1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0595 hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở tại NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Nghiệp Vụ Thị Trường Mở Tại Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Minh Huệ
Người hướng dẫn TS. Hà Thị Sáu
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 411,61 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Oá CQ ềo PHẠM THỊ MINH HUỆ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2011 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Oá CQ ềo PHẠM THỊ MINH HUỆ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài ngân hàng Mã số: 603112 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ SÁU Hà Nội, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc riêng Các kết số liệu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Phạm Thị Minh Huệ MỤC LỤC phụ cam Trang bìa Lời đoan MỤCLỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1Tổng quan sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ 1.2Nghiệp vụ thị trường mở 1.2.1 .Khái niệm 1.2.2 .Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mở 1.2.3 Vai trò nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương .11 1.2.4 Nội dung nghiệp vụ thị trường mở 13 1.2.5 Quy trình nghiệp vụ thị trường mở 23 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới điều hành nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Trung ương 26 1.3Kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ thị trường mở số nước học Việt nam .28 1.3.1 .Kinh nghiệm nước 28 2.2.3 .Hàng DANH MỤC CÁC hóa giao CHỮdịch VIẾT củaTẮT nghiệp vụ thị trường mở .42 2.2.4 Thành viên tham gia NVTTM Việt Nam .47 2.2.5 Phương thức giao dịch thực nghiệp vụ thị trường mở 50 2.2.6 Cách thức giao dịch thời hạn toán .53 2.2.7 Doanh số giao dịch thị trường mở 55 2.2.8 Lãi suất giao dịch thị trường mở .58 2.3Đánh giá kết hoạt động thị trường mở 58 2.3.1 Thành công đạt .58 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân .64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .70 3.1Định hướng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 70 3.2Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 72 3.2.1 Nhóm giải pháp chủ yếu 73 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ trợ Ngân hàng Nhà nước Việt : NHNN nam hàng Trung ương Ngân NHTW : Ngân hàng thương mại : NHTM Tổ chức tín dụng TCTD : Chính sách tiền tệ : CSTT : NVTTM, Nghiệp vụ thị trường mở OMO Ngân hàng Chính sách xã hội : NHCSXH Giấy tờ có giá : GTCG Ủy ban nhân dân : UBND Tín phiếu kho bạc : TPKB Các Bảng Mục biểu, Sơ đồ lục Bảng 2.1 2.2.3 Nội dung Doanh số đấu thầu tín phiếu kho bạc năm 2006- Trang 45 2011 Bảng 2.2 2.2.4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Danh sách thành viên tham gia NVTTM 49 Bảng 2.3 2.2.5 Số lượng phiên giao dịch nghiệp vụ thị - 51 trường mở Bảng 2.4 2.2.5 Phương thức đấu thầu, xét thầu phiên 52 giao dịch Bảng 2.5 2.2.7 Doanh số giao dịch thị trường mở 56 Bảng 2.6 2.2.7 Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua 57 năm Sơ đồ 1.1 1.2.2 Tác động NVTTM tiền dự trữ số tiền tệ Sơ đồ 3.2 3.2.2 Mơ hình dự báo hiệu hoạt động thị trường 87 mở Đồ thị 2.1 2.2.7 Doanh số giao dịch thị trường mở 57 Đồ thị 2.2 2.2.8 Lãi suất NVTTM, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái 58 cấp vốn lãi suất cho vay qua đêm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế ngày trở nên phức tạp chịu tác động nhạy cảm yếu tố kinh tế - xã hội nước Hội nhập quốc tế lĩnh vực tài chính, ngân hàng gắn liền với việc tự hố tài chính, tự hố luồng ln chuyển vốn, địi hỏi phải tăng cường tính linh hoạt hiệu việc điều hành sách tiền tệ Trong năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt nam đạt nhiều kết việc đổi điều hành sách tiền tệ theo hướng chuyển đổi từ việc sử dụng công cụ CSTT trực tiếp sang sử dụng công cụ CSTT gián tiếp Nghiệp vụ thị trường mở công cụ sách tiền tệ gián tiếp NHNN đưa vào sử dụng từ tháng 7/2000 Đây bước chuyển biến NHNN trình chuyển đổi Đến nay, nghiệp vụ thị trường mở công cụ CSTT NHNN trọng sử dụng bước trở thành công cụ chủ yếu điều hành CSTT Tuy nhiên, điều kiện thị trường tiền tệ phát triển trình độ thấp, thơng tin phục vụ cho việc điều hành chưa thu thập kịp thời độ xác chưa cao, việc điều hành nghiệp vụ thị trường mở cịn có số khó khăn, bất cập, khả điều tiết tiền tệ cơng cụ cịn hạn chế điều kiện môi trường kinh tế, tiền tệ thay đổi mạnh mẽ Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở đặt lựa chọn nghiên cứu Đề tài “Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở NHNN thời gian qua, sở đối chiếu với lý luận kinh nghiệm thực tế nước để từ đề giải pháp nhằm nâng cao khả điều tiết tiền tệ nghiệp vụ thị trường mở, góp phần nâng cao hiệu điều hành CSTT điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ thị trường mở kinh nghiệm điều hành CSTT số nước giới làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam từ năm 2006 đến nay, hạn chế điều hành nghiệp vụ thị trường mở, làm rõ nguyên nhân hạn chế để tìm giải pháp tiếp tục hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn ra, luận văn sử dụng bảng biểu, sơ đồ, đồ thị để minh họa Các số liệu lấy từ nguồn NHNN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu có tính hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp vụ thị trường mở Trên sở đánh giá thực tế Việt Nam, đối chiếu với sở lý luận kinh nghiệm nước, Đề tài đưa đề xuất giải pháp khả thi góp phần hoàn thiện NVTTM phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Trung ương Chương 2: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng 81 nghẽn mạch đường truyền xảy lúc có nhiều thành viên đăng nhập giao dịch Chính vậy, NHNN cần phải nhanh chóng tăng tốc độ đường truyền NHNN tăng cường tốc độ đường truyền cách mở rộng băng thông đường truyền, đường truyền TCTD NHNN Sở Giao dịch với Cục Công nghệ tin học ngân hàng Việc nâng cấp đường truyền cần thực nhanh chóng để đáp ứng gia tăng thành viên khối lượng giao dịch thị trường mở tương lai Bên cạnh đó, NHNN cần xây dựng kênh dự phòng để đảm bảo giao dịch thực thông suốt, không bị đứt quãng - NHNN cần tăng cường an ninh mạng máy tính, với thơng tin mang tính nhạy cảm NHNN Đến nay, chưa để xảy trường hợp thông tin bị lấy cắp hay can thiệp trái phép đường truyền không mà cơng tác an ninh mạng lơ Bên cạnh việc sử dụng tính bảo mật phần mềm NHNN cần trang bị thiết bị an ninh mạng máy tính hoạt động thơng suốt, an tồn, phát xử lý kịp thời truy nhập, can thiệp trái phép vào hệ thống 3.2.1.7 Nâng cao lực cán xây dựng điều hành nghiệp vụ thị trường mở NHNN TCTD cần phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ngân hàng, cán nghiệp vụ có khả dự báo vốn khả dụng đơn vị, phân tích đưa định xác cho giao dịch NVTTM Chương trình đào tạo cần phải chuẩn hóa, phù hợp với yêu cầu, xu phát triển hệ thống ngân hàng nước học hỏi, ứng dụng kinh nghiệm nước ngồi Bên cạnh lực kinh nghiệm cán xây dựng điều hành thành công CSTT cần đặc biệt coi trọng Vì NHNN TCTD cần có chế độ đãi ngộ tiền lương, đào tạo cán đảm nhiệm vị trí cao chế độ thơng thường 82 3.2.2 3.2.2.1 Nhóm giải pháp bổ trợ Hoàn thiện phát triển thị trường tiền tệ Để hoạt động thị trường mở có hiệu việc điều tiết lượng tiền cung ứng cho giao dịch kinh tế việc hồn thiện phát triển thị trường tiền tệ cần thiết thị trường mở phần thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ nơi GTCG giao dịch với nhiều kỳ hạn khác Có loại thị trường là: (i) thị trường giao dịch GTCG ngắn hạn Chính phủ NHTW, (ii) thị trường mua bán nợ, (iii) thị trường giao dịch công cụ nợ ngắn hạn khác thương phiếu, chứng tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng Phát triển thị trường tiền tệ nói điều kiện quan trọng để xây dựng chế truyền tải CSTT nhạy cảm với chế điều hành qua kênh giá nâng cao hiệu điều hành công cụ CSTT NHTW Hiện nay, thị trường tài nói chung, thị trường tiền tệ nói riêng Việt Nam nhận định chung phát triển thể động thành viên thị trường, công cụ giao dịch thị trường cịn nghèo nàn, tính khoản thấp khối lượng giao dịch hạn chế, thị trường thứ cấp công cụ giao dịch gần chưa có, hoạt động thị trường sơ cấp cịn hạn chế, chưa thể tính chuyên nghiệp thị trường Để phát triển thị trường tiền tệ, NHNN cần thực hiện: - Tập trung xây dựng hoàn chỉnh quy chế cho thị trường tiền tệ theo hướng mở rộng khả phát hành cơng cụ có khả tốn cơng cụ NHTM nâng cao khả kiểm soát điều tiết thị trường NHNN - Xây dựng thị trường mua bán lại GTCG nhằm tăng cường tính khoản GTCG khả toán NHTM thơng tin thị trường liên ngân hàng lãi suất, thời hạn quan trọng 83 đưa định xác tham gia đấu thầu thị trường mở (Triển khai Đề án Sàn giao dịch điện tử liên ngân hàng tập trung) - Nghiên cứu để hồn thiện cơng cụ có áp dụng cơng cụ cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá - Hiện nay, Việt nam chưa hình thành lãi suất chuẩn thị trường Chính vậy, việc mua bán GTCG chưa hoàn toàn theo giá thị trường Lãi suất trái phiếu phủ cạnh tranh với lãi suất huy động ngân hàng làm ảnh hưởng đến lãi suất thị trường tiền tệ Để hình thành lãi suất chuẩn thị trường tiền tệ thị trường trái phiếu cần phát triển Để phát triển thị trường tiền tệ, trước hết cần: - Tăng cường việc phát hành GTCG Chính phủ qua kênh TCTD giảm thiểu việc phát hành qua kênh bán lẻ trực tiếp cho dân chúng - Việc phát hành cần thực qua kênh đấu thầu NHNN Đối tượng mua định chế tài Thị trường chứng khốn nơi mua bán lại trái phiếu phủ, khơng nên nơi phát hành lần đầu Khi đó, hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán đảm nhận việc huy động vốn từ khu vực dân cư 3.2.2.2 Xác định chế điều hành lãi suất Giải pháp xác định chế điều hành lãi suất đảm bảo hiệu OMOs điều kiện điều vô phức tạp Đối với vấn đề tác giả đề xuất hướng giải sau: - Cần thực thi hệ thống lãi suất phải lãi suất thị trường 84 - Rà sốt lại tính hợp lý, hiệu loại lãi suất NHNN cơng bố Có giải xử lý tận gốc khó khăn việc xử lý lãi suất thị trường mở, cản trở tính hiệu OMOs NHNN 3.2.2.3 Hồn thiện cơng tác tốn hệ thống toán ngân hàng Mặc dù hệ thống toán điện tử liên ngân hàng NHNN đưa vào sử dụng từ năm 2003 đến nay, nhiều giao dịch toán TCTD chưa thực qua hệ thống Lý xuất phát từ việc thực toán phân tán TCTD địa phương hệ thống toán nhiều TCTD cịn chưa kết nối với hệ thống tốn điện tử Ngân hàng Nhà nước Để tăng cường khả quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn TCTD, cơng tác tốn hệ thống ngân hàng cần nhanh chóng hồn thiện Các TCTD cần đại hóa hệ thống tốn mình, tiến tới thực quản lý nguồn vốn tập trung Hội sở thực giao dịch TCTD với thông qua hệ thống toán Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, NHNN cần phải đẩy mạnh tiến độ mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng NHNN cần mở rộng phạm vi toán luồng toán giá trị thấp TCTD hạn chế việc thực toán bù trừ chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương 3.2.2.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Cơng tác tra, kiểm soát cần tăng cường nhằm hỗ trợ OMOs hoạt động có hiệu quả, tuân thủ chặt chẽ quy định NHNN đề ra, từ có định hướng cần thiết tương lai Hoạt động tra kiểm soát cần thực hai giác độ: Thứ nhất, đảm bảo tính kỷ luật, nghiêm túc với quy định đề chủ thể tham gia thị trường mở; Thứ hai, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD 85 tham gia thị trường mở Việc tra kiểm soát hoạt động kinh doanh TCTD vốn hoạt động mang tính thường nhật NHNN Thông qua hoạt động không giúp NHNN nắm bắt việc tuân thủ quy định pháp luật hoạt động kinh doanh TCTD, mà cịn kịp thời có biện pháp cần thiết TCTD vi phạm nghiêm trọng quy định NHNN, gây ảnh hưởng đến khả điều hành NHNN thị trường mở Để đảm bảo khả tra kiểm soát tốt hoạt động kinh doanh TCTD, NHNN cần thực tốt nội dung sau: - Hoàn thiện chuẩn hố hệ thống tiêu an tồn đối hoạt động TCTD theo chuẩn mực quốc tế (hệ thống tiêu an toàn vốn, tiêu phản ánh chất lượng tài sản có, tiêu khả toán, giới hạn cho vay, v.v ); - Đảm bảo thực nghiêm túc quy định cảnh báo sớm TCTD có nguy an toàn cao để TCTD kịp thời chấn chỉnh xử lý; Ba là, đảm bảo chế tài xử lý TCTD Trên sở kết luận từ hoạt động tra kiểm soát, NHNN áp dụng chế tài cần thiết TCTD kiểm soát đặc biệt, phạt vi phạm hành chính, đề nghị điều chỉnh nhân sự, v.v 3.2.2.5 Tăng cường khả dự báo nhu cầu vốn khả dụng hệ thống ngân hàng Vốn khả dụng ngân hàng nguồn vốn sẵn sàng để thực nghĩa vụ tài ngân hàng tổ chức phi ngân hàng, ngân hàng khác NHTW Nó dự trữ ngân hàng chia thành phận dự trữ bắt buộc dự trữ vượt mức.Việc dự báo nhu cầu vốn khả dụng thực chất kết việc phân tích biến động dự tính cung, cầu 86 hiệu hành vi can thiệp NHNN điều kiện thị trường tiền tệ liên ngân hàng chưa phát triển Vấn đề quản lý dự báo nhu cầu vốn khả dụng bắt đầu NHNN Việt Nam đặt thực thí điểm từ năm 1997.Tuy nhiên, đến năm 2000 phương pháp yêu cầu dự báo hoàn chỉnh theo quy chế quản lý vốn khả dụng ban hành theo Quyết định số 37/2000/QĐNHNN1 ngày 24/1/2000 Theo định này, phương pháp vốn khả dụng dựa vào hai nguyên tắc chủ yếu: Căn vào dãy số liệu lịch sử có điều chỉnh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu vốn khả dụng kỳ dự báo để đưa dự báo Như theo quy chế này, áp dụng điều kiện Việt Nam nay, tính xác dự báo bị ảnh hưởng lý sau: - Tính chất biến động không theo quy luật dãy số lịch sử nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu vốn khả dụng, đặc biệt số liệu liên quan đến tài sản có ngoại tệ rịng cho vay ngân sách ròng.Việc dự báo tảng dãy số liệu lịch sử cho kết dự báo xác điều kiện mơi trường ảnh hưởng ổn định - Theo Quyết định số 37/2000/QĐ-NHNN1 vốn khả dụng dự báo sở xác định thay đổi nhân tố sau: cung cầu ngoại tệ thị trường tiền tệ can thiệp NHNN; diễn biến thu, chi Ngân sách Nhà nước; doanh số phát hành thu hồi tiền mặt NHNN; nhu cầu vay khả huy động vốn ngân hàng thương mại tác động đến khoản vay NHNN; nhân tố khác có ảnh hưởng đến nhu cầu tiền tệ Bên cạnh đó, khả cập nhật thơng tin cán dự báo bị 87 - NHNN cần sớm xây dựng hệ thống theo dõi thông tin diễn biến hàng ngày thị trường tiền tệ liên ngân hàng thu thập thông tin nhiều nguồn khác Bên cạnh đó, NHNN xây dựng mơ hình dự báo đạt kết xác - Một nguồn thông tin vô quan trọng phục vụ cơng tác dự báo thơng tin tình trạng vốn khả dụng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin có xác hay khơng lại phụ thuộc vào mức độ xác ý thức chấp hành quy định báo cáo, thơng tin tổ chức tín dụng NHNN cần xây dựng hệ thống thông tin kết nối với hệ thống TCTD để cập nhật thơng tin cách đầy đủ xác - Kỳ dự báo vốn khả dụng kỳ tháng Kỳ thứ từ ngày 01 đến ngày 10 tháng Tuy nhiên, để đáp ứng cho việc tăng tần 88 3.2.2.6 Hoàn thiện phối hợp đồng cơng cụ sách tiền tệ Để nâng cao lực điều hành công cụ CSTT, trước hết cần đánh giá xem xét lại chế điều hành công cụ CSTT đề phương án cải tiến, hoàn thiện đồng thời nghiên cứu đưa thêm công cụ vào hoạt động, NHNN cần hồn thiện cơng cụ CSTT sau: - Hồn thiện cơng cụ TCV theo hướng trở thành công cụ quan trọng NHNN muốn bổ sung vốn cho hệ thống ngân hàng NHNN xây dựng lộ trình bước từ bỏ hình thức chiết khấu GTCG ngân hàng hình thức cho vay bù đắp thiếu hụt vốn tốn bù trừ; - Bổ sung hình thức nhận tiền gửi ngắn hạn (thường qua đêm) NHTM NHNN công cụ CSTT NHNN Lãi suất tiền gửi có tính định hướng lãi suất sàn thị trường liên ngân hàng, NHTM gửi NHNN đầu tư hình thức khác - Hồn thiện cơng cụ DTBB nhằm nâng cao khả kiểm sóat tiền tệ NHNN tạo điều kiện cho NHTM sử dụng vốn linh hoạt, hiệu Theo NHNN không trả lãi tiền gửi dự trữ vượt mức trả lãi tiền dự trữ bắt buộc, mở rộng diện tiề gửi phải DTBB Tỷ lệ DTBB cần điều chỉnh linh hoạt, phối hợp đồng với việc điều chỉnh cơng cụ khác sách tiền tệ Tuy nhiên, điều kiện cụ thể mục tiêu điều tiết thời kỳ, NHNN xác định lựa chọn sử dụng công cụ nào, công cụ lúc, mức độ quan trọng công cụ Sử phối hợp loại 89 ngược lại Mặt khác phối hợp chặt hai cơng cụ cịn góp phần ổn định đầu tư tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát Thứ hai, phối hợp NVTTM, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn Sự phối hợp hướng vào mục tiêu kiểm soát lượng M2 nhằm tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát Đây phương án phối hợp nhằm có ổn định sở khối lượng tiền phù hợp với yêu cầu đòi hỏi NHNN làm tăng hay giảm khối lượng tiền để tác động vào đầu tư, sản lượng mục tiêu xây dựng khác cách sử dụng đồng thời công cụ theo nguyên tắc chiều ngược lại 3.2.2.7 Nâng cao vai trò điều tiết, hướng dân thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật NHNN sửa đổi quy định vị NHNN giữ nguyên theo Luật cũ Với quy định vậy, NHNN chưa đủ tính chủ động để điều hành CSTT quốc gia Việc hoạch định thực thi CSTT NHNN cịn lệ thuộc nhiều vào Chính phủ quan Chính phủ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư .Vì vậy, chưa thể thay đổi mạnh mẽ vị NHNN kiến nghị số điều để làm tăng tính chủ động cho NHNN: - Đề nghị Chính phủ cho phép NHNN có quyền chủ động quyền hạn, chế, sách nghiệp vụ NHNN thông qua việc tăng cường chức NHTW cho NHNN, giảm vai trò quản lý nhà nước hoạt động khơng phải ngân hàng Tồn sách NHNN nên vào điều kiện kinh tế thị trường để độc lập xây dựng, Quốc hội người định tiêu cần thiết Chính phủ phê duyệt sách NHNN cần chủ động việc định lượng 90 3.2.2.8 Xây dựng chế phối hợp NHNN Bộ ngành liên quan điều hành sách tiền tệ Hiện nay, NHNN có thành viên Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia Vì vậy, NHNN khơng thể chủ động độc lập việc xây dựng điều hành CSTT Do đó, cần có chế phối hợp hành động Bộ ngành NHNN điều hành CSTT nhằm hạn chế tác động ngược chiều sách kinh tế vĩ mơ, qua nâng cao hiệu điều hành CSTT Để thực điều đó, NHNN cần: - Đảm bảo phối hợp, thống mục tiêu sách kinh tế vĩ mô thời kỳ - Xây dựng chế phối hợp cung cấp thông tin Bộ, ngành (Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Bộ Thương mại, ) NHNN để đảm bảo NHNN dự báo vốn khả dụng kiểm sốt tồn lượng tiền cung ứng kinh tế, cụ thể: + Thiết lập kênh thông tin kết nối Bộ ngành với hệ sở liệu trung tâm NHNN Riêng NHNN với Bộ Tài cần tạo dựng mối quan hệ thường xuyên mật thiết việc trao đổi thông tin, tạo phối hợp đồng điều hành CSTT với điều hành sách tài khóa; + Quy định rõ trách nhiệm Bộ ngành việc phối kết hợp cung cấp thông tin; + Thống với Tổng cục Thống kê việc tính tốn lạm phát 3.3 Kiến nghị Để thực giải pháp trên, nhằm hồn thiện cơng cụ OMO tiền tới hoàn thiện chế điều hành CSTT, tác giả kiến nghị Quốc hội, Chính phủ quan Bộ ngành số vấn đề sau: 3.3.1 Đối với Quốc hội Để triển khai có hiệu giải pháp nhằm hồn thiện cơng cụ OMO NHNN việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý liên quan đến hoạt 91 Quốc hội đạo Chính phủ xây dựng hồn thiện chế pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng 3.3.2 Đối với Chính phủ Bộ ngành NHNN người chủ trì xây dựng dự án CSTT quốc gia để Chính phủ xem xét, trình Quốc hội phê duyệt định NHNN đồng thời người tổ chức thực dự án CSTT phê chuẩn Việc thực CSTT khả thi CSTT không đạt hiệu cao phối hợp đồng từ Bộ, ngành khác Sự phối hợp thể chỗ cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thơng tin cần thiết cho NHNN 3.3.2.1 Chính phủ - Chính phủ cần đôn đốc, đạo Bộ ngành triển khai thực chế phối hợp thông tin với NHNN để NHNN có đủ làm sở xây dựng điều hành CSTT - Chính phủ đạo Bộ ngành liên quan soạn thảo hoàn thiện Đề án Luật làm sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng 3.3.2.2 Bộ Tài - Cung cấp thông tin thu chi ngân sách, nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách; kế hoạch vay trả nợ Chính phủ; tình hình cấp phát vốn đầu tư xây dựng Các thông tin cần thiết để NHNN dự báo diễn biến tiền tệ vốn khả dụng NHTM - Thực nghiêm túc cam kết khoản tạm ứng từ NHNN; việc xác định số lượng phát hành tín phiếu kho bạc bán lẻ để khơng ảnh hưởng tới trình điều hành CSTT NHNN - Cung cấp thông tin biến động giá thị trường để NHNN có sở đưa mục tiêu kiểm soát lạm phát 3.3.2.3 Bộ Kế hoạch đầu tư 92 3.3.2.4 Bộ Thương mại Cung cấp thông tin sách thương mại, tình hình xuất nhập để phân tích cán cân tốn quốc tế, qua dự báo biến động tỷ giá, tài sản có ngoại tệ 3.3.2.5 Tổng cục Thống kê - Cung cấp số liệu tổng hợp tiêu kinh tế xã hội nước có liên quan đến việc hoạch định thực thi CSTT, kịp thời thông báo tiêu kinh tế thời kỳ để NHNN nắm diễn biến tình hình, kịp điều chỉnh cần thiết thời 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Khái quát định hướng hoạt động NHNN định hướng OMOs NHNN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm giải pháp đề xuất nhằm đổi OMOs NHNN gồm có: (1) Hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động thị trường mở có NHNN, tác giả tập trung đưa giải pháp cụ thể phát triển đa dạng hóa hàng hố giao dịch, đảm bảo hiệu công tác dự báo vốn khả dụng, tăng cường cơng tác tra kiểm sốt, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, phát triển công nghệ tin học ứng dụng; (2) Đổi hoạt động thị trường mở NHNN Những giải pháp đề cập cụ thể đảm bảo sở pháp lý, xác định chế điều hành lãi suất, hồn thiện cơng tác dự báo, sử dụng giao dịch hoán đổi ngoại tệ nghiệp vụ thị trường mở, định kỳ tổng kết tham gia thành viên thị trường mở, tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động thị trường mở; (3) Nâng cao chất lượng kinh doanh, cải thiện khả tài mở rộng thành viên tham gia thị trường mở Nhằm đảm bảo tính khả thi giải pháp, Luận văn đưa kiến nghị với Nhà nước quan có liên quan điều kiện mang tính hỗ trợ: đảm bảo môi trường pháp lý đồng bộ; đảm bảo sơ pháp lý chặt chẽ cho NHNN hoạt động có hiệu quả; đảm bảo phối hợp chặt chẽ CSTT CSTK; đảm bảo phối hợp tích cực, đồng từ phía Bộ, Ngành 94 KẾT LUẬN Nghiệp vụ thị trường mở công cụ CSTT hiệu linh hoạt hầu hết NHTW nước sử dụng Ở Việt Nam, sau 10 năm hoạt động, NVTTM khẳng định vai trị cơng cụ chủ yếu điều hành sách tiền tệ NHNN Vì vậy, việc tiếp tục hồn thiện cơng cụ NVTTM có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu điều hành CSTT NH NN nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Qua trình nghiên cứu số vấn đề lý luận NVTTM thực tiễn điều hành NVTTM NHNN, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Hệ thống hố số nội dung cơng cụ NVTTM; phân tích, đánh giá hoạt động NVTTM năm gần đây; đánh giá kết đạt hạn chế, khó khăn hoạt động NVTTM ; phân tích nhân tố ảnh hưởng nguyên nhân hạn chế để từ rút vấn đề bật cần phải nghiên cứu giải thời gian tới; đưa nhóm giải pháp góp phần hồn thiện NVTTM đáp ứng u cầu vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính lâu dài để nâng cao hiệu hoạt động NVTTM nói riêng điều hành CSTT nói chung Mặc dù cố gắng luận văn tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế Rất mong quan tâm, góp ý thầy giáo, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Trong q trình hồn thiện luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa sau đại học đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, cẩn thận TS Hà Thị Sáu - Học viện Ngân hàng; giúp đỡ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp công tác Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt nam động viên hỗ trợ từ gia đình./ 95 96 LIỆUAdopting THAM KHẢO 14.Andrea Schaechter TÀI (2000), Inflation Targeting: Practical Issues for Emerging Market Countries, Occasional Paper, International Tiếng Việt Monetary Fund, Washington DC Tiến sĩ Nguyễn nhómThe biên soạn (2001), Quản trị ngân hàng, 15.European Central Duệ Bankvà (2001), monetary policy of the ECB Học việnS.ngân hàng,(1995), Hà Nội.The economics of money, banking and 16.Frederic Mishkin Tiến markets, sĩ Nguyễn Duệedition, nhóm biên soạn (2003), trình Ngân financial Fourth HarperCollins College Giáo Publishers, New hàng York Trung ương, Học viện ngân hàng, Hà Nội Tiến sĩ Dương Dung, thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh HươngWorth (2002), 17.Gregory MankiwThanh (1997), Macroeconomics, third edition, Giáo trình thống publishers, New York.kê ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội NHNN (2006), Monetary Đề án “Mục tiêu, (2000), giải phápLiquidity phát triển Focasting, ngành ngân MAE hàng 18.International Fund việt nam đến Paper, năm 2010 định hướng Operational Washington DC đến năm 2020” NHNN (2005), cáo tổngVesterlund kết năm hoạt độngSteering OMOs, Hà Nội rate in 19.Kerstin Mitlid Báo & Magnus (2001), interest monetary NHNN (2006), cáo hoạt động Stockholm OMOs năm 2006, định hướng phát policy Báo - How does it work, triển năm 2007, Hà Nội 20.Lawrence S Ritter & William L Silber (1991), Principles of money, banking, NHNN (2006), and financial Phươngmarkets, pháp thống Seventh kê Edition, phân BasicBooks tích cán cân tốn quốc tế,Akhtar Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội Market Operations, Public 21.M.A (1997), Understanding Open Federal Reserve Bank of New York information NHNN, BáoDepartment cáo thường -niên năm 2006-2009 22.Peter Rosecáo(1998), Commercial bank Edition, NHNN,S Báo đoàn khảo sát điềumangement, hành chínhFourth sách tiền tệ IRWIN/McGraw-Hill số nước giới Mỹ, Đức, Nhật, Malaysia, Úc, Singapore 23.Sharon Liquidity Forecasting, of Australia 10.Tiến sĩ Suan, Hoàng Xuân Quế (2005), Reserve Nghiệp Bank vụ Ngân hàng Trung ương, 24.Stephen H Thống Axilrod Nhà xuất kê, (1995), Hà Nội Transformation of markets and policy instruments for Open Market Operations , IMF Working paper, Tiếng Anh Washington 11.Alan S Blinder (2000), Central banking in theory and practice, the DC MIT Press, London 25.Stephen H Axilrod Introducing Open Market Operations, 12.Alasdair Watson & Ron (1997), Altringham, Treasury management Reforms Banking in Markets and Policy Instrument, IMF Working paper, International Operation Washington 13.Andrea Schaechter (2001), Implementation of Monetary Policy and the Central Bank’s Balance Sheet, IMF Working paper, Washington DC ...NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Oá CQ ềo PHẠM THỊ MINH HUỆ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội,... NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Oá CQ ềo PHẠM THỊ MINH HUỆ HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ng? ?nh: Kinh tế tài ngân... xuất giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam yêu cầu hội nh? ??p kinh tế quốc tế - Đ? ?nh giá thực trạng nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam từ năm 2006

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tiến sĩ Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn (2001), Quản trị ngân hàng, Học viện ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn
Năm: 2001
2. Tiến sĩ Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn (2003), Giáo trình Ngân hàng Trung ương, Học viện ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàngTrung ương
Tác giả: Tiến sĩ Nguyễn Duệ và nhóm biên soạn
Năm: 2003
3. Tiến sĩ Dương Thanh Dung, thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương (2002), Giáo trình thống kê ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê ngân hàng
Tác giả: Tiến sĩ Dương Thanh Dung, thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
4. NHNN (2006), Đề án “Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng"việt nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: NHNN
Năm: 2006
5. NHNN (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động OMOs, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động OMOs
Tác giả: NHNN
Năm: 2005
6. NHNN (2006), Báo cáo hoạt động OMOs năm 2006, định hướng phát triển năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động OMOs năm 2006, định hướng phát"triển năm 2007
Tác giả: NHNN
Năm: 2006
7. NHNN (2006), Phương pháp thống kê và phân tích cán cân thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê và phân tích cán cân thanh toán"quốc tế
Tác giả: NHNN
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2006
10. Tiến sĩ Hoàng Xuân Quế (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương
Tác giả: Tiến sĩ Hoàng Xuân Quế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
13. Andrea Schaechter (2001), Implementation of Monetary Policy and the Central Bank’s Balance Sheet, IMF Working paper, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implementation of Monetary Policy andthe Central Bank’s Balance Sheet
Tác giả: Andrea Schaechter
Năm: 2001
14. Andrea Schaechter (2000), Adopting Inflation Targeting: Practical Issues for Emerging Market Countries, Occasional Paper, International Monetary Fund, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adopting Inflation Targeting: PracticalIssues for Emerging Market Countries
Tác giả: Andrea Schaechter
Năm: 2000
16. Frederic S. Mishkin (1995), The economics of money, banking and financial markets, Fourth edition, HarperCollins College Publishers, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The economics of money, banking andfinancial markets
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Năm: 1995
17. Gregory Mankiw (1997), Macroeconomics, third edition, Worth publishers, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroeconomics
Tác giả: Gregory Mankiw
Năm: 1997
18. International Monetary Fund (2000), Liquidity Focasting, MAE Operational Paper, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liquidity Focasting
Tác giả: International Monetary Fund
Năm: 2000
19. Kerstin Mitlid & Magnus Vesterlund (2001), Steering interest rate in monetary policy - How does it work, Stockholm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Steering interest rate inmonetary policy - How does it work
Tác giả: Kerstin Mitlid & Magnus Vesterlund
Năm: 2001
20. Lawrence S. Ritter & William L. Silber (1991), Principles of money, banking, and financial markets, Seventh Edition, BasicBooks Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of money,banking, and financial markets
Tác giả: Lawrence S. Ritter & William L. Silber
Năm: 1991
21. M.A. Akhtar (1997), Understanding Open Market Operations, Public information Department - Federal Reserve Bank of New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Open Market Operations
Tác giả: M.A. Akhtar
Năm: 1997
22. Peter S. Rose (1998), Commercial bank mangement, Fourth Edition, IRWIN/McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial bank mangement
Tác giả: Peter S. Rose
Năm: 1998
23. Sharon Suan, Liquidity Forecasting, Reserve Bank of Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liquidity Forecasting
24. Stephen H. Axilrod (1995), Transformation of markets and policy instruments for Open Market Operations , IMF Working paper, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transformation of markets and policyinstruments for Open Market Operations
Tác giả: Stephen H. Axilrod
Năm: 1995
25. Stephen H. Axilrod (1997), Introducing Open Market Operations, Reforms in Markets and Policy Instrument, IMF Working paper, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introducing Open Market Operations,Reforms in Markets and Policy Instrument
Tác giả: Stephen H. Axilrod
Năm: 1997

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w