f) Căn cứ vào phơng thức cho vay
3.1.1. Định hớng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam đến năm 2010 2015 và tầm
2015 và tầm nhìn đến năm 2020
Thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, định hớng của Ngân hàng Nhà nớc và bám sát xu hớng phát triển chung, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đề ra định hớng chiến lợc về quản lý hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạn đến các năm 2010 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 là " Gắn tăng trởng với kiểm soát chất lợng
và đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, gắn tăng trởng tín dụng với: phát triển các dịch vụ ngân hàng, với đẩy mạnh các loại hình tín dụng tài trợ thơng mại, huy động vốn, mở rộng phục vụ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, dân doanh theo cơ chế thị trờng. Chủ động trong xác định lĩnh vực, ngành nghề đầu t cho vay tạo ra một cơ cấu hợp lý, vững chắc trong hoạt động của hệ thống".
Đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trởng kinh tế nói chung và phát triển sản xuất nông lâm ng diêm nghiệp và kinh tế nông thôn, hộ sản xuất nói chung, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam xác định chiến lợc tiếp tục vẫn giữ vai trò chủ đạo trên thị trờng tín dụng nông thôn. Đây đợc coi là thị trờng truyền thống của NHNo&PTNT Việt Nam; đồng thời cải thiện vị thế trên thị trờng đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở. Thực
hiện mục tiếp đáp ứng nhu cầu vốn an toàn và hiệu quả, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tiếp tục cơ cấu lại một cách toàn diện, có chính sách khách hàng hợp lý. Chính sách này bảo đảm quyền lợi thoả đáng của ngời gửi tiền, cho đông đảo khách hàng, cho ngời vay vốn. Trong chiến lợc khách hàng chú trọng đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản ; các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại, đông đảo hộ sản xuất và hộ nông dân nói chung. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tiếp tục thực hiện phân loại đối tợng khách hàng vay vốn theo tiêu chí A, B, C để có những cơ chế tín dụng phù hợp, thực hiện phân cấp, uỷ quyền phán quyết cho vay.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng tiếp tục thực hiện chiến lợc mở rộng màng lới xuống tận các xã, khu vực thị tứ để đảm bảo giao dịch vay vốn thuận tiện cho hộ nông dân. Đồng thời tiếp tục thực hiện chiến lợc phát triển màng lới chi nhánh vừa đảm bảo thực hiện đúng Quyết định số 888/2005/QĐ - NHNN, các văn bản khác có liên quan của Thống đốc NHNN, đồng thời để phù hợp với thực tế và theo lộ trình thực hiện đầy đủ Quyết định 888, chú trong phát triển chi nhánh, phòng giao dịch, ở các…
thành phố, thị xã, khu công nghiệp để huy động vốn nhàn rỗi ở các khu vực tiềm năng này chuyển về cho vay ở vùng nông thôn, mở rộng cho vay hộ sản xuất. Cơ chế cho vay uỷ thác bán phần qua các tổ, nhóm của các tổ chức chính trị-xã hội- nghề nghiệp tiếp tục đợc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả và mở rộng, nhằm tạo thuận tiện cho việc vay vốn của hộ nông dân.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống, coi trọng thờng xuyên nâng cao chất lợng các hoạt động nghiệp vụ hiện có, nhất là dịch vụ tín dụng truyền thống, công tác thanh toán, củng cố toàn diện chế độ hạch toán kinh doanh, thực hành tiết kiệm. Đồng thời, tạo mọi điều kiện mở rộng các loại hình kinh doanh mới. Trớc hết là các dịch vụ thuê mua, kinh doanh nhà ở, hối đoái, cầm đồ, liên doanh liên kết sản xuất, thanh toán quốc tế, dịch vụ két bạc, dịch vụ kiểm ngân chuyển tiền, kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc, bảo hiểm, chứng khoán ... đạt mục tiêu hiệu quả, nâng cao kỷ cơng, kỷ luật, đoàn kết, chống và ngăn chặn có hiệu lực tệ quan liêu, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí lao động, tiền của, giữ gìn uy tín trong kinh doanh.
Xây dựng hệ thống Quản lý rủi ro độc lập, tập trung theo tiêu chuẩn quốc tế. Kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Thành lập Uỷ ban ALCO và Uỷ ban quản lý rủi ro tín dụng. Liên kết với các NHTM khác để thiết lập cơ quan cảnh báo rủi ro từ xa.
Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng nguồn vốn từ 15 - 20% năm và sử dụng vốn từ 16-18% năm, thực hiện đa dạng hóa và nâng cao chất lợng các sản phẩm tín dụng và dịch vụ ngân hàng cũng nh các đối tợng khách hàng để tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ. Tập trung nâng cao chất lợng tín dụng tăng trởng phải gắn với an toàn và sinh lời nhằm tăng năng lực cạnh tranh, đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sắp xếp đổi mới hoạt động ngân hàng, thích ứng nhanh chóng với môi trờng kinh doanh mới, có đủ sức cạnh tranh, phát triển.
3.1.2 Định hớng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai
Nhìn vào kết quả hoạt động của những năm qua, tình hình thực tế của nền kinh tế nói chung và tình hình hoạt động Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai nói riêng, căn cứ vào nhiệm vụ của cấp trên giao cho và phơng hớng phát triển kinh doanh trong tơng lai, Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai đề ra một số mục tiêu trong thời gian tới (2010 - 2015) cụ thể nh sau:
- Tăng trởng nguồn vốn
Chi nhánh tiếp tục huy động vốn cả VNĐ và ngoại tệ thông qua nhiều hình thức: đa dạng hoá sản phẩm với chất lợng cao, mở rộng và phát triển màng lới, duy trì việc đánh giá phân loại khách hàng tiền gửi để có những biện pháp thu hút khách hàng, khuyếch trơng và quảng bá các sản phẩm ngân hàng mới.
Phấn đấu đến cuối năm 2010, tổng nguồn vốn đạt 2.000.000 triệu đồng tăng 21,7% so với năm 2009.
- Tăng trởng tín dụng
Tăng thị phần tín dụng trong tổng sử dụng vốn sinh lời của chi nhánh, đặc biệt là tín dụng dài hạn thông qua các hình thức lãi suất hấp dẫn, chính sách khách hàng, tăng cờng đội ngũ cán bộ tín dụng để có điều kiện bám sát các đơn vị hiện có. Đồng thời tìm kiếm các khách hàng và dự án tiềm năng mới. Mở rộng công tác cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Kế hoạch tăng trởng tín dụng đến cuối năm 2010 của chi nhánh đó là đạt 1.700.000 triệu đồng mức tăng trởng là 53.7% so với năm 2009. Song song với tăng trởng tín dụng phải đảm bảo phơng châm an toàn, hiệu quả.
- Công tác quản lý điều hành vốn
Chủ động trong công tác quản lý vốn theo cơ chế vốn hiện hành của NHNo Việt Nam, lựa chọn các hình thức sử dụng vừa đảm bảo tính thanh khoản vừa đảm bảo khả năng sinh lời cao.
Tìm kiếm và phối hợp với NHo Việt Nam đa ra những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả đồng vốn huy động của chi nhánh nhằm tăng trởng nguồn vốn huy động của chi nhánh và đảm bảo tăng lợi nhuận.
- Công tác khách hàng
Thực hiện chính sách phân loại khách hàng theo các tiêu chí cụ thể: khách hàng tiền gửi - tiền vay; thanh toán nhập khẩu - thanh toán xuất khẩu, ... có các biện pháp phát triển nhóm khách hàng truyền thống và khách hàng mới. Tiếp tục quảng bá các tiện ích và các dịch vụ, các sản phẩm ngân hàng nhằm thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch.
- Công tác phát triển màng lới
Tiếp tục quan tâm, mở rộng phát triển màng lới hoạt động của chi nhánh theo kế hoạch đã xây dựng. Trong năm 2010 phấn đấu thành lập thêm 01 phòng giao dịch tại những địa điểm thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch.
- Công nghệ thông tin
Triển khai và khai thác các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, mở rộng dịch vụ ngân hàng điện tử E-Banking, trang bị đồng bộ thiết bị và công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo công tác thanh toán đợc nhanh chóng và thông suốt.
- Về tổ chức cán bộ và đào tạo
Có kế hoạch bồi dỡng đội ngũ cán bộ kế cận và tuyển dụng cán bộ mới đáp ứng yêu cầu phát triển màng lới cho năm 2010 và những năm kế tiếp. Đặc biệt là cán bộ tín dụng. Đẩy mạnh công tác quy hoạch các cán bộ nguồn để hoàn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ chức và lãnh đạo các phòng nghiệp vụ.
Tổ chức triển khai mô hình quản lý mới theo hớng ngân hàng hiện đại.
3.1.3. Định hớng đảm bảo an toàn tín dụng
Trên cở sở thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong thời gian qua, để tiếp tục kiểm soát tăng trởng, gắn tăng trởng với nâng cao chất lợng tín dụng và đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng. Chi nhánh định hớng trong thời gian tới nh sau:
- Đề cao nguyên tắc tốc độ tăng trởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trởng nguồn vốn, đảm bảo mục tiêu và kế hoạch tín dụng đã đợc NHNo & PTNT Việt Nam thông báo. Đồng thời có các biện pháp và giải pháp hữu hiệu kiểm soát chất lợng tín dụng và an toàn hoạt động tín dụng. NHNo & PTNT Hoàng Mai luôn xác định rõ mình đang kinh doanh trong một ngành đặc biệt bởi mọi hoạt động của nền kinh tế gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Do đó, việc chấp hành pháp luật đầy đủ không chỉ đòi hỏi trong nội bộ ngành mà còn phải tuân thủ đầy đủ các quy định pháp lý của mọi ngành nghề liên quan. Tất cả các tài sản có của Ngân hàng đều đợc đảm bảo bởi tính hợp pháp, kinh doanh và cho vay không trái pháp luật trên cơ sở đảm bảo lợi ích của cả ngân hàng và khách hàng.
- Chi nhánh chủ động phân tích đánh giá quy mô, cơ cấu hiệu quả tín dụng đối với các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và các loại hình tín dụng để kiểm soát vốn đầu t tập trung phát huy những khu vực đầu t có hiệu quả để có chiến lợc khách hàng phù hợp.
- An toàn tín dụng đảm bảo thu nhập tối u cho ngân hàng: Đảm bảo an toàn tín dụng là một trong những quan điểm đợc NHNo & PTNT Hoàng Mai đặt ra nh là một trong những biện pháp giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Trong những năm qua, mặc dù vẫn mở rộng cho vay nhng với tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức dới 2% d nợ cùng với việc luôn đảm bảo cơ cấu nguồn vốn hợp lý giảm thiểu chi phí đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho NHNo & PTNT Hoàng Mai có mức tăng trởng đáng kể về lợi nhuận.
- Mở rộng hoạt động cho vay trung dài hạn nhng phải đảm bảo tỷ trọng theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam (tối đa không quá 46-47%/tổng d nợ) tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 40% và phải phù hợp với thời gian huy động vốn. Đẩy mạnh tiến độ giải ngân các dự án dài hạn lớn.
- Phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro tín dụng thực hiện theo đúng Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 636/QĐ-HĐQT - XLRR ngày 22/06/2006
- Tuân thủ các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng thực hiện theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam
3.2 Giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai
Từ những hạn chế và những nguyên nhân đã đợc phân tích, các giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai đợc tập
trung chủ yếu vào các biện pháp tăng cờng huy động vốn với chi phí thấp, an toàn và đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả nhất; hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất; Các giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng:
3.2.1 Thực hiện chính sách tín dụng phù hợp với tình hình thực tế
Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động của ngân hàng, nó có vai trò quan trọng trong hoạt động của các NHTM nói chung và của Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai nói riêng - đó là cơ sở, là căn cứ cho hoạt động tín dụng. Chính sách tín dụng phải phù hợp với tình hình thực tế của môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế - xã hội; phù hợp với các quy định của cấp trên (Ngân hàng Nhà nớc và NHNo & PTNT Việt nam) và quan trọng nhất là phải phù hợp với tình hình thực tế của Chi nhánh NHNo & PTNT Hoàng Mai để có thể phát huy năng lực, thế mạnh về tài chính cũng nh về nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu của mọi thành phần trong nền kinh tế.
Với vai trò quan trọng nh vậy, chính sách tín dụng cần tập trung vào một số nội dung sau:
- Tiếp tục củng cố, tăng cờng và mở rộng hoạt động tín dụng đối với các khách hàng truyền thống trên địa bàn - đây là những khách hàng có quan hệ thờng xuyên với ngân hàng và là thế mạnh của ngân hàng. Đồng thời cũng tiếp tục tìm kiếm các khách hàng tiềm năng.
- Cân đối cơ cấu giữa tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung-dài hạn theo h- ớng mở rộng hoạt động tín dụng trung - dài hạn đối với các doanh nghiệp. Cũng nh việc cân đối cơ cấu tín dụng giữa thành phần kinh tế Nhà nớc và thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tỷ trọng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tỷ trọng tín dụng ngắn hạn rất cao nhng đây không phải là biện pháp hạn chế rủi ro cho chi nhánh. Bởi cái chính là cán bộ tín dụng phải có năng lực, trình độ, có độ linh hoạt và nhạy bén, biết nhìn nhận đâu là khách hàng đáng tin cậy, đâu là khoản tín dụng an toàn.
- Cơ cấu cho vay cũng nên điều chỉnh cho phù hợp với cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi và tình hình phát triển trên địa bàn Hà Nội. Chi nhánh nên quan tâm hơn nữa đến các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế nh ngành th- ơng nghiệp, dịch vụ. Cho vay đa dạng hoá các ngành nghề, các thành phần kinh tế, với các hình thức cho vay phong phú là một trong những hình thức phân tán rủi ro, không tập trung trứng vào một giỏ.
3.2.2. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các DNNN phải tự thân vận động, không còn cảnh ỷ lại vào ngân sách nhà nớc. Các thành phần kinh tế đợc tự do, bình đẳng, các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp nớc ngoài xuất hiện ngày càng nhiều và tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế trọng yếu của đất nớc. Chính vì vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội rất mạnh mẽ, và rất nhạy cảm với những biến động từ môi trờng bên trong cũng nh môi trờng bên ngoài nên rủi ro hoạt động của doanh nghiệp lớn, kéo theo rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng tăng. Để đảm bảo an toàn trong kinh doanh của mình, ngân hàng cần lựa chọn những khách hàng tốt trên cơ sở tiến hành thẩm định trớc - trong và sau quá trình cho vay. Bởi chất lợng công tác thẩm định với chất lợng tín dụng có quan hệ nhân quả: chất lợng công tác thẩm định càng tốt bao nhiêu thì chất lợng tín dụng càng cao bấy nhiêu. Công tác thẩm định trớc khi cho vay là rất quan trọng bao gồm