1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai - Thực trạng và giải pháp

115 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 741,5 KB

Nội dung

Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu a) Căn cứ vào mục đích 12 b) Căn cứ vào kỳ hạn 13 c) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 13 d) Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng 14 e) Căn cứ vào xuất xứ của tín dụng 14 f) Căn cứ vào phơng thức cho vay 14 Bảng 2.5: Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu 55 Bảng 2.6: Cơ cấu d nợ theo thời gian cho vay 58 3.1.1. Định hớng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam đến năm 2010 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 90 3.2.4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ tín dụng của chi nhánh 100 Danh môc ch÷ viÕt t¾t NHNO& PTNT : Ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n NHTM : Ng©n hµng th¬ng m¹i Phßng KTKSNB : Phßng kiÓm tra kiÓm so¸t néi bé NHNN : Ng©n hµng nhµ níc DNNN : Doanh nghiÖp nhµ níc TCKT : Tæ chøc kinh tÕ CP : Cæ phÇn TNHH : Tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n Danh mục sơ đồ, bảng biểu Các bảng, sơ đồ Mục lục Nội dung Trang Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình về huy động vốn tại Chi nhánh Hoàng Mai 44 Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình về d nợ cho vay nền kinh tế từ năm 2006 - 2009. 47 Bảng 2.3 2.1.3.2 Kết quản hoạt động của Chi nhánh Hoàng Mai NHNo&PTNT Hoàng Mai 54 Bảng 2.4 2.2.1 Tình hình cho vay-thu nợ của Chi nhánh 54 Bảng 2.5 2.2.1.1 Tình hình cho vay phân theo hình thức sở hữu 55 Bảng 2.6 2.2.1.2 Cơ cấu d nợ theo thời gian cho vay 58 Bảng 2.7 2.2.1.2 Quan hệ giữa thời hạn huy động vốn và thời hạn cho vay 59 Bảng 2.8: 2.2.1.2 Cơ cấu d nợ cho vay theo đồng tiền 60 Bảng 2.9 2.2.2.1 Tốc độ tăng trởng tín dụng so với tốc độ huy động vốn 62 Bảng 2.10 2.2.2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá đảm bảo an toàn trong huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai 64 Bảng 2.11 2.2.2.2 D nợ tín dụng theo tài sản đảm bảo 68 Bảng 2. 12 2.2.2.2 Tình hình nợ quá hạn từ năm 2006-2009 73 Bảng 2.13 2.2.2.2 Trích lập quỹ dự phòng và xử lý rủi ro của Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai giai đoạn 2006 - 2009 75 Sơ đồ 2.1 2.1.1 Sơ đồ tổ chức và điều hành của NHNo&PTNT Hoàng mai: 41 Phần mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng là một trong những mắt xích rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với việc nhận tiền gửi nhàn rỗi từ dân c và các tổ chức kinh tế đồng thời tham gia tài trợ cho các nhu cầu, các dự án cần vốn. Trong nền kinh tế kinh tế thị trờng, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trờng tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. ở Việt nam, từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì hệ thống ngân hàng cũng có những bớc phát triển đáng kể từ việc tách hệ thống ngân hàng thành 2 cấp cho đến việc thực hiện các đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Hoạt động ngân hàng gắn liền với rất nhiều rủi ro. Trong các loại rủi ro của ngân hàng thờng gặp thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro thờng xuyên nhất và gây tổn thất nặng nề nhất cho kinh doanh ngân hàng. Chính vì vậy, đảm bảo an toàn tín dụng hiện nay đang là vấn đề bất cứ ngân hàng nào cũng phải quan tâm đặc biệt. Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai là một chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam đợc thành lập năm 2004. Tuy là một chi nhánh mới thành lập lại hoạt động trên địa bàn thủ đô là trung tâm kinh tế chính trị của cả nớc, tập trung nhiều NHTM lớn và có sự cạnh tranh khốc liệt nhng Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai đã đứng vững đợc trên thị trờng trở thành một trong số các chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất của NHNo & PTNT Việt Nam tại Hà Nội và đang trên đà phát triển mở rộng thị phần. Tuy nhiên, do là một đơn vị mới thành lập cơ sở vật chất còn thiếu so với yêu cầu đòi hỏi của hoạt động Ngân hàng. Mạng lới tổ chức cha đủ, thị phần 1 còn thấp, đang trong giai đoạn gây dựng thơng hiệu uy tín khách hàng chiếm lĩnh thị phần. Hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng nhng do phải cạnh tranh với các NHTM lớn tại Hà Nội nên hoạt động tín dụng tuy có phát triển song tiềm ẩn rủi ro khá lớn và đòi hỏi việc tìm ra các giải pháp đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng là rất cần thiết Do đó, việc nghiên cứu đề tài: Đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai - Thực trạng và giải pháp là vấn đề đợc Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai , ngành ngân hàng, các ngành, các cấp quan tâm. II. Mục đích nghiên cứu Góp phần hoàn thiện thêm những vấn đề lý luận cơ bản về an toàn tín dụng và điều kiện để đảm bảo an toàn tín dụng trong nền kinh tế thị trờng của các ngân hàng thơng mại. Phân tích thực trạng về an toàn tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai trong những năm vừa qua và qua đó thấy đợc những điểm đạt đợc, cha đạt đợc để có thể đa ra các biện pháp giải quyết những tồn tại. Đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn tín dụng ở Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai trong thời gian tới. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Đảm bảo an toàn trong huy động vốn và cho vay của ngân hàng thơng mại làm đối tợng nghiên cứu. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu an toàn tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai từ khi thành lập (năm 2004) đến năm 2009 và giải pháp an toàn tín dụng đến năm 2012 2 IV. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đợc sử dụng tổng hợp các phơng pháp nh: Phơng pháp t duy trừu tợng, tiếp cận quản lý hệ thống, chọn lọc, so sánh, khái quát hoá cùng với phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu. V. Tiêu đề và kết cấu của luận văn Tiêu đề của luận văn: Đảm bảo an toàn tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai - Thực trạng và giải pháp Kết cấu của luận văn gồm: Phần mở đầu Chơng 1: Hoạt động tín dụng và đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng thơng mại. Chơng 2: Thực trạng đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai. Chơng 3: Giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai. Kết luận 3 Chơng 1 hoạt động tín dụng và an toàn tín dụng của ngân hàng thơng mại 1. 1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.1.1 Ngân hàng thơng mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau ở các nớc trên thế giới. ở một số nớc thì khái niệm này dùng để chỉ một tổ chức tài chính tiền tệ mà hoạt động kinh doanh chủ yếu của nó là nhận tiền gửi từ các cá nhân hay tổ chức kinh tế sau đó để cho các cá nhân hay tổ chức khác vay lại. Phạm vi hoạt động của các ngân hàng thơng mại có thể không đợc phép kinh doanh tổng hợp các dịch vụ khác nh đầu t tài chính, cung cấp dịch vụ cho các nhóm ngành nghề riêng biệt. Trong khi đó ở một số nớc khác thì lại cho rằng ngân hàng thơng mại là ngân hàng đợc phép kinh doanh tổng hợp tất cả các dịch vụ ngân hàng. Theo pháp luật nớc Mỹ, bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thơng mại sẽ đợc xem là một Ngân hàng thơng mại [1]. Một cách tiếp cận khác của Peter S.Rose cho thấy: Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện 4 nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế [2]. Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam: Ngân hàng thơng mại là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán [3] . Trên thực tế, các ngân hàng thơng mại ở nớc ta ngoài việc thực hiện các hoạt động ghi trong luật nêu trên thì còn phải thực hiện các hoạt động khác phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thực hiện theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nh vậy, ở Việt nam, các ngân hàng thơng mại thờng đợc hiểu nh một tổ chức tín dụng thực hiện các dịch vụ tổng hợp về kinh doanh tiền tệ nh nhận gửi của khách hàng để cho vay, cung cấp lại vốn đầu t, các dịch vụ thanh toán và chịu sự giám sát chặt chẽ của Nhà nớc. 1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại: Để thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thơng mại thực hiện tổng hợp nhiều hoạt động nghiệp vụ, trong đó có thể chia thành 3 hoạt động nghiệp vụ chính, đó là: - Hoạt động nghiệp vụ tài sản nợ (Nghiệp vụ tạo vốn). - Hoạt động nghiệp vụ tài sản có (Cho vay và đầu t). - Hoạt động trung gian (Dịch vụ ngân hàng). a. Hoạt động nghiệp vụ tài sản nợ (Nghiệp vụ tạo vốn): - Đây là một trong hai nghiệp vụ quan trọng nhất của ngân hàng thơng mại, Nghiệp vụ tài sản nợ của ngân hàng thơng mại là nghiệp vụ tạo vốn bằng nhiều hình thức khác nhau để tạo nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng. Các nguồn vốn của ngân hàng thơng mại bao gồm: 5 - Vốn tự có và coi nh tự có: Nguồn vốn này của ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ nguồn vốn hoạt động nhng nó lại có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại. Nguồn vốn này chính là cơ sở để xác định lợng vốn đợc phép huy động, tỷ lệ đợc phép cho vay và khả năng đảm bảo thanh toán của ngân hàng cho khách hàng. Nguồn vốn này có thể đợc cấp từ Nhà nớc (Ngân hàng thơng mại quốc doanh) hoặc thu hút từ các cổ đông đóng góp (Ngân hàng thơng mại cổ phần). Nguồn vốn này bao gồm vốn pháp định, các quỹ dự trữ, quỹ phúc lợi, khen thởng và lợi nhuận cha chia. - Vốn huy động: Nguồn vốn này đợc các ngân hàng thơng mại huy động từ các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và từ dân c theo các hình thức sau: + Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền nằm trong tài khoản vãng lai hoặc tài khoản thanh toán của khách hàng và có thể rút ra bất kỳ lúc nào. Bộ phận tiền gửi này bao gồm: tiền gửi thanh toán đợc bảo quản trên 3 tài khoản của ngân hàng là: tài khoản tiền gửi thanh toán hay còn gọi là tài khoản séc và tài khoản vãng lai có thể d có (thể hiện tiền gửi của khách hàng) hoặc d nợ (thể hiện tài khoản ngân hàng cho khách hàng vay). Ưu điểm của tiền gửi không kỳ hạn là chi phí huy động thấp nhng nhợc điểm là tính ổn định không cao nên các ngân hàng thơng mại thờng phải thực hiện một mức dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả năng thanh toán. + Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có quy định cụ thể về thời hạn rút tiền của khách hàng. Nó có thể là tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp khi có các khoản thu và xác định đợc thời gian chi trả hoặc các khoản tiền tích luỹ của doanh nghiệp. + Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng. Đặc điểm của loại tiền gửi này là ngời gửi tiền đợc ngân hàng giao cho một quyển sổ tiết kiệm, sổ này coi nh giấy chứng nhận có tiền gửi vào quỹ của ngân hàng. 6 Hai loại tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có tính chất ổn định trong thời gian dài nên rất đợc các ngân hàng thơng mại chú trọng và có biện pháp kích thích bằng việc tạo ra các sản phẩm huy động với thời hạn và mức lãi suất huy động khác nhau với nguyên tắc thời hạn càng dài thì lãi suất huy động càng cao. - Vốn vay: Ngân hàng có thể huy động vốn vay bằng cách vay ngắn, trung hoặc dài hạn từ ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác hoặc nhận quỹ uỷ thác đầu t của các tổ chức tài trợ (chính phủ hay quốc tế) để cho vay u đãi đối với một số đối tợng đợc lựa chọn. - Vốn huy động khác: Ngân hàng có thể huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứng khoán (kỳ phiếu, trái phiếu ) để huy động vốn từ dân c hay tổ chức, công ty nào đó b. Hoạt động nghiệp vụ tài sản có: Hoạt động nghiệp vụ tài sản có là hoạt động nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn của ngân hàng thơng mại vào các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau: - Hoạt động cho vay: Là việc ngân hàng thơng mại cho khách hàng vay một số tiền để họ sử dụng trong một thời gian nhất định và khi hết hạn vay, ngời vay phải hoàn trả ngân hàng một khoản tiền bao gồm cả gốc và lãi. Nghiệp vụ cho vay là hoạt động nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các ngân hàng thơng mại và cũng là hoạt động nghiệp vụ có thể thúc đẩy hay kìm hãm các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Nghiệp vụ cho vay có thể đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau nh: + Theo thời gian: gồm có cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. + Theo đối tợng vay: cho vay nông nghiệp, công nghiệp, công ích, cá nhân. - Hoạt động đầu t bao gồm: + Đầu t chứng khoán. + Đầu t liên doanh, liên kết. 7 [...]... là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận... quan trọng nhất của ngân hàng là bảo toàn và phát triển vốn bởi ngân hàng là trung tâm tín dụng, trung tâm thanh toán nên có đảm bảo thu hồi đợc nợ thì mới đảm bảo thanh toán đợc tiền gửi cho các khách hàng Thứ hai, đảm bảo an toàn tín dụng thì mới nâng cao hiệu quả hoạt động của một ngân hàng Nếu không đảm bảo an toàn tín dụng sẽ dẫn đến rủi ro, nợ quá hạn phát sinh dẫn đến chi phí ngân hàng tăng và. .. động tín dụng thờng xuyên gặp phải những rủi ro Bởi vậy, việc nhận thức đầy đủ về đảm bảo an toàn tín dụng là điều tất yếu và rất cần thiết trong hoạt đông ngân hàng Có thể hiểu an toàn tín dụng trên 2 phơng diện: An toàn tín dụng xét ở tầm vĩ mô là đảm bảo lợi ích chung của toàn bộ nền kinh tế và xét ở tầm vi mô trong hoạt động của các ngân hàng thơng mại thì đó là đảm bảo cho hoạt động tín dụng của... cơ chế thị trờng, vấn đề đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng càng phải đợc quan tâm Khi nền kinh tế Việt nam đang chuyển dần sang cơ chế thị trờng với hành lang pháp lý cha hoàn chỉnh, đồng bộ thì khả năng rủi ro trong hoạt động tín dụng lại càng lớn và đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá an toàn tín dụng của ngân hàng thơng... phơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định tại Quy chế cho vay và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay 1.2 Đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.2.1 Quan niệm về đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng th ơng mại Do đặc thù của hoạt động ngân hàng là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, quan hệ với hầu hết mọi thành... có thể tạo đợc hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng là một vấn đề có ảnh hởng đến an toàn tín dụng Môi trờng chính trị xã hội không ổn định nh xảy ra đình công, đấu tranh giữa các Đảng phái, chi n tranh ảnh hởng không chỉ riêng các doanh nghiệp mà cả hệ thống ngân hàng và do đó an toàn tín dụng khó đợc đảm bảo 31 1.3 Kinh nghiệm một số nớc về đảm bảo an toàn tín dụng và bài học kinh nghiệm... động tín dụng, các ngân hàng thơng mại thu đợc trên 80% lợi nhuận, chính vì vậy mà rủi ro phát sinh thờng xuyên nhất và gây thiệt hại nhất cho ngân hàng là những rủi ro từ hoạt động tín dụng Do đó, đảm bảo an toàn tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọng: Thứ nhất, đảm bảo an toàn tín dụng tạo điều kiện cho các ngân hàng đảm bảo an toàn vốn, tài sản của ngân hàng cũng nh của khách hàng gửi tiền tại. .. thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi" Nh vậy, Tín dụng ngân hàng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong việc vay và cho vay giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, đợc thực hiện... hàng đợc an toàn bao gồm cả an toàn vốn tiền gửi và vốn cho vay An toàn tín dụng của ngân hàng thơng mại đồng nghĩa với việc quản lý, đảm bảo an toàn tài sản thể hiện trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng thơng mại 1.2.2 Sự cần thiết phải đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng thơng mại Nh chúng ta đều biết, hoạt động sinh lời của các ngân hàng thơng mại chủ yếu xuất phát từ hoạt động tín dụng Thông... khoản nợ để đảm bảo an toàn và hiệu quả kinh doanh * Các chỉ tiêu định tính: a Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cho vay: Tuân thủ quy chế cho vay theo quyết định1627/2001/QĐ-NHNN1 ngày 31/12/2001 đảm bảo việc sử dụng tiền vay đúng mục đích, hiệu quả kinh tế, ngời vay trả nợ đúng hạn, đầy đủ cả gốc và lãi b Đảm bảo thực hiện đúng các chính sách của Nhà nớc trong công tác cho vay c Đảm bảo đợc uy tín của ngân . tín dụng và đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng thơng mại. Chơng 2: Thực trạng đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai. Chơng 3: Giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng. Đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai - Thực trạng và giải pháp là vấn đề đợc Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai , ngành ngân hàng, các ngành, các cấp quan tâm. II về an toàn tín dụng và điều kiện để đảm bảo an toàn tín dụng trong nền kinh tế thị trờng của các ngân hàng thơng mại. Phân tích thực trạng về an toàn tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Edward W. Reed và Edward K. Gill - Ngân hàng thơng mại - Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh - 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại
Nhà XB: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh - 1993
[5] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hoàng Mai, bảng Cân đối kế toán các năm 2006, 2007, 2008, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bảng Cân
[17] Chính Phủ - Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng ban hành ngày 25/10/2006.http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=480TiÕng Anh Link
[2] Peter S. Rose - Quản trị Ngân hàng thơng mại - Nhà xuất bản tài chính - 2001 Khác
[3] TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo - Ngân hàng thơng mại - Nhà xuất bản thống kê - 2002 Khác
[4] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hoàng Mai, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2006, 2007, 2008, 2009 Khác
[6] NHNo&PTNT Việt Nam: Sổ tay tín dụng, Hà Nội, tháng 9 năm 2004 Khác
[7] NHNo&PTNT Việt Nam: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh (2000- 2009), Hà Nội Khác
[8] NHNN Việt Nam: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN : Về việc ban hành qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội, ngày 31/12/2001 Khác
[9] NHNN Việt Nam: Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN : Về việc sửa đổi và bổ sung qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội 2005 Khác
[10] NHNN Việt Nam: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN : Về việc phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng của Tổ chức tín dụng, Hà Nội, 2005 Khác
[11] NHNN Việt Nam: Tạp chí ngân hàng một số bài có liên quan đăng trong các số xuất bản từ năm 2006 - 2009 Khác
[12] NHNN Việt Nam: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN : Về việc phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng của Tổ chức tín dụng, Hà Nội, 2005 Khác
[13] NHNN Việt Nam: Tạp chí ngân hàng một số bài có liên quan đăng trong các số xuất bản từ năm 1998 - 2007 Khác
[14] Luật các tổ chức tín dụng - Nhà xuất bản chính trị quốc gia - 1998 Khác
[15] Chính Phủ - Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính Phủ về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng ban hành ngày 29/12/1999 Khác
[16] Chính Phủ - Nghị định số 85/2002/NĐ-CP của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 178 ban hành ngày 25/10/2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w