàng ngân hàng cho toàn kinh tế Các rủi ro hoạt động tín dụng khơng thể tránh được, chúng lại giảm thiểu việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế nước ta nay, tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng đề tài “nóng” thường xuyên tất diễn đàn kinh tế Các số nợ hạn, nợ xấu liên tục tăng nhanh tăng cao ngân hàng Ngân hàng Nhà nước vào nhiều cách, từ ban hành sách thắt chặt số đầu tín dụng đến tăng cường kiểm tra, tra, thành lập tổ chức phòng ban giám sát hoạt động tín dụng gần việc thành lập Công ty TNHH thành viên Quản lý Tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Cơng ty Quản lý Tài sản - VAMC) với chức cấp thiết mua nợ xấu tổ chức tín dụng; thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ, tài sản đảm bảo; cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ Cịn thân ngân hàng thương mại chật vật với khoản nợ xấu, hệ lụy việc cấp tín dụng ạt cho ngành bất động sản thời gian dài Nói để thấy chất lượng tín dụng vấn đề truyền thống không cũ giai đoạn khác tín dụng lại có bước phát triển riêng địi hỏi phải có bước khác hơn, cao việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á (BacABank) thành lập từ năm 1994 Qua 19 năm hoạt động, BacABank biết đến ngân hàng nhỏ phát triển bền vững Tuy vây, môi trường cạnh tranh khốc liệt nay, với quy mơ nhỏ bé mình, BacABAnk nỗ lực không ngừng để tiếp tục đứng vững thị trường Cũng tất ngân hàng khác, tín dụng hoạt động chủ đạo BacABank, việc chăm lo hồn thiện cơng tác tín dụng BacABank đặt ưu tiên hàng đầu Nâng cao chất lượng tín dụng đề tài nhắc đến thường xuyên họp bàn BacABank Đây không mục tiêu trước mắt mà cịn mục tiêu mang tính chiến lược BacABank Là nhân viên làm công việc tín dụng BacABank Hà Nội nhiều năm, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng tín dụng BacABank Hà Nội nói riêng, BacABank ngành ngân hàng nói chung, tác giả lựa chọn đề tài luận văn để nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội” 2.Mục đích nghiên cứu - Khái quát vấn đề chất lượng tín dụng ngân hàng - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc - Chi nhánh Hà Nội 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng ngân hàng TCMP Bắc Á - CN Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan Ngân hàng TMCP Bắc - Chi nhánh Hà Nội - Mốc thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến năm 2012 4.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp tổng hợp thống kê , đặc biệt sử dụng kết hợp phương pháp định lượng phương pháp định tính nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn đề xuất giải pháp 5.Ket cấu đề tài Luân văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tín dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc ÁChi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ 89 sau Thành lập thêm phận thẩm định tín dụng, phận xử lý thu hồi nợ phân chia lại trách nhiệm cho phịng ban Có thể sau: - Bộ phận quan hệ khách hàng: Có trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ vay, nguyện vọng vay vốn khách hàng, hướng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn, tư vấn cho khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn Bộ phận thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản chấp, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp ý kiến phương án xin vay vốn Bộ phận xuống doanh nghiệp làm việc theo lịch cơng tác, nắm tình hình định kì họp phịng để báo cáo tình hình, báo cáo đột xuất khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Tại phận thực sơ thẩm khoản vay chuyển hồ sơ khoản vay sang phận thẩm định làm việc độc lập - Bộ phận thẩm định phê duyệt khoản vay: Bộ phận hoạt động độc lập với phận Quan hệ khách hàng Bộ phận chủ yếu làm việc Ngân hàng Trên sở hồ sơ, giấy tờ bảng tổng hợp ý kiến phận quan hệ khách hàng, phận có trách nhiệm phân tích tín dụng, nhìn nhận khách quan phương án vay vốn khách hàng lực tài chính, hiệu phương án vay vốn, khả trả nợ khách hàng từ lập tờ trình, trình ban lãnh đạo xem xét cấp tín dụng cho khách hàng Nếu cần thiết nghi ngờ tính xác thực giấy tờ, hồ sơ mà phận quản lý khách hàng cung cấp, phận xuống doanh nghiệp nắm tình hình thực tế kiểm tra định giá tài sản chấp, cầm cố thẩm định dự án Bộ phận cần tập trung nhiều cán am hiểu chuyên sâu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động kinh doanh như: Xây dựng, điện dân dụng, thương mại, cơng nghệ thơng tin.để có nhìn tổng thể, tồn diện khách hàng nhằm đưa định cho vay đắn, ngăn chặn, hạn chế rủi ro cho Ngân hàng - Bộ phận hỗ trợ tín dụng: Sau có ý kiến thẩm định cho vay, hồ sơ chuyển cho phận xử lý Bộ phận có nhiệm vụ thực thủ tục để giải ngân cho 90 khoản vay như: chấp, giao dịch bảo đảm, lập hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ tiến hành giải ngân khoản vay hệ thống liệu ngân hàng Tiến hành tính lãi thu lãi tín dụng hàng tháng khách hàng đồng thời chịu trách nhiệm thông báo đến kỳ hạn trả khoản vay cho phận Quan hệ khách hàng Bộ phận cịn có nhiệm vụ lưu trữ hồ sơ giấy tờ tín dụng theo quy định Việc xử lý thu hồi nợ vay giao cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Bắc Á (AMC), khơng thiết phải thành lập phận thu hồi nợ riêng quy mơ tín dụng BacABank chưa lớn Tuy vậy, việc đốc thúc khách hàng trả nợ giao cho phận Quan hệ khách hàng đảm nhiệm Đi vào vấn đề thứ hai: Để giải tình trạng chồng chéo, thiếu tính hệ thống thiếu rõ ràng quy trình quy chế tín dụng Các quy trình quy chế BacABank HO ban hành Vì có kiến nghị cụ thể BacABank phần sau Tuy nhiên, Chi nhánh cần có biện pháp tích cực để thơng báo, tư vấn với HO vấn đề bất cập liên quan đến quy chế cho vay để HO có điều chỉnh cho phù hợp 3.2.3 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Như nói áp lực mở rộng quy mơ tín dụng nên BacABank Hà Nội liên tiếp tuyển đội ngũ cán tín dụng Đây hầu hết cán trẻ tốt nghiệp đại học Tuy có tảng kiến thức cao, tiếp thu nhanh nhậy động nhiệt tình nhiên lại thiếu kinh nghiệm làm việc Hơn nữa, cán làm tín dụng ngồi trình độ chun mơn, kinh nghiệm làm việc cần phải có đạo đức nghề nghiệp Đây vấn đề nhậy cảm khó khăn nhà quản lý ngân hàng Hàng năm có nhiều ngân hàng thiệt hại nặng nề thiếu đạo đức cán tín dụng Tại BacABank Hà Nội vấn đề đạo đức vấn đề cộm có học đắt giá vấn đề Các biện pháp cần thực nhằm nâng cao chất lượng cán tín dụng 91 lẫn mặt đạo đức Không nhân viên mới cần đào tạo mà nhân viên lâu năm phải thường xuyên tổ chức đào tạo lại cho họ để cập nhật sớm quy trình quy chế mới, hoạt động liên quan Tổ chức buổi nói chuyện đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm công việc cho cán tín dụng để tuyên truyền, giáo dục đạo đức nhân viên Tổ chức lớp đào tạo kỹ bán hàng, tiếp thị sản phẩm để nâng cao khả tiếp cận khách hàng nhân viên tín dụng - Xây dựng sách đãi ngộ phù hợp với cán tín dụng thể qua mức lương, thưởng, thưởng doanh số Và cần có chế tài xử lý nghiêm vi phạm để răn đe làm máy nhân viên tín dụng Tăng cường phối hợp phận phòng dịch vụ khách hàng phịng ban tồn Chi nhánh Sự phối hợp tạo nên nhanh gọn chất lượng phục vụ khách hàng, hướng tới làm hài lòng khách hàng khắt khe 3.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin nâng cao chất lượng thông tin Thơng tin tín dụng tối quan trọng thẩm định khách hàng vay Hiện nay, BacABank Hà Nội cịn xẩy tình trạng thiếu thơng tin tín dụng CÁc thơng tin tín dụng thường khai thác từ nguồn vấn khách hàng, nguồn cung cấp trung tâm tín dụng Ngân hàng nhà nước, nguồn tìm hiểu thẩm định thực tế Các thơng tin tìm hiểu cịn sơ xài, nguồn thơng tin cịn thiếu Các thơng tin vấn khách hàng phụ thuộc vào ý chí chủ quan mục đích khách hàng, thơng tin từ CIC không đầy đủ thiếu cập nhật, thông tin từ tìm hiểu thực cán tín dụng cịn hạn chế Trong thời gian tới, để đẩy mạnh cơng tác tìm hiểu xây dựng thơng tin cho hoạt động tín dụng, cần thực biện pháp sau: - Tạo mối quan hệ thường xuyên ngân hàng đơn vị, quan quản lý doanh nghiệp khách hàng thường xuyên doanh nghiệp nhằm đa dạng hóa nguồn thơng tin cung cấp cho ngân hàng Tạo dựng quan hệ với quyền địa phương nơi có trụ sở làm việc Chú trọng tới phát triển nguồn thông tin 92 đại chúng - Xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin BacABank có đầy đủ thơng tin khách hàng thẩm định để cán tín dụng cập nhật dễ dàng khai thác, thu thập, sửa đổi, bổ sung thông tin khách hàng nhận xét đánh giá doanh nghiệp Thư viện cho cán tín dụng biết thông tin kinh tế, môi trường pháp lý, xu hướng phát triển ngành nghề, lĩnh vực nhà nước dự đoán thay đổi Đối với báo cáo doanh nghiệp gửi tới ngân hàng cần đảm bảo tính xác trung thực Đây nguồn thơng tin mang tính pháp lý doanh nghiệp ngân hàng, đánh giá khả tài doanh nghiệp Khi kinh tế phát triển cao hơn, yêu cầu tất báo cáo tài qua kiểm tốn có chứng nhận cơng ty kiểm tốn tính chân thực thông tin báo cáo mang lại Tuy nhiên để đảm bảo tính hợp lý báo cáo tài cần nâng cao chun mơn cho cán thẩm định yêu cầu tiến hành kiểm tra tình hình thực tế doanh nghiệp xem có phù hợp với báo cáo không Tiến hành kiểm tra giấy tờ sổ sách kinh doanh doanh nghiệp Tiến hành vấn giám đốc, kế toán trưởng hay cán khác liên quan 3.2.5 Tăng cường công tác thu hồi nợ, xử lý nợ xấu Những năm trở lại tình hình nợ xấu trở nên báo động ngân hàng thương mại Kinh tế trì trệ đổ vỡ có tính hệ thống ngành bất động sản lại làm tồi tệ thêm tình trạng Vấn đề xử lý nợ xấu vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng có BacABank Hà Nội Tại BacABank Hà Nội, thời gian gần áp lực mở rộng quy mơ tín dụng làm cho điều kiện thẩm định tín dụng ngày nới lỏng Đó nguyên nhân gây nên tình trạng nợ xấu ngày tăng Việc kiểm tra kiếm soát khoản vay sau vay vốn cịn yếu mang tính hình thức khiến cho việc phát sớm khoản vay có vấn đề hạn chế Hơn nữa, tình trạng gia hạn nợ Chi nhánh dễ dàng khiến cho việc đo lường chất lượng tín dụng trở nên khơng xác Đối với việc xử lý khoản nợ xấu cịn thiếu nhân có kinh 93 nghiệm, thiếu trách nhiệm cán liên quan dẫn đến việc trì trệ xử lý nợ xấu Để nâng cao chất lượng hoạt động xử lý thu hồi nợ xấu cần có biện pháp sau: - Xây dựng biện pháp hạn chế nợ xấu như: Xây dựng chiến lược rủi ro hồn thiện sách tín dụng, đào tạo nhân lực theo hướng nâng cao nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, đa dạng hóa hoạt động đầu tư, tăng cường cơng tác phịng ngừa rủi ro - Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp: Trên sở kết phân tích phân loại nợ xấu, ngân hàng cần tiến hành biện pháp thích hợp đơn đốc khách hàng huy động vốn hợp pháp để trả nợ vay ngân hàng thời gian ngắn Đây coi biện pháp thu hồi nợ tốn hiệu đem lại khơng nhỏ Cán tín dụng chi nhánh cần chủ động phối hợp với khách hàng rà sốt khoản cơng nợ phải thu, tài sản khơng cịn nhu cầu sử dụng để hướng dẫn khách hàng thực biện pháp đôn đốc thu hồi công nợ, phát tài sản hợp pháp nhằm tạo nguồn vốn trả nợ vay cho ngân hàng - Giám sát chặt chẽ hoạt động gia hạn nợ: Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo phương án trả nợ khả thi Việc cấu lại nợ thực sở khách hàng có đủ tài liệu: Căn chứng minh nguyên nhân 94 theo quy định hành như: tự bán thông qua việc công bố rộng rãi thông tin phương tiện thông tin, bán qua trung tâm dịch bụ bán đấu giá - Bán khoản nợ: Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, Chi nhánh xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế theo quy định hành pháp luật Việc bán khoản nợ xấu giúp cho ngân hàng nhanh chóng xử lý nợ xấu, thu hồi nợ vay tối đa, tập trung cho công việc kinh doanh mình, thực biện pháp phịng ngừa nợ xấu hiệu mà không chịu ảnh hưởng từ việc giải nợ tồn đọng với khách hàng - Chuyển nợ thành vốn cổ phần: Bên cạnh biện pháp xử lý thu hồi nợ xấu nêu trên, ngân hàng cần phối hợp biện pháp xử lý nợ khác có tính chủ động linh hoạt cao đẩy mạnh việc chuyển nợ vay hành vốn góp vào doanh nghiệp Với hình thức này, ngân hàng chuyển số tiền từ hình thức cho vay sang hình thức góp vốn tham gia vào điều hành hoạt động doanh nghiệp chọn thời điểm thích hợp để chuyển nhượng số cổ phần 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Thứ nhất, Kiến nghị với phủ việc nhanh chóng hồn thiện mơi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng Một số vấn đề cụ thể cần quan tâm sau: - Kiểm tra kiểm sốt hồn thiện hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm quận huyện, thành phố Hiện thủ tục rườm rà 95 thông tin điện tử để giảm bớt thời gian thủ tục cho hoạt động - Đề nghị ban hành thêm văn mang tính chất hướng dẫn thực hoạt động giao dịch bảo đảm công bố rộng rãi đến người dân - Chính phủ cần nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản bảo đảm việc xem xét lại khung giá nhà đất để phản ánh xác giá thị trường Hiện khung giá đất nhà nước thấp so với thực tế Chính ngân hàng thiếu sở để tham khảo định giá tài sản bảo đảm bất động sản - Cải tiến cơng tác tịa án, thi hành án, sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực pháp lý án có hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian tố tụng, thời gian thi hành án Thứ hai, kiến nghị Nhà nước nhanh chóng hồn thiện nhanh quy hoạch thị, nhanh chóng cải thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà cho cá nhân, tổ chức để tạo điều kiện cho việc chấp ngân hàng Hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhà chậm trễ, dự án nằm quy hoạch Điều gây khó khăn cho doanh khách hàng muốn dùng tài sản để làm tài sản bảo đảm cho khoản vay ngân hàng hầu hết ngân hàng chấp nhận tài sản có giấy chứng nhận Để đẩy nhanh trình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở, Nhà nước cần có đạo sát tới đơn vị thực đồng thời giám sát thực xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm Thứ ba: Cần tạo điều kiện cho tổ chức chuyên trách mua bán nợ, xử lý tài sản chấp Hiện nay, số lượng công ty mua bán nợ khai thác tài sản cịn hoạt động hiệu Do đó, ngân hàng gặp khó khăn việc thu hồi, xử lý tài sản chấp Vì vậy, Nhà nước cần tạo điều kiện cho nhiều công ty đời giúp khai thơng bế tắc, giảm chi phí lý, tăng tính lỏng cho tài 96 động Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam theo Nghị định số 53/2013/NĐ-CP 18/05/2013 VAMC thực hoạt động mua nợ xấu tổ chức tín dụng; thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ, tài sản đảm bảo; cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; tư vấn, môi giới mua, bán nợ tài sản; tổ chức bán đấu giá tài sản; đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng Ngày 1/10/2013 VAMC mua gần 2.000 tỷ đồng nợ xấu Agribank đến số lượng hồ sơ bán nợ ngày dày lên Tuy nhiên, vấn đề “hậu xử lý nợ xấu” nhận quan tâm từ thị trường 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Thứ nhất: Cần nâng cao chất lượng công tác thơng tin tín dụng Hiện trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước CIC nguồn thông tin phổ biến mà ngân hàng tham khảo cho vay Chính hệ thống thơng tin CIC cần phải xác, nhanh chóng để giúp cho trình cho vay ngân hàng không bị gián đoạn Tuy hệ thống thơng tin CIC cịn nhiều bất cập Các thông tin hầu hết thông tin dư nợ tín dụng, phân loại nợ tài sản bảo đảm Các thông tin chưa thực phong phú đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin ngân hàng Hơn nữa, việc tra cứu thông tin CIC tốn nhiều thời gian khiến việc cho vay bị gián đoạn Thêm vào tổ chức tín dụng chưa tn thủ quy định cung cấp thông tin, xác nhận dư nợ khách hàng, thiếu tinh thần hợp tác giữ thơng tin cho riêng ngân hàng để bảo đảm quyền lợi riêng Chính lý mà Ngân hàng nhà nước cần có biện pháp để đẩy mạnh hoạt động trung tâm Cần quy định thành chế tài bắt buộc ngân hàng phải tham gia vào cung cấp thông tin cho trung tâm này, coi quyền lợi nghĩa vụ Đồng thời yêu cầu với trung tâm tín dụng xử lý bảng hỏi tin cách nhanh chóng xác 97 Thứ hai: Ngân hàng nhà nước cần hoàn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng - Hiện hệ thống văn liên quan đến hoạt động tín dụng cịn dàn trải, chưa hệ thống gây khó khăn cho ngân hàng thực Ngân hàng nhà nước cần tiến hành soát văn này, hủy bỏ văn hết hiệu lực, ban hành thêm thông tư hướng dẫn, đạo thực - Các quy định liên quan đến nợ xấu, nợ hạn phân loại nợ, trích lập dự phịng cịn mang nhiều tính hình thức, chủ yếu dựa vào báo cáo ngân hàng ngân hàng chưa có tự giác công tác Ngân hàng nhà nước cần đưa quy định cụ thể, rõ ràng đồng thời kèm với tuyên truyền có sách thưởng phạt nghiêm để tổ chức tín dụng nghiêm chỉnh thực Giúp đánh giá tình trạng nợ ngân hàng kinh tế Trong bối cảnh kinh tế khó khăn phải nhìn nhận cách công tâm Ngân hàng nhà nước nỗ lực công tác hạn chế xử lý nợ xấu Các sách đưa kịp thời đạt hiệu thời gian qua Quyết định 780 việc gia hạn nợ khơng chuyển nhóm nợ, Các định liên quan đến việc hạn chế cho vay ngành bất động sản, quy định việc cho vay với lãi suất ưu đãi ngành nghề ưu tiên thành lập điều hành theo đạo phủ cơng ty VAMC để xử lý khoản nợ xấu Tuy tình trạng 98 năm, đến 1/6/2014 Việc ban hành Thơng tư 02 cần thiét thơng tư tiếp cận dần chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, áp dụng Thông tư 02, nợ xấu nhiều ngân hàng tăng lên 10%, 20%, chí cao Ngân hàng phải dồn nguồn dự phòng lớn, thua lỗ thiếu lực để xử lý nợ xấu, tăng chi phí gây sức ép lãi suất Các doanh nghiệp vay vốn theo bị ảnh hưởng Lớn nhất, hạng mức tín nhiệm nhiều doanh nghiệp bị hạ, đồng nghĩa chi phí vay đắt hơn, chí khơng thể vay vốn, sản xuất kinh doanh đình đốn, khó khăn Một quy định có sức nặng ảnh hưởng lớn Thông tư 02 ngân hàng phải lấy thơng tin từ Trung tâm Thơng tin Tín dụng (CIC) làm sở phân loại nợ Nếu doanh nghiệp có nhiều khoản vay nhiều ngân hàng, khoản bị xếp vào nhóm nợ rủi ro cao, tất khoản cịn lại bị chung nhóm Điều “đáng sợ” nằm quy định trên, thực tế có nhiều doanh nghiệp lúc có dăm bảy khoản vay nhiều ngân hàng khác Chỉ cần khoản rơi vào diện nợ xấu ngân hàng này, tất khoản vay lại ngân hàng khác trở thành nợ xấu, theo phân loại quy định Thông tư 02 Hiện tháng nữa, song nhiều lãnh đạo ngân hàng lúc kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét tiếp tục hỗn áp dụng Thơng tư 02 thêm thời gian, chí đến 2015 2016 Tuy nhiên trì hỗn thêm làm kéo dài thêm tình trạng khơng lành mạnh khơng thể giải triệt để vấn đề nợ xấu xấu rồi, quan trọng đưa để xử lý khơng phải tìm cách để che dấu, đánh bóng hoạt động Thứ ba: Ngân hàng nhà nước cần phát huy nâng cao hiệu hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro Hiện ngân hàng Nhà nước có trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro, nhiên thơng tin trung tâm cập nhật chưa đa dạng chưa đầy đủ, 99 xác Vì trung tâm phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Nhà nước cần phải thu thập đầy đủ thông tin từ kinh tế cung cấp thông tin cần thiết cho hệ thống ngân hàng nhằm mục đích giúp ngân hàng có định đắn hoạt động tiền tệ tín dụng Thơng qua thơng tin cần thiết cung cấp vể khả hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu kinh doanh, khả hoàn vốn vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại lường rủi ro gặp phải việc cấp tín dụng khách hàng Thứ tư: Tăng cường kiểm tra nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước cần tập trung tra giám sát định kỳ đột xuất ngân hàng thương mại để đánh giá hoạt động tín dụng Các hoạt động tra cần khách quan, trung thực khơng mang tính hình thức Như vậy, Ngân hàng nhà nước cần nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ tra ngân hàng Nhà nước Nếu làm điều hướng ngân hàng thương mại vào hoạt động đắn 3.3.3 - Kiến nghị BacABank Hệ thống văn quy định tín dụng BacABank cịn chưa hệ thống chưa rõ ràng Đề nghị BacABank nhanh chóng rà sốt hệ thống hóa quy định để chi nhánh dễ dàng thực Nhanh chóng cập nhật văn bản, định Ngân hàng nhà nước nhằm có văn hướng dẫn kịp thời cho Chi nhánh thực - Việc ban hành văn tín dụng cịn chồng chéo, chưa có đầu mối chịu trách nhiệm việc ban hành văn hướng dẫn văn cho chi nhánh Vì gặp khó khăn thực chi nhánh khơng biết tìm trợ giúp 100 dụng vừa nhanh chóng lại giảm thiểu rủi ro Đề nghị thành lập thêm phận thẩm định độc lập phân chia lại trách nhiệm cho phận hỗ trợ tín dụng phận quan hệ khách hàng Đề nghị BacABank quan tâm đến công tác kiểm tra kiểm soát nội đối vối hoạt động tín dụng Nâng cao trình độ đội ngũ kiểm soát nội bộ, tăng cường kiểm tra thực tế hoạt động chi nhánh để đảm bảo phát xử lý kịp thời rủi ro ngân hàng Tóm tắt chương Chương chương kết luận văn Phần đầu chương tác giả trình bày qua định hướng phát triển BacABank Hà Nội gồm định hướng chung định hướng phát triển tín dụng Trên sở lý thuyết chương thực tế thực công tác tín dụng BacABank Hà nội chương 2, phần cịn lại chương tác giả trình bày giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho BacABank Hà Nội Các giải pháp tập trung giải tồn hạn chế cơng tác tín dụng BacABank Hà Nội nêu chương bao gồm: hồn thiện sách tín dụng, Xây dựng trình thẩm định cho vay hợp lý, Thu thập nguồn thông tin nâng cao chất lượng thơng tin, Nâng cao chất lượng cán tín dụng, Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, Tăng cường công tác thu hồi nợ, xử lý nợ xấu Cuối tác giả đưa số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước BacABank góp phần hỗ trợ cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng BacABank Hà Nội 101 KẾT LUẬN • Hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống mang lại lợi ích nhiều cho ngân hàng thương mại Mặc dù dịch vụ phi tín dụng đề cao khơng ngừng phát triển tỷ trọng Tuy nhiên, vai trò hoạt động tín dụng khơng thể phủ nhận ngân hàng thương mại nói riêng kinh tế nói chung Việc trì hoạt động tín dụng hiệu lành mạnh cần thiết ngân hàng với kinh tế Trong bối cảnh kinh tế vai trò “tín dụng lành mạnh” lại thể Những sai lầm sách tín dụng, áp lực cạnh tranh, phát triển kinh tế làm cho hệ thống ngân hàng mắc vào toán “nợ xấu” mà chưa thể giải triệt để Ngân hàng nhà nước vào với hàng loạt sách, đạo để cải thiện tình hình kết không khả quan Hoạt động tín dụng BacABank Hà Nội hoạt động chủ chốt Chất lượng hoạt động liên quan trực tiếp tới phát triển chi nhánh Thực tế cho thấy, đạt kết khả quan so với ngân hàng quy mô, nhiên, tín dụng BacABank Hà Nội tồn nhiều vấn đề ảnh hưởng hay nhiều tới chất lượng tín dụng Thêm vào đó, ảnh hưởng từ trì trệ chung kinh tế nên hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn BacABank nỗ lực để hạn chế giải khó khăn Bằng việc nghiên cứu sở lý thuyết hoạt động tín dụng, đối chiếu vào hoạt động tín dụng thực tiễn BacABank Hà Nội, tác giả đưa hạn chế cịn tồn cơng tác tín dụng Trên sở đó, tác giả tìm nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây hạn chế Theo nghiên cứu tác giả mạnh dạn đưa giải pháp góp phần hạn chế tồn yếu công tác tín dụng BacABank Hà Nội, từ nâng cao chất lượng hoạt động Tác giả có hy vọng nghiên cứu tác giả ích cho 102 việc nâng cao chất lượng tín dụng BacABank Hà Nội mà cho ngân hàng thương mại khác Hy vọng trở thành tài liệu tham khảo chung cho ngân hàng nghiên cứu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Và hy vọng đề tài khoa học nhận ủng hộ người đọc trở thành đề tài có ích thực tiễn hoạt động ngân hàng Thay lời kết cho luận văn này, tác giả xin bầy tỏ lịng biết ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Đức Thảo người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban giám đốc và tồn thể phận tín dụng BacABank Hà Nội, thầy cô giáo khoa sau Đại học, thầy cô trường Học viện ngân hàng gia đình bạn bè tạo điều kiện hỗ trợ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài 103 104 11 Ngân hàng Nhà nước ViệtTÀI NamLIỆU (20109,THAM thông tư KHẢO số 10/2010/TT - NHNN DANH MỤC ngày TS Nguyễncủa Ninh Kiều đốc (2008) Nghiệp Ngân nhàsửa xuấtđổi bảnbổThống 27/09/2010 Thống Ngân hàng vụ Nhà nướchàng, việc sung Kê số TS Thị Thu Hà,13/2010/TT TS Nguyễn Thị Thungày Thảo (2002), Ngân thương điềuPhan thông tư số - NHNN 20/05/2010 quy hàng định tỷ lệ mại bảo quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TS (2009), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, đảmNguyễn an tồn Ninh Kiều hoạt động củaTCTD Thống Kê (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 12 nhà Ngânxuấthàng nhà nước Quốc hội (2010), Luật số: 47/2010/QH12 Luật tổ chức tín dụng 23/04/2012 Chính định 163/2006/NĐ hạn giaotrả dịch đảmnợ ban việc phủ Phân(2006), loại nợNgh đốiị với nợsốđược điều chỉnh kỳ nợ,bảo gia hạn 13 hành Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN 29 thángQuy 12 năm 210/01/2013 định2006 phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp Ngân trích hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐlập NHNN dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước hàng TMCP Bắc Á (2009), Quyết định số 575/QĐ-BacABank ngày 14 khách Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết số 127/2005/QĐ-NHNN 16/08/2009 việc ban hành Quy chế cho vay định khách hàng hệ ngày thống3/2/2005 việc Sửa đổi bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ... đề chất lượng tín dụng ngân hàng - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi. .. LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Bắc. .. Chi nhánh Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc - Chi nhánh Hà Nội 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Ninh Kiều (2008) Nghiệp vụ Ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng
Nhà XB: nhà xuất bản ThốngKê
2. TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thươngmại quản trị và nghiệp vụ
Tác giả: TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
3. TS. Nguyễn Ninh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Ninh Kiều
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2009
5. Chính phủ (2006), Ngh ị định số 163/2006/NĐ về giao dịch bảo đảm ban hànhngày 29 tháng 12 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngh"ị "định số 163/2006/NĐ về giao dịch bảo đảm banhành
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNNngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụngđối vớikhách hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN"ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng"đối với
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2001
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 về việc Sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế cho vaycủa tổchức tín dụng đối với khách hàng theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày31/12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNNngày 3/2/2005 về việc Sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế cho vay"của tổ"chức tín dụng đối với khách hàng theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNNngày
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2001
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành về việc phân loại nợ, tríchlập vàsử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng củatổ chứctín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNcủa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành về việc phân loại nợ, trích"lập và"sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của"tổ chức
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN 11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (20109, thông tư số 10/2010/TT - NHNNngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN"11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010"9, thông tư số 10/2010/TT - NHNN
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2007
12. Ngân hàng nhà nước (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012về việc Phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày23/04/2012"về việc Phân loại nợ đối
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 2012
13. Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN ngày 210/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháptrích lậpdự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt độngcủa tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN ngày210/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp"trích lập"dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động"của tổ
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 2013
14. Ngân hàng TMCP Bắc Á (2009), Quyết định số 575/QĐ-BacABank ngày 16/08/2009 về việc ban hành Quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG................................................................................................5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ...........................................................................................5 MỞ ĐẦU                              - 1378 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP bắc á   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ...........................................................................................5 MỞ ĐẦU (Trang 3)
Phân loại theo hình thức cho vay - 1378 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP bắc á   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
h ân loại theo hình thức cho vay (Trang 51)
Bảng 2.6: Bảng nợ quá hạn tại BacABank HàNội giai đoạn2010 -2012 - 1378 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP bắc á   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.6 Bảng nợ quá hạn tại BacABank HàNội giai đoạn2010 -2012 (Trang 62)
Qua bảng số liệu và biểu đồ có thể thây rằng cả tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn đang gia tăng tại BacABank Hà Nội - 1378 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP bắc á   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
ua bảng số liệu và biểu đồ có thể thây rằng cả tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn đang gia tăng tại BacABank Hà Nội (Trang 64)
- Nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng: Ta có bảng số liệu sau về nợ xấu theo đối tượng cho vay tại BacABank Hà Nội - 1378 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP bắc á   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
x ấu phân theo đối tượng khách hàng: Ta có bảng số liệu sau về nợ xấu theo đối tượng cho vay tại BacABank Hà Nội (Trang 67)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ dễ dạng nhận thấy nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu (khoảng 60 -70%) - 1378 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP bắc á   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
h ìn vào bảng số liệu và biểu đồ dễ dạng nhận thấy nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu (khoảng 60 -70%) (Trang 67)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ 2.10 ta thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt mức 45-50% so với tổng thu nhập tại ngân hàng - 1378 thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP bắc á   chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
h ìn vào bảng số liệu và biểu đồ 2.10 ta thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt mức 45-50% so với tổng thu nhập tại ngân hàng (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w