1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sỹ ngân hàng tăng cường đảm bảo an toàn tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng cung cấp khoản tín dụng lớn cho đầu tư phát triển kinh tế dự án quan trọng mang tầm vóc quốc gia Do việc tìm giải pháp để đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro mức tối thiểu đảm bảo lợi nhuận mức tối đa đòi hỏi cấp thiết có tính chất định phát triển ổn định bền vững Ngân hàng Do tơi chọn đề tài “Tăng cường đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” vấn đề nghiên cứu cho luận văn Đây đề tài dành quan tâm lớn Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam, Ngành Ngân hàng nói chung quan quản lý Nhà nước Mục tiêu nghiên cứu luận văn Góp phần hồn thiện thêm vấn đề lý luận đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Kiến nghị đề xuất với ngành, cấp liên quan việc hồn thiện sách liên quan đến hoạt động tín dụng an tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại ( Hoạt động tạo lập vốn, huy động vốn hoạt động sử dụng vốn )  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam từ Năm 2004 đến 2006 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt nam đến năm 2010 tầm nhìn 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu ii Để thực mục tiêu nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích tình huống, điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh để luận giải thực trạng hoạt động tín dụng, từ đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn vần đề  Khái quát hóa số vần đề lý luận đảm bảo an toán tín dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại  Phân tích vấn đề điều kiện đảm bảo an tồn tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại  Phân tích đánh giá thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam năm vừa qua để từ đưa đánh giá nhận xét, nêu mặt chưa được, tồn cần giải  Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kêt luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 03 chương Chƣơng 1: Những vấn đề hoạt động tín dụng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam iii CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng vai trị hoạt động Tín dụng ngân hàng Trong kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng tồn sản xuất hàng hóa biểu trước hết vay mượn tạm thời số vốn tiền tệ hay tài sản mà nhờ người vay sử dụng lượng giá trị thời gian định hoàn trả lại theo thời gian định Quan hệ tín dụng trước hết quan hệ kinh tế dựa vào lòng tin chủ yếu Theo quan điểm số Nhà nghiên cứu: Tín dụng quan hệ vay mượn lẫn dựa sở có hồn trả vốn lãi sau thời gian định Hay nói cách khác: Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng khối lượng giá trị vật cho cá nhân hay tổ chức khác với điều kiện ràng buộc định số tiền hoàn trả, số lãi phải trả, thời gian hoàn trả… Các điều kiện thường sử dụng quan hệ tín dụng Từ khái niệm tín dụng Ngân hàng ta thấy, hoạt động tín dụng Ngân hàng hiểu hai khía cạnh hoạt động tạo lập vốn hoạt động sử dụng vốn Đây hai hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc trưng tín dụng Ngân hàng kinh tế thị trường Một là: Trong kinh tế thị trường tín dụng Ngân hàng ngày mở rộng phát triển đối tượng lẫn qui mô iv Hai là: Tín dụng Ngân hàng thực nhiều hình thức Ba là: Tín dụng Ngân hàng kinh tế thị trường không dừng lại phạm vi quốc gia mà mở rộng phát triển phạm vi quốc tế Bốn là: Trong kinh tế thị trường, tín dụng Ngân hàng thực thông qua nhiều loại tiền tệ khác Năm là: Sự cạnh tranh hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày khốc liệt Sáu là: Tín dụng Ngân hàng kinh tế thị trường ngày chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro 1.1.3 Vai trò hoạt động tín dụng Ngân hàng kinh tế thị trường Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế Sự vận động tín dụng Ngân hàng ln gắn liền với hoạt động kinh tế Do đảm bảo cho hoạt động tín dụng Ngân hàng diễn liên tục thường xuyên đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho kinh tế vấn đề dành quan tâm Nhà nước, nghành cấp cảu Ngân hàng thương mại 1.2 vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại Đảm bảo an toàn tín dụng việc đảm bảo lợi ích Ngân hàng bên có lợi ích liên quan hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm trì ổn định phát triển Ngân hàng khách hàng toàn kinh tế 1.2.2 Sự cần thiết phải đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại v Thứ nhất: Đảm bảo an tồn tín dụng tạo điều kiện cho Ngân hàng đảm bảo an toàn vốn tài sản đảm bảo an toàn cho tiền gửi khách hàng đối tượng có liên quan Thứ hai: Đảm bảo an tồn tín dụng nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Thứ ba: Đảm bảo an tồn tín dụng điều kiện để Ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế quốc dân Thứ tư: Đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại điều kiện để phát triển ổn định kinh tế thực thi sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước Thứ năm: Đảm bảo an tồn tín dụng điều kiện cần thiết để ổn định nâng cao đời sống tầng lớp nhân dân ổn định trị 1.2.3 Các tiêu đánh giá an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại  Chỉ tiêu định lƣợng 1.2.3.1 Các tiêu đánh giá mức độ an toàn toàn vốn huy động vốn - Chỉ tiêu 1: Hệ số an toàn vốn (CAR- Capital Adequacy Ratio – A1.1) - Chỉ tiêu 2: Tỷ trọng loại nguồn vốn tổng nguồn vốn (A1.2 ) - Chỉ tiêu 3: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn, lãi suất (A1.3 ) - Chỉ tiêu 4: Cơ cấu nguồn vốn/ nhu cầu cho vay khách hàng (A1.4 ) - Chỉ tiêu 5: Hệ số đảm bảo tiền gửi ( A1.5) - Chỉ tiêu 6: Hệ số đòn bảy ( A1.6) 1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng nguồn vốn - Chỉ tiêu 7: Tỷ lệ tài sản có sinh lời so với nguồn vốn phải trả lãi ( A2.1 ) - Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động ( A2.2 ) - Chỉ tiêu 9: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung hạn (A2.3 ) 1.2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá an toàn hoạt động cho vay - Chỉ tiêu 10: Tỷ lệ đảm bảo tiền vay ( A3.1) vi - Chỉ tiêu 11: Tỷ lệ nợ hạn ( A3.2 ) - Chỉ tiêu 12: Tỷ lệ nợ xấu ( A3.3 ) - Chỉ tiêu 13: Tỷ lệ nợ hạn ròng ( A3.4 ) - Chỉ tiêu 14: Tỷ lệ nợ xấu ròng ( A3.5 ) - Chỉ tiêu 15: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ( A3.6) - Chỉ tiêu 16: Khả chống đỡ với rủi ro ( A3.7)  Các tiêu định tính: - Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cho vay theo định 1627/2001/QĐ/NHNN1 - Đảm bảo thực qui chế đảm bảo tiền vay Nhà nước, thuân thủ qui định tỷ lệ an tồn hoạt động thực trích lập dự phòng theo QĐ493/2005/QĐ/NHNN ngày 22/4/2005 - Đảm bảo tỷ lệ an tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng theo QĐ457/NHNN 1.2.4 Các yếu tố để đảm bảo an tồn tín dụng 1.2.4.1 Yếu tố từ phía khách hàng + Khách hàng khâu huy động vốn: Đây nhóm khách hàng quan trọng, nhóm khách hàng trực tiếp tác động tới chiến lược cho vay Ngân hàng + Khách hàng khâu cho vay: Đây điều kiện quan trọng việc đảm bảo an tồn tín dụng Khách hàng phải có lực pháp lý, lực tài chính, có phương án kinh doanh khả thi có uy tín hoạt động sản xuất kinh doanh xem xét để cung cấp tín dụng 1.2.4.2 Yếu tố phía Ngân hàng - Chất lượng tín dụng Ngân hàng: Là đáp ứng yêu cầu khách hàng phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đảm bảo tồn phát triển Ngân hàng vii - Tăng trưởng, ổn định nguồn vốn: Mỗi Ngân hàng cần hoạch định cho kế hoạch tăng trưởng phù hợp để đảm bảo an tồn nằm khả kiểm sốt - Cân đối thời hạn vốn huy động khoản cho vay - Tổ chức máy quản lý sách tín dụng qui trình tín dụng - Trình độ cán tín dụng - Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng trình độ quản trị điều hành máy quản lý Ngân hàng 1.3 Kinh Nghiệm số nƣớc đảm bảo an tồn tín dụng học kinh nghiệm cho Ngân hàng thƣơng mại Việt nam 1.3.1 Kinh nghiệm số nước đảm bảo an tồn tín dụng 1.3.1.1 Kinh nghiệm Mỹ Các ngân hàng Mỹ có quan điểm quản lý kinh doanh đại quản lý Ngân hàng xuất phát từ sở việc quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ, tài sản có cách hiệu nhằm đạt mức lợi nhuận tối đa đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng hoạt động tín dụng nói riêng 1.3.1.2 Kinh nghiệm Pháp Chính phủ Pháp xác định, khâu an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại quan trọng nhất, thiết yếu Luật Ngân hàng qui định, Ngân hàng phải chấp hành tiêu quản lý nhằm đảm bảo khả sẵn sàng chi trả cân cấu tài 1.3.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc Tại trung quốc, kể từ thực cải cách mạnh mẽ hệ thống Ngân hàng từ năm 1998, hệ thống Ngân hàng có bước tiến đáng kể, giá trị tài sản lợi nhuận Ngân hàng ln tăng Có điều phủ uỷ ban điều hành Ngân hàng Trung quốc có cải cách quan trọng nhằm đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng viii 1.3.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan Việc định giá cho tài sản đảm bảo thoả thuận Ngân hàng khách vay tổ chức trung gian đứng định giá Trên sở đánh giá tài sản chấp để đưa mức trích lập dự phịng thích hợp cho khoản vay 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3.2.1 Bài học công tác nguồn vốn Theo qui định hành, để đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại phải dự trữ bắt buộc cho khoản tiền gửi 12 tháng khống chế mức tiền huy động không vượt 20 lần vốn tự có Tuy nhiên để đảm bảo hiệu kinh doanh, an toàn hoạt động Ngân hàng Nhà nước cần qui định đa dạng tỷ lệ dự trữ kỳ hạn 1.3.2.2 Bài học công tác cho vay cách thức giải vấn đề phát sinh liên quan tới đảm bảo an tồn tín dụng Trong q trình xem xét đánh giá lại nợ, cấu lại nợ Ngân hàng thương mại cần mạnh dạn nhìn nhận, đánh giá thực chất chất lượng khoản nợ để có cách thức ứng xử phù hợp nhằm đảm bảo an toàn hệ thống CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt nam 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam  Ngân hàng kiến thiết Việt Nam : 26/4/1957  Ngân hàng đầu tư & Xây dựng Việt Nam 24/6/1981  Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam 14/11/1990 ix 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam HỆ THỐNG BIDV HỘI SỞ CHÍNH Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Các hội đồng, Phịng ban KHỐI CƠNG TY CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH CƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II KHỐI NGÂN HÀNG KHỐI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trụ sở Hà nội, VP đại diện Tp.HCM) TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KHỐI ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG VIBPUBLIC * CTY CP CHUYỂN MẠCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA * CTY CP ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TP.HCM NGÂN HÀNG LÀO -VIỆT CƠNG TY CHỨNG KHỐN CƠNG TY BẢO HIỂM KHỐI LIÊN DOANH SỞ GIAO DỊCH 100 CHI NHÁNH CẤP I TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN * CTY CP THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN * CTY CP VĨNH SƠN SÔNG HINH NGÂN HÀNG VIỆT - NGA CÔNG TY QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN * NH TMCP NHÀ HÀ NỘI 400 ĐIỂM GIAO DỊCH 700 MÁY ATM CƠNG TY ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CƠNG TY QUẢN LÝ QuỸ CÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG CÔNG TY LIÊN DOANH QUẢN LÝ QUỸ * NH TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP.HCM * NGÂN HÀNG TM CP NÔNG THÔN ĐẠI Á CÔNG TY LIÊN DOANH THÁP NHDT&PT VN * QuỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRUNG ƯƠNG Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng ĐT & PT Việt nam 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam năm 2004 – 2006 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Trong năm qua hoạt động huy động vốn Ngân hàng đạt tăng trưởng ổn định, vững nội tệ ngoại tệ Với phương trâm đa dạng hoá nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu da dạng khách hàng Ngân hàng ĐT & x PT Việt Nam đưa nhiều hình thức, biện pháp huy động vốn có hiệu nhiều kênh huy động khác từ thành phần kinh tế 2.1.3.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng Đt & PT Việt Nam Ngân hàng thương mại quốc doanh, kênh dẫn vốn quan trọng để đầu tư phát triển kinh tế, tổng nguồn vốn cung cấp cho kinh tế hệ thống Ngân hàng thương mại nguồn vốn Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam chiếm khoảng 22.5% năm qua hoạt động cho vay hoạt động ln trọng phát triển có kiểm soát chặt chẽ chất lượng tốc độ tăng trưởng 2.1.3.3 Các hoạt động khác Ngoài hoạt động kinh doanh chủ yếu hoạt động huy động vốn, cho vay Ngân hàng ĐT & PT Việt nam trọng tới dịch vụ gia tăng khác để tạo nên phát triển toàn diện, bước tạo dựng nên mơ hình Ngân hàng sẵn sàng tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Ngân hàng thương mại Nhà nước có hiệu kinh doanh cao so với Ngân hàng thương mại khác Sau năm thực đề án tái cấu Ngân hàng, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam trở thành Ngân hàng đại, hoạt động kinh doanh có hiệu bước tăng vốn điều lệ lành mạnh hố tài 2.2 Thực trạng Đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam 2.2.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Trong năm qua Ngân hàng không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Nguồn vốn liên tục tăng trưởng trình mở rộng mạng lưới triển khai nhiều hình thức huy động vốn có hiệu Cơ chế điều hành vốn tập trung hoá toàn xi nghành, việc quản lý tài sản nợ - có bước đầu phân tích đánh giá theo thông lệ quốc tế, công tác quản lý rủi ro huy động vốn rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối đánh giá đưa giải pháp nhằm đảm bảo an toàn 2.2.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Hoạt động cho vay Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam có bước phát triển đáng kể sau năm thực đề án tái cấu, từ chỗ chủ yếu làm nhiệm vụ cho vay đầu tư, phát triển theo kế hoạch nhà nước đến Ngân hàng trở thành Ngân hàng đa năng, cho vay thành phần kinh tế Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam trở thành kênh cung cấp vốn quan trọng cho kinh tế điểm đến nhiều doanh nghiệp 2.2.3 Thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam theo tiêu 2.2.3.1 Đảm bảo tuân thủ qui định Nhà nước tiến gần tới chuẩn mực quốc tế Ngân hàng tập trung xây dựng qui trình nghiệp vụ, sổ tay tín dụng nhằm đảm bảo qui trình cho vay cấp tín dụng Trên sở qui định 1627/NHNN qui chế cho vay tổ chức tín dung, Ngân hàng cụ thể hố thành qui chế cho vay khách hàng thực áp dụng thống toàn hệ thống để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cho vay cấp tín dụng 2.2.3.2 Đảm bảo an tồn khâu huy động vốn Để đảm bảo vốn phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng phát triển Ngân hàng, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam chủ động công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Ngân hàng đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn theo tỷ lệ qui định áp dụng thống xii toàn hệ thống để đảm bảo an tồn tránh rủi ro kỳ hạn xảy Ngân hàng Cơ chế điều hành vốn nội áp dụng nhằm tạo khuyến khích, thúc đẩy Chi nhánh đẩy mạnh cơng tác huy động vốn Do Ngân hàng ln có khả tự cân đối nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng 2.2.3.3 Đảm bảo an toàn khâu cho vay Để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Ngân hàng ĐT & PT Việt nam thực tuân thủ qui định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước qui chế cho vay, nguyên tắc đảm bảo tiền vay, qui định tỷ lệ an toàn hoạt động, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Bên cạnh thân Ngân hàng coi trọng đến công tác tuyển dụng đào đạo cán nghiệp vụ phận nghiệp vụ khác nhằm tạo nên gắn kết hoạt động tín dụng Ngân hàng chủ động hoàn thành qui trình nghiệp vụ tín dụng bảo lãnh, cho vay, qui trình đánh giá khách hàng, qui trình thẩm định khách hàng thẩm định phương án kinh doanh khách hàng 2.3 Đánh giá tổng hợp thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt nam 2.3.1 Kết đạt Là Ngân hàng thương mại quốc doanh có vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế, năm qua Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam không ngừng nỗ lực vươn lên, thực triệt để đề án tái cấu Ngân hàng theo lộ trình cam kết với Ngân hàng giới, khẳng định uy tín thương hiệu, chất lượng sản phẩm dịch vụ Cùng với việc phát triển toàn diện mặt hoạt động, hoạt động tín dụng Ngân hàng khơng ngừng phát triển sở gắn với kiểm sốt chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn hoạt động 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế xiii Mức tăng trưởng nguồn vốn Ngân hàng ba năm qua cao mức tăng trưởng tín dụng cấu nguồn vốn vốn Ngân hàng chưa mang tính ổn định tỷ trọng loại nguồn vốn Cơng tác kiểm sốt tăng trưởng, nâng cao chất lượng tín dụng tập trung đạo liệt có trọng tâm trọng điểm cịn thiếu tính đồng từ đạo đến phối hợp giám sát đánh giá Ngân hàng chưa thực thường xuyên cơng tác đánh giá thực trạng nợ xấu để có biện pháp xử lý, giải kịp thời Thực trạng nợ xấu lớn tạo nên gánh nặng, áp lực Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam vài năm tới, ảnh hưởng đến tiến trình tái cấu nâng cao chất lượng hoạt động Ngân hàng  Nguyên nhân chủ quan + Khả quản trị điều hành Nhà quản trị Ngân hàng cịn hạn chế, chưa mang tính đồng bộ, tính đột phá tính chiến lược + Ngân hàng chưa xây dựng cho sách khách hàng đầy đủ + Qui mô, tổ chức máy Ngân hàng chưa hợp lý + Trình độ lực đội ngũ cán tín dụng cịn hạn chế + Hệ thống thơng tin tín dụng thơng tin kinh tế chưa Ngân hàng quan tâm mức + Công tác kiểm tra, kiểm soát nội chưa thực thường xuyên có hệ thống  Nguyên nhân khách quan + Do trình độ phát triển kinh tế + Nguyên nhân từ môi trường pháp lý chưa đồng + Thách thức từ trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM xiv 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng quan điểm đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt nam 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam đến 2010 Đến cuối năm 2010 qui mô tài sản toàn hệ thống đạt khoảng từ 20 đến 22 tỷ USD, tỷ trọng dư nợ tín dụng tổng tài sản không vượt 60% Tiếp tục củng cố giữ vững thị phần truyền thống, đặc biệt khách hàng truyền thống có uy tín lâu năm Ngân hàng, đồng thời không ngừng tìm kiếm mở rộng đối tượng khách hàng thơng qua việc tìm kiếm đối tác chiến lược thơng qua việc đa dạng hố sản phẩm tín dụng, tăng cường cho vay hợp vốn cho vay đồng tài trợ, củng cố mối quan hệ với tổ chức tài tiền tệ nhà tài trợ cho phát triển thức nhằm mở rộng nâng cao hiệu loại hình cho vay lại vốn ODA, dự án tài nơng thơn1 nơng thơn 3.1.2 Các quan điểm an toàn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam 3.1.2.1 Đảm bảo an tồn tín dụng gắn liền với việc mở rộng cho vay kiểm soát tăng trưởng 3.1.2.2 Đảm bảo tự chủ cân đối nguồn vốn gắn với việc tìm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp, quản lý tốt rủi ro khoản, lãi suất, kỳ hạn… 3.1.2.3 An tồn tín dụng dựa sở tuân thủ đầy đủ qui định pháp luật 3.1.2.4 An tồn tín dụng gắn với việc nâng cao chất lượng tài sản có 3.1.2.5 An tồn tín dụng nhằm đảm bảo cấu thu nhập tối ưu cho Ngân hàng 3.2 Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt nam xv 3.2.1 Giải pháp tác động tới q trình định tín dụng 3.2.1.1 Giải pháp đảm bảo nguồn vốn an toàn nguồn vốn Để đảm bảo vốn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam nói riêng toàn nghành Ngân hàng phải đảm bảo tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ 22% đến 25%/năm Nhưng làm thế có nguồn vốn ổn định chi phí thấp, đảm bảo tốc độ tăng trưởng an toàn hoạt động, số giải pháp cần thực là: 3.2.1.2 Xây dựng chiến lược khác hàng, thị trường thị phần Xác định rõ đối tượng khách hàng, biện pháp phương pháp tiếp cận khách hàng Việc xây dựng chiến lược khách hàng thực thông qua việc đưa sản phẩm dịch vụ, tiện ích nhằm nâng cao chất lượng phục vụ 3.2.1.3 Đánh giá, phân loại sàng lọc kỹ khách hàng vay Để phù hợp với chiến lược cho vay Ngân hàng, thực tốt u cầu đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam cần đánh giá phân loại khách hàng định kỳ, từ khách hàng bắt đầu có quan hệ tín dụng với Ngân hàng 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá phương án kinh doanh Khi thực cho vay khách hàng nào, khoản vay cán tín dụng cần coi trọng khâu kiểm soát trước, sau cho vay Trong việc kiểm sốt trước cho vay 3.2.1.5 Nâng cao chất lượng tiến hành phân loại cán tín dụng theo cấp độ khác 3.2.2 Nhóm giải pháp tác động tới q trình quản lý 3.2.2.1 Nâng cao lực quản trị danh mục tài sản đảm bảo thực tốt công tác đảm bảo tiền vay 3.2.2.2 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng xvi 3.2.2.3 Xác định lại qui mô cấu tổ chức máy hoạt động tín dụng phù hợp với u cầu cơng tác quản lý chiến lược phát triển Thực phân loại chi nhánh hệ thống 3.2.3 Nhóm giải pháp mang tính hỗ trợ 3.2.3.1 Đẩy nhanh q trình hồn thiện đổi cơng nghệ Ngân hàng 3.2.3.2 Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội 3.2.3.3 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện Ngân hàng 3.2.3.4 Xác định giải tốt vấn đề theo Basel 3.3 Một số kiến nghị với nhà nƣớc, ngân hàng nhà nƣớc quan liên quan 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.1.1 Hồn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội Tiếp tục đưa giải pháp cấu lại kinh tế, tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển hệ thống tài chính, thị trường chứng khốn 3.3.1.2 Tạo lập mội trường pháp lý đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Trong năm qua mơi trường pháp lý hoạt động tín dụng thơng thống ngày phù hợp với thông lệ quốc tế: 3.3.1.3 Đẩy nhanh trình xếp cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước có Ngân hàng thương mại 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Nâng cao chất lượng thông tin trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cập nhật thông tin khách hàng Phối hợp với Bộ, nghành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng xvii Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng từ trung ương tới địa phương, có độc lập tương đối điều hành nghiệp vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước 3.3.3 Đối với tổ chức kiểm toán - Phối hợp Ngân hàng Nhà nước xây dựng nghuyên tắc tiêu chí kiểm toán Ngân hàng thương mại sở tiếp thu đòi hỏi quốc tế điều kiện kiểm toán - Xây dựng đưa vào áp dụng thực tế tiêu chuẩn nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán Ngân hàng thương mại - Phối hợp tích cực với Ngân hàng Nhà nước việc trao đổi thơng tin xây dựng cách thức phân tích tài Ngân hàng thương mại theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực đặc biệt, đối tượng q trình kinh doanh hình thái tiền tệ thông qua việc cung cấp khoản vốn, loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong hoạt động dịch vụ Ngân hàng khác chưa phát triển hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại nói chung, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam nói riêng Qua việc tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng đảm bảo an toàn Việc nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam khía cạnh đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại Mong với việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo an tồn tín xviii dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam góp phần nhỏ vào việc đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại, đảm bảo cho Ngân hàng có tiền đề, điều kiện để phát triển ổn định bền vững Đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt nam nói riêng hệ thống tổ chức tín dụng nói chung vấn đề phức tạp, cấp bách đặt hoạt động kinh doanh Ngân hàng, với khả nhận thức hạn chế, nội dung, giải pháp cách thức đặt vấn đề, giải vấn đề cần phải hồn chỉnh thêm Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quan, thầy cô, nhà quản trị Ngân hàng, bạn bè đồng nghiệp hay quan tâm tới vấn đề ... TRẠNG ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt nam 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam  Ngân. .. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM xiv 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng quan điểm đảm bảo an toàn tín dụng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt nam 3.1.1... tín dụng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN