1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước việt nam , luận văn thạc sĩ

69 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 263,29 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC THANH NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÁNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG Mã số : 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2004 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương I : Cơ sở lý luận lập dự toán ngân sách nhà nước 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nươc 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước 1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước 1.2 Những tiếp cận lập dự toán ngân sách nhà nước 1.2.1 Khái niệm lập dự toán ngân sách nhà nước 1.2.2 Vai trò lập dự toán ngân sách nhà nước 10 1.2.3 Những nội dung lập dự toán ngân sách nhà nước 12 1.2.4 Các yêu cầu lập dự toán ngân sách nhà nước 14 1.3 Các phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước 17 1.3.1 Lập dự toán ngân sách theo khoản mục 17 1.3.2 Lập dự toán ngân sách theo công việc thực 18 1.3.3 Lập dự toán ngân sách theo chương trình 19 1.3.4 Lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn 20 Chương II : Thực trạng lập dự toán nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến 25 2.1 Thực trạng ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến 25 2.2 Thực trạng lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến 30 2.2.1 Giai đoạn từ năm 1990 đến trước cóLuật Ngân sách nhà nước 31 2.2.2 Giai đoạn từ có luật ngân sách nhà nước 32 2.3 Các mặt hạn chế tồn lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam 37 Chương III : Các giải pháp hoàn thiện lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam 42 3.1 Đặt vấn ñeà 42 3.2 Sự cần thiết áp dụng lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn vào Việt Nam 43 3.3 Quy trình lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF 47 3.4 Các giải pháp hỗ trợ thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF Việt Nam 57 3.4.1 Các yêu cầu để thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF 57 3.4.2 Các giải pháp hỗ trợ thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF Việt Nam 59 Kết Luận 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sự nghiệp đổi mà Việt Nam thực gần hai mươi năm qua mang lại thành tốt đẹp nhiều lónh vực Trong đó, ngân sách nhà nước phận quan trọng hàng đầu lónh vực tài công - ngày trở thành sở vật chất trọng yếu cho tồn đất nước Nhà nước sử dụng công cụ hữu hiệu để thúc đẩy kinh tế phát triển Song trước đòi hỏi ngày cao bước đường phát triển hội nhập lòng với đạt được, nên lónh vực tài công nói chung ngân sách nhà nước nói riêng cần thiết phải có cải cách sâu rộng nữa, có huy động tối đa nguồn lực đất nước sử dụng nguồn lực đạt hiệu cao Mục tiêu đề tài Nhận thức yêu cầu trên, người viết thực đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam” với mong muốn tìm kiếm cách thức hợp lý cho việc lập kế hoạch phân bổ nguồn lực ngân sách nhằm hoàn thiện phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam Qua nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực để mang lại lợi ích cao cho xã hội Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đề tài lấy thực trạng lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam làm đối trượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đối tượng giai đoạn từ năm 1990 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phân tích, đánh giá đối tượng nghiên cứu, từ phương pháp tiếp cận nguyên nhân kết tìm nguyên nhân dẫn đến yếu kém, hạn chế đối tượng đưa giải pháp khắc phục Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu với ba chương Chương I : Cơ sở lý luận lập dự toán ngân sách nhà nước Chương II : Thực trạng lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến Chương III : Các giải pháp hoàn thiện lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam Đề tài hoàn thành, trước hết xin gởi lời cám ơn chân thành đến TS Sử Đình Thành, hướng dẫn nhiệt tình Thầy giúp cho đề tài tránh thiếu sót hạn chế Cũng xin gởi lời cảm ơn đến tác giả tài liệu mà người viết mạn phép sử dụng để tham khảo thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình hỗ trợ, động viên người viết nhiều suốt trình học tập nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước đánh giá phận quan trọng hàng đầu tài công, có nhiều ý kiến khác khái niệm ngân sách nhà nước Trong đó, phổ biến có ba nhóm ý kiến sau : - “Ngân sách nhà nước dự toán thu – chi tài nhà nước khoản thời gian định, thường năm” - “Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, kế hoạch tài chiùnh nhà nước” - “Ngân sách nhà nước quan hệ kinh tế phát sinh trình nhà nước huy động sử dụng nguồn lực tài khác nhau” Các khái niệm xuất phát từ cách tiếp cận vấn đề khác có nhân tố hợp lý chúng, chưa thật đầy đủ Để đưa khái niệm hoàn chỉnh ngân sách nhà nước cần phải xem xét có hệ thống biện chứng Có thể hình thức lẫn nội dung mối quan hệ ngân sách nhà nước với hệ thống tài quốc gia Xét hình thức, ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước lónh vực hoạt động kinh tế – xã hội Các khoản thu, chi liệt kê, tập hợp bảng dự toán thực khoảng thời gian định Trong trình nhà nước thực khoản thu, chi để thực thi chức năng, Trường ĐH Tài kế toán Hà Nội (2000), “Lý thuyết tài chính”, Nxb Tài nhiệm vụ xuất hàng loạt quan hệ tài bên nhà nước bên chủ thể xã hội, bao gồm: - Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với tầng lớp dân cư - Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với khu vực doanh nghiệp - Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với đơn vị hành nghiệp - Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với thị trường tài Như vậy, hình thức, ngân sách nhà nước khoản thu, chi nhà nước Còn xét nội dung, ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ lợi ích kinh tế nảy sinh trình phân phối nguồn tài nhà nước, chủ thể đặc biệt, với chủ thể lại kinh tế Hơn nữa, ngân sách nhà nước nguồn tài tập trung quan trọng hệ thống tài quốc gia, thể tiềm lực sức mạnh mặt tài nhà nước Ngân sách nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ với mặt kinh tế – trị – xã hội quan hệ khắn khít với tất khâu hệ thống tài quốc gia Do vậy, quản lý điều hành ngân sách nhà nước có tác động chi phối trực tiếp đến lónh vực kinh tế Từ phân tích trên, rút khái niệm ngân sách nhà nước sau : Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn tài xã hội để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước nhằm thực chức nhà nước 1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước Thứ nhất, ngân sách nhà nước đạo luật tài Ngay từ giai đoạn manh nha, ngân sách nhà nước mang dấu ấn việc sử dụng quyền lực nhà nước buộc tổ chức, cá nhân xã hội đóng góp phần thu nhập, cải để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Trải qua trình phát triển kinh tế – xã hội, tính dân chủ hệ thống trị ngày nâng cao, với hệ thống luật pháp ngày hoàn thiện khoản thu, chi ngân sách nhà nước thể chế hóa pháp luật Theo đó, Quốc hội quan thực quyền lập pháp ngân sách nhà nước, quyền hành pháp giao cho Chính phủ thực nhằm đảm bảo cho tính ổn định, thống cưỡng chế cần có ngân sách nhà nước Thứ hai, ngân sách nhà nước dự toán thu chi nhà nước thời gian định (niên hạn hay đa niên) Ngân sách nhà nước thật xuất với đầy đủ ý nghóa vai trò nhà nước tư sản bắt đầu lập dự toán thống cho khoản thu chi Trước đó, nhà nước có thực thu chi song lại hai mảng tách biệt nhau, mang nặng tính tự phát, thiếu kế hoạch Cho nên, nói đến ngân sách nhà nước trước hết dự toán thu chi nhà nước giai đoạn định (niên hạn hay đa niên) có tính pháp lý cao Vì vậy, điều chỉnh dự toán đòi hỏi phải chấp thuận quan lập pháp, đồng thời phải đảm bảo trình chấp hành không xảy tình trạng thực tế ngân sách thoát ly khỏi dự toán Thứ ba, ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm phục vụ cho lợi ích cộng đồng Ngân sách niên hạn ngân sách thực gói gọn năm Ngân sáh đa niên ngân sách thực từ hai năm trở lên Khái niệm ngân sách nhà nước rõ ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ nhà nước, nên không khác nhà nước có quyền sử dụng quỹ tiền tệ Bởi nói ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước Hơn nữa, khác với chủ thể khác kinh tế sử dụng quỹ tiền tệ mình, họ hướng đến lợi ích thân, nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước phải lấy lợi ích chung, lợi ích cộng đồng làm mục tiêu hàng đầu 1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước nhà nước quản lý sử dụng để thực chức năng, nhiệm vụ mình, nên vai trò ngân sách nhà nước tách rời với vai trò nhà nước, thể qua điểm sau : - Thứ nhất, vai trò huy động nguồn tài đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu nhà nước Đây vai trò ngân sách nhà nước, xác định sở chất kinh tế ngân sách nhà nước nguồn tài cần thiết cho tồn hoạt động nhà nước Hình thức truyền thống sử dụng từ trước để tạo nguồn cho ngân sách nhà nước thuế Ngoài nhà nước có nguồn thu từ hoạt động kinh tế nhà nước, khoản thu huy động nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách số khoản thu khác - Thứ hai, vai trò quản lý điều tiết vó mô kinh tế xã hội Vai trò ngân sách nhà nước phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm kinh tế – xã hội cụ thể giai đoạn mức độ can thiệp nhà nước hoạt động kinh tế Song, chúng thường thể ba nội dung sau : ° Điều chỉnh cấu kinh tế đảm bảo cho tăng trưởng ổn định bền vững: Thông qua hai công cụ chủ yếu thuế khoản chi tiêu, 10 ngân sách nhà nước có tác động điều chỉnh cấu kinh tế đảm bảo cho tăng trưởng ổn định bền vững Thật vậy, việc phối hợp thuế trực thu - thuế gián thu vận dụng thuế suất thích hợp, nhà nước vừa kích thích vừa gây sức ép chuyển dịch cấu kinh tế lên chủ thể kinh tế Bên cạnh đó, khoản chi tiêu ngân sách nhà nước đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm từ tạo sở vật chất kỹ thuật thúc đẩy đời sở kinh tế góp phần lớn làm chuyển đổi cấu kinh tế ° Điều tiết thị trường, ổn định giá kiểm soát lạm phát: Trong chế thị trường, cung cầu yếu tố chi phối mạnh mẽ đến hoạt động thị trường Sự cân đối cung cầu tác động đến giá cả, làm giá tăng - giảm đột biến gây biến động thị trường Để điều tiết cung – cầu, ổn định giá cả, nhằm bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất người tiêu dùng, nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước can thiệp vào thị trường hình thức trực tiếp : chi ngân sách mua hàng hóa, dịch vụ để điều chỉnh tổng cầu; trợ giá, tài trợ vốn nhằm kích cầu, kích cung … Đồng thời sử dụng thuế, phận ngân sách nhà nước để tác động gián tiếp vào cung - cầu thông qua hạn chế khuyến khích sản xuất tiêu dùng Bên cạnh đó, ngân sách nhà nước sử dụng để can thiệp vào thị trường tài thông qua sử dụng quỹ dự trữ tài tác động vào cung cầu tiền tệ, sở nhà nước thực kiềm chế kiểm soát lạm phát ° Điều tiết thu nhập dân cư, góp phần thực công xã hội: Với chức phân phối (cụ thể phân phối tổng sản phẩm xã hội), 55 + Đảm bảo đáp ứng mức tăng lên nhu cầu tình trạng tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội + Đảm bảo chất lượng đầu Số lượng đầu lập kế hoạch cho năm bảng cho thấy ba yếu tố sử dụng để tính toán tổng số đầu cần thiết Lập kế hoạch số lượng đầu Năm Năm Năm Mức tăng trưởng cần thiết để đạt mục tiêu Các đầu cần bổ sung Sức tăng cầu Các đầu cần bổ sung Các đầu thời Tổng số đầu (2) Chất lượng đầu (Quality) : Do có nhiều loại đầu khác nên có nhiều tiêu chuẩn để xác định chất lượng đầu song tiêu biểu có tiêu chuẩn sau : phù hợp với mục tiêu đề ra; mức độ hoàn chỉnh; tầm ảnh hưởng; tính rủi ro; hài lòng người thụ hưởng tính hợp pháp (3) Tính lúc (Timeliness) : phản ánh mức độ phù hợp mặt thời gian các đầu * Để có đầu cần phải thực hoạt động nào? 56 Số lượng đầu cần đạt số lượng hoạt động cần thiết tiến hành đầu thường có số hoạt động liên quan Trong lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF, ngân sách lập dựa kế hoạch thực hoạt động đến năm để đảm bảo tất hoạt động lập kế hoạch (cũng đảm bảo cho việc tính đúng, tính đủ nhu cầu tổng thể đơn vị) cần phải tính đến bốn loại hoạt động sau: Hoạt động hành – hoạt động liên quan đến việc điều hành đơn vị hoạt động phòng ban chức năng, hoạt động bảo dưỡng xe cộ, thiết bị … Các chi phí liên quan đến hoạt động xem chi phí quản lý Hoạt động dịch vụ – hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho công chúng hay cho phần lại phủ Đây hoạt động chủ chốt định tồn đơn vị Ví việc soạn lập Ngân sách nhà nước hoạt động dịch vụ mà Bộ Tài thực cho phận khác phủ Hoạt động đầu tư – hoạt động liên quan đến việc phát triển sở hạ tầng hay trang thiết bị Các hoạt động đầu tư thường thể dạng dự án Hoạt động hành hay dịch vụ bổ sung –là hoạt động phát sinh có thêm sở hạ tầng hay trang thiết bị Ngoài việc xác định hoạt động cần thiết tiến hành, lập kế hoạch hoạt động hỏi phải đánh giá kiểm nghiệm tính khả thi hoạt động gắn kết đïc hoạt động – – tiến hành lại với Cuối đạt đïc thống trách nhiệm thực hoạt động đơn vị * Các hoạt động cần có đầu vào nào? 57 Hầu hết hoạt động cần tiến hành để tạo đầu đòi hỏi loại đầu vào Các yếu tố đầu vào thường bao gồm nhân sự, nguyên vật liệu, công cụ, hàng hóa … Khi xác định đầu vào cần thiết cho hoạt động, tiếp đến đơn vị phải lượng hoá yếu tố đầu vào thu thập thông tin để đưa đơn phí cho loại đầu vào Căn số lượng đơn phí loại đầu vào, đơn vị tính toán chi phí cho hoạt động có xét đến tính hiệu chi phí Tức việc tính toán chi phí hoạt động phải cân nhắc xem liệu tất đầu vào có thực cần thiết, đạt đầu với đầu vào thay yếu tố đầu vào khác tốn Tóm lại tìm tỉ lệ tối ưu đầu vào đầu Tổng chi phí tất hoạt động nhu cầu tổng thể nguồn lực đơn vị Có thể nói nội dung trọng tâm bước ba quy trình lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF dự toán nhu cầu nguồn lực tổng thể đơn vị theo đầu gắn với mục tiêu mong đợi Qua đó, đơn vị hoàn thành nhiệm vụ đề góp phần vào việc thực thành công ưu tiên quốc gia khuôn khổ kinh tế vó mô trung hạn thiết lập Bước bốn : Ưu tiên hóa hoạt động Trong bước công việc này, đơn vị đánh giá xếp thứ tự ưu tiên hoạt động trì hoạt động có mức độ ưu tiên cao hoạt động có mức độ ưu tiên thấp thu hẹp ngừng thực thực để phù hợp với mức trần sơ mà Bộ Tài phân bổ Bởi tổng chi phí dự toán cho tất hoạt động có khả lớn nhiều so với mức trần sơ Yêu cầu đặt xếp thứ tự ưu tiên hoạt động phải khách quan có tính khoa học Có số nguyên tắc đưa để làm đánh : 58 - Tác động trực tiếp : hoạt động trực tiếp giải vấn đề cải thiện tình hình phải ưu tiên nhiều - Khung thời gian : hoạt động giải vấn đề cách mau chóng có tác động lâu dài ưu tiên nhiều - Hiệu suất chi phí : hoạt động đạt mục tiêu với mức chi phí thấp phải ưu tiên nhiều … Và bên cạnh việc hoạt động ưu tiên để thực với hoạt động cần thu hẹp quy mô ngừng thực hiện, đơn vị phải đánh giá tác động việc thay đổi này, đồng thời tìm giải pháp để đối phó với tác động tiêu cực Như vậy, việc lựa chọn hoạt động theo thứ tự ưu tiên, đơn vị không lập dự toán ngân sách theo thông lệ cũ đơn tăng giảm dự toán theo tỉ lệ phần trăm định mà dựa cân đối nhu cầu với khả đáp ứng nhu cầu nguồn lực Song điều quan trọng đảm bảo cho nguồn lực hạn chế sử dụng với hiệu cao Bước năm : Thảo luận sách mức trần thức Sau dự toán nhu cầu nguồn lực tổng thể, đơn vị trình bày phần dự toán thảo luận sách dự chủ trì Bộ Tài Bộ Kế hoạch – Đầu tư với mục tiêu : - Đảm bảo tính thống nhiệm vụ, mục tiêu, đầu hoạt động đơn vị với ưu tiên quốc gia - Xác định vấn đề chồng chéo trùng lắp đầu hoạt động tiến hành đơn vị khác 59 - Xác lập lónh vực cần có điều phối phối hợp đơn vị trình lập kế hoạch thực thi hoạt động - Ghi nhận ý kiến nhận xét phản hồi việc xếp thứ tự ưu tiên hoạt động đơn vị ngành, lónh vực Sau đó, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành xem xét lại mức trần sơ ban đầu tiến hành tái phân bổ lại sở thông tin bổ sung từ thảo luận Các điều chỉnh trình phủ để thảo luận thông qua mức trần thức Các mức trần thức sau thông báo đến đơn vị để đơn vị hoàn chỉnh dự toán ngân sách Bước sáu : Hoàn chỉnh dự toán ngân sách thống năm Căn kết thảo luận mức trần thức phân bổ, đơn vị tiến hành hoàn chỉnh dự toán ngân sách thống năm Việc hoàn chỉnh dự toán tiến hành sở giảm hoãn thực hoạt động cụ thể cho phù hợp với tình hình chung mức trần thức mà không cần phải làm lại từ đầu (tức bước ba quy trình) Bước bảy : Thảo luận, đánh giá, hoàn thiện thông qua dự toán ngân sách năm Bộ Tài tiến hành đánh giá lần cuối tổng hợp dự toán ngân sách đơn vị để trình phủ Chính phủ trình Quốc hội Quốc hội thảo luận phê chuẩn dự toán ngân sách Tuy nhiên Quốc hội phê chuẩn năm thứ dự toán Các năm lại đơn vị tự cân đối mức ngân sách phân bổ trung hạn với phần việc lại phải thực 60 3.4 Các giải pháp hỗ trợ thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF Việt Nam 3.4.1 Các yêu cầu để thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF Thứ nhất, phân tích dự báo có chất lượng kinh tế vó mô sở cho việc xây dựng tiêu tài trung hạn Các phân tích cần đảm bảo độ tin cậy tính thống nhất, đặc biệt số : tổng sản phẩm quốc nội (% thay đổi); số lạm phát (% thay đổi); tỷ lệ thất nghiệp (% thay đổi) cán cân toán vãng lai Về dự báo kinh tế vó mô phải trình bày xu hướng tương lai bao gồm việc đánh giá triển vọng mức độ tăng trưởng kèm với việc phân tích rủi ro đo lường Thứ hai, có sách ưu tiên hóa chế phân bổ - tái phân bổ nguồn lực sử dụng theo ưu tiên Xuất phát từ việc thừa nhận nguồn lực hạn chế tăng lên mặt trung hạn, lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF yêu cầu phải tập trung vào việc đạt kết lớn từ mức độ nguồn lực có cách đảm bảo nguồn lực phân bổ theo thứ tự ưu tiên Do vậy, để thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF thiết phải có chế tốt cho việc xếp hợp lý nguồn lực trình lập dự toán ngân sách theo hướng khuyến khích phân bổ nguồn lực cho ưu tiên cao hơn, chương trình có độ hữu dụng nhiều Đồng thời phải có chế tái phân bổ để chuyển nguồn lực từ ưu tiên thấp sang ưu tiên cao trình sử dụng nguồn lực, lẽ thay đổi môi trường kinh tế – xã hội nước tác động đến thứ tự ưu tiên 61 Thứ ba, đảm bảo kỷ luật tài khóa, tránh tình trạng chuyên ngành muốn giành lấy phần ngân sách nhiều cho mình, đó, chi phí – lạm phát cao, nợ thất nghiệp lại toàn xã hội gánh chịu Do vậy, lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF yêu cầu việc phân bổ ngân sách phải tuân thủ theo hạn chế nghiêm ngặt tổng mức ngân sách để hình thành “khuôn khổ “ trung hạn cho khoản chi tiêu chuyên ngành phải chấp nhận xoay xở phạm vi khuôn khổ ngân sách mà họ cấp phát Thứ tư, có thể chế phù hợp Lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF đòi hỏi thể chế có khả hỗ trợ không trái với nguyên tắc Tức cần có khung pháp lý làm sở để đơn vị thụ hưởng ngân sách sử dụng MTEF khuôn khổ cho việc đề định chi tiêu Cho nên, Chính phủ chấp nhận MTEF công cụ để phân bổ hiệu nguồn lực hạn hẹp trung hạn cần phải xây dựng hệ thống quy định luật lệ có liên quan phù hợp với nguyên tắc MTEF không gò ép làm cho MTEF thích ứng với quy định luật lệ hành Thứ năm, tăng cường tính minh bạch Tính minh bạch lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF không nằm chuẩn mực mà IMF OECD quy định Song riêng với lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF để tăng cường tính minh bạch đòi hỏi phân tích dự báo kinh tế vó mô; tiêu tài khuôn khổ trung hạn; ưu tiên toàn phủ, đơn vị thụ hưởng ngân sách phải công bố công khai trước công chúng Hơn nữa, thông tin phải kịp thời, có tính toàn diện, thích hợp dễ hiểu, lẽ cho dù có cung cấp cho công chúng thật nhiều tài liệu chưa sàng lọc chẳng cải thiện tính minh bạch 62 3.4.2 Các giải pháp hỗ trợ thực lập dự toán ngân nước theo đầu gắn với MTEF Việt Nam Đối chiếu yêu cầu cần thiết để thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF với thực trạng kinh tế – xã hội Việt Nam nói chung quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nói riêng cho thấy cần có số giải pháp hỗ trợ để việc lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam theo đầu gắn với MTEF khả thi 3.4.2.1 Giải pháp lập kế hoạch chiến lược dự báo kinh tế vó mô Trong lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF, lập kế hoạch chiến lược dự báo kinh tế vó mô sở cho việc định hình khuôn khổ kinh tế vó mô trung hạn mà dựa vào đơn vị thụ hưởng ngân sách xác định nhiệm vụ, mục tiêu, đầu ra, hoạt động đầu vào để xây dựng nên dự toán ngân sách Do đó, nói lập kế hoạch chiến lược dự báo móng cho toàn trình lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF Để phục vụ tốt cho việc lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF, lập kế hoạch chiến lược dự báo Việt Nam cần phải đảm bảo yêu cầu sau : Thứ nhất, xác định điểm xuất phát kinh tế – xã hội Tức phải đánh giá thực trạng đất nước vào thời điểm mở đầu chiến lược việc kinh tế – xã hội giai đoạn nào, trình độ tiến trình phát triển so sánh quốc tế Qua biết đất nước có cần có để thực thành công mục tiêu ý đồ mà chiến lược đặt Ở Việt Nam ngành, lónh vực chưa có đánh giá xác đáng thống thực trạng ngành, lónh vực không giải rốt vấn đề Bởi không phục vụ cho riêng việc 63 thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF mà có vai trò quan trọng nhiều vấn đề mang tính chiến lược khác Thứ hai, xác định mục tiêu tổng quát giai đoạn phát triển Những mục tiêu phải thể cách tập trung biến đổi quan trọng chất kinh tế đời sống xã hội, mốc phải đạt đường phát triển đất nước nước vùng lãnh thổ có thời kỳ đạt mức tăng trưởng kinh tế cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan người ta không định mục tiêu cao lúc ban đầu mà trình thực chiến lược điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh để đạt thành tựu mới, kinh nghiệm đáng để quan tâm xác định mục tiêu chiến lược Thứ ba, xác định ưu tiên chiến lược Các ưu tiên chiến lược phải lựa chọn để tạo bước đột phá nhằm đạt đến mục tiêu chiến lược Chúng ta mắc phải tình trạng có nhiều ưu tiên chiến lược, dẫn đến phân tán nguồn lực điều hành cần thiết để đạt mục tiêu mong muốn Thứ tư, nâng cao chất lượng công việc phân tích dự báo kinh tế vó mô nguồn lực, lợi so sánh môi trường phát triển … thời kỳ chiến lược Để làm điều này, trước hết cần chọn mô hình dự báo phù hợp đối tượng dự báo, tiếp đến phải đảm bảo hệ thống liệu chuyên dùng cho phân tích dự báo nước phát triển tồn tình trạng chung thiếu thông tin cần thiết cho phân tích dự báo Hiện tượng trầm trọng kinh tế chuyển đổi Việt Nam Theo tại, số liệu thống kê kinh tế Việt Nam mặt pháp nhân Tổng cục Thống kê công bố song thấy số liệu thiếu tính hệ thống, không quán, không đầy đủ không phản ánh trạng đất nước Cho nên để nâng cao chất lượng phân tích dự báo kinh tế vó mô, trùc mắt lâu dài Việt Nam phải xây dựng hệ thống liệu chuyên dụng cho phân tích dự báo 64 3.4.2.2 Giải pháp cải thiện tính minh bạch Tính minh bạch yếu tố quan trọng định chất lượng lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF Thật vậy, từ việc thiết lập khuôn khổ kinh tế vó mô trung hạn, lựa chọn ưu tiên chiến lược xác định mục tiêu, đầu ra, hoạt động đầu vào đơn vị thụ hưởng ngân sách toàn quy trình lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF đòi hỏi phải đảm bảo tính minh bạch Hơn nữa, minh bạch làm tăng cường tính hiệu hiệu lực quản lý nhà nước hầu hết lónh vực Thực tiễn minh bạch góp phần mang lại kinh tế phát triển toàn diện không minh bạch dẫn đến kinh tế phát triển Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam trọng nhiều đến việc cải thiện tính minh bạch Song có lẽ vấn đề mẻ so với ta, nét văn hoá người Việt xưa “đóng cửa bảo nhau”, “tốt khoe xấu che” “không vạch áo cho người xem lưng”, việc cải thiện tính minh bạch thời gian qua chưa đạt mong muốn Do vậy, để việc cải thiện tính minh bạch thật có kết quả, cần ý đến vấn đề sau : - Một đảm bảo cho công chúng tiếp cận với thông tin Chính phủ thông tin phải có tính toàn diện, trung thực hiểu Chính phủ cung cấp thông tin đến công chúng nhiều cách thực xuất thông tin sách, tài nhà nùc định kỳ theo với lịch trình thông báo, công khai số họp Chính phủ sử dụng Internet công cụ hữu hiệu để thực công khai hóa thông tin 65 - Hai phân định rõ chức quyền hạn tổ chức máy nhà nước Qua nâng cao trách nhiệm giải trình họ tham gia thực lập dự toán ngân sách - Ba thu hút tham gia toàn xã hội vào kiểm soát hoạt động Chính phủ, đặc biệt lónh vực “nhạy cảm” đầu tư, xây dựng chống tham nhũng Hơn nữa, việc kiểm soát phải có hiệu lực không mang tính hình thức - Bốn thực thảo luận rộng rãi toàn xã hội vấn đề liên quan đến sách pháp luật ý kiến đóng góp phải thật tôn trọng - Năm khắc phục triệt để tình trạng có nhiều văn hướng dẫn luật, chưa kể có văn trái luật, khiến người dân biết đủ để thực giám sát việc thực theo quy định pháp luật quan nhà nước - Sáu đảm bảo tự báo chí khuyến khích đa dạng hóa tính tự chủ phương tiện thông tin đại chúng để tăng cường tính khách quan thông tin - Cuối cần phải thay đổi cách suy nghó không phù hợp với tính minh bạch Bởi nếp suy nghó theo kiểu “đèn nhà sáng” rõ ràng “bóp chết” tính minh bạch “từ trứng nước” 3.4.2.3 Giải pháp sách chế Sự thành công thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF phụ thuộc nhiều vào phù hợp sách chế Nói cách khác, quốc gia chấp nhận thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với 66 MTEF sách chế quốc gia phải tuân thủ theo nguyên tắc mà MTEF đặt Riêng với Việt Nam, tình hình để thực thành công lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF mặt sách chế cần giải hai vấn đề yếu sau đây: Thứ nhất, hoạch định sách tổ chức thực sách phải tuân thủ nghiêm ngặc kỷ luật tổng thể mà MTEF đặt Thực điều không đảm bảo cho tính khả thi sách (trước hết mặt tài chính) mà đảm bảo cho ổn định kinh tế giữ ngân sách không bị thâm hụt mức hay rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Thứ hai, xoá bỏ triệt để chế “xin - cho”, chế tính hiệu bị xem nhẹ với MTEF tính hiệu phải đặt lên hàng đầu 3.4.2.4 Giải pháp tâm Chính phủ đối tượng có liên quan đến lập dự toán ngân sách nhà nước Chúng ta có học quý giá tâm qua việc thực thành công thuế giá trị gia tăng Việt Nam, lúc học cần phát huy Nghóa là, Chính phủ phải cam kết ủng hộ thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF; đơn vị, cá nhân có liên quan đến lập dự toán ngân sách nhà nước phải tuân thủ cách có hệ thống nguyên tắc MTEF không lui bước trước khó khăn, nỗ lực tháo gỡ vướng mắc trình chuẩn bị thực lập dự toán ngân sách theo đầu gắn với MTEF Nếu làm việc lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam theo đầu gắn với MTEF tác động tích cực mà phương thức lập dự toán mang lại cho đất nước đến tương lai gần mà 67 KẾT LUẬN Ngày nay, ngân sách nhà nước ngày có tác động sâu – rộng đến mặt kinh tế – xã hội trở thành yếu tố chủ đạo hệ thống tài quốc gia yêu cầu đặt hàng đầu cho lập dự toán ngân sách nhà nước phân bổ nguồn lực hạn hẹp cho mang lại lợi ích cao cho đất nước Trong đó, lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam có yếu hạn chế mà để khắc phục triệt để đòi hỏi phải thay đổi phương thức lập dự toán ngân sách hành phương thức Trong số phương thức lập dự toán có lập dự toán ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn lựa chọn tốt cho Việt Nam, lẽ mục tiêu mà khuôn khổ chi tiêu trung hạn hướng tới nhằm khắc phục yếu hạn chế mà lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam gặp phải Vì có khó khăn trình chuẩn bị thực hiện, cần có giải pháp hỗ trợ để phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn thực thành công phát huy hết mặt tích cực áp dụng vào Việt Nam 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : Bộ Tài – Viện nghiên cứu tài (2001), “Tài Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Nxb Tài Bộ Tài (2000), “Hướng dẫn thực khuôn khổ chi tiêu trung hạn Việt nam, Dự án VIE 96/028 : Đánh giá chi tiêu công – Giai đoạn II” Bộ Tài (2003), “Thông tư 59/2003/TT-BTC” Chính phủ (2003), “Nghị định 60/2003/NĐ-CP” Hội Đồng Bộ Trưởng (1989), “Nghị 186 – HĐBT” TS Dương Thị Bình Minh (2001), “Lý thuyết tài – tiền tệ”, Nxb Đại học quốc gia Tp.HCM Quốc Hội (1996), “Luật Ngân sách nhà nước” Quốc Hội (1998), “Luật Ngân sách nhà nước” Quốc Hội (2002), “Luật Ngân sách nhà nước” TS Sử Đình Thành (2004), “Chuyên đề Quản lý chi tiêu công” 10 TS Nguyễn Hồng Thắng (2004), “Chuyên đề Lập ngân sách nhà nước theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn” 11 PGS.TS Trần Đình Ty (2003), “Quản lý tài công”, Nxb Lao Động Tiếng Anh International Monetary Fund (2001), “Revised Code of Good Practices on Fiscal Transparency” International Monetary Fund (2000), “The budget preparation process” Organisation for Economic Co-operation and Development (2000), “Expenditure Planning Budgeting” 69 Organisation for Economic Co-operation and Development (2001) “Managing public expenditure: some emerging policy issues and a framework for analysis”, Economics department working papers No.285 ... Đảng Nhà nước đặt lónh vực ngân sách nhà nước Như trình bày, giới có nhiều phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước số phương thức lập dự toán ngân sách có phương thức lập dự toán ngân sách theo... nội dung lập dự toán ngân sách nhà nước 12 1.2.4 Các yêu cầu lập dự toán ngân sách nhà nước 14 1.3 Các phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước 17 1.3.1 Lập dự toán ngân sách theo... bổ dự toán phê chuẩn toán ngân sách nhà nước 2.2 Thực trạng lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến Như biết, lập dự toán ngân sách nhà nước bước khởi đầu quy trình ngân

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w