1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thương mại điện tử toàn cầu trong khuôn khổ WTO và giải pháp đối với Việt Nam

74 604 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 894 KB

Nội dung

Kể từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự do và tốc độ lưu thông hàng hoá luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của sức sản xuất và từ đó quyết định phương thứ

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng I Tổng quan về thơng mại điện tử và tổ chức thơng mại thế giới 4

I Những nội dung cơ bản về thơng mại điện tử 4

1 Thơng mại điện tử là gì? 4

1.1 Số hoá và nền kinh tế số hoá 4

1.2 Khái niệm Thơng mại điện tử 5

1.3 Các phơng tiện kỹ thuật của TMĐT 6

1.4 Các hình thức hoạt động và giao dịch của TMĐT 8

2 Những lợi ích chính của thơng mại điện tử 10

2.1 Phát triển "hệ thống thần kinh" của nền kinh tế 10

2.2 Giảm chi phí sản xuất, tiếp thị, giao dịch và bán hàng 11

2.3 Mở rộng cơ hội gia nhập thị trờng và thay đổi cấu trúc thị trờng 13

2.4 Thúc đẩy công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếp cận "nền kinh tế số hóa" 15

II Khái quát về WTO và thơng mại quốc tế trong khuôn khổ WTO 15

1 Quá trình hình thành và phát triển của WTO 15

1.1 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT - Tổ chức tiền thân của WTO 15

1.2 Vòng đàm phán Uruguay và sự ra đời của WTO 21

2 Những nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thơng mại thế giới theo quy định của WTO 24

3 Thơng mại quốc tế trong khuôn khổ WTO 27

Chơng II Phát triển thơng mại điện tử toàn cầu và thơng mại điện tử trong khuôn khổ WTO 30

I Phát triển thơng mại điện tử toàn cầu 30

1 Thơng mại điện tử thúc đẩy thơng mại quốc tế 30

2 Thách thức của TMĐT và các nỗ lực tiếp cận TMĐT ở cấp độ toàn cầu 31

2.1 Nớc Mỹ 32

2.2 Liên minh Châu Âu (EU: European Union) 34

2.3 Các tổ chức khu vực 35

2.4 Các tổ chức quốc tế 37

II Thơng mại điện tử trong khuôn khổ WTO 38

1 Vai trò của WTO trong TMĐT toàn cầu 38

2 Quá trình đa TMĐT vào chơng trình nghị sự của WTO 39

3 Các vấn đề đặt ra 41

3.1 Lập trờng về thơng mại điện tử trong các cuộc thảo luận của WTO 41

3.2 GATT hay GATS 42

3.3 Đánh thuế giao dịch TMĐT (thuế nội địa) 45

3.4 Mở cửa thị trờng công nghệ thông tin 48

3.5 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IPRs) 48

III Nhận xét chung về khuôn khổ thể chế cho thơng mại điện tử trong WTO 52

Chơng III Thơng mại điện tử tại các nớc đang phát triển trong khuôn khổ WTO và giải pháp hội nhập TMĐT toàn cầu của Việt nam 54

Trang 2

I Thơng mại điện tử tại các nớc đang phát triển trong khuôn khổ WTO 54

1 Một vài nét về các thành viên đang phát triển trong khuôn khổ WTO 54

2 Thơng mại điện tử tại các thành viên đang phát triển trong WTO 60

2.1 Lợi ích tiềm năng của thơng mại điện tử với các thành viên đang phát triển 60

2.2 Thách thức với các thành viên đang phát triển trong thơng mại điện tử 62

2.3 Vài nét về chính sách phát triển TMĐT tại các nớc thành viên 70

II Giải pháp hội nhập TMĐT toàn cầu trong khuôn khổ WTO của Việt nam 71

1 Tính tất yếu phát triển TMĐT tại Việt Nam 71

2 Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO- tiền đề để hội nhập ơng mại điện tử trong khuôn khổ WTO 74

th-3 Những giải pháp hội nhập TMĐT trong khuôn khổ WTO 77

Kết luận 82Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 3

Lời nói đầu

Kể từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thơng mại tự do và tốc độ luthông hàng hoá luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của sức sảnxuất và từ đó quyết định phơng thức sản xuất mới 1000 năm trớc, con đờng tơlụa xuyên sa mạc qua nhiều quốc gia, nối các đế chế La Mã với đế chế TrungHoa không chỉ mang tơ lụa và vàng bạc làm giàu cho nhiều nớc mà còn giúptruyền bá công nghệ và triết lý Những phát kiến địa lý vào thế kỷ XIV, XVkhông chỉ đem lại sự phồn vinh cho các cờng quốc hàng hải mà còn là mộttiền đề quan trọng hình thành nên chủ nghĩa t bản và phơng thức sản xuất tbản chủ nghĩa

Sự phát triển của công nghệ thông tin toàn cầu ngày nay mà đại diện tiêubiểu của nó là mạng Internet cũng có thể đợc nhìn nhận dới cùng một góc độvới hai phát kiến trên, nhng mang tính khác biệt về chất ở chỗ biên giới quốcgia bị vợt qua chỉ sau một cú nhấp chuột (mouse click) ảnh hởng của Internetvì thế mang tính toàn cầu và nó trở thành một phần của quá trình toàn cầu hoá,vốn đã và đang biến đổi sâu sắc mọi mặt xã hội loài ngời từ kinh tế, chính trịđến văn hoá, xã hội Nghiên cứu, dự đoán nhằm mục đích tìm kiếm các phơngthức thích ứng với những tác động từ diễn biến chóng mặt của quá trình toàncầu hoá nói chung và của hệ thống thông tin toàn cầu nói riêng trở thành một

đòi hỏi bức thiết của mọi quốc gia để tồn tại và phát triển.

Từ quan điểm lịch sử và biện chứng, có thể thấy đợc những tác độngquyết định, thách thức và cơ hội lớn nhất Internet đặt ra trong dài hạn nằmtrong lĩnh vực kinh tế-thơng mại Internet đặt nền tảng cho sự hình thành củanền kinh tế trực tuyến (online economy), trong đó con ngời cũng nh phơngtiện sản xuất và sản phẩm hàng hóa, đều có thể liên lạc trực tiếp với nhau, vàliên tục, không cần đến giấy tờ, càng không phải đối mặt thực thể Dòng luchuyển thông tin và thơng mại hàng hoá, dịch vụ trong không gian không cóbiên giới hay thơng mại điện tử mở ra khả năng giảm chi phí giao dịch, tiếpcận thị trờng và thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thay đổi cấu trúc của nềnkinh tế quốc gia và toàn cầu Thơng mại điện tử do vậy đợc nhìn nhận nh mộtlực lợng thúc đẩy tự do hoá thơng mại quốc tế và tăng trởng kinh tế

Tuy nhiên, chính tính chất phi biên giới ấy của thơng mại điện tử lại đặtra những yêu cầu điều chỉnh mới đối với những khuôn khổ thơng mại quốc tếhiện tại (trong tổ chức thơng mại thế giới WTO) cũng nh chính sách kinh tếnói chung và chính sách thơng mại nói riêng của từng nớc Những điều chỉnh

Trang 4

đó đến lợt mình lại tác động trực tiếp đến sự phát triển của thơng mại điện tửvà viễn cảnh kinh tế quốc gia và toàn cầu cũng nh quan hệ giữa các quốc giatrong những năm tới Trong bối cảnh nh vậy, các nớc đang phát triển nhìnthấy ở thơng mại điện tử cơ hội phát triển cho tơng lai, nhng đồng thời lại phảiđối mặt với thách thức trong hiện tại không dễ vợt qua về công nghệ, về trithức và đặc biệt là những thách thức đến từ những đề xuất thơng mại điện tửtoàn cầu của các nớc phát triển, trong khi vẫn còn đang chật vật tìm cách thoátra khỏi vòng luẩn quẩn của đói nghèo và lạc hậu Ưu tiên chính sách của cácnớc này, vì thế, là làm cách nào bắt kịp với sự phát triển của thơng mại điện tửtrên thế giới, đồng thời đối phó hiệu quả với những nguy cơ đến từ quá trìnhđó.

Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn của các vấn đề nêu, trên đặc biệt là trongbối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, em đã mạnhdạn chọn đề tài: “Thơng mại điện tử toàn cầu trong khuôn khổ WTO và giảipháp đối với Việt Nam” Khoá luận đợc kết cấu làm 3 chơng:

- Chơng I: Tổng quan về thơng mại điện tử và tổ chức thơng mại thếgiói.

- Chơng II: Phát triển thơng mại điện tử toàn cầu và thơng mại điện tửtrong khuôn khổ WTO

- Chơng III: Thơng mại điện tử tại các nớc đang phát triển trongkhuôn khổ WTO & giải pháp hội nhập thơng mại điện tử toàn cầucủa Việt Nam.

Thơng mại điện tử là lĩnh vực khá mới mẻ do đó việc dự đoán trớc nó sẽphát triển nh thế nào là điều khó khăn cộng thêm khả năng và kiến thức cònhạn chế vì vậy em rất mong có sự chỉ bảo và góp ý của thầy cô và các bạn đểbài viết đợc hoàn chỉnh hơn Nhân đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thànhtới Thầy Nguyễn Quang Hiệp, giảng viên khoa kinh tế ngoại thơng trờng ĐạiHọc Ngoại Thơng – ngời đã trực tiếp hớng dẫn em viết bài khoá luận này.Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những ngời đã giúp đỡ vàchia sẻ với em những khó khăn trong quá trình học tập và hoàn thành khoáluận này

Hà nội tháng 12 năm 2003

Trang 5

1.1 Số hoá và nền kinh tế số hoá

Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đã đa tới cuộc “cách mạngsố hoá”, thúc đẩy sự ra đời của “kinh tế số hóa” và “xã hội thông tin” mà th-ơng mại điện tử là một bộ phận hợp thành.

Trong nửa đầu thế kỷ XX, kỹ thuật số bắt đầu phát triển và đợc hoànthiện dần kể từ thời điểm đó Hình ảnh (kể cả chữ viết, con số, các kí hiệukhác) và âm thanh đều đợc số hoá thành các nhóm bit điện tử để ghi lại, lu giữtrong môi trờng từ, truyền đi và đọc bằng điện tử, tất cả đều với tốc độ ánhsáng.

Việc áp dụng kỹ thuật số có thể coi là cuộc cách mạng vĩ đại trong lịchsử nhân loại, gọi là cuộc cách mạng số hoá mở ra kỉ nguyên số hoá.

Cách mạng số hoá diễn ra với tốc độ rất cao Máy tính điện tử (MTĐT)đầu tiên ra đời năm 1946 chỉ thực hiện 5000 lệnh trong một giây Năm mơinăm sau, MTĐT cá nhân thông dụng có thể thực hiện trên 400 triệu lệnh mộtgiây (dự kiến 2012 đạt tới 100 triệu lệnh) nhờ sử dụng các chíp vi mạch chophép đóng mở nhiều triệu lần trong một giây.

Ngành công nghệ thông tin ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tếcác quốc gia (ở Mỹ năm 1998 đã đạt trên 8%) Riêng về thơng mại điện tử(TMĐT) cứ 18 tháng tổng giá trị kinh tế mà thơng mại điện tử tạo ra lại tăng lêngấp đôi.

Quá trình tin học hoá xã hội bắt đầu bùng nổ rồi nhanh chóng lan rộng ratoàn cầu sau khi Internet ra đời Trong bối cảnh ấy, hoạt động kinh tế nói chungvà thơng mại nói riêng cũng chuyển sang dạng “số hoá”, “điện tử hoá” khái niệmthơng mại điện tử dần dần hình thành và ứng dụng ngày càng mở rộng.

1.2 Khái niệm Th ơng mại điện tử

TMĐT là sản phẩm tất yếu của sự phát triển cùng mối quan hệ tơng hỗgiữa kinh tế và kỹ thuật tin học.

Trang 6

Hiểu theo nghĩa hẹp thì khái niệm “TMĐT” đợc dùng để chỉ việc giaodịch mua bán dựa trên cơ sở xử lý và chuyển tải thông tin, số liệu về chủngloại hàng hoá trên các mạng điện tử mà chủ yếu là mạng Internet Các hànghoá này đợc trng bày trên các trang web (website) của Internet và ngời muadùng thẻ tín dụng để thanh toán Thông thờng, đó là những hoạt động giaodịch giữa các công ty, xí nghiệp với nhau hoặc giữa các công ty với ngời tiêudùng.

Còn hiểu theo nghĩa rộng, thì TMĐT bao gồm những hoạt động có liênquan đến mạng khu vực, mạng nội bộ - Intranet và mạng Internet TMĐT làviệc sử dụng các phơng pháp điện tử để làm thơng mại hay nói chính xác hơn,TMĐT là việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua các phơng tiện côngnghệ điện tử, mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ côngđoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch Đây là một mô hình thơng mại hoàntoàn mới, sử dụng mạng lới thông tin cha từng có trớc đây để liên lạc từngkhách hàng với các đại lý tiêu thụ, các công ty phân phối sản phẩm, các nhânviên làm thuê và truyền đi những thông tin có giá trị đến các đối tác mộtcách nhanh chóng kịp thời.

TMĐT đợc chia thành hai dạng cơ bản:

- B2B (Business to Business): kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanhnghiệp trong đó các doanh nghiệp thực hiện giao dịch mua bán trao đổi hànghoá với nhau thông qua các trang web.

- B2C (Business to Custommer): giao dịch giữa doanh nghiệp và kháchhàng với hình thức ngời tiêu dùng thực hiện mua bán hàng qua trang web

Mọi hoạt động của thơng mại điện tử nh hoạt động giao tiếp hoặc tìmhiểu thông tin giữa các công nhân viên chức trong các xí nghiệp, công ty,quan hệ giao dịch giữa các bạn hàng thơng mại, hoặc các hoạt động khác trênmạng nh giáo dục, giảng bài trên mạng, thông tin về các dịch vụ hoạt độngcủa t nhân cũng nh của nhà nớc đều sẽ đợc “số hoá” Điều này không cónghĩa là việc số hoá nhất thiết sẽ thay thế các hoạt động giao dịch truyềnthống quen thuộc, mà nó có tác dụng hỗ trợ mạnh mẽ cho các hoạt động này.

1.3 Các ph ơng tiện kỹ thuật của TMĐT

Sự ra đời và phát triển của TMĐT dựa trên ba nền tảng cơ bản: côngnghệ thông tin, cơ sở pháp luật thừa nhận giá trị của các giao dịch điện tử vàsự hoàn chỉnh về hệ thống tiêu chuẩn hoá trong công nghiệp và thơng mại.TMĐT sử dụng các phơng tiện kỹ thuật điện tử nh: điện thoại, máy fax, các

Trang 7

thiết bị thông tin tự động, mạng nội bộ, liên mạng nội bộ và mạng toàn cầuInternet.

- Điện thoại là một phơng tiện phổ thông dễ sử dụngvà thờng mở đầucho các cuộc giao dịch thơng mại Với sự phát triển của điện thoại di động,liên lạc qua vệ tinh, ứng dụng của điện thoại đang và sẽ trở nên ngày càngrộng rãi hơn.Tuy nhiên, trên quan điểm kinh doanh, công cụ điện thoại chỉtruyền tải đợc âm thanh, mọi giao dịch cuối cùng vẫn phải thực hiện trên giấytờ Ngoài ra, chi phí giao dịch điện thoại rất cao đặc biệt là đối với giao dịchđờng dài

- Máy fax có thể thay thế dịch vụ đa th và gửi công văn truyền thống.Nhng máy fax không thể truyền tải đợc âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh bachiều và chi phí sử dụng còn cao.

- Truyền hình đóng vai trò quan trong trong thơng mại, nhất là trongquảng cáo hàng hoá, ngày càng có nhiều ngời mua hàng nhờ xem quảng cáovà đã có một số dịch vụ đợc cung cấp qua truyền hình Song truyền hình chỉ làcông cụ viễn thông “một chiều”, qua truyền hình khách hàng không thể có đ-ợc các chào hàng, không thể đàm phán với ngời bán về điều khoản mua báncụ thể Hiện nay máy thu hình đợc nối kết với MTĐT thì công dụng của nó đ-ợc mở rộng hơn.

- Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử: là công cụ không thể thiếu trongthơng mại điện tử Thông qua các hệ thống thanh toán điện tử và chuyển tiềnđiện tử mà bản chất là các phơng tiện tự động chuyển tiền từ tài khoản nàysang tài khoản khác, thanh toán điện tử sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tựđộng, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ thông minh, thẻ từ

- Mạng nội bộ và liên mạng nội bộ: Theo nghĩa rộng, mạng nội bộ làtoàn bộ mạng thông tin và các hình thức liên lạc giữa các MTĐT trong một cơquan, xí nghiệp Theo nghĩa hẹp, đó là mạng kết nối nhiều máy tính ở gầnnhau - gọi là mạng cục bộ (LAN); hoặc nối kết máy tính trong một khu vựcrộng lớn hơn - gọi là mạng miền rộng (WAN) Hai hay nhiều mạng nội bộliên kết với nhau tạo thành liên mạng nội bộ - có thể gọi là “mạng ngoạibộ”(EXTRANET).

- Internet và Web: Khi nói đến Internet, là nói tới một phơng tiện liênkết các mạng với nhau trên phạm vi toàn cầu trên cơ sở giao thức chuẩn quốctế TCP/IP Công nghệ Internet chỉ thực sự trở thành công cụ đắc lực khi ápdụng thêm giao thức chuẩn quốc tế “giao thức chuẩn truyền siêu văn bản”(HTTP: HyperTex Transfer Protocol) với các trang siêu văn bản viết bằng

Trang 8

ngôn ngữ HTML (HyperTex Markup Language), đã tạo ra nhiều dịch vụ khácnhau mà tới nay nổi bật nhất là dịch vụ World Wide Web (ra đời năm 1991-thờng đợc gọi tắt là Web, viết tắt là WWW hoặc W3) Đó là công nghệ sửdụng các siêu liên kết văn bản tạo ra các văn bản chứa nhiều tham chiếu tớicác văn bản khác, cho phép ngời s dụng tự động chuyển từ một cơ sở dữ liệunày sang cơ sở dữ liệu khác Bằng cách đó, ta có thể truy nhập vào các thôngtin thuộc các chủ đề khác nhau vừa phong phú về nội dung, vừa hấp dẫn vềhình thức.

Internet tạo ra bớc phát triển mới của ngành truyền thông, chuyển từ thếgiới “một mạng, một dịch vụ” sang thế giới “một mạng, nhiều dịch vụ” và đãtrở thành công cụ quan trọng nhất của TMĐT Ngày nay nói tới TMĐT thờngcó nghĩa là nói tới Internet và Web nh các phơng tiện đã đợc quốc tế hoá caođộ và có hiệu quả sử dụng cao

1.4 Các hình thức hoạt động và giao dịch của TMĐTa Các hình thức hoạt động

 Th tín điện tử (e - mail) là phơng thức trong đó các đối tác sử dụng hòmth điện tử để gửi cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng.

 Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tửthay cho việc giao tay tiền mặt, trả lơng bằng cách chuyển trực tiếp vào tàikhoản, dùng thẻ thanh toán để mua hàng Ngày nay, thanh toán điện tử đã mởsang nhiều lĩnh vực mới nh: trao đổi dữ liệu tài chính, tiền mặt Internet, túitiền điện tử, thẻ thông minh, giao dịch ngân hàng số hoá và giao dịch chứngkhoán số hoá.

 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tínhđiện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phơng tiện điện tử mà sử dụngmột tiêu chuẩn đã đợc thoả thuận để cấu trúc thông tin (định nghĩa của Uỷ banLiên hiệp quốc về luật thơng mại quốc tế - UNCITRAL) EDI ngày càng đợcsử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu chủ yếu phục vụ cho mua bán, phânphối hàng và các dịch vụ khác.

 Trao đổi các dung liệu theo phơng thức số hoá là phơng thức trong đódung liệu đợc số hoá và truyền gửi theo mạng

 Bán lẻ hàng hoá hữu hình: tận dụng tính năng đa phơng tiện của môi ờng Web và Java, ngời bán hàng xây dựng trên mạng Internet các “cửa hàngảo” để bán hàng Ngời mua có thể mua hàng thông qua các trang web của cửa

Trang 9

tr-hàng và trả tiền bằng thanh toán điện tử Khách có thể mua tr-hàng tại nhà màkhông phải đích thân đi tới cửa hàng.

b Giao dịch TMĐT

 Ngời với ngời: qua điện thoại, fax, th điện tử.

 Ngời với MTĐT: trực tiếp hoặc qua các mẫu biểu điện tử, và qua Web. MTĐT với MTĐT: qua trao đổi dữ liệu điện tử, thẻ thông minh, dữ liệumã vạch.

 MTĐT với ngời: qua th tín, fax và th điện tử

c Các bên tham gia giao dịch

 Giữa doanh nghiệp với ngời tiêu thụ: mục đích giúp ngời tiêu thụ có thểmua hàng tại nhà không cần tới cửa hàng.

 Giữa các doanh nghiệp với nhau: mục đích cuối cùng là đạt đợc hiệuquả cao trong sản xuất kinh doanh.

 Giữa doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ: nhằm mục đích mua sắmchính phủ theo kiểu trực tuyến, quản lý thuế và thông tin.

 Giữa các chính phủ: trao đổi thông tin.

Trong các hình thức nói trên giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau làdạng chủ yếu của TMĐT

Trang 10

2 Những lợi ích chính của thơng mại điện tử

Những tiến bộ nhanh chóng về công nghệ trong TMĐT đặt ra vấn đềđáng quan tâm: sự phổ biến của TMĐT và mạng Internet sẽ tác động nh thếnào đến các nhân tố trong nền kinh tế và ảnh hởng ra sao đối với tăng trởng vàphát triển kinh tế? Vấn đề này có thể tiếp cận từ 2 góc độ: chi phí và thị trờng.Hầu hết các nghiên cứu đã có về TMĐT đều xác định các công ty vừa và nhỏ(SMEs: Small and medium enterprises) là đối tợng hởng lợi nhiều nhất từ quátrình này Mặc dù vậy, đây chỉ là những đánh giá sơ khởi và có thể có nhiềuyếu tố khác gây hiệu ứng ngợc lại cha đợc tính đến

2.1 Phát triển "hệ thống thần kinh" của nền kinh tế

Dòng thông tin đợc ví nh hệ thống thần kinh của nền kinh tế Thông tincó đợc cung cấp đầy đủ và kịp thời thì doanh nghiệp mới có thể xây dựng đợcchiến lợc sản xuất - kinh doanh bắt kịp xu thế thị trờng, nhà nớc mới có thể đềra chính sách quản lý đất nớc phù hợp, còn ngời tiêu dùng thì có nhiều lựachọn hơn Internet và Web giống nh một th viện khổng lồ cung cấp một nguồn

thông tin phong phú và dễ truy nhập với các công cụ tra cứu (search) hiệu quả

nh Google, Infoseek, Webcrawler hay Alta Vista Qua mạng Internet, chínhphủ, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng có thể giao tiếp trực tuyến liên tục vớinhau mà không bị hạn chế bởi khoảng cách Nhờ đó, cả sự hợp tác lẫn quản lýđều nhanh chóng và liên tục; các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh đợcphát hiện nhanh chóng trên bình diện toàn quốc, khu vực và thế giới Lợi íchnày có ý nghĩa đặc biệt đối với các SMEs, vốn bị hạn chế về khả năng và tiềm

lực trong tiếp cận và khảo sát thông tin thị trờng Hơn nữa, “khả năng tiếpcận thông tin làm giảm thiểu sự bất ổn và các rủi ro khó dự đoán trong nềnkinh tế"1.

2.2 Giảm chi phí sản xuất, tiếp thị, giao dịch và bán hàng

Nhìn từ góc độ kinh tế vi mô, chi phí là một trong các yếu tố quyết địnhtrực tiếp lợi nhuận của doanh nghiệp và hành vi của ngời tiêu dùng Chi phí sảnxuất kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố từ sản xuất đến lu thông, phân phối Giữnguyên các điều kiện khác, doanh nghiệp luôn có xu hớng tìm cách giảm chiphí sản xuất kinh doanh để tăng sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận, còn ngời tiêudùng luôn muốn mua hàng hóa với giá rẻ hơn Suy rộng ra tầm vĩ mô, chi phíảnh hởng đến sức cạnh tranh của cả nền kinh tế và cơ cấu kinh tế theo đó mà

11.Shapiro, C and Varian, H “Information rules”, Cambridge, MA: Havard University Press, 2001, page 22

Trang 11

hình thành TMĐT qua Internet tác động đến yếu tố chi phí trong chuỗi giá trịthị trờng (value-chain), hớng nền kinh tế đến hiệu quả.

TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trớc hết là chi phí văn phòng Các

văn phòng không có giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìmkiếm và chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần, đặc biệt là trong khâu in ấn Theosố liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm xét theo khía cạnh nàyđạt tới 30%2 Từ quan điểm chiến lợc, các nhân viên có năng lực đợc giảiphóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển,sẽ đa đến những lợi ích to lớn lâu dài.

TMĐT giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị Bằng

ph-ơng tiện Internet, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đợc với rất nhiềukhách hàng Catalogue điện tử trên Web phong phú hơn nhiều và thờng xuyêncập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn lỗi thời.Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50% khách hàng đặtmua 9% phụ tùng qua Internet và các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật theo phơngthức này ngày càng tăng lên.

Với TMĐT, ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể thờigian và chi phí giao dịch (quá trình từ quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt

hàng, giao dịch giao hàng, giao dịch thanh toán) Thời gian giao dịch quaInternet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phầnnghìn thời gian giao dịch qua bu điện Chi phí cho giao dịch qua Internet chỉbằng khoảng 5% chi phí giao dịch qua Fax hay bu điện chuyển phát nhanh; chiphí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng 10% đến 20% chi phí thanh toántheo lối thông thờng.

Tốc độ và chi phí truyền gửi bộ tài liệu 40 trang

New York đi Tokyo

Chuyển phát nhanh 24 giờ 26.25

New York đi Los Angeles

Chuyển phát nhanh 24 giờ 15.50

2

Trang 12

Nguån: ITU, “Challenges to network”, 1997, Geneva

Trang 13

Biều đồ so sánh chi phí mua phần mềm qua các phơng tiện

InternetĐiện thoạiBán lẻ thôngth ờng

Trong hai yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời gian có ý nghĩa lớn hơn vì

tốc độ lu thông có ý nghĩa sống còn trong kinh doanh và cạnh tranh Bên cạnhđó, việc giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt đợc nhu cầu còn giúp cắt giảmsố lợng và thời gian hàng nằm lu kho (inventory), cũng nh kịp thời thay đổiphơng án sản phẩm bám sát đợc nhu cầu của thị trờng Nhiều năm trớc đây,rút ngắn chu thời sản xuất (cycle time) là một trong các nhân tố quan trọngnhất giúp các công ty Nhật Bản giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh với cáccông ty Hoa Kỳ

2.3 Mở rộng cơ hội gia nhập thị tr ờng và thay đổi cấu trúc thị tr ờng

Khả năng truy cập và phát tán (diffusion) thông tin nhanh chóng qua

Internet với chi phí thấp là cơ hội lớn cho các SMEs gia nhập thị trờng Chi

phí lập một cửa hàng ảo trên Internet (gồm các chi phí đầu t thiết kế trangweb, chi phí đăng ký và duy trì tên miền (domain name)) chỉ bằng một phầnrất nhỏ so với việc lập một cửa hàng hữu hình song trong nhiều trờng hợp,hiệu quả đem lại có thể lớn hơn nhiều lần Internet cho phép đa thông tin đếntừng cá nhân, vì thế chỉ cần một trang web bắt mắt với nhiều ý t ởng sáng tạo,doanh nghiệp có thể đợc đông đảo ngời tiêu dùng biết đến Cửa hàng bán lẻ

trực tuyến Amazon.com là một điển hình trong nhiều ví dụ Điều đó cho thấy

so với việc tạo lập danh tiếng trên thị trờng theo phơng cách truyền thống,TMĐT qua Internet rõ ràng có những lợi thế nhất định.

Tính chất cạnh tranh trên thị trờng một phần tùy thuộc vào số lợng đốithủ cạnh tranh có mặt trên thị trờng đó TMĐT không chỉ tạo điều kiện gianhập thị trờng dễ dàng mà còn tạo áp lực cho mọi doanh nghiệp phải “hiện

Trang 14

hữu trực tuyến” (online presence) Tuy nhiên, khác với thị trờng truyền thống,cạnh tranh trên thị trờng TMĐT chủ yếu là cạnh tranh ở khả năng thông tin

nhanh chóng và hiệu quả Điều này tạo cơ hội đồng đều cho các thành phầntham gia cạnh tranh Mặc dù trong môi trờng mới, các doanh nghiệp lớn và

danh tiếng có thể có một khởi đầu thuận lợi hơn so với những doanh nghiệp“sinh sau đẻ muộn” nhng điều đó không có nghĩa là họ có lợi thế hơn trongviệc nắm bắt thông tin để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợpvới nhu cầu thị trờng.3

Chu kỳ sản xuất đợc rút ngắn trên cơ sở tiết kiệm thời gian và chi phí

giao dịch tất yếu dẫn đến những điều chỉnh nhất định trong cách thức tổ chứcdoanh nghiệp và những thay đổi mới ở nhiều ngành kinh doanh Lấy ngành

vận tải du lịch làm một ví dụ; trớc đây các công ty hàng không thờng bán vémáy bay qua mạng lới các đại lý phân phối vé đợc thiết lập khắp nơi, nhng vớiTMĐT qua Internet, các công ty này có thể bán vé trực tiếp cho khách hàng vàtiết kiệm đợc khoản hoa hồng phải trả cho đại lý Điều này sẽ làm cho các côngty hàng không có xu hớng sáp nhập việc bán vé vào chuỗi hoạt động của mình,còn các đại lý có thể chuyển sang hình thức môi giới thông tin, so sánh giá cảvà dịch vụ đợc cung cấp bởi các công ty khác nhau, vì khách hàng có khả năngsẽ trả một khoản tiền để có đợc thông tin theo yêu cầu.4

2.4 Thúc đẩy công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếpcận "nền kinh tế số hóa"

TMĐT phát triển dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

hiện đại Do vậy, phát triển TMĐT sẽ tạo nên những nhu cầu đầu t mớitrong lĩnh vực hạ tầng cơ sở và dịch vụ công nghệ thông tin Theo dự báo

của OECD, phần đóng góp của công nghệ thông tin trong nền kinh tế toàn cầusẽ đạt mức từ 3-5% thời kỳ 1993-2008 ở các nớc công nghiệp phát triển tỷ lệnày cao hơn rất nhiều (ở Mỹ hiện nay khoảng 15% GDP)5 Các nhà nghiêncứu dự đoán kinh tế thế giới có xu hớng tiến đến “nền kinh tế số hóa” hay“nền kinh tế mới” lấy tri thức và thông tin làm nền tảng phát triển Đây là khíacạnh mang tính chiến lợc đối với các nớc đang phát triển vì nó đem lại cả

Trang 15

nguy cơ tụt hậu lẫn cơ hội tạo “bớc nhảy vọt“ (leap-frog) bắt kịp xu thế pháttriển của nhân loại.6

II Khái quát về WTO và thơng mại quốc tế trong khuônkhổ WTO

1 Quá trình hình thành và phát triển của WTO

1.1 Hiệp định chung về thuế quan và th ơng mại GATT - Tổ chức tiền thân của WTO

Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT (General Agreementon Tariff & Trade) là tiền thân của tổ chức thơng mại thế giới WTO.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, GATT đợc ra đời trong trào lu hìnhthành hàng loạt các cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động kinh tế quốc tếnhằm khôi phục lại sự phát triển kinh tế và thơng mại thế giới.

ý tởng ban đầu của các nớc là thành lập một tổ chức thứ ba cùng vớihai tổ chức đợc biết đến là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quĩ tiền tệQuốc tế (IMF) nhằm giải quyết các vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế trong hệthống "Bretton Woods", hình thành các nguyên tắc thể lệ cho thơng mại quốctế, điều tiết các lĩnh vực về thơng mại hàng hoá, công ăn việc làm, khắc phụctình trạng hạn chế, ràng buộc thơng mại phát triển Vì vậy kế hoạch đầy đủ đ-ợc trên 50 nớc lúc đó dự định là thiết lập tổ chức thơng mại quốc tế (ITO-International Trade Organization) nh là một tổ chức chuyên ngành của Liênhợp quốc (UN) Dự thảo hiến chơng ITO rất tham vọng, dự thảo này đã tiến xahơn các nguyên tắc về thơng mại gồm các lĩnh vực nh lao động, hiệp địnhhàng hoá, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đầu t quốc tế và dịch vụ.

Trớc khi hiến chơng ITO đợc phê chuẩn, 23 trong số 50 nớc đã cùng nhautiến hành các cuộc đàm phám vế thuế quan xử lý các biện pháp bảo hộ mậudịch đang đợc áp dụng và duy trì trong thơng mại quốc tế từ đầu những năm30 Các nớc này mong muốn nhanh chóng thúc đẩy tự do hoá mậu dịch, khôiphục lại nền kinh tế bị phá huỷ nặng nề sau chiến tranh thế giới thứ II.

Hiến chơng thành lập Tổ chức thơng mại quốc tế đã đợc thoả thuận tại Hộinghị Liên Hợp Quốc về thơng mại và việc làm tại Havana từ 11/1947 đến24/3/1948, nhng do một số nớc không tán thành nên việc hình thành tổ chứcthơng mại quốc tế (ITO) đã không thực hiện đợc Tuy nhiên kết quả của cuộcđàm phán cũng đem lại sự thành công nhất định; đã có 45000 nhợng bộ vềthuế quan, ảnh hởng đến khối lợng thơng mại trị giá 10 tỉ $, tức là gần 1/56 OECD, “OECD Information Technology Outlook 2000”, Paris, 2000

Trang 16

tổng thơng mại trên thế giới 23 nớc này đều cùng nhất trí chấp nhận ủng hộmột số quy định trong hiến chơng của ITO Các quy định này sẽ đợc thực hiệnhết sức nhanh chóng một cách tạm thời để có thể bảo vệ đợc thành quả củanhững cam kết thuế quan đã đợc đàm phán Kết hợp của những qui định thơngmại và cam kết thuế quan đợc biết đến dới tên gọi Hiệp định chung về thuếquan và thơng mại (GATT) Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày1/1/1948 23 nớc tham gia trở thành những thành viên sáng lập GATT, haycòn gọi là "các bên tham gia hiệp định" bao gồm Australia, Belgium, Brazil,Burma, Canada, Ceylon, Chile, Trung Quốc, Cu Ba, Zechoslovakia, France,India, Lebanon, Luxembourg, Netherlands, New Zealand, Norway, Pakistan,Southern Rhodesia, Syria, South Africa, UK và Mỹ Mặc dù GATT chỉ mangtính tạm thời nhng đây vẫn là công cụ duy nhất mang tính đa biên điều tiết th-ơng mại thế giới kể từ năm 1948 cho đến khi WTO đợc thành lập vào năm1995 và trong suốt thời gian đó các văn bản pháp lý của GATT vẫn đợc duy trìgần giống năm 1948 Có thêm một số hiệp định mới đợc đa vào dới dạng hiệpđịnh "nhiều bên" và các nỗ lực cắt giảm thế quan vẫn đợc tiếp tục.

Tất cả những bớc tiến lớn của thơng mại quốc tế đã diễn ra thông quacác cuộc đàm phán thơng mại đa biên đợc biết đến dới cái tên "vòng đàmphán thơng mại".

Các vòng đàm phán của GATT

1960 - 1961 Geneva (vòng Dillon) Thuế quan 261964 - 1967 Geneva (vòng Kenedy) Thuế quan và các biện

pháp chống bán phá giá 621973 - 1979 Geneva ( Vòng Tokyo) Thuế quan và các biện

pháp phi thuế, cáchiệp định khung.

1986 –

1994 Geneva (vòng Uruguay) Thuế quan và các biệnpháp phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, Nông nghiệp,WTO

Nguồn: WTO - future organization

Trang 17

Trong các vòng đàm phán thơng mại đầu tiên của GATT chủ yếu tậptrung vào việc cắt giảm thuế quan Đến vòng Kenedy, nội dung của các vòngđàm phán đã đợc mở rộng: đa ra đàm phàn về hiệp định chống bán phá giá, sốnớc tham gia là 62 nớc Tiếp theo là vòng đàm phán Tokyo, kéo dài từ năm1973 đến năm 1979 với sự tham gia của 102 nớc Kết quả vòng đàm phán nàybao gồm 9 thị trờng công nghiệp hàng đầu trên thế giới cắt giảm trung bình1/3 mức thuế quan và do đó mức thuế trung bình đối với hàng nông sản giảmxuống ở mức khoảng 25% Việc cắt giảm thuế quan sẽ đợc thực hiện trongvòng 8 năm bao gồm cả vấn đề điều hoà thuế - thuế càng cao thì cắt giảmcàng lớn theo tỷ lệ.

Tuy nhiên, bên cạnh các vấn đề có kết quả nh trên thì đối với các vấn đềkhác kết quả của vòng đàm phán Tokyo là không mấy hoàn hảo Vòng đàmphán này đã thất bại trong việc giải quyết một số vấn đề liên quan đến thơngmại hàng nông sản, không đa ra đợc hiệp định mới về các biện pháp tự vệ(biện pháp khẩn cấp đối với hàng nhập khẩu) Mặc dù vậy, đã có nhiều hiệpđịnh về hàng rào phi quan thuế đã xuất hiện tại vòng đàm phán này (một vàihiệp định mới hoàn toàn, một vài hiệp định tiếp tục bổ sung thêm từ các quiđịnh của GATT) Trong phần lớn các trờng hợp thì chỉ có một số nớc rất nhỏ,chủ yếu là các nớc công nghiệp phát triển chấp nhận tham gia vào các hiệpđịnh mới này vì họ là những ngời đợc lợi ích nhiều nhất Do đó, các hiệp địnhnày chỉ đợc gọi là "hệ thống qui tắc" Những qui tắc này không mang tínhchất đa biên, nhng đây là một bớc khởi đầu mới.

Các "hệ thống qui tắc" của vòng Tokyo:

+ Trợ cấp và các biện pháp đối kháng

+ Các hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại - còn đợc gọi là: Hiệp định vềtiêu chuẩn.

+ Các thủ tục cấp phép nhập khẩu + Mua sắm chính phủ.

+ Định giá hải quan - diễn giải điều 7.

+ Chống phá giá - diễn giải điều 6, thay cho qui định vòng Kenedy + Thơng mại máy bay dân dụng.

Một số hệ thống qui tắc sau vòng đàm phán Uuguay đã đợc điều chỉnhlại và đợc cam kết mang tính chất đa biên buộc các nớc thành viên phải cùng

Trang 18

nhau thực hiện Năm 1997, hai hiệp định về thịt bò và sữa đã đợc huỷ bỏ, chỉcòn 4 hiệp định: mua sắm chính phủ, máy bay dân dụng cho đến hiện nay vẫnmang tính nhiều bên

Cho đến hết vòng đàm phán Tokyo, GATT hoạt động mang tính tạmthời và có phạm vi hoạt động hạn chế Tuy nhiên, GATT đã đem lại nhữngthành công rất lớn trong việc đảm bảo tự do hoá phần lớn thơng mại quốc tế.Trong suốt thời kỳ từ khi GATT đợc thành lập cho đến năm 1995, chỉ tính đếnviệc cắt giảm thuế quan trong GATT đã góp phần quan trọng đẩy nhanh tốcđộ tăng trởng của thơng mại thế giới

Chính tốc độ tự do hoá mậu dịch đã giúp cho tốc độ tăng trởng của ơng mại luôn luôn vợt qua tốc độ tăng trởng kinh tế trong suốt thời kỳ GATTtồn tại Bên cạnh đó, ngày càng nhiều nớc đệ đơn xin gia nhập đã cho thấy hệthống thơng mại đa biên đã đợc công nhận nh một công cụ để phục vụ côngcuộc phát triển kinh tế, thơng mại của cả thế giới nói chung và của từng quốcgia nói riêng.

th-Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc đã xuất hiện những vấn đềmới nảy sinh Vòng Tokyo đã cố gắng giải quyết một số vấn đề đó nhng kếtquả mang lại còn khá hạn chế.

GATT đã phải đối mặt với những khó khăn rất lớn.

Thứ nhất, thành công của GATT trong việc cắt giảm thuế quan xuốngmức thấp cộng với tác động của suy thoái kinh tế trong suốt thập niên 70 và80 đã dẫn đến việc chính phủ các nớc đã tiến hành điều chỉnh các hình thứcbảo hộ đối với các lĩnh vực đang phải cạnh tranh với nớc ngoài nhằm có thểgiữ đợc ổn định cho nền kinh tế của họ.

Tỷ lệ thất nghiệp cao cộng với việc phải đóng cửa liên tục nhiều nhà máyđã buộc chính phủ các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ phải đi đến thoả thuận song phơngvề chia sẻ thị trờng và ngày càng tăng dần mức độ trợ cấp nhằm duy trì đợc vị trícủa mình, nhất là trong thơng maị hàng nông sản Những thay đổi này có nguycơ làm giảm và mất đi những giá trị của việc giảm thuế quan đã mang lại cho th-ơng mại quốc tế, vì vậy hiệu quả và độ tin cậy của GATT bị suy giảm.

Thứ hai, đến thập niên 80 thì Hiệp định chung không còn đáp ứng đợcnhững yêu cầu thực tiễn của thơng mại quốc tế nh ở thập niên 40 nữa ít nhấtthì hệ thống thơng mại thế giới đã trở nên phức tạp, đa dạng và quan trọng hơnrất nhiều so với 40 năm trớc Phần lớn GATT chỉ điều tiết thơng mại hàng hoá

Trang 19

hữu hình nhng ngày nay nền kinh tế thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoámạnh mẽ, thơng mại quốc tế đã phát triển nhanh chóng, thơng mại dịch vụ -lĩnh vực không đợc hiệp định GATT điều chỉnh đã trở thành lợi ích cơ bản củangày càng nhiều nớc Từ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải biển, t vấn đã pháttriển không ngừng; đầu t quốc tế cũng đợc mở rộng Thơng mại dịch vụ pháttriển cũng kéo theo sự gia tăng hơn nữa của thơng mại hàng hoá.

Thứ ba, trong một số lĩnh vực của thơng mại hàng hoá GATT cũng cònnhiều bất cập, ví dụ đối với lĩnh vực nông nghiệp, những lỗ hổng của hệ thốngthơng mại đa biên đã bị lợi dụng triệt để và mọi nỗ lực nhằm tự do hoá hàngnông sản đã không đạt đợc thành công Trong lĩnh vực hàng dệt may cũngvậy, các nớc đã cùng nhau miễn trừ các nguyên tắc của GATT và đa ra mộthiệp định mới là Hiệp định đa sợi.

Thứ t, cơ cấu tổ chức và cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT cũnggây ra nhiều lo ngại GATT chỉ là một hiệp định, việc tham gia không mangtính chất bắt buộc do vậy các nớc có thể tuân theo và cũng có thể không Bêncạnh đó, thơng mại quốc tế trong những năm 80 trở đi đòi hỏi phải có một tổchức cố định, có nền tảng pháp lý vững chắc để có thể đảm bảo thực thi cácquy định, các nguyên tắc chung của thơng mại quốc tế Về hệ thống các quychế giải quyết tranh chấp, GATT cũng cha có cơ chế chặt chẽ, cha có thờigian biểu nhất định do vậy các cuộc tranh chấp thờng bị kéo dài, dễ đi vào áchtắc.

Đây là những nhân tố khiến cho các thành viên của GATT tin rằng phảicó những nỗ lực mới nhằm củng cố và mở rộng hệ thống thơng mại đa biên.Những nỗ lực đó đã dẫn đến kết quả có vòng đàm phán Uruguay, tuyên bốMarrakesh và việc tổ chức thơng mại thế giới WTO ra đời.

1.2 Vòng đàm phán Uruguay và sự ra đời của WTO 1.2.1 Vòng đàm phán Uruguay

Vòng đàm phán Uruguay là vòng đàm phán lớn nhất cả về thời gian vàcác lĩnh vực thơng mại Vòng này kéo dài 7 năm rỡi, gần bằng 2 lần thời giandự định ban đầu Đến cuối vòng đàm phán số nớc tham dự đă lên tới 125 nớc;đây thực sự là vòng đàm phán thơng mại lớn nhất từ trớc tới nay và có lẽ đâycũng là cuộc đàm phán thuộc loại lớn nhất trong lịch sử.

Một số thời điểm chủ chốt của vòng Uruguay:

Tháng 9/86 Punta del Este: bắt đầu.

Trang 20

Tháng 12/88 Montreal: rà soát giữa kỳ của các bộ trởng Tháng 4/89 Geneva: rà soát giữa kỳ hoàn thành.

Tháng 12/90 Brussels: bế mạc hội nghị bộ trởng trong bế tắc Tháng 12/91 Genneva: dự thảo đầu tiên của "Hiệp định cuối

cùng" đợc hoàn thành.

Tháng 11/92 Washington: Mỹ và EC đạt đợc mức đột phá mangtên "Blair House" trong lĩnh vực nông nghiệp Tháng 7/93 Tokyo: nhóm Quad đạt đợc bớc đột phá về mở cửa

thị trờng tại hội nghị thợng đỉnh G7

Tháng 12/93 Geneva: phần lớn các cuộc đàm phán kết thúc(một số cuộc thơng thảo về mở cửa thị trờng đợctiếp tục).

Cơ sở cho chơng trình nghị sự của vòng đàm phán Uruguay đã đợc khởiđầu ngay từ tháng 11 năm 1982 tại Geneva, tuy nhiên phải mất đến 4 năm đểthăm dò làm rõ các vấn đề và xây dựng sự nhất trí thì các bộ trởng mới đi đếnthống nhất trong việc đa ra 1 vòng đàm phán mới Cuộc đàm phán đợc bắt đầutại Punta del Este Uruguay (1986) Chơng trình đàm phán bao gồm hầu hếtcác vấn đề chính sách thơng mại còn cha đợc điều chỉnh, nhằm mở rộng hệthống thơng mại đa biên sang một số lĩnh vực mới Trong đó, quan trọng nhấtlà: dịch vụ, sở hữu trí tuệ và cải tổ hệ thống thơng mại trong một số lĩnh vựccó tính nhạy cảm cao nh hàng nông sản và hàng dệt may, mọi nguyên tắc vềđiều khoản ban đầu của GATT đều đợc rà soát lại.

Hai năm sau đó, vào tháng 12 năm 1988, các Bộ trởng gặp nhau tạiMontreal, Canada nhằm mục đích kiểm điểm lại những tiến triển tại thời điểmgiữa vòng đàm phán, bên cạnh đó tiếp tục đề ra mục tiêu cho các cuộc đàmphán tiếp theo Tuy nhiên, đàm phán đã đi đến bế tắc Mọi vấn đề chỉ đợc giảiquyết tại hội nghị ở Geneva 4 năm sau đó Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn,

Trang 21

tại hội nghị Montreal các vị bộ trởng đều thống nhất thông qua hầu hết các kếtquả ban đầu gồm : các nhợng bộ mở cửa thị trờng cho hàng nhiệt đới nhằmmục đích giúp đỡ các nớc đang phát triển; cơ chế giải quyết tranh chấp đợcđơn giản hóa và một cơ chế rà soát chính sách thơng mại Từ trớc đến nay, đâylà lần đầu tiên đa ra đợc một cơ chế thờng xuyên, mang tính hệ thống và toàndiện để rà soát chính sách và thực hành thơng mại đối với các nớc thành viêncủa GATT Vòng đàm phán này đã dự định kết thúc tại Brussels vào tháng 12năm 1990, nhng do bất đồng quan điểm giữa các bên về cách thức tiến hànhcải cách hệ thống thơng mại hàng nông sản nên đã phải kéo dài Đây là thờikỳ vòng Uruguay đang đi vào giai đoạn khó khăn nhất Cho dù viễn cảnhchính trị đen tối, một khối lợng công việc kỹ thuật đáng kể đã đợc thực hiệnvà dẫn đến kết quả là có một dự thảo hiệp định pháp lý cuối cùng, dự thảo nàyđợc gọi là “Dự thảo luật cuối cùng” Dự thảo này đợc đệ trình tại Geneva vàonăm 1991 Dự thảo đã hoàn tất đợc tất cả các mục tiêu đề ra tại Punta del Este,ngoại trừ danh mục cam kết cắt giảm thuế quan và mở cửa thị trờng dịch vụcủa các nớc Dự thảo này đã trở thành cơ sở để có đợc sự thống nhất cuốicùng

Trong vòng hai năm tiếp theo, các cuộc đàm phán đã đứng giữa hai ngả,một bên là thất bại cận kề, một bên là thành công với tới đợc Tại vòng đàmphán đã nảy sinh những bất đồng quan điểm bên cạnh vấn đề nông nghiệp, đólà dịch vụ, mở cửa thị trờng, các qui tắc chống bán phá giá và đề xuất về việcthành lập một tổ chức thơng mại mới Tại đây, bất đồng quan điểm của Mỹ vàEU chính là nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho vòng đàm phán cha thểkết thúc thành công đợc.

Tháng 11 năm 1992, Mỹ và EU đã thống nhất đợc phần lớn sự khác biệttrong lĩnh vực nông nghiệp, cả hai đã đa ra đợc một thỏa thuận mang tên“Thỏa thuận Blair House” Đến tháng 7 năm 1993, nhóm Quad (Mỹ, EU,Nhật, Canada) tuyên bố đã đạt đợc những thỏa thuận đáng kể trong đàm phánthuế quan và các vấn đề liên quan đến mở cửa thị trờng Đến 15 tháng 12 năm1993 thì tất cả mọi vấn đề đều đợc giải quyết và đàm phán về mở cửa thị trờngcho hàng hóa và dịch vụ đợc kết thúc Ngày 15/4/1994, thỏa thuận đã đợc bộtrởng của phần lớn 125 nớc tham gia hội nghị ký kết tại Marrakesh, Marốc.

Cuối cùng, vào tháng 1/1995 hội nghị bộ trởng tại Geneva đã thốngnhất thành lập một tổ chức thơng mại mới, Tổ chức Thơng mại Thế giới -World Trade Organization - viết tắt là WTO chính thức đợc thành lập; cáchiệp định đợc kí kết tại vòng đàm phàn Uruguay bắt đầu có hiệu lực.

Trang 22

Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ra đời đánh dấu một bớc phát triểnmới và là một cột mốc trong lịch sử nền kinh tế nhân loại Đến nay WTO đãphát triển thành một tổ chức thơng mại quốc tế lớn nhất thế giới với 148 thànhviên, hơn 30 quan sát viên là các nớc và các tổ chức quốc tế, phạm vi điềuchỉnh bao gồm nhiều lĩnh vực từ thơng mại dịch vụ, hàng dệt may, hàng nôngsản đến các lĩnh vực khác nh đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS), quyềnsở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (TRIPS)… WTO càng ngày càng chứng WTO càng ngày càng chứngtỏ tầm quan trọng của mình đối với sự phát triển của nền thơng mại thế giớivới t cách là ngời điều tiết, ngời giám sát và đề ra các luật lệ, quy tắc cho mộtsân chơi mang tính toàn cầu này.

2 Những nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thơng mại thế giớitheo quy định của WTO

Các hiệp định của WTO mang tính chất lâu dài và phức tạp, đó là vìnhững văn bản pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn Các hiệpđịnh này giải quyết các vấn đề liên quan đến: nông nghiệp, hàng dệt may,ngân hàng, bu chính viễn thông, mua sắm chính phủ, tiêu chuẩn công nghiệp,các qui định về vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ và nhiều lĩnh vực khác nữa Tuynhiên có một số các nguyên tắc hết sức cơ bản và đơn giản xuyên suốt tất cảcác hiệp định Các nguyên tắc đó chính là nền tảng của hệ thống thơng mại đabiên Sau đây là chi tiết các nguyên tắc đó.

Nguyên tắc thứ nhất: Là thơng mại không phân biệt đối xử Nguyên

tắc này đợc áp dụng bằng hai loại đãi ngộ song song, đó là đãi ngộ tối huệquốc và đối xử quốc gia.

* Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN):

Theo qui định của các hiệp định WTO, nguyên tắc này đợc áp dụng nhsau: Mỗi thành viên đối xử với mọi thành viên khác bình đẳng với nhau nh làcác bạn hàng đợc u đãi nhất Nếu nh một nớc cho một nớc khác đợc hởng lợinhiều hơn thì đối xử "tốt nhất" đó phải đợc giành cho tất cả các nớc thànhviên WTO khác để các nớc khác vẫn tiếp tục có đợc đối xử tối huệ quốc Nguyên tắc này rất quan trọng vì vậy nó đợc ghi nhận tại điều đầu tiêncủa hiệp định chung thuế quan và thơng mại GATT Nguyên tắc MFN cũng đ-ợc đề cao trong hiệp định chung về dịch vụ GATS, hiệp định về quyền sở hữutrí tuệ liên quan đến thơng mại TRIMs tuy có khác nhau trong lĩnh vực điềuchỉnh tuỳ từng hiệp định.

* Đối xử quốc gia (NT):

Trang 23

Hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc phải đợc đối xử nh nhau, ítnhất là sau khi hàng hoá nhập khẩu đã đi vào đến thị trờng nội địa Theonguyên tắc này, khi áp dụng những qui chế trong nớc và thuế nội địa đối vớihàng nhập khẩu thì phải cung cấp các điều kiện tơng tự nh đối với sản phẩmtrong nớc Vì thế các thành viên của WTO không đợc áp dụng thuế nội địa đểbảo vệ sản xuất trong nớc và không đợc phân biệt đối xử đối với hàng nhậpkhẩu từ các nớc thành viên WTO khác.

Nguyên tắc này cũng áp dụng cho dịch vụ nhãn hiệu thơng mại, bảnquyền và quyền phát minh sáng chế trong nớc và của nớc ngoài Đối xử quốcgia chỉ áp dụng đợc khi hàng hoá dịch vụ và đối tợng của quyền sở hữu trí tuệđã vào đến thị trờng nội địa của các nớc thnàh viên Vì vậy, việc đánh thuếnhập khẩu hàng hoá không vi phạm nguyên tắc này mặc dù hàng nội địakhông chịu thuế tơng tự.

Nguyên tắc thứ hai: Thơng mại phải ngày càng đợc tự do thông qua

đàm phán WTO đảm bảo thơng mại giữa các nớc ngày càng tự do hơn thôngqua quá trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán.Hàng rào thơng mại bao gồm thuế quan, và các biện pháp khác nh cấm nhậpkhẩu, quota có tác dụng hạn chế nhập khẩu có chọn lọc, đôi khi vấn đề khácnh tệ quan liêu, chính sách ngoại hối cũng đợc đa ra đàm phán.

Kể từ khi GATT, sau đó là WTO đợc thành lập đã tiến hành 8 vòngđàm phán và một vòng đàm phán gần đây nhất là vòng đàm phán Doha đểgiảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan và mở cửa thị trờng Để thựchiện nguyên tắc tự do thơng mại này, WTO đảm nhận chức năng là diễn đànđàm phán thơng mại đa phơng để các nớc có thể liên tục thảo luận về vấn đềtự do hoá thơng mại.

Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng bình

đẳng WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do,công bằng và không bị bóp méo Các quy định về phân biệt đối xử đợc xâydựng nhằm đảm bảo các điều kiện công bằng trong thơng mại Các điều khoảnvề chống phá giá, trợ cấp cũng nhằm mục đích tơng tự Tất cả các hiệp địnhcủa WTO nh nông nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơngmại đều nhằm mục đích tạo ra đợc một môi trờng cạnh tranh ngày càng bìnhđẳng hơn giữa các nớc.

Trang 24

Nguyên tắc thứ t: Tính tiên liệu đợc thông qua ràng buộc thuế Các cam

kết không tăng thuế cũng quan trọng nh việc cắt giảm thuế vì cam kết nh vậy tạođiều kiện cho các doanh nghiệp có thể dự đoán tốt hơn các cơ hội trong tơng lai.

Trong WTO, khi các nớc thoả thuận mở cửa thị trờng cho các hàng hoávà dịch vụ nớc ngoài, họ phải tiến hành ràng buộc các cam kết thuế Đối vớithơng mại hàng hoá, các ràng buộc này đợc thể hiện dới hình thức thuế trần.

Một nớc có thể thay đổi mức thuế ràng buộc, tuy nhiên điều này chỉ cóthể thực hiện đợc sau khi nớc đó đã đàm phán với các nớc bạn hàng và cónghĩa là phải bồi thờng cho khối lợng thơng mại đã bị mất Qua vòng đàmphán Uruguay, một khối lợng thơng mại lớn đợc hởng cam kết về ràng buộcthuế Tính riêng trong lĩnh vực hàng nông sản 100% sản phẩm đã đợc ràngbuộc thuế Kết quả là WTO đã tạo đợc sự đảm bảo cao hơn cho các doanhnghiệp và các nhà đầu t.

Nguyên tắc thứ năm: Các thoả thuận thơng mại khu vực WTO thừa

nhận các thoả thuận thơng mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự do hoá ơng mại Các liên kết nh vậy là một ngoại lệ của nguyên tắc đãi ngộ Tối huệquốc theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm các thoả thuận nàytạo thuận lợi cho thơng mại các nớc liên quan song không làm tăng hàng ràocản trở thơng mại với các nớc ngoài liên kết.

th-Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho các nớc đang phát

triển WTO là một tổ chức quốc tế với hơn 3/4 tổng số nớc thành viên là cácnớc đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi Vì thế một trongnhững nguyên tắc cơ bản của WTO là khuyến khích phát triển, dành nhữngđiều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nớc này, với mục tiêu đảm bảosự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thơng mại đa biên Để thực hiệnđợc nguyên tắc này, WTO dành cho các nớc đang phát triển và các nền kinh tếđang chuyển đổi những linh hoạt và các u đãi nhất định trong việc thực thi cáchiệp định, đồng thời chú ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho các nớc này.

3 Thơng mại quốc tế trong khuôn khổ WTO

Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đợc thành lập ngày 1-1-1995 Tiềnthân của nó là Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT) đợc thànhlập sau Chiến tranh thế giới thứ hai Trong hơn nửa thế kỷ qua, GATT vàWTO đã phát triển thành một tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu Với t cáchlà thể chế pháp lý điều tiết các mối quan hệ kinh tế –thơng mại quốc tế mangtính toàn cầu GATT và WTO đã giúp tạo ra một hệ thống thơng mại đa phơng

Trang 25

mạnh và thịnh vợng, xuất khẩu hàng hoá tăng trung bình hơn 6%/năm Từ chỗchỉ có 23 thành viên là các quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia tổ chức GATTvào năm 1948, đến năm 1995 khi WTO đợc thành lập số thành viên đã lên tớicon số 130 Tính đến tháng 12 năm 2003 tổng số thành viên của WTO đã là148, trong đó có hai phần ba là các nớc đang và kém phát triển Ngoài cácthành viên chính thức, hiện nay còn hơn 20 nớc đang trong quá trình đàmphán gia nhập WTO nh Nga, Ukraine, Lào,Việt nam… WTO càng ngày càng chứng.WTO hiện đang kiểmsoát hơn 90% tổng khối lợng thơng mại quốc tế, các nhà kinh tế đã chỉ ra rằngnhờ có WTO mà đến năm 2002 phúc lợi ròng của toàn thế giới đã tăng khoảng270 tỷ USD so với mức nó có thể đạt đợc tính theo thời giá của năm 1993.

Hoạt động của tổ chức này đợc điều tiết bởi 16 hiệp định chính, nh làHiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT 1994), Hiệp định nôngnghiệp, Hiệp định về thơng mại hàng dệt-may, Hiệp định thực thi điều VII vềtrị giá tính thuế hải quan, Hiệp định về quy tắc xuất xứ, Hiệp định về các biệnpháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS), Hiệp định chung về thơng mạidịch vụ (GATS), Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liênquan đến thơng mại (TRIPS)… WTO càng ngày càng chứng.nh vậy phạm vi điều chỉnh của WTO đã rộnghơn so với tổ chức tiền thân của nó là GATT rất nhiều Điều này đã phản ánhmức độ phát triển và tầm ảnh hởng của tổ chức này đối với nền thơng mại thếgiới ngày một sâu rộng

Hiện nay WTO đang tạo ra một thị trờng rộng lớn với tổng sản phẩmquốc dân ớc đạt: 23.682 tỷ USD (chiếm 93% sản lợng thế giới)7 Tổng kimngạch thơng mại ớc đạt 7.908,9 tỷ USD (thơng mại nội khối chiếm 91%)8.Trong hơn 50 năm tồn tại của hệ thống GATT/WTO thơng mại đã trở thànhđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế thế giới Nếu nh tỷ trọng thơngmại trong GDP toàn cầu là 7% năm 1950 thì nay là 23% Nếu nh trớc GATTgần 50 năm (1900-1948) thơng mại thế giới tăng cha đến hai lần, thì sauGATT hơn 40 năm (1950-1991) tốc độ phát triển trung bình của thơng mại thếgiới là 11,2%/năm9 gấp ba lần tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm của thếgiới (nguồn: tổ chức thơng mại thế giói WTO-NXB CTQG 2000) Những consố trên đã cho thấy tầm quan trọng của hệ thống GATT/WTO đối với thơngmại toàn cầu cũng nh quá trình hình thành và phát triển mạnh mẽ của WTO,từ một thể chế kinh tế đơn lẻ, điều tiết ở một số ít lĩnh vực (thơng mại hàng7

Nguồn: WTO

8 Nguồn: WTO

11 Nguồn: Tổ chức thơng mại thế giới WTO- NXB CTQG 2000

9

Trang 26

hoá và thuế quan) trở thành một thể chế kinh tế toàn cầu hoạt động trên hầuhết các lĩnh vực liên quan đến kinh tế thơng mại Ngoài ra với cơ chế giảiquyết tranh chấp linh hoạt WTO còn đang tham gia tích cực vào việc giữ ổnđịnh nền kinh tế toàn cầu, giúp giảm thiểu nguy cơ các tranh chấp thơng mạileo thang thành xung đột chính trị hoặc quân sự.

Trang 27

Caroline Freund và Diana Weinhold10 đã phát triển mô hình kinh tế

l-ợng chứng minh trong thời gian 2 năm 1998 và 1999, 10% gia tăng trong sốlợng các máy chủ Internet (Internet hosts) đã đa đến kết quả khối lợng th-ơng mại quốc tế tăng thêm 1% Forrester Research, một viện nghiên cứu

hàng đầu về TMĐT, cho rằng khoảng 1400 tỷ USD giá trị xuất khẩu sẽ đợcthực hiện trực tuyến, tơng ứng với 18% xuất khẩu toàn thế giới vào năm 2004.Khối lợng GDP đợc thực hiện qua TMĐT có thể lên đến 30% giá trị hàng tiêudùng và 36% giá trị đầu vào sản xuất Đồng thời, các giao dịch điện tử ngàycàng tăng trở thành một động lực thúc đẩy tăng trởng trong ngành côngnghiệp IT (Information Technology: công nghệ thông tin)11

Thật vậy, trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều quan tâm đếnTMĐT với chức năng thúc đẩy thơng mại quốc tế Những mất mát trong kinhdoanh xuất nhập khẩu do hàng hóa bị trì hoãn ở cửa khẩu xuất phát từ các yêucầu phức tạp về chứng từ cũng nh những khúc mắc trong thủ tục thơng mại đôi khi vợt quá chi phí thuế quan Nhờ khả năng kết nối trực tiếp giữa cộngđồng kinh doanh, ngời tiêu dùng và chính phủ, TMĐT giúp đơn giản hóa vàloại bỏ những khâu không cần thiết trong quá trình này.

Singapore là quốc gia đầu tiên ứng dụng TMĐT vào buôn bán ngoại ơng Mạng TradeNet kết nối các nhà buôn, các hãng tàu, các đại lý bảo hiểmvới hơn 20 cơ quan nhà nớc quản lý xuất nhập khẩu đã đợc thiết lập từ năm1989 Thay vì phải mất nhiều lần nộp chứng từ và nhận giấy phép từ các cơ10 Caroline Freund và Diana Weinhold, “On the effect of the Internet on international trade”, International

th-Finance Discussion Paper No.693, 2000

11 USA, Department of Commerce, “Digital Ecnomy 2000”at http://www.ecommerce.gov/ede.

Trang 28

quan quản lý, ngời kinh doanh chỉ cần gửi bộ chứng từ điện tử 1 lần qua mạngTradeNet và nhận đợc toàn bộ các giấy phép cần thiết chỉ sau 15-30 phút, hiệuquả hơn nhiều so với thời gian chờ đợi trớc đó là 2-3 ngày Hiện nay, 98% th-ơng mại ở Singapore đợc thực hiện qua hệ thống này Nhờ vậy, 50% chi phímua bán ngoại thơng đợc tiết kiệm Điều đó giải thích tại sao Singapore trởthành một trong những trung tâm trung chuyển thơng mại lớn nhất thế giới.12

Việc xuất trình chứng từ thơng mại qua TMĐT cũng trở thành thông lệở các nớc nh Mỹ, Canađa và một số nớc trong EU ở các nớc này, 90% khaibáo thuế quan đợc thực hiện qua con đờng điện tử13.

2 Thách thức của TMĐT và các nỗ lực tiếp cận TMĐT ở cấp độtoàn cầu

Internet đặt ra một vấn đề lớn: các mạng thông tin số hóa là một khônggian quốc tế không biên giới, một không gian đa cực mà không tác nhân haynhà nớc nào có thể kiểm soát hoàn toàn; một không gian không đồng nhấttrong đó mỗi ngời có thể hoạt động, tự thể hiện, làm việc theo cách riêng Dođó, pháp luật - vốn đợc xây dựng và áp dụng dựa nguyên tắc lãnh thổ, dựa trêncác hành vi, các loại hình đồng nhất - khó có thể đặt ra đợc Nhng quốc gia -nhân tố cơ bản trong quan hệ quốc tế - đã và vẫn sẽ luôn tồn tại cùng với quychế quản lý riêng của mình, cũng nh thơng mại tự do vẫn phải chịu sự điềuchỉnh của một khuôn khổ nhất định do các quốc gia cùng thiết lập nên Xu h-ớng toàn cầu hóa về kinh tế đang lôi cuốn các quốc gia vào vòng xoáy củamột hệ thống toàn cầu lệ thuộc lẫn nhau; luật chơi lớn đợc hình thành dựa trênsự tơng tác của các hệ thống sẵn có Dấu ấn của quốc gia trong luật chơi lớnđậm hay nhạt - mà theo đó sẽ quyết định đến vị thế và lợi ích của quốc gia đótrong môi trờng toàn cầu hóa - tùy thuộc vào nhận thức và chiến lợc thích ứngcủa họ.

Nhìn từ góc độ TMĐT, vấn đề này đợc thể hiện ở ý nghĩa: nớc nào sẽcó ảnh hởng và lợi ích lớn nhất trong việc xây dựng một khuôn khổ quốc tếđiều chỉnh TMĐT toàn cầu? Con đờng tơ lụa 1000 năm trớc tồn tại và vậnhành đợc là nhờ giới cầm quyền ở tất cả các nớc và các địa phơng nơi nó điqua đồng ý hoặc bị thuyết phục đồng ý tạo điều kiện và bảo vệ cho luồng vậnchuyển xuyên lục địa này Sự phồn vinh mà con đờng tơ lụa mang lại tất nhiênthuộc về những ngời đã khởi xớng và tận dụng đợc các thoả thuận buôn bán12 OECD, “Dismantling the Barriers to Global Electronic Commerce”

http://www.oecd.org/dsti/sti/it/TMĐT/prod/DISMANTL.html

13 Tài liệu đã dẫn

Trang 29

đa biên đó: đế chế Trung Hoa, La Mã và các vơng triều Ba T Cũng nh vậy,bản chất quản lý của xã hội đòi hỏi phải có những quy định điều chỉnh khônggian TMĐT Trên phạm vi quốc tế bản chất đó đợc thể hiện ở các hoạt độngxúc tiến các luật, các định chế TMĐT trên thế giới bởi các nhóm lợi ích (quốc

gia và tổ chức) khác nhau Thực chất, đó là cuộc đấu tranh giành quyềnkiểm soát thơng mại quốc tế trong tơng lai.

2.1 N ớc Mỹ

Mỹ là nớc có nền tảng kỹ thuật số tiên tiến, trên thực tế đang nắmquyền khống chế ba nhánh của hạ tầng công nghệ TMĐT: máy tính, truyềnthông, và bảo mật Ngành công nghệ thông tin đang đóng vai trò là đầu tàuthúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển, đồng thời hiện nay Mỹ cũng chiếm gần 50%doanh thu TMĐT toàn cầu (chủ yếu đợc tạo ra trong nội bộ nớc Mỹ)14 Côngty Land’End, một công ty bán lẻ sản phẩm nhiều nhất tại Mỹ, đạt 21% của 1.6tỷ USD doanh thu trong năm 2002 từ việc kinh doanh theo phơng thức điệntử15.

Trong bối cảnh đó, TMĐT có ý nghĩa sống còn với nớc Mỹ Là quốcgia khởi xớng TMĐT, Mỹ đã chủ động đa ra một hệ thống các nguyên tắc cơbản của TMĐT và ra sức cổ vũ cho việc thúc đẩy TMĐT trên bình diện toàncầu.

Năm 1997, chính phủ Mỹ đã công bố bản "Khuôn khổ cho TMĐTtoàn cầu" (Framework for Global Electronic Commerce), trong đó nêu ra 5

nguyên tắc cơ bản phản ánh quan điểm của chính phủ Mỹ về TMĐT (thờng

đ-ợc coi là “thách thức của Mỹ”), mà t tởng chủ đạo là: tự do tuyệt đối (kể cả

phi thuế); chính phủ không can thiệp mà chỉ tạo điều kiện cho TMĐT; đề caovai trò tiên phong, chủ động của khu vực kinh tế t nhân trong phát triểnTMĐT ở Mỹ Quan điểm này phản ánh một thực tế: TMĐT ở Mỹ phát triển là

do nhận thức của khu vực kinh tế t nhân về lợi ích của nó.

14 Số liệu đã dẫn

15 Khía cạnh văn hóa trong TMĐT”, NXB CTQG, Hà Nội, 2003

Trang 30

Nguồn: Kenneth L Kraemer et al, "E-Commerce in the United States: Leaderor one of the pack?", University of California, 2001.

Song song với 5 nguyên tắc chỉ đạo, chính phủ Mỹ cũng khuyến nghịvới thế giới 3 nguyên tắc: (i) TMĐT trên Internet cần phải đợc tự do, phi quanthuế (ii) Thế giới cần có một luật chung để điều tiết hình thức thơng mại này,luật ấy phải đơn giản, nhất quán và mang tính có thể tiên liệu đợc(predictability) (iii) Sở hữu trí tuệ và bí mật riêng t phải đợc tôn trọng và bảovệ trong khi tiến hành TMĐT.

Trong khuôn khổ các tổ chức quốc tế nh Liên Hợp Quốc và APEC, Mỹ

hoạt động rất tích cực để thúc đẩy, tuyên truyền TMĐT vì chính việc áp dụngrộng rãi hình thức thơng mại này sẽ đem lại lợi ích đa dạng thiết thân và

mang tính chiến lợc cho Mỹ Hiện nay Mỹ tiếp tục các nỗ lực đặt TMĐT dới

sự điều tiết của WTO16 Trong quan hệ thơng mại song phơng, Mỹ đã thànhcông trong việc ký kết các Hiệp định thơng mại tự do Mỹ-Jordani, Mỹ-Singapore, trong đó bao gồm những điều khoản quy định rõ ràng về việc duytrì một môi trờng tự do và phi quan thuế cho các giao dịch TMĐT Một hiệpđịnh tơng tự cũng đang đợc thơng thảo giữa Mỹ và Chilê.

2.2 Liên minh Châu Âu (EU: European Union)

EU là khu vực có nền công nghệ thông tin phát triển cao cả về phần mềmvà phần cứng Hiện nay các tập đoàn điện tử, công nghệ thông tin và viễnthông của EU tăng cờng liên kết với nhau và hợp tác với các tập đoàn Mỹ,Nhật Bản để phối hợp hoạt động kinh doanh, họ đã tiến hành lập nhóm “Sángkiến công nghiệp Châu Âu” (European Industrial Initiative) để phát triển công16Ambassador Charlene Barshefsky - U.S Trade Representative, “Electronic Commerce: Trade Policy in A Borderless World”, The Woodrow Wilson

Center, 1999

Trang 31

nghệ cao, đổi mới cơ cấu tổ chức, tăng chủ động cho các chi nhánh, khuyếnkhích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và các tiêu chuẩn chung của EU vào sản xuấtvà thơng mại Do đó EU có nền tảng vững chắc để phát triển và đi đầu trongTMĐT.

Năm 1994, Uỷ ban Châu Âu phát hành báo cáo nhan đề ”Châu Âu với xã

hội thông tin toàn cầu” (Europe and the Global Information Society) Tiếp đó,

năm 1997, Uỷ ban Châu Âu lại ấn hành tài liệu mang tính chính sách là

“Sáng kiến Châu Âu trong TMĐT" (A European Initiative in Electronic

Commerce) nhằm thúc đẩy sự phát triển của TMĐT ở Châu Âu Tài liệu nàyđa ra một đề nghị về khuôn khổ phát triển TMĐT không chỉ trong nội bộ EUmà còn cho cả thế giới Bốn vấn đề cần thực hiện mà tài liệu này nêu ra là

 Tạo khả năng tiếp cận công nghệ thông tin và TMĐT rộng rãi và rẻ tiền. Tạo một khuôn khổ luật pháp thống nhất về TMĐT.

 Nâng cao trình độ công nghệ và nhận thức của dân chúng về nền kinh tếtri thức để tạo môi trờng thuận lợi cho TMĐT phát triển.

 Bảo đảm các khuôn khổ pháp lý về TMĐT ở EU tơng thích với cáckhuôn khổ pháp lý toàn cầu.

Năm 2001 EU đa ra các nguyên tắc chỉ đạo về TMĐT của mình trong tài

liệu “Phơng hớng của EU trong TMĐT” (EU’s Directive on Electronic

Commerce) Các đề xuất TMĐT của EU có các nguyên lý cơ bản và nhữngđiểm khác biệt với Mỹ, nhất là trong lĩnh vực thuế quan, và mang tính khu vựccao (sẽ thảo luận trong phần sau) EU đã xác định hớng u tiên hành độngtrong triển khai TMĐT là đào tạo và phát huy nhân tố con ngời kết hợp vớiyếu tố văn hoá Châu Âu Điều này thể hiện ý đồ của EU mong muốn đuổi kịpMỹ và thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ về công nghệ thông tin nói chung và ứngdụng TMĐT nói riêng.

2.3 Các tổ chức khu vực

* APEC

Đợc thúc đẩy bởi hoạt động xúc tiến tích cực của Mỹ, tháng 2 năm 1998,

APEC đã thành lập lực lợng đặc nhiệm để lo các công việc về TMĐT Chơng

trình công tác đợc lực lợng đặc nhiệm này vạch ra và thực hiện gồm hai bớc

Trang 32

Giai đoạn 1: nâng cao nhận thức của các nớc thành viên về TMĐT, tác

động của nó đến kinh tế và thơng mại của từng nớc.

Giai đoạn 2: tiếp tục trao đổi thông tin và thực hiện các công tác hớng đến

xây dựng các nguyên tắc chỉ đạo TMĐT của APEC, thực hiện mô hìnhchính phủ điện tử làm chất xúc tác cho TMĐT; phân tích các trở ngại vàcác lĩnh vực có thể hợp tác; lập các phân diễn đàn (sub-forum) bảo trợ chocác dự án thử nghiệm về TMĐT

Tháng 11 năm 98, APEC công bố “Chơng trình hành động APEC vềTMĐT" thừa nhận tiềm năng to lớn của TMĐT đồng thời nhìn nhận sự khác

nhau về trình độ phát triển của các nớc thành viên Bản chơng trình hành độngnày đề ra các nhiệm vụ hợp tác tổng quát để đạt mục tiêu tất cả các thành viênsẽ ứng dụng TMĐT muộn nhất vào năm 2010 Nhìn chung tuyên bố củaAPEC về TMĐT mang tính lạc quan và ít đề cập đến thách thức phát triển củaTMĐT

* ASEAN

Để đáp lại tuyên bố của tổng thống Mỹ B Clinton về một khuôn khổTMĐT toàn cầu, các nớc ASEAN mở Hội nghị bàn tròn về TMĐT năm 1997với nội dung xoay quanh việc hợp tác trong lĩnh vực này Năm 1998 các nớc

ASEAN đa ra bản “Các nguyên tắc chỉ đạo TMĐT", bộc lộ các lo ngại về

trình độ phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém về công nghệ thông tin, pháp lý, tàichính của mình trớc xu thế phát triển của TMĐT trên thế giới Nhìn chung,cách tiếp cận của ASEAN đối với TMĐT là khá thận trọng Các nớc này bắtđầu bằng việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về TMĐT rồi mới đếnkhảo sát các điều kiện chấp nhận TMĐT và giúp đỡ nhau qua chuyển giao

công nghệ và hợp tác kỹ thuật Năm 2000, các nớc ASEAN đã ký Hiệp địnhE-ASEAN nhằm phát triển TMĐT trong các nớc thành viên

2.4 Các tổ chức quốc tế

Nhiều tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc và các tổ chức liên chính phủ cũngnh phi chính phủ đang thực hiện những chơng trình tiếp cận, đánh giá các điềukiện cần thiết để phát triển TMĐT toàn cầu, tuỳ theo chuyên môn và mục đíchmà mỗi tổ chức đó tập trung Có thể liệt kê một số tổ chức và các vấn đề vềTMĐT mà họ đang tiếp cận nh sau:

Trang 33

 UNCTAD các biện pháp thúc đẩy TMĐT và các vấn đề về phát triển.(Chơng trình Trade Point)

 ITC phát triển TMĐT trong SMEs và khu vực t nhân.

 WIPO tên miền (domain name) và các vấn đề liên quan đến bảovệ quyền sở hữu trí tuệ.

 ITU các vấn đề về hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin choTMĐT.

 WTO các nguyên tắc thơng mại và đàm phán thơng mại trongTMĐT

 UN/ECE các biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho TMĐT.

 UNCITRAL khuôn khổ pháp lý cho TMĐT (đã ban hành “Đạo luậtmẫu về TMĐT”).

 UNDP TMĐT và các vấn đề phát triển.

 World Bank khía cạnh tài chính và cơ sở dữ liệu trong TMĐT.

 OECD tiềm năng và cơ hội phát triển TMĐT ở các nớc côngnghiệp phát triển và các nớc đang phát triển.

Khía cạnh thơng mại quốc tế trong TMĐT - vấn đề mà khóa luận đề cậpđến - thuộc phạm vi tiếp cận của WTO Phần tiếp theo sẽ phân tích các vấn đềphải giải quyết khi đặt TMĐT dới sự điều tiết của WTO.

II Thơng mại điện tử trong khuôn khổ WTO1 Vai trò của WTO trong TMĐT toàn cầu

Không phải ngẫu nhiên mà bài khóa luận chọn TMĐT trong WTO làmđối tợng phân tích Nh đã đề cập, số lợng các tổ chức có liên quan đến TMĐTlà khá phong phú và những vấn đề TMĐT đặt ra rất đa dạng Song xét chocùng, cái đợc chờ đợi nhiều nhất ở TMĐT là một phơng thức mới trong thơngmại quốc tế Hiện tại, hơn 90% khối lợng chu chuyển thơng mại quốc tế đặt d-ới sự điều tiết của WTO, tổ chức này hiện có 148 thành viên và là tổ chứcquốc tế lớn nhất điều chỉnh quan hệ kinh tế - thơng mại giữa các nớc (hiệnđang có gần 30 nớc đệ đơn xin gia nhập tổ chức này, trong đó có Việt Nam).1717 http://www.wto.org

Trang 34

Theo một lôgic hợp lý, TMĐT dẫn đến những mô thức mới trong quan hệ kinhtế quốc tế, những mô thức đó tất nhiên phải đợc định hình trong WTO Do đó,WTO sẽ là nơi diễn ra chủ yếu sự “cọ xát” các quan điểm về TMĐT để hìnhthành nên hệ thống TMĐT toàn cầu.

Các quốc gia ngồi vào bàn đàm phán tại WTO để xác định lợi ích củamình tuỳ theo thực lực sẵn có Với chính sách đi đầu trong TMĐT toàn cầu, sựvợt trội về tiềm lực kinh tế và công nghệ thông tin cũng nh vị trí thống trịtrong thơng mại quốc tế, Mỹ và các nớc EU là những nớc đợc chuẩn bị tốtnhất cho TMĐT tại diễn đàn này Nhật Bản tuy có trình độ phát triển ngangbằng với Mỹ và EU nhng lại chú trọng nhiều hơn đến phát triển TMĐT trongnớc Trung Quốc và ấn Độ có tiềm năng rất lớn về TMĐT nhng cha đợcchuẩn bị đầy đủ Ngoại trừ Singapore, các nớc còn lại hầu nh chỉ mới ở nhữngbớc đầu tiên trong phát triển TMĐT Qua đó, có thể thấy một khuôn khổWTO về TMĐT sẽ là kết quả của cuộc chạy đua giữa hai trung tâm Mỹ và EU(Vị trí của các nớc đang phát triển sẽ đợc thảo luận trong chơng III).

2 Quá trình đa TMĐT vào chơng trình nghị sự của WTO

Vào thời điểm vòng đàm phán Urugoay, chủ đề TMĐT còn quá mớinên cha đợc đa vào chơng trình đàm phán thơng mại đa phơng Vấn đề liênquan trực tiếp đến TMĐT xuất hiện trong cuộc họp WTO đầu tiên đợc tổ chứcở Singapore năm 1996 Tại cuộc họp này, các nớc tham gia đã thông qua

Tuyên bố chung cấp bộ trởng về thơng mại trong lĩnh vực công nghệ thôngtin (Ministerial Declaration on Trade in Information Technology), còn gọi làHiệp định công nghệ thông tin (ITA: Information Technology Agreement).

Hiệp định này quy định việc tự do hóa thơng mại quốc tế đối với một số cácsản phẩm thiết yếu đối với việc phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin,

kể cả Internet, bắt đầu từ năm 2000 Năm 1997, 69 nớc ký Hiệp định viễnthông cơ bản (Basic Telecommunication Agreement) cam kết mở cửa thị tr-

ờng cho các dịch vụ viễn thông Đến thời điểm năm 2000, đã có 50 nớc thànhviên WTO tham gia ký kết hiệp định ITA, đa khối lợng thơng mại chịu sự điềutiết của Hiệp định này lên đến 600 tỷ USD18

TMĐT chính thức trở thành một lĩnh vực đợc thảo luận trong WTO vàonăm 1998, sau khi nớc Mỹ đệ trình kiến nghị giữ nguyên thực tế không đánh

thuế các giao dịch qua Internet (WTO Moratorium) trong cuộc họp bộ trởngWTO lần thứ 2 ở Geneva Đề xuất này đợc cụ thể hóa bằng Tuyên bố về

18 GAO, “International Electronic Commerce, Definitions and Policy Implications”, 2002

Trang 35

TMĐT toàn cầu (Declaration on Global Electronic Commerce) sau hội nghị.

Tuyên bố này có 2 điểm chính Một là, không áp đặt thuế quan đối với các

giao dịch TMĐT Hai là, Đại hội đồng (General Council) sẽ thiết lập một ơng trình tổng thể về TMĐT nhằm thảo luận các vấn đề đặt ra trong việc thiết

ch-lập một khuôn khổ TMĐT toàn cầu dới sự điều tiết của WTO Bốn cơ quanchính của WTO phụ trách chơng trình là:

(i) Hội đồng thơng mại hàng hóa ( the Council for Trade in Goods),

(ii) Hội đồng thơng mại dịch vụ (the Council for Trade in Services),

(iii) Hội đồng về các khía cạnh của Quyền sở hữu trí tuệ có liênquan đến thơng mại (the Council for Trade-related Aspects of

Intellectual Property Rights)

(iv) Uỷ ban Thơng mại và phát triển (the Committee on Trade and

Những vấn đề đã đợc thảo luận gồm việc phân loại các sản phẩm kỹthuật số (digital products), việc áp dụng các hiệp định hiện có của WTO đểđiều chỉnh TMĐT và các vấn đề khác có liên quan đến thơng mại và TMĐT.Các cơ quan này định kỳ nộp báo cáo lên Đại hội đồng về tiến độ thực hiệnchơng trình và đề xuất các kiến nghị

Những thất bại tại kỳ họp lần thứ 3 của WTO tại Seatle (1999) đã làmgián đoạn các cuộc thảo luận Tuy nhiên, trong bản thảo tuyên bố của hội nghịlần này, cũng có một đoạn nói về TMĐT, mặc dù không đợc sự nhất trí của tấtcả các thành viên Bản thảo này tuyên bố các dịch vụ thực hiện qua TMĐTnằm trong phạm vi điều chỉnh của Hiệp định GATS, đồng thời kéo dài WTOMoratorium đến kỳ họp sau

Trong kỳ họp lần thứ t tại Doha (2001), khoản 34 Tuyên bố cấp bộ ởng WTO khẳng định tiếp tục chơng trình tổng thể về TMĐT trớc đó và gia

tr-hạn WTO Moratorium đến kỳ sau Các kết quả của vòng đàm phán này (dựđịnh kéo dài đến 2005), đặc biệt là thuế quan trong thơng mại dịch vụ, sẽ cóảnh hởng trực tiếp đến TMĐT quốc tế cho dù đến nay vẫn cha có hiệp địnhnào về TMĐT đợc chính thức ký kết

Trang 36

nghiên cứu tổng thể về TMĐT Định nghĩa đó nh sau: ”TMĐT đợc hiểu làviệc sản xuất (production), phân phối (distribution), marketing, bán (sale)hoặc chuyển giao (delivery) hàng hóa và dịch vụ bằng phơng tiện điện tử”

Bảng sau tóm tắt một số quan điểm chính về TMĐT đợc các nớc đa ratrong các cuộc thảo luận tại WTO.

Một số quan điểm chủ yếu về TMĐT trong WTOQuốc gia/ lãnh

Lập trờng về TMĐT

Mỹ (a) Xếp TMĐT vào “Hàng hóa” chịu sự điều chỉnh củaGATT là có lợi nhất vì nh vậy TMĐT sẽ đợc hởng mộtquy chế thơng mại mang tính tự do hoá hơn Tuy nhiên,WTO Moratorium nên đợc tiếp tục duy trì.

(b) Xem xét các phơng thức giao hàng (modes of delivery)đợc quy định trong GATS và đánh giá ảnh hởng của cácdịch vụ số hoá (digitised services) đối với các phơng thứcnày.

(c) Đánh giá lại các cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ quyđịnh trong GATS để tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịchTMĐT quốc tế.

(d) Thực hiện các cam kết mới quy định vấn đề chuyển giaodịch vụ qua phơng tiện TMĐT nhất quán với nguyên tắcdung hoà về mặt kỹ thuật (Technical Neutrality)

EU (a) Xếp TMĐT vào “Dịch vụ” và vì vậy áp dụng GATS (b) WTO Moratorium nên đợc tiếp tục duy trì

Singapore vàIndonesia

(a) Giao dịch TMĐT có thể đợc xếp vào “dịchvụ” hay cácquyền sở hữu trí tuệ vô hình

(b) Các cam kết hiện tại về thơng mại dịch vụ nên đợc xemxét lại trong trờng hợp dịch vụ TMĐT(e-service)

(c) WTO Moratorium nên đợc tiếp tục duy trì Hàng ràothuế quan đối với hàng hóa hữu hình nên đợc hạ thấp.19 Từ “sản phẩm” đợc dùng với nghĩa trung tính, không hàm ý là dịch vụ hay sản phẩm hữu hình

Trang 37

Quốc gia/ lãnhthổ

Lập trờng về TMĐT

Nhật Bản (a) GATS nên đợc áp dụng trong trờng hợp giao gửi số hoádung liệu bằng phơng tiện điện tử (supplying digitalcontents by electronic means)

(b) Tuy nhiên, việc áp dụng khuôn khổ nào đối với bảnthân dung liệu vẫn cha rõ ràng và cần có xem xét áp dụngcác nguyên tắc của GATT

(c) WTO Moratorium nên đợc tiếp tục duy trì.

3.2 GATT hay GATS

* Phân biệt giữa hàng hóa và dịch vụ

Các hiệp định của WTO phân biệt hàng hoá và dịch vụ dựa trên nhữngtrờng hợp cụ thể nhng về cơ bản, thơng mại hàng hoá đợc điều chỉnh bởiGATT và thơng mại dịch vụ đặt dới sự điều chỉnh của GATS.

Một giao dịch TMĐT có thể đợc thực hiện dới nhiều hình thức: chuyểnđơn đặt hàng về hàng hoá qua phơng tiện TMĐT, trả tiền theo phơng thứcthanh toán điện tử và nhận hàng theo phơng thức chuyển giao hữu hình (nh th-ơng mại truyền thống); các dịch vụ và dung liệu (digitalised content) đợc đặthàng và chuyển giao hoàn toàn qua TMĐT, đồng thời lại có hình thức hữuhình tơng đơng (ví dụ nh nội dung các bản nhạc, phần mềm, sách có thể tảitừ mạng xuống nhng cũng có thể mua đợc từ các hiệu sách hay các kiosque

CDs Điều này đặt ra một câu hỏi: liệu các hiệp định thơng mại hiện có củaWTO có thể áp dụng cho các giao dịch TMĐT hay không, và áp dụng nhthế nào

GATS có thể đợc áp dụng đối với các giao dịch dịch vụ đợc thực hiệnhoàn toàn qua TMĐT vì các cam kết trong hiệp định này không phân biệt tínhkỹ thuật (technical neutral) trong phơng thức chuyển giao Trong trờng hợpcòn lại, việc xếp các giao dịch dung liệu có hình thức hữu hình tơng đơng vàohàng hoá hay dịch vụ là một vấn đề không đơn giản Lấy ví dụ trong trờng hợpmột bản nhạc đợc tải từ mạng xuống, GATS áp dụng đối với hầu hết các yếutố của giao dịch đó, bao gồm dịch vụ viễn thông phục vụ cho việc chuyển tảibản nhạc (dịch vụ Internet), dịch vụ thanh toán điện tử phục vụ cho việc trảtiền mua bản nhạc, dịch vụ quảng cáo bản nhạc đó trên mạng Nhng bản thânbản nhạc lại có thể là hàng hóa vì một đĩa CD có chứa bản nhạc đó là hànghoá và GATT có thể đợc áp dụng

* Thuế quan và bảo hộ thị trờng trong TMĐT

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Amazon.com là một điển hình trong nhiều ví dụ. Điều đó cho thấy so với việc tạo lập danh tiếng trên thị trờng theo phơng cách truyền thống, TMĐT qua  Internet rõ ràng có những lợi thế nhất định. - Thương mại điện tử toàn cầu trong khuôn khổ WTO và giải pháp đối với Việt Nam
mazon.com là một điển hình trong nhiều ví dụ. Điều đó cho thấy so với việc tạo lập danh tiếng trên thị trờng theo phơng cách truyền thống, TMĐT qua Internet rõ ràng có những lợi thế nhất định (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w