Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
266,15 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^^lɑ^^- - - - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG YÊN LUẬN VẢN THẠC SI KINH TE HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^^lɑ^^- - - - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN • GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG YÊN CHUyÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 6034.0201 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRƯƠNG QUỐC CƯỜNG HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế tạo hội thúc đẩy hoạt động Ngân hàng nước ta phát triển theo xu hướng qui mô ngày mở rộng, nghiệp vụ ngày phong phú đồng thời chứa đựng nhiều loại rủi ro phức tạp đặc biệt rủi ro kinh doanh tín dụng Rủi ro tín dụng xảy gây tổn thất lớn không cho cá nhân Ngân hàng thương mại (NHTM) mà ảnh hưởng tới toàn hệ thống Ngân hàng Bảo đảm an tồn tín dụng phương tiện giúp NHTM tồn phát triển vững mạnh điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế hội nhập Bởi vậy, việc tìm kiếm hệ thống giải pháp bảo đảm an tồn tín dụng ln nhu cầu thiết yếu NHTM nói chung NHTM Nhà nước nói riêng Hoạt động kinh doanh tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Yên (Chi nhánh NHN 0&PTNT Trung Yên - Agribank chi nhánh Trung Yên ) không nằm qui luật trên, đây: Chất lượng sử dụng vốn nói chung, chất lượng cho vay nói riêng cịn tiềm ẩn yếu tố khơng vững chắc, chứa đựng nhiều rủi ro, hệ số an to àn so với tiêu chuẩn quốc tế hầu hết chưa phù hợp, nợ hạn cao, nên chưa tạo động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính lẽ đó, tác giả luận văn chọn vấn đề iiGiai pháp đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Yen’” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề xúc trước mắt lâu dài Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố để làm sáng tỏ vấn đề lý luận an tồn tín dụng điều kiện kinh tế hội nhập nước ta - Phân tích, đánh giá thực trạng an tồn tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Trung Yên chủ yếu từ năm 2010 đến năm 2012 qua rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh NHN0&PTNT Trung Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Trung Yên giai đoạn từ năm 2010 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp như: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tích hệ thống, thống kê so sánh để nghiên cứu Ket cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,danh mục bảng, biểu đồ, mục lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tín dụng Ngân hàng vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Yên Chương 3: Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Trung Yên CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm; Trong lịch sử phát triển kinh tế hàng hố, tín dụng Ngân hàng trải qua q trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp kỹ thuật nghiệp vụ, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng lớn khơng gian phù hợp với q trình phát triển sản xuất hàng hố ngày hồn thiện Tín dụng Ngân hàng (TDNH) mối quan hệ tín dụng tiền bên Ngân hàng, tổ chức hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, với bên tất tổ chức, cá nhân xó hội, mà Ngân hàng giữ vai trũ vừa người vay, vừa người cho vay Với tư cách người vay, Ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội hình thức: Nhận tiền gửi, phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, thẻ tiết kiệm để huy động vốn xã hội Với tư cách người cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân có nhu cầu vốn cần bổ sung cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển đời sống tiêu dùng Quá trình tạo vốn sử dụng vốn TDNH tức q trình vay vay, ln có mối quan hệ chặt chẽ với Tín dụng Ngân hàng quan hệ vay mượn có hồn trả gốc lãi sau thời gian định, bên Ngân hàng, bên khách hàng Mối quan hệ tín dụng Ngân hàng khơng phải quan hệ chuyển dịch vốn trực tiếp từ nơi tạm thời nhàn rỗi sang nơi thiếu mà thông qua trung gian Ngân hàng Nó nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ Ngân hàng, thực theo ngun tắc hồn trả có lãi [4] Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hố, hình thức vận động vốn cho vay Nó phản ánh quan hệ kinh tế chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị hay vật theo điều kiện, cam kết mà hai bên thoả thuận, ngun tắc hồn trả vốn lãi 1.1.2 - Các đặc điểm tín dụng Tín dụng Ngân hàng dựa sở tin tưởng người vay (khách hàng) người cho vay (Ngân hàng) Đây điều kiện tiên để thiết lập quan hệ tín dụng Người cho vay - Ngân hàng tin tưởng vốn hoàn trả đầy đủ đến hạn Người vay tin vào khả phát huy hiệu vốn vay Sự gặp gỡ người vay người cho vay lòng tin tưởng điều kiện hình thành quan hệ tín dụng Cơ sở tin tưởng uy tín người vay, giá trị tài sản chấp bảo lãnh bên thứ ba - Tín dụng Ngân hàng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị người cho vay cho người khác - người vay, sử dụng thời gian định với cam kết hoàn trả gốc lẫn lãi Đối tượng chuyển nhượng chuyển nhượng tiền tệ Tính chất tạm thời chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử dụng lượng giá trị Thực chất tín dụng Ngân hàng có chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi khoảng thời gian định mà khơng có thay đổi tiền đề để thiết lập qui trình tín dụng thích hợp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Phân loại tín dụng dựa vào sau đây: a Mục đích: Dựa vào cho vay thường chia loại sau: (1) Tín dụng bất động sản: loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ (2) Tín dụng cơng nghiệp thương mại: loại tín dụng ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ (3) Tín dụng nơng nghiệp: loại tín dụng trang trải chi phí sản xuât như,phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu (4) Tín dụng định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho Ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, quĩ tín dụng định chế tài khác (5) Tín dụng cá nhân: loại tín dụng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng mua sắm vật dụng đắt tiền, khoản tín dụng để trang trải chi phí thơng thường đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng (6) Cho th: cho thuê định chế tài bao gồm hai loại, cho thuê vận hành cho thuê tài Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản động sản, chủ yếu máy móc thiết bị b Thời hạn cho vay: - Tín dụng trung hạn: Theo qui định NHNN Việt Nam, tín dụng trung hạn có thời hạn 12 tháng đến năm - Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn loại cho vay có thời hạn năm thời hạn tối đa lên đến 20-30 năm, số trương hợp cá biệt lên đến 40 năm c Mức độ tín nhiệm khách hàng: Theo chia làm hai loại: - Tín dụng khơng bảo đảm: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng - Tín dụng có đảm bảo: loại tín dụng dựa sở bảo đảm chấp cầm cố, phải có bảo lãnh người thứ ba d Phương pháp hoàn trả: Dựa vào cho vay NHTM chia làm loại: Tín dụng có thời hạn: loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng Đối với loại cho vay có thời hạn khách hàng trả nợ trước hạn, Ngân hàng quyền thu lãi toàn kỳ hạn trả nợ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Tín dụng khơng có thời hạn cụ thể: Đối với loại tín dụng khơng có thời hạn Ngân hàng yêu cầu người vay tự nguyện trả nợ lúc nào, phải báo trước thời gian hợp lý, thời gian thỏa thuận hợp đồng e Xuất xứ tín dụng: Dựa vào tín dụng chia làm hai loại: - Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu - Tín dụng gián tiếp: khoản vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh cịn thời hạn tốn Tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà người ta phân chia hình thức tín dụng khác [4] 1.1.4 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại NHTM hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm, gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hóa, ngược lại, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn kinh tế thị trường Ngân hàng ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu kinh tế Do vậy, khái niệm NHTM theo thời gian nước khác giải thích khác Có quan điểm cho rằng, trước ( từ thập niên 30 đến thập niên 70 kỷ XX), NHTM hiểu loại hình Ngân hàng có đặc tính bật chuyên làm nghiệp vụ ngắn hạn, mà hoạt động ngắn hạn cho hoạt động thương mại, Ngân hàng gọi NHTM Loại hình Ngân hàng phổ biến Mỹ ( Commercial Bank); Anh gọi Ngân hàng giao hốn ( Clearing Bank), sau ( kể từ năm 1983 nay) gọi Ngân hàng bán lẻ ( Retail Bank); Nhật gọi Ngân hàng thông thường (Ordinary Bank) Tuy nhiên, nay, NHTM từ chỗ yếu thực hoạt động huy động vốn cấp tín dụng ngắn hạn chuyển sang nghiệp vụ huy động vốn cấp tín dụng dài hạn, đáp ứng quy mô mở rộng hoạt động kinh doanh cua khách hàng nhu cầu vốn kinh tế Đạo luật Ngân hàng Pháp năm 1941 định nghĩa: NHTM xí nghiệp sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền gửi công 99 nông nghiệp, ngư nghiệp; đất ở, đất mà hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp; đất Nhà nước giao có thu tiền tổ chức kinh tế; đất mà tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp, giá trị quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh thoả thuận theo giá đất thực tế chuyển nhượng địa phương thời điểm chấp.” Theo điều tổ chức tín dụng có quyền tự chủ việc xác định giá trị quyền sử dụng đất, khó khăn cho tổ chức tín dụng việc xác định giá tài sản Hiện thị trường bất động sản nước ta chưa phát triển Giá bất động sản thường xuyên biến động, lên xuống thất thường nên khó xác định Bên cạnh đó, việc xác định giá dẫn đến việc cán tín dụng lợi dụng quy định để xác định giá trị tài sản bảo đảm cao nhằm cho vay với số vốn lớn gây tổn thất cho Ngân hàng Chính phủ cần đưa khung giá nhà đất có tính đến biến động giá thị trường đưa dự báo để Ngân hàng tham khảo Để kịp thời giải vướng mắc phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm, Bộ, ngành cần sớm ban hành Thông tư liên tịch xử lý tài sản bảo đảm Hiện tại, thực Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, thời gian qua, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xây dựng dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn xử lý tài sản người nhận chuyển nhượng Tuy nhiên, khuôn khổ “chật hẹp” văn hướng dẫn thi hành Nghị định, nội dung quy định Thông tư chưa thể đáp ứng hết “kỳ vọng” thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm ràng buộc hạn chế nội dung pháp lý quy định Bộ luật Dân 2005, Luật Đất đai 2003 Nghị định hướng dẫn thi hành Trong tiến trình hồn thiện pháp luật, quan nhà nước cần nghiên cứu, sửa đổi tổng thể, đồng quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 văn pháp luật có liên quan xử lý tài sản bảo đảm nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ có bảo đảm hài hịa lợi ích với chủ thể khác có liên quan, tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu, tiếp cận vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ dân giác độ nguyên lý vật quyền bảo đảm Việc tiếp cận lý thuyết cho phép bên nhận bảo đảm thực thi quyền xác lập tài sản bảo đảm phát sinh từ thỏa thuận hợp đồng bảo đảm ký kết, đồng thời giúp bên bảo đảm có khả tự xử lý khối tài sản bảo đảm thu hồi lợi ích thời gian nhanh với thứ tự ưu tiên toán cao trường hợp 101 đảm quyền sử dụng đất (Luật Đất đai năm 2003 quy định trường hợp không xử lý theo thoả thuận quyền sử dụng đất bán đấu giá, Bộ luật Dân 2005 quy định bên nhận bảo đảm phải khởi kiện Toà án); nghiên cứu bổ sung số quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ví dụ như: quy định bảo vệ quyền kiểm soát tài sản chấp bên chấp người thứ ba đầu tư hay bổ sung quy định xác định tư cách thành viên hộ gia đình, thống tên gọi nội dung việc người sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác Luật Đất đai 2003 Bộ luật Dân 2005, nghiên cứu bổ sung chế quan thi hành án tham gia vào trình thu giữ tài sản bảo đảm giai đoạn tiền tố tụng Việc sửa đổi, bổ sung quy định nêu góp phần giảm thiểu rủi ro pháp lý, cản trở việc thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm - Nghiên cứu áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn nhằm rút ngắn thời gian giải tranh chấp phát sinh trình xử lý tài sản bảo đảm, giảm chi phí xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời giảm thiểu nguy rủi ro khoản nợ xấu tăng cao Thực tiễn cho thấy, bên nhận bảo đảm không quan tâm đến kết xử lý tài sản bảo đảm mà quan tâm đến thời điểm thu hồi vốn vay xử lý tài sản bảo đảm Hiện nay, “có 56 nước áp dụng quy trình tố tụng giản lược ra,Nhà nước cần xây dựng chế thi hành án dân hiệu quả, đảm bảo thực thi kết xử lý tài sản bảo đảm thời gian sớm với chi phí thấp nhất, từ tạo sở cho bên nhận bảo đảm thực quyền hợp pháp tài sản bảo đảm như: quyền thu hồi tài sản, quyền nhận tài sản bảo đảm, quyền bán tài sản bảo đảm 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng: Sự đời trung tâm thơng tin tín dụng giúp cho cơng tác quản lý, đạo điều hành NHNN trở nên thuận lợi góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Mặc dù vậy, sau thời gian hoạt động trung tâm chưa thực trở thành trung tâm cung cấp thơng tin cách xác, đầy đủ kịp thời cho Ngân hàng Vì thế, NHNN cần nhanh chóng ban hành quy định nhằm đưa trung tâm thơng tin tín dụng trở thành nơi mà Ngân hàng khai thác thơng tin đầy đủ, xác, dễ dàng nhanh chóng NHNN cần ban hành quy định chặt chẽ yêu cầu NHTM thực việc cung cấp tin đầy đủ trung tâm thường xuyên theo định kỳ để đảm bảo cập nhật thông tin NHTM, kịp thời chấn chỉnh vấn đề an tồn tín dụng 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHN0&PTNT Việt Nam nên giao quyền tự mở rộng cho chi nhánh hệ thống, có Agribank chi nhánh Trung Yên việc định mức cho vay, hình thức bảo đảm, loại tài sản sử dụng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời phát huy thực tốt chức Công ty mua bán nợ Agribank Việt Nam Mua bán nợ Công ty mua bán nợ liên quan trực tiếp với nhiều sách, chế tài Nhà nước, 103 Bộ Tài chính, đặc biệt chế sách tài kiện quan trực tiếp đến mua bán nợ Điều tạo điều kiện cho Agribank chi nhánh Trung Yên hoạt động tốt đảm bảo an toàn tín dụng 3.3.4 Đối với bộ, ngành chức quyền địa phương Tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài bền vững với quan chức Thu nợ từ nguồn tài sản bảo đảm nợ vay liên quan tới nhiều quan chức Nhà nước quyền địa phương Do vậy, Agribank chi nhánh Trung Yên cần chủ động việc củng cố tạo lập mối quan hệ bền vững với bộ, ngành hữu quan quan chức nhằm nắm bắt kịp thời thông tin phục vụ cho công tác tham định, đảm bảo hoạt động kinh doanh định hướng phù hợp với xu thế, đồng thời tránh gây khó dễ hay cản trở làm chậm trễ q trình xử lý tài sản, thu hồi nợ Agribank chi nhánh Trung Yên Ngoài cần đặc biệt ý tạo hài hòa quyền lợi nghĩa vụ hợp tác bên liên quan để hoạt động đánh giá lại tài sản, bán tài sản, thu hồi giá trị tài sản diễn nhanh chóng thuận lợi, đảm bảo an toàn hiệu cho nguồn vốn kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng hoạt động an tồn tín dụng Agribank chi nhánh Trung Yên đến năm 2015; Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp với mong muốn đay mạnh cơng tác đảm bảo an tồn tín dụng Agribank chi nhánh Trung Yên năm tới Đồng thời, luận văn đề xuất kiến nghị với Nhà nước, với ngành chức năng, với Agribank VN nhằm tạo sở thuận lợi cho việc thực thành công giải pháp KẾT LUẬN Vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng ln vấn đề trở ngại rào cản lớn mục tiêu tăng trưởng tín dụng bền vững, hiệu hoạt động tín dụng nâng cao Hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Trung n khơng nằm ngồi xu hướng Việc tìm kiếm giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng nhu cầu xúc NHTM nói chung Agribank chi nhánh Trung Yên nói riêng Do vậy, luận văn chọn đề tài nói nhằm góp phần thiết thực tháo gỡ khó khăn nêu Agribank chi nhánh Trung Y ên để cơng tác an tồn tín dụng ngày hoàn thiện Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phổ thông lĩnh vực kinh tế xã hội thực nội dung chủ yếu sau: - Khái quát có hệ thống tín dụng Ngân hàng vấn đề an tồn tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, sâu vào: quan điểm an tồn tín dụng, hệ thống tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng học kinh nghiệm từ NHTM nước - Đánh giá, phân tích tồn diện thực trạng an tồn tín dụng Agribank chi nhánh Trung n từ năm 2010 - 2012 qua rút kết đạt được, tồn nguyên nhân gây nên tồn đảm bảo an tồn tín dụng tại Agribank chi nhánh Trung Yên - Đưa số giải pháp an toàn toàn huy động vốn, cho vay đến loại giải pháp hỗ trợ đề xuất kiến nghị với Nhà nước, ngành chức Agribank VN nhằm đẩy mạnh việc thực giải pháp nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại(1997), Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Garr D.Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell, Chiến lược sách lược kinh doanh(1997), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2001) "Tín dụng Ngân hàng" NXB Thống kê, Hà Nội; Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân - Lê Nam Hải (2000) "Ngân hàng Thương mại" - NXB Thống kê Luật Ngân hàng Nhà nước VN, Luật tổ chức tín dụng (1998), Nhà xuất quốc gia, Hà Nội Miskin, Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trường tài chinh(1994), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2005) “Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại việt nam ”, NXB Phương Đông, HN Ngân hàng Nhà nước (2005), “Báo cáo tổng kết thực xử lý nợ đọng cấu lại tài ngân hàng thương mại' Ngân hàng Nhà nước (2006), Chỉ thị số 01/2006/CT-NHNN ngày 4/1/2006 “về việc đẩy nhanh tiến độ thực Đề án cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước” 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004) "Luật ngân hàng nhà nước luật tổ chức tín dụng"(Sửa đổi) - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Trung Yên, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm ” 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam “các văn pháp qui ” 13 Ngơ Hướng, Phan Đình Thế, Quản trị kinh doanh ngân hàng(2002), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Duệ (2001), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Kim Anh ( 2011 ) , Bài giảng mơn phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng , Hà Nội 16 Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ, tín dụng ngân hàng tốn quốc tế (1993), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hội-Phan Thăng (1999) "Quản trị học"- NXB Thống kê 18 Peter S Rose, James Wkolari, Các định chế tài chính(1994), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 19 Quyết định 1287/2002 QĐ-NHNN ngày 22/12/2002 việc ban hành Qui chế Phát hành giấy tờ có giá tín dụng để huy động vốn nước 20 Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 việc Qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 21 Trần Thành Quảng (2004) “Bàn cầm cố, chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ 1.10.2004; 22 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999) "Lý thuyết quản trị kinh doanh" - NXB Khoa học Kỹ thuật 23 TS.Nguyễn Văn Ngôn - Một số nghiệp vụ ngân hàng thương mại - NXB Thống kê 1996 24 Arthur Meidan, Bank Marketing Management (1991) 25 Federation of Bankers Assocations of Japan, The banking system in Japan 1994 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Các đặc điểm tín dụng 1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.4 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.4.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại: 1.2 ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Quan niệm đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng khả đảm bảo an tồn tín dụng ngân 13 hàng thương mại 13 1.2.2.1 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường hoạt động NHTM .13 1.2.2.2 Nhóm nhân tố thuộc NHTM 14 1.2.2.3 Nhóm nhân tố thuộc khách hàng Ngân hàng 17 1.2.3 Các tiêu đánh giá an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại19 1.2.3.1 Nhóm tiêu định tính 19 1.2.3.2 Nhóm tiêu định lượng .19 1.2.3.3 Các tiêu đánh giá an toàn hoạt động sử dụng vốn 22 1.2.3.4 Các tiêu hiệu kinh doanh .26 1.3 SỰ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO AN TOÀN TÍN DỤNG CỦA NGÂN H ÀNG THƯƠNG MẠI 27 1.3.1 Đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng sở để tăng lực cạnh tranh cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại .27 1.3.2 Đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng sở để phát triển kinh tế-xã hội 28 1.3.3 Đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng sở để tránh đổ vỡ mang tính hệ thống 29 1.4 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO&PTNT TRUNG YÊN .30 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 30 1.4.2 Bài học rút áp dụng cho đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Trung Yên 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG .39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG YÊN 40 2.1 KHÁ I QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG YÊN 40 SựTrung đờiYên .40 phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển thôn2.1.1 Chi nhánh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank chi nhánh Trung Yên 43 2.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ nhân 45 2.2 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRUNG YÊN 46 2.2.1 Triển khai chế, sách quản lý tín dụng 46 2.2.2 Thực qui trình đầu tư tín dụng 48 2.2.3 Đảm bảo an toàn nguồn vốn Agribank chi nhánh Trung Yên 50 2.2.3.1 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn 50 2.2.4.5 Tình hình nợ hạn 60 2.2.4.6 Vấn đề trích lập dự phịng rủi ro 62 2.2.5 Một số tiêu phản ánh an tồn hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Trung Yên 64 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TRUNG YÊN 68 2.3.1 Kết đạt 68 2.3.2 Những mặt tồn 70 2.3.3 Nguyên nhân gây nên tồn 72 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 72 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG PHÁT TRIỂN NÔNG 3.1.1 Định hướng hoạt động kinhNGHIỆP doanh VÀ Agribank chi nhánh Trung Yên đến năm 2015 76 3.1.2 Định hướng hoạt động an tồn tín dụng Agribank chi nhánh Trung Yên đến năm 2015 .78 3.2 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TRUNG N 79 3.2.1 Hồn thiện sách khách hàng để đảm bảo nguồn vốn huy động ổn định mở rộng cho vay với cấu hợp lí 79 3.2.2 Đánh giá phân loại đắn khách hàng vay vốn 82 3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra , kiểm sốt 84 3.2.4 Lựa chọn tài sản đảm bảo tiền vay 86 3.2.5 Thực tốt việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro 89 3.2.6 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin 92 3.2.7 Nâng cao chất lượng quản trị điều hành 93 3.2.8 Tiêu chuẩn hóa cán làm cơng tác tín dụng .94 3.2.9 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ giao dịch với khách hàng 96 3.2.10 Tiếp tục đại hố cơng nghệ Ngân hàng 97 3.3 KIẾN NGHỊ 98 3.3.1 Đối với Chính phủ 98 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 102 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 102 3.3.4 Đối với bộ, ngành chức quyền địa phương 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Người cam đoan CBCNV Cán công nhân viên CBTD Cán tín dụng CHLB DNNQD Cộng hịa liên bang Doanh nghiệp quốc doanh DNNN DTBB Doanh nghiệp nhà nước Dự trữ bắt buộc DTTT ĐBTV Dự trữ toán Đảm bảo tiền vay HTX HSKNCT Hợp tác xã Hệ số khả chi trả MTNQH NHNo&PTNT Mức tăng nợ hạn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNo&PTNTVN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM NHTMCP Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nguyễn Thị Hải Yen NQH TCKT Nợ hạn Tổ chức kinh tế VTC Vốn tự có Agribank Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agibank chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Trung Y ên Chi nhánh Trung Yên DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động Agribank chi nhánh Trung Yên 51 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 52 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng cho vay - thu nợ Agribank chi nhánh Trung Yên 56 Bảng 2.4.Tăng trưởng đầu tư tín dụng phân theo hình thức chủ sở hữu Agribank chi nhánh Trung Yên 57 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụngTCKT Agribank Trung Yên phân theo loại tiền 59 Bảng 2.6 Tăng trưởng dư nợ tín dụng TCKTcủa Agribank chi nhánh Trung Y ên phân theo thời gian 60 Bảng 2.7.Dư nợ hạn qua năm 60 Bảng 2.8 Dự phịng rủi ro tín dụng năm 2010- 2012 63 Bảng 2.9 Một số kết hoạt động kinh doanh 63 Bảng 2.10 Các tiêu phản ánh an toàn hoạt động tín dụng 64 Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ Dư nợ Nguồn vốn 66 Biểu đồ 2.2: Mối quan hệ Dư nợ trung dài hạn Nguồn vốn dài hạn 67 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý AGRIB ANK CHI NHÁNH TRUNG YÊN 44 Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng chung 49 ... nước nói riêng Hoạt động kinh doanh tín dụng Chi nh? ?nh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Trung Yên (Chi nh? ?nh NHN 0&PTNT Trung Yên - Agribank chi nh? ?nh Trung Yên ) không nằm qui luật... PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG YÊN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG YÊN 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nh? ?nh Trung. .. phát triển nông thôn Trung n Chương 3: Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng Chi nh? ?nh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Trung n 3 CHƯƠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG