LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại HIỆP ĐỊNH CHỐNG bán PHÁ GIÁ của WTO – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP đối với VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

88 201 0
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại HIỆP ĐỊNH CHỐNG bán PHÁ GIÁ của WTO – THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP đối với VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2009 – 2013 Tên đề tài: HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Bộ môn: Luật Thƣơng mại Đỗ Hồng Nhƣ MSSV: 5095543 Lớp: Luật Thƣơng Mại – K35 Cần Thơ, tháng 11/2012 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.2 Khái niệm chống bán phá giá 1.2 Đặc điểm tác động bán phá giá 1.2.1 Đặc điểm bán phá giá 1.2.2 Tác động bán phá giá 1.3 Phân loại bán phá giá 11 1.3.1 Phân loại theo Hiến chương Havana 12 1.3.2 Phân loại vào động mục đích chủ thể thực bán phá giá 13 1.3.2.1 Phá giá độc quyền 14 1.3.2.2 Phá giá không độc quyền 14 1.3.3 Phân loại vào biểu phá giá 15 1.4 Giới thiệu Hiệp định chống bán phá giá WTO 16 1.4.1 Lịch sử phát triển pháp luật chống bán phá giá 16 1.4.2 Mục tiêu chất chống bán phá giá 18 1.4.3 Các nguyên nhân làm nảy sinh vụ kiện chống bán phá giá 20 1.4.3.1 Tự hóa mậu dịch dẫn đến tình trạng lạm dụng biện pháp chống bán phá giá 20 1.4.3.2 Các quy định pháp luật chống bán phá giá 21 1.4.3.3 Vấn đề trị vụ kiện chống bán phá giá 22 1.4.3.4 Sự phức tạp pháp luật chống bán phá giá 24 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 25 2.1 Xác định việc bán phá giá, thiệt hại mối quan hệ nhân 25 2.1.1 Xác định việc bán phá giá 25 2.1.1.1 Nguyên tắc xác định việc bán phá giá 25 2.1.1.2 Tính biên độ phá giá 26 2.1.2 Xác định thiệt hại mối quan hệ nhân 30 2.1.2.1 Xác định thiệt hại 30 2.1.2.2 Mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại 32 2.2 Trình tự thủ tục điều tra chống bán phá giá 33 2.2.1 Giai đoạn bắt đầu điều tra 33 2.2.1.1 Chủ thể yêu cầu tiến hành điều tra 33 2.2.1.2 Căn để bắt đầu điều tra 34 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn 2.2.1.3 Việc kiểm tra đơn khiếu nại quan điều tra 36 2.2.1.4 Quyết định bắt đầu tiến hành điều tra 36 2.2.1.5 Thông báo công khai 37 2.2.2 Giai đoạn tiến hành điều tra 37 2.2.2.1 Thời hạn điều tra 37 2.2.2.2 Thu thập thông tin 37 2.2.2.3 Tính bảo mật 39 2.2.2.4 Dựa vào thơng tin có 40 2.2.2.5 Quyền tự bảo vệ 41 2.2.2.6 Xác minh thông tin 41 2.2.3 Giai đoạn kết thúc điều tra 44 2.2.3.1 Áp dụng thuế thu thuế chống bán phá giá 44 2.2.3.2 Truy thu thuế hoàn thuế 45 2.2.4 Rà soát 46 2.2.4.1 Rà soát lại thời gian năm 47 2.2.4.2 Rà soát lại trước hết thời hạn năm 47 2.3 Các biện pháp chống bán phá giá 48 2.3.1 Các biện pháp tạm thời 48 2.3.2 Cam kết giá 49 2.3.3 Thuế chống bán phá giá 50 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 52 3.1 Thực trạng vụ kiện chống bán phá giá nƣớc hàng hóa xuất việt nam 52 3.1.1 Tình hình hàng hóa Việt Nam bị kiện bán phá giá thị trường quốc tế 52 3.1.2 Những vụ kiện điển hình bán phá giá hàng hóa Việt Nam 57 3.1.2.1 Vụ kiện bán phá giá nhằm vào cá tra, cá basa Việt Nam 58 3.1.2.2 Vụ kiện bán phá giá tôm sú Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 61 3.1.2.3 Vụ kiện bán phá giá giày mũ da Việt Nam thị trường EU 64 3.1.3 Nguyên nhân hàng hóa Việt Nam bị kiện bán phá giá 68 3.1.4 Thiệt hại biện pháp chống bán phá giá gây 71 3.2 Những khó khăn xử lý vụ kiện chống bán phá giá 73 3.2.1 Nhận thức chưa tốt vấn đề chống bán phá giá 73 3.2.2 Hệ thống kế tốn doanh nghiệp cịn yếu 74 3.2.3 Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường 74 3.2.4 Khung thời gian hạn chế 75 3.2.5 Khả trả lời bảng câu hỏi 76 3.3 Những giải pháp để chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá 77 3.3.1 Chủ động kháng kiện 77 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán 77 3.3.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, quan hữu quan 78 3.3.4 Chiến lược tăng trưởng xuất 78 3.3.5 Cần khẩn trương xây dựng chế dự phòng cảnh báo sớm 79 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn 3.3.6 Đẩy mạnh công tác vận động hành lang quan hệ công chúng 80 3.3.7 Có chuẩn bị cần thiết để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường nước 80 Kết luận 82 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, trình hội nhập kinh tế quốc tế mở triển vọng to lớn cho hoạt động xuất nhập Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập WTO kèm với số hoành tráng Xuất tăng trưởng mạnh với tốc độ trung bình 20%/năm, liên tục vượt mức kế hoạch đề Năm 2006, kim ngạch xuất Việt Nam mức xấp xỉ 40 tỉ USD, đến năm 2010 tăng lên 72 tỉ USD Đặc biệt năm 2011, kim ngạch xuất Việt Nam lần cán mốc 100 tỉ USD Đến cuối năm 2011, kim ngạch xuất bình quân đầu người Việt Nam vượt qua ngưỡng 1000 USD Những mặt hàng xuất cao vượt qua ngưỡng 10 tỉ USD/năm1 Tuy nhiên, hàng hóa xuất Việt Nam ngày gia tăng chiếm thị phần lớn nguyên nhân khiến nước nhập đẩy mạnh hành vi bảo vệ lợi ích họ biện pháp chống bán phá giá tự vệ Nếu thời điểm Việt Nam làm đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại Thế Giới WTO – 1995, xuất Việt Nam gặp vài vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào vài mặt hàng xuất không trọng yếu như: tỏi, căm xe đạp, xe đạp, hộp quẹt ga,…; sau năm 2000, loạt mặt hàng xuất chủ lực ( hàng dệt may, giầy mũ da, tôm sú, cá basa…) thị trường chủ yếu Hoa Kì, EU, Canada… hàng chục, hàng trăm doanh nghiệp xuất Việt Nam bị khởi kiện chống bán phá giá Cho đến tháng 10 năm 2012, doanh nghiệp xuất Việt Nam đối đầu 47 vụ kiện chống bán phá giá Các vụ kiện ngày gây thêm nhiều khó khăn cho việc thâm nhập thị trường quốc tế mặt hàng vốn mạnh nước ta Chống bán phá giá quy định quan trọng WTO có lịch sử tồn phát triển 100 năm qua Tuy nhiên, Việt Nam lĩnh vực mẻ nhiều ngành cơng nghiệp cịn mơ gây nhầm lẫn Chính vậy, nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội quan hữu quan quy định, nguyên tắc, yêu cầu, quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá theo Hiệp định chống bán phá giá WTO vấn đề quan trọng cần thiết Đó lý người viết chọn đề tài “Hiệp định chống bán phá giá WTO – thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn nay” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Tổng cục thống kê, Trị giá xuất hàng hoá phân theo khối nước, phân theo nước vùng lãnh thổ, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=13172, ngày truy cập 27/10/2012 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn Vốn đề tài nghiên cứu rộng lớn, nên người viết tập trung nghiên cứu sở lý luận chung bán phá giá chống bán phá giá WTO, từ người viết đặc biệt sâu vào tìm hiểu số quy định chống bán phá giá WTO Qua đó, người viết trình bày thực trạng hàng hóa Việt Nam bị kiện bán phá giá thị trường quốc tế thời gian qua, đồng thời rút số khó khăn xử lý vụ kiện chống bán phá giá, từ người viết đưa số giải pháp để chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá xảy xảy tương lai Mục đích nghiên cứu Cùng với tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế giới, hoạt động xuất nhập Việt Nam phát triển củng cố vị thị trường quốc tế Tuy nhiên, với việc tăng trưởng xuất mở rộng thị trường, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khơng rào cản thuế quan phi thuế quan Biểu số rào cản việc ngày xuất nhiều vụ kiện chống bán phá giá nước hàng hóa xuất Việt Nam Trong quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO trình tự thủ tục điều tra chống bán phá giá mẻ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Trước tình hình đó, việc tìm hiểu quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO vấn đề cần thiết Chính thế, người viết nghiên cứu đề tài nhằm hiểu rõ điều kiện để áp đặt thuế chống bán phá giá, trình tự thủ tục điều tra chống bán phá giá WTO, đồng thời phân tích số vụ kiện chống bán phá điển hình mà Mỹ EU kiện hàng hóa Việt Nam từ đưa đề xuất nhằm góp phần giúp cộng đồng doanh nghiệp tích cực chủ động phòng chống vụ kiện nhằm bảo vệ lợi ích đáng Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa vào tài liệu người viết thu thập được, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu lí luận tài liệu, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp sưu tầm số liệu thực tế, phương pháp phân tích, đánh giá số liệu thực tế đồng thời đưa ví dụ cụ thể để phân tích nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt luận văn Bố cục đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nhằm tạo bố cục chặc chẽ, logic…ngoài lời nói đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung bán phá giá, chống bán phá giá WTO GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn Ở chương 1, người viết khái quát bán phá giá thuế chống bán phá giá, đặc điểm tác động bán phá giá, phân loại bán phá giá giới thiệu Hiệp định chống bán phá giá WTO Chương 2: Một số quy định chống bán phá giá WTO Tiếp theo, người viết tìm hiểu Ủy ban chống bán phá giá WTO, xác định việc bán phá giá, thiệt hại mối quan hệ nhân quả, trình tự thủ tục chống bán phá giá, thực tiển giải tranh chấp số học kinh nghiệm chống bán phá giá số nước giới Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, nước ASEAN Chương 3: Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn Ở chương này, người viết nêu lên thực trạng vụ kiện chống bán phá giá nước hàng hóa xuất việt nam, khó khăn xử lý vụ kiện chống bán phá giá, giải pháp để chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm bán phá giá Có nhiều cách hiểu khác bán phá giá, ban đầu bán phá giá hiểu đơn giản bán hàng nước với giá thấp giá thị trường nội địa Ví dụ: Từ điển kinh tế học đại cho bán phá giá (dumping) hiểu việc bán hàng hóa nước ngồi với mức giá thấp so với mức giá thị trường nước Theo Từ điển sách thương mại phá giá hiểu thực tiễn bán hàng cơng ty với giá bán nước ngồi thấp giá bán thị trường nước (giá nội địa nước xuất khẩu)3; Black’s Law dictionary định nghĩa phá giá hành vi bán hàng hóa nước với giá thấp giá bán thị trường nội địa4 Theo cách hiểu này, muốn xác định hành vi bán phá giá trước hết phải xác định giá nội địa hay gọi giá bán hàng hóa tương tự nước xuất Tuy nhiên thực tế cho thấy, việc xác định giá hàng hóa nội địa khơng phải đơn giản đơi khơng thể thực Mặt khác, có trường hợp việc so sánh giá xuất giá bán thị trường nội địa đưa đến kết luận khơng xác thân giá nội địa thấp chi phí sản xuất (mặc dù cao giá xuất khẩu) Quan điểm thứ hai coi phá giá bán hàng nước thấp chi phí sản xuất Hiện nay, quan niệm ngày nhiều người ủng hộ gây khơng tranh cãi Những ý kiến ủng hộ cho rằng, định nghĩa phản ánh rõ nét chất không lành mạnh hành vi phá giá, toan tính phi kinh tế nhằm mục đích gây cho đối thủ cạnh tranh khó khăn trở ngại kinh doanh để chiếm đoạt thị trường họ Các tranh cãi xuất phát từ nhận thức truyền thống phá giá so sánh (phân biệt) giá quốc tế, chi phí sản xuất yếu tố cấu thành chủ yếu giá chưa phải giá bán hàng Mặt khác, với truyền thống kinh doanh khác quan niệm yếu tố cấu thành chi phí cố định hay biến phí sản phẩm quốc gia khác không giống Cho nên, xác định phá giá theo quan điểm khó khăn cho q trình áp dụng thực không công lấy quan niệm cấu chi phí tập quán kinh doanh quốc gia để kết luận hành vi bán hàng doanh nghiệp quốc gia khác có cấu chi phí khác David W.Pearce, Từ điển kinh tế học đại (tái lần thứ 4), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, trang 282 Walter Goode, Từ điển sách thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997, trang 82 Th.S Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiển, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005, trang 10 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn Quan điểm thứ ba kết hợp hai quan niệm cách đưa sở để xác định hành vi bán phá giá giá xuất giá trị thơng thường hàng hóa, sản phẩm bị nghi phá giá Với cách hiểu đó, quan niệm phản ánh hình thức phân biệt giá chất phi kinh tế phá giá thương mại quốc tế Trên tinh thần đó, Hiệp định WTO định nghĩa sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm đó) nêú giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường5 Theo quan điểm này, kết luận hành vi bán phá giá kết so sánh giá xuất với giá thị trường nước nhập với chi phí sản xuất hàng hóa, mà xác định dựa mối quan hệ giá sản phẩm xuất với giá trị thơng thường Giá trị thơng thường giá phải trả hay trả q trình kinh doanh thông thường khách hàng độc lập nước xuất Ưu điểm quan điểm thứ ba có uyển chuyển việc xác định giá trị thông thường với tư cách mức giá chuẩn để so sánh giá Cơ quan có trách nhiệm điều tra chủ động xác định giá trị thơng thường theo thứ tự ưu tiên là: Giá bán thị trường xuất khẩu, giá lựa chọn từ nước thứ ba giá cấu thành Từ đó, khó khăn từ thực tiễn trình kinh doanh việc xác định cấu giá tháo gỡ thông qua chế định giá Đồng thời, khó khăn từ khập khễnh quan điểm tập quán cấu chi phí sản phẩm giải xác định giá trị thông thường giá bán hàng hóa thị trường xuất Trong khoa học pháp lý phân biệt hành vi bán phá giá với việc hạ giá bán hàng hóa với giá rẻ kết việc giảm chi phí hay tăng suất Hành vi bán hàng hóa rẻ giá hàng hóa, sản phẩm tương tự nước nhập kết q trình giảm chi phí sản xuất đem lại lợi ích cho phát triển kinh tế thặng dư xã hội, thúc đẩy trình cạnh tranh lành mạnh thị trường tự Vì vậy, pháp luật coi hành vi cạnh tranh lành mạnh, cần khuyến khích Phá giá hành vi ngược lại nguyên lý lành mạnh thị trường xâm hại nguyên tắc công đối xử giá giành giật thị trường cách bất Nghiên cứu hành vi bán phá giá quan hệ thương mại quốc tế, nhìn nhận góc độ quyền lợi người tiêu dùng ngắn hạn hành vi bán phá giá đem lại lợi ích cho người tiêu dùng giá bán rẻ Sự chênh lệch giá bán nhà sản xuất nội địa giá bán hàng nhập thặng dư người tiêu dùng Đồng thời, phản ánh mức độ đe dọa thu nhập quyền lợi nhà sản xuất nội địa Sự xuất nhà nước việc ngăn chặn loại bỏ tác hại hành vi bán Xem Điều Hiệp định chống bán phá giá WTO GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn phá giá dường đụng chạm đến xung đột quyền lợi người tiêu dùng quyền lợi người sản xuất Chính thế, để nhìn rõ chất phá giá, khoa học pháp lý cần phải nghiên cứu từ góc độ ý nghĩa kinh tế bán phá giá phát triển thị trường nước nhập khẩu, từ xác định nhu cầu mục đích việc điều chỉnh pháp luật6 1.1.2 Khái niệm thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập thơng thường, quan có thẩm quyền nước nhập ban hành, đánh vào sản phẩm nước bị bán phá giá vào nước nhập Đây loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá loại bỏ thiệt hại việc hàng nhập bán phá giá gây ra7 Trên thực tế, thuế chống bán phá giá nhiều nước sử dụng hình thức "bảo hộ hợp pháp" sản xuất nội địa Để ngăn chặn tượng lạm dụng biện pháp này, nước thành viên WTO thoả thuận quy định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việc điều tra áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung Hiệp định chống bán phá giá WTO 1.2 Đặc điểm tác động bán phá giá 1.2.1 Đặc điểm bán phá giá Trong thực tiễn pháp lý tồn hai khái niệm phá giá để diễn tả hành vi bán hàng với giá thấp giá trị bình thường hàng hóa chất hai hành vi khác nhau, mức độ nguy hại biện pháp xử lý chúng có điểm khác Đó phá giá hàng nhập phá giá hàng hóa thị trường nội địa Vì vậy, tiếp cận khái niệm bán phá giá cần nhận dạng chúng cách rõ nét thông qua dấu hiệu biểu hành vi môi trường tồn chúng Có việc nghiên cứu thật có ý nghĩa cho q trình thiết lập quy chế pháp lý hiệu bán phá giá Từ khái niệm ý nghĩa kinh tế trình bày thấy số dấu hiệu phá sau: Thứ nhất, bán phá giá hàng nhập xảy quan hệ thương mại quốc tế Nói cách khác, tượng phá giá hàng nhập diễn quan hệ mua bán hàng hóa hai thị trường hai nước khác nhau, sản phẩm khơng mong muốn q trình hợp tác kinh tế quốc tế mặt trái tự hóa thương mại8 Th.S Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiển, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005, trang 13 – trang 14 http://chongbanphagia.vn/faq/46 Th.S Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiển, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005, trang 20 – 21 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 10 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn thấp chưa tương xứng với giá trị lao động Điều không kéo theo nhiều hệ lụy xã hội mà lý để nhiều nước kiện Việt Nam bán phá giá Trên thực tế, theo thống kê giới, nhóm hàng đối tượng nhiều vụ kiện chống bán phá giá Cũng liên quan đến vấn đề giá, tính cộng đồng hoạt động xuất Việt Nam hạn chế, nhiều doanh nghiệp xuất sẵn sàng cạnh tranh lẫn để giành giật hợp đồng giá, tự gây thiệt hại xuất Việt Nam khiến nguy bị kiện chống bán phá giá gia tăng 149 Thứ ba, tượng kiện “chùm” Thời gian gần đây, nhiều nước nhập tiến hành kiện chống bán phá giá mặt hàng thường kiện đồng thời nhiều nước xuất mặt hàng (thay nhắm vào nước xuất chủ lực mặt hàng liên quan trước đây) Hiện tượng “kiện chùm” xu hướng bất lợi Việt Nam Trên thực tế, số vụ kiện, Việt Nam đối tượng mà vụ kiện nhắm tới lại bị cho “kèm” vào danh sách nước bị kiện Điều khiến cho Việt Nam dễ mắc phải vụ kiện chống bán phá giá nước mặt hàng mạnh xuất Việt Nam150 Với mặt hàng phải chịu thuế chống bán phá giá (mì chính, bật lửa, tỏi) có kim ngạch xuất khơng cao, chưa phải mặt hàng xuất chiến lược gạo, giày dép bị nước điều tra cuối chưa bị đánh thuế chống bán phá giá Đây có lẽ lý dẫn đến việc doanh nghiệp ta chưa quan tâm thích đáng đến trường hợp chống bán phá giá Tuy nhiên, nước thường đánh thêm thuế chống bán phá giá với hàng Việt Nam xem xét đánh thuế chống bán phá giá số nước khác có kim ngạch xuất lớn Ví dụ, Canada đánh thuế chống bán phá giá chủ yếu với tỏi nhập từ Trung Quốc, đồng thời mở rộng đánh thêm hàng Việt Nam (khối lượng xuất tỏi Việt Nam sang Canada không 1/10 mức bình quân Trung Quốc) Tương tự vậy, Ba Lan đánh thuế chống bán phá giá bật lửa Trung Quốc Đài Loan VN151 Thứ tư, Lẩn tránh thuế chống bán phá giá 149 Bộ Công thương, Kiện chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước ngồi sau hai năm gia nhập WTO, www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&ved=0CEYQFjAG&url=http://wto nciec.gov.vn/Lists/Tr cp v bn ph gi/DispForm.aspx?ID=50&ei=Q7KUKKvJq6QiQezyICwBQ&usg=AFQjCNEm5jwpLxGezuMCZJzVQgLA03Ngtw&sig2=JAW1WDwOeg_RiaDqt AUXvg, [ngày truy cập 27/10/2012] 150 Bộ Công thương, Kiện chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước sau hai năm gia nhập WTO, www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&ved=0CEYQFjAG&url=http://wto nciec.gov.vn/Lists/Tr cp v bn ph gi/DispForm.aspx?ID=50&ei=Q7KUKKvJq6QiQezyICwBQ&usg=AFQjCNEm5jwpLxGezuMCZJzVQgLA03Ngtw&sig2=JAW1WDwOeg_RiaDqt AUXvg, [ngày truy cập 27/10/2012] 151 Theo Tuổi trẻ, Việt Nam đối mặt với vụ kiện bán phá giá, Báo điện tử Việt báo, 2002, http://vietbao.vn/Kinhte/Viet-Nam-doi-mat-voi-cac-vu-kien-ban-pha-gia/10779922/87/, [ngày truy cập 27/10/2012] GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 74 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn Hiện nay, có tượng nước bị áp thuế chống bán phá giá nhà xuất nước tìm cách lẩn tránh thuế việc tạm nhập - tái xuất giả mạo xuất xứ nước khác đối tượng chịu thuế chí chuyển đầu tư sản xuất mặt hàng sang nước khác từ xuất để tránh thuế Nhiều nước nhập đối phó với tình hình cách điều tra “chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá” nước mà họ nghi bị lợi dụng để tránh thuế (điều tra tiến hành theo hướng rút gọn dễ dẫn tới khả bị áp thuế nước đó) Có vị trí địa lý gần Trung Quốc số nước khác có nhiều loại hàng hóa bị áp thuế chống bán phá giá nhiều thị trường, Việt Nam thường bị “vạ lây” hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá152 Thứ năm, Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường đến 2018 Đây yếu tố bất lợi doanh nghiệp Việt Nam bị kiện tính toán biên độ phá giá, quan điều tra nước ngồi khơng sử dụng số liệu chi phí, giá Việt Nam mà thay số liệu cho chi phí tương ứng từ nước thứ ba Phương pháp tính tốn thường khiến biên độ phá giá cao nhiều so với thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ, Colombia điều tra lấy giá gạo xuất Việt Nam so sánh với giá gạo xuất Thái Lan Tương tự, Canada lấy giá tỏi xuất Việt Nam so với giá tỏi xuất Mêhico Cách áp dụng không công hàng hóa Việt Nam thường dẫn đến việc hàng Việt Nam bị coi bán phá giá Đây rõ ràng yếu tố “khích lệ” nhà sản xuất nội địa nước nhập kiện Thứ sáu, Các quy định chống bán phá giá WTO Hiện quy định chống bán phá giá nước thực theo nguyên tắc nêu Hiệp định chống bán phá giá WTO Tuy nhiên, thân Hiệp định lại chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi cho nước Việt Nam (ví dụ vấn đề liên quan đến khối lượng tối thiểu bị kiện, phương pháp quy 0, kiện chống lẩn tránh thuế, cộng gộp thiệt hại ) Hiệp định chống bán phá giá đàm phán để sửa đổi (trong khn khổ Vịng Đàm phán Doha) Và nước hồn cảnh giống Việt Nam tập hợp thành nhóm với tiếng nói tương đối có trọng lượng trình đàm phán Tiếc Vịng đàm phán Doha gặp nhiều trục trặc bên khác quan điểm mở cửa thị trường nên chưa biết kết thúc153 152 Bộ Cơng thương, Kiện chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước sau hai năm gia nhập WTO, www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&ved=0CEYQFjAG&url=http://wto nciec.gov.vn/Lists/Tr cp v bn ph gi/DispForm.aspx?ID=50&ei=Q7KUKKvJq6QiQezyICwBQ&usg=AFQjCNEm5jwpLxGezuMCZJzVQgLA03Ngtw&sig2=JAW1WDwOeg_RiaDqt AUXvg, [ngày truy cập 27/10/2012] 153 Bộ Công thương, Kiện chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước sau hai năm gia nhập WTO, www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&ved=0CEYQFjAG&url=http://wto GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 75 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn Thứ bảy, thị trường xuất tập trung Theo Hiệp định chống bán phá giá WTO, khối lượng hàng nhập bị coi có tượng bán phá giá từ nước cụ thể phải lớn 3% tổng khối lượng đưa vào nước nhập mặt hàng bị kiện Vì vậy, đa dạng hóa thị trường khó rơi vào diện bị điều tra Ngành xuất Việt Nam mang tính tập trung lớn mặt thị trường, tiềm ẩn nhiều rủi ro sản xuất dễ bị động tình hình xuất thay đổi Hiện nay, thị trường xuất tập trung hàng hóa Việt Nam gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Ô-xtrây-li-a, Anh, Xin-ga-po154 Việt Nam tập trung xuất vào mặt hàng đánh giá chủ lực có tốc độ tăng trưởng nhanh than đá; hàng dệt, may; thủy sản; giày, dép; dầu thơ; điện tử, máy tính linh kiện; gạo; gỗ sản phẩm từ gỗ; cà phê155 Từ tìm hiểu nguyên nhân dễ dẫn đến việc bị kiện bán phá giá, doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp khắc phục, phòng tránh để khỏi vướng vào vụ kiện cách thức giải tốt vụ kiện xảy 3.1.4 Thiệt hại biện pháp chống bán phá giá gây Cho đến khơng có thống kê đầy đủ thiệt hại mà doanh nghiệp Việt Nam phải chịu vụ kiện chống bán phá giá gây từ trước đến nói chung hai năm 2007-2008 nói riêng Tuy nhiên, nhận thấy cách rõ ràng vụ kiện chống bán phá giá gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu, dù bị điều tra bị áp thuế chống bán phá giá Trong q trình điều tra Có thực tế từ biết tin mặt hàng nhập bị điều tra chống bán phá giá từ Việt Nam (thậm chí từ việc điều tra nguy cơ), nhà nhập nước “dè chừng” bắt đầu tìm kiếm nguồn cung từ nước khác lo ngại vụ kiện chống bán phá giá dẫn tới mức thuế bổ sung cao khiến giá hàng hóa từ Việt Nam bị đội lên Kết trước trình điều tra, lượng đơn hàng từ nước điều tra giảm sút đáng kể, gây ảnh hưởng bất lợi, nhiều lớn, cho doanh nghiệp xuất Thêm vào đó, để theo kiện doanh nghiệp buộc phải bỏ chi phí vật chất nhân lực lớn phục vụ yêu cầu tố tụng liên quan (ví dụ thuê luật sư tư vấn, trả lời Bảng câu hỏi điều tra, tham gia phiên điều nciec.gov.vn/Lists/Tr cp v bn ph gi/DispForm.aspx?ID=50&ei=Q7KUKKvJq6QiQezyICwBQ&usg=AFQjCNEm5jwpLxGezuMCZJzVQgLA03Ngtw&sig2=JAW1WDwOeg_RiaDqt AUXvg, [ngày truy cập 27/10/2012] 154 Tổng cục Thống kê, Trị giá xuất hàng hóa phân theo khối nước, phân theo nước vùng lãnh thổ, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=13172, [ngày truy cập 27/10/2012] 155 Tổng cục Thống kê, số mặt hàng xuất chủ yếu, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=13171, [ngày truy cập 27/10/2012] GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 76 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn trần, vận động hành lang…) Không phải lúc doanh nghiệp kham chi phí Trong bỏ khơng theo kiện, doanh nghiệp hồn tồn thị trường liên quan (do thuế áp dụng cho trường hợp “không hợp tác” thường cao, mang tính trừng phạt) Đây lựa chọn khó khăn cho doanh nghiệp Sau có định áp thuế thức Bị xếp vào diện bị áp dụng quy chế kinh tế phi thị trường, mức thuế chống bán phá giá cuối xác định cho doanh nghiệp Việt Nam thường cao (so với thực tế) Mức thuế bổ sung cao làm tăng đáng kể giá bán hàng hóa Việt Nam thị trường nhập khẩu, khiến hàng hóa khó cạnh tranh với hàng hóa nội địa hàng hóa tương tự nhập từ nước khác Cạnh tranh xuất khó khăn khiến doanh nghiệp ngừng sản xuất, chí phá sản, kéo theo ảnh hưởng nghiêm trọng đến người lao động Các ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào liên quan đầu tư nước ngành bị kiện bị ảnh hưởng đáng kể Điều tồi tệ hậu bất lợi kéo dài nhiều năm (bởi biện pháp thuế chống bán phá giá kéo dài năm cịn bị gia hạn nhiều lần) Mỗi năm doanh nghiệp phải thêm chi phí để theo đuổi thủ tục rà soát hàng năm cuối kỳ bị yêu cầu Tóm lại, vướng vào vụ kiện, đặc biệt vụ kiện phát sinh thị trường xuất trọng điểm, doanh nghiệp sản xuất, xuất mặt hàng liên quan chủ thể khác phải chịu thiệt hại lớn Vì vậy, việc quan tâm đến yếu tố tác động đến khả bị kiện chống bán phá giá cần thiết nhằm phòng tránh vụ kiện có biện pháp sẵn sàng đối phó với chúng xảy ra156 3.2 Những khó khăn xử lý vụ kiện chống bán phá giá 3.2.1 Nhận thức chưa tốt vấn đề chống bán phá giá Trong vụ kiện chống bán phá giá, vấn đề quan trọng có tính định lớn chứng, phân tích mặt kỹ thuật để chứng minh doanh nghiệp nước bị khiếu nại không bán phá giá Những phân tích, tính tốn thường dựa vào tài liệu, sổ sách kế tốn doanh nghiệp cung cấp Như vậy, doanh nghiệp có vai trị quan trọng có nghĩa vụ chứng minh với quan điều tra khơng bán phá giá Nếu doanh nghiệp chứng minh điều họ người thu nhiều lợi ích khơng phải chịu mức thuế bán phá giá (thường cao) Chính vậy, doanh nghiệp cần chủ động, tự giác, 156 Bộ Công thương, Kiện chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước sau hai năm gia nhập WTO, www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=7&cad=rja&ved=0CEYQFjAG&url=http://wto nciec.gov.vn/Lists/Tr cp v bn ph gi/DispForm.aspx?ID=50&ei=Q7KUKKvJq6QiQezyICwBQ&usg=AFQjCNEm5jwpLxGezuMCZJzVQgLA03Ngtw&sig2=JAW1WDwOeg_RiaDqt AUXvg, [ngày truy cập 27/10/2012] GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 77 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn nghiêm chỉnh có trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vụ kiện thương mại quốc tế Trước hết doanh nghiệp xuất cần phải nhận thức rõ ý nghĩa tích cực việc tham gia vụ kiện doanh nghiệp hưởng lợi thơng qua việc hưởng thuế suất không thuế chống bán phá giá thấp hưởng mức hạn ngạch xuất nhiều hơn, giữ thị trường làm giảm thiểu thiệt hại đến mức nhỏ Đây xem hội để doanh nghiệp thu thập thông tin vấn đề chứng minh tính hợp lý giá xuất hàng hóa Nếu doanh nghiệp khơng chủ động đối phó khơng tích cực tham gia giải vụ kiện nhiều khả bị áp đặt thuế chống bán phá giá “trừng phạt” với mức thuế cao, làm thị trường tạo tiền lệ xấu ảnh hưởng không nhỏ đến sản phẩm xuất khác Việt Nam Tham gia vụ kiện doanh nghiệp tốn kém, từ chối tham gia chấp nhận thiệt hại mà thơng thường cịn lớn nhiều Tuy có nhiều tiến qua 47 vụ kiện chống bán phá giá nhìn chung, nhận thức doanh nghiệp vấn đề cần nâng cao Các điểm yếu là: - Chưa chủ động nghiên cứu, tích lũy kiến thức kinh nghiệm chống bán phá giá - Cịn thói quen ỷ lại vào quan nhà nước (như Chính phủ, Bộ Công thương…) chưa xác định vai trò chủ động phòng chống kháng kiện - Thiếu tính đồn kết doanh nghiệp với với hiệp hội ngành hàng để tăng sức mạnh cơng tác phịng chống vụ kiện chống bán phá giá - Ý thức cạnh tranh lành mạnh thương mại công kinh tế thị trường doanh nghiệp chưa cao; ý thức tự bảo vệ chủ động tham gia kháng kiện không thực mạnh mẽ; nhận thức chưa đầy đủ thách thức việc mở rộng thị phần xuất Hiện nay, tăng trưởng xuất doanh nghiệp phần nhiều nhờ vào việc gia tăng số lượng gia tăng chất lượng giá xuất khẩu157 3.2.2 Hệ thống kế tốn doanh nghiệp cịn yếu Trong trình kháng kiện chống bán phá giá, để tránh trừng phạt đơn phương, doanh nghiệp phải trung thực hồ sơ sổ sách kế toán Nếu ngụy tạo chứng từ, tài liệu tạo thiếu thống nhất, khơng logic tồn hồ sơ dễ bị phát hiện, bác bỏ trừng phạt Đây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa hồ sơ kế tốn họ thường khơng đầy đủ khơng minh bạch, thống Vì vậy, chuyên gia có kinh nghiệm quan điều tra dễ dàng phát điều Khi họ điều tra thơng tin sẵn có mà thơng tin thường bất lợi doanh nghiệp 157 TS Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, NXB lao động – xã hội, Hà Nội, 2006,trang 146 – 147 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 78 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn Trong số vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam thời gian qua, khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải cơng ty có báo cáo kiểm toán hệ thống kế toán phù hợp với tiêu chuẩn kế toán Việt Nam cơng ty có báo cáo kiểm toán quan kiểm toán quốc tế chấp thuận Với tình trạng vậy, quan điều tra có thẩm quyền diễn giải bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam báo cáo tài doanh nghiệp không tuân thủ theo tiêu chuẩn kế tốn chung Việt Nam, có nghi ngờ hệ thống kế tốn có vấn đề khơng minh bạch, rõ ràng thiếu xác Hệ thống sổ sách,lưu giữ thông tin doanh nghiệp phải đưa thông tin theo yêu cầu quan điều tra Trên thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá nhiều nước lương lao động thường tính theo họ yêu cầu phía doanh nghiệp Việt Nam hệ thống sổ sách phải thể yêu cầu nội dung Hệ thống sổ sách kế tốn phải thống trình bày dễ hiểu rõ ràng, ví dụ chi phí giá thành nào? Từ hệ thống sổ sách doanh nghiệp tính chi phí giá thành hay không? Phân bổ cho loại sản phẩm nào? Các vấn đề chi phí chung, nguyên liệu chung ánh sáng, điện, nước,… phân bổ cho loại sản phẩm khác mà công ty sản xuất… Những điều kể khơng phức tạp với cơng ty thơng thường giữ sổ sách theo tiêu chuẩn kế tốn quốc tế Nhưng thực tế, doanh nghiệp lớn Việt Nam sản xuất hàng trăm mặt hàng khác nguyên liệu đầu vào họ phức tạp vấn đề hồn tồn khơng đơn giản, đặc biệt bối cảnh thời hạn để cung cấp thông tin bổ sung chứng từ thường ngắn158 3.2.3 Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường đến 2018 Đây bất lợi bị kiện chống bán phá giá Vì quan điều tra nước nhập khơng vào chi phí, giá mặt hàng bị kiện nước xuất để xác định có bán phá giá hay khơng Mà quan có thẩm quyền nước nhập trực tiếp gián tiếp định nước thứ ba, cơng nhận có kinh tế thị trường thay Tuy nhiên, nước xuất có hàng hóa bị kiện bán phá giá có quyền lựa chọn nước thay Nhưng thực tế doanh nghiệp nước xuất chọn thay thường từ chối tham gia vụ kiện họ khơng muốn gặp rắc rối phải liên quan đến vụ kiện: phải cung cấp tài liệu hạch toán kế toán, phải bị vấn điều tra… Hơn nữa, bên bị đơn bị thua kiện giúp cho họ loại đối thủ cạnh tranh bán hàng (như trình bày vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam thị trường EU) 158 TS Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, NXB lao động – xã hội, Hà Nội, 2006,trang 147 – 148 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 79 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn 3.2.4 Khung thời gian hạn chế Theo quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO quy định pháp luật chống bán phá giá nhiều nước giới, thời gian điều tra thường quy định gấp rút chặt chẽ Chính vậy, thời gian ngành công nghiệp nội địa nước nhập chuẩn bị thu thập hồ sơ để khởi kiện thời gian quan trọng cần thiết để doanh nghiệp bị kiện tự chuẩn bị, thuê luật sư hướng dẫn chuẩn bị cho việc phản bác việc thức mở điều tra chuẩn bị kháng kiện (khi bị khởi kiện) Theo quy định WTO, tổng thời gian dành cho trình điều tra vụ việc chống bán phá giá phải kết thúc vòng năm trường hợp, trình điều tra không vượt 18 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra159 Pháp luật chống bán phá giá EU, Hoa Kỳ phần lớn thành viên WTO tuân thủ nghiêm ngặt quy định thời gian Mục đích việc đưa khung thời gian không dài chặt chẽ với lý WTO muốn đưa sức ép cho quan điều tra bên khởi kiện khơng cố tình kéo dài vụ kiện không đưa nhiều yêu cầu phức tạp, không cần thiết cho trình xử lý vụ kiện mà tác động làm giảm thuận lợi hoạt động thương mại quốc tế Vì thời gian dành cho trình xử lý vụ kiện ấn định trước theo quy định pháp luật chống bán phá giá nước, vụ kiện chống bán phá giá liên quan đến kinh tế phi thị trường (NME) khoản thời gian hạn chế sức ép lớn lên nhà sản xuất, xuất nước NME Vì vụ kiện chống bán phá giá, yêu cầu thông tin, liệu nhiều phức tạp Theo đó, nhà sản xuất, xuất NME cần phải trả lời đầy đủ khối lượng thông tin lớn phức tạp theo yêu cầu câu hỏi xin hưởng quy chế kinh tế thị trường (MES) vòng 15 ngày theo quy định pháp luật chống bán phá giá EU câu hỏi chọn mẫu để lựa chọn doanh nghiệp trở thành bị đơn bắt buộc vụ kiện, thời gian dành cho việc trả lời có 15 ngày mà thơi (theo quy định EU) Chính u cầu q cao thơng tin cần trả lời đệ trình liên quan đến toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động, lợi nhuận, báo cáo tài (đã kiểm toán), tồn kho, lực sản xuất… vụ kiện giày da vừa qua mà doanh nghiệp Việt Nam phải xin EU cho gia hạn thêm ngày để kịp hoàn chỉnh câu hỏi Việc hoàn thành câu hỏi nêu phần nhỏ toàn nghĩa vụ chứng minh xây dựng lập luận bảo vệ doanh nghiệp xuất Việt Nam trình xử lý vụ kiện Vì sau đó, doanh nghiệp Việt Nam 159 Xem Điều 5.10 Hiệp định chống bán phá giá WTO GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 80 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn phải tìm kiếm thơng tin, nghiên cứu, đánh giá, phân tích trả lời yêu cầu quan điều tra nước thay Tất công việc ấn định khoảng thời gian hạn chế thường đan xen trùng lắp với Việc trả lời chậm câu hỏi thông tin theo yêu cầu quan điều tra thời gian cho phép theo luật định doanh nghiệp lý để quan điều tra loại bỏ không xem xét đến thơng tin mà doanh nghiệp đệ trình doanh nghiệp hội chứng minh, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình160 3.2.5 Khả trả lời bảng câu hỏi Bản câu hỏi kênh chủ yếu để thu thập thông tin cho việc điều tra chống bán phá giá Kinh nghiệm từ vụ kiện xảy cho thấy, hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn việc hiểu câu hỏi phức tạp chi tiết Thêm vào đó, tiêu chuẩn kế tốn thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp nước khác với Việt Nam Ví dụ, vụ kiện chống bán phá giá tôm, lý mà nguyên đơn sử dụng để yêu cầu Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) không chấp nhận thông tin công ty Agifish công ty không báo cáo số yếu tố đầu vào sản xuất túi ni lông dây thun Tuy nhiên, vấn đề này, DOC xác nhận theo thực tế kinh doanh Agifish túi ni lông dây thun tái sử dụng coi phần tài sản công ty nguyên liệu đầu vào sản xuất Những khác biệt thực tiễn kinh doanh khơng trình bày rõ ràng dẫn tới việc DOC hiểu nhầm DOC không chấp nhận câu trả lời doanh nghiệp Một khó khăn mà doanh nghiệp liên quan phải đối mặt thời gian quy định để trả lời câu hỏi tương đối ngắn Vì vậy, doanh nghiệp cần dự trù trước khó khăn định hình phương pháp ứng phó cho hiệu quả161 3.3 Những giải pháp để chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá 3.3.1 Chủ động kháng kiện Trong vụ kiện chống bán phá giá, vấn đề quan trọng hàng đầu có tính định lớn chứng, phân tích mặt kỹ thuật để khẳng định doanh nghiệp nước bị kiện khơng bán phá giá Bên cạnh đó, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng, bên vụ kiện họ có nghĩa vụ chứng minh khơng bán phá giá phải gánh chịu rủi ro vụ kiện Chính vậy, doanh nghiệp cần chủ động, tự giác, nghiêm chỉnh có trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vụ kiện thương mại quốc tế 160 TS Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, NXB lao động – xã hội, Hà Nội, 2006,trang 148 - 151 161 TS Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, NXB lao động – xã hội, Hà Nội, 2006,trang 151 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 81 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn Các doanh nghiệp tận dụng chế giải tranh chấp WTO nhằm tự bảo vệ trước vụ kiện phi lý, thiếu công tạo sân chơi bình đẳng hơn, thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia công tác kháng kiện Thông qua việc tham gia giải vụ kiện, doanh nghiệp thu nhiều kinh nghiệm hơn, nâng cao hiểu biết tập quán kinh doanh, cấu trúc thị trường, “luật chơi” nước lớn khả dự báo thị trường doanh nghiệp Chủ động kháng kiện khơng giúp doanh nghiệp tự bảo vệ mà cịn bảo vệ cho ngành công nghiệp, cho tất doanh nghiệp có liên quan Thuế chống bán phá giá áp đặt cho tất doanh nghiệp có hàng xuất với mức khác nhau, bị kiện, cần có tham gia ủng hộ tất doanh nghiệp Nếu đứng ngồi ln bị áp mức thuế suất cao Do đó, đồn kết thống để tích cực kháng kiện giải pháp quan trọng 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ kế tốn Các doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu lĩnh vực hệ thống sổ sách, chứng thù kế toán Như trình bày phần trước, thời hạn để cung cấp thông tin bổ sung chứng từ thường ngắn, đặc biệt nước chưa cơng nhận có kinh tế thị trường Việt Nam có nhiều thơng tin cần cung cấp Nhưng khơng có hệ thống sổ sách, kế tốn minh bạch quan điều tra nước nhập dựa thông tin sẵn có mà thơng tin thường bất lợi doanh nghiệp Vì vậy, cần xây dựng hồn thiện hệ thống sổ sách kế tốn, chế độ lưu giữ tài liệu, chương trình máy tính, hệ thống quản trị kinh doanh, nâng cao lực nguồn nhân lực… nhằm đáp ứng tương thích với trình độ, yêu cầu quốc tế điều kiện để kháng kiện thành công 3.3.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, quan hữu quan Doanh nghiệp hiệp hội cần phải nhận thức rõ ràng vai trị tích cực việc tham gia vụ kiện, coi việc tham gia vụ kiện hội để doanh nghiệp thu thập thông tin vụ kiện, nâng cao kiến thức pháp luật, thông lệ quốc tế hội để chứng minh tính hợp lý giá xuất Mặc dù tham gia vụ kiện doanh nghiệp bị thua áp đặt vơ lý quan điều tra doanh nghiệp phải trả chi phí luật sư tốn kém, từ chối việc tham gia vụ kiện doanh nghiệp chấp nhận thiệt hại mà thiệt hại có ảnh hưởng tiêu cực kéo dài lớn Bên cạnh đó, cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp, hiệp hội quan hữu quan quy trình, thủ tục, u cầu, thơng tin, tài liệu chứng minh… vụ kiện chống bán phá GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 82 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn giá, để qua xây dựng chiến lược phòng kháng kiện hiệu quả, xác hợp pháp theo quy định thông lệ quốc tế Điều đưa yêu cầu nhận thức doanh nghiệp hiệp hội tinh thần đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn yếu tố mang tính định Những nhận thức doanh nghiệp tính xác, trung thực thơng tin cung cấp, hợp tác với quan điều tr, vai trò luật sư… quan trọng có tính chất định Xét cho cùng, doanh nghiệp chủ thể quan trọng vụ kiện chống bán phá giá Bài học kinh nghiệm nước khẳng định có chủ động phịng chống kháng kiện hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực vụ kiện bán phá giá Ngoài ra, phối hợp, hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp, hiệp hội ngành sản xuất khác nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, học, hiểu biết, kỹ năng,… trình xử lý vụ kiện chống bán phá họ tham gia có thơng tin cần thiết Điều đặt giải pháp xây dựng chế phối hợp tương tác doanh nghiệp, hiệp hội việc thành lập mặt trận chung cơng tác ứng phó vụ kiện chống bán phá giá 3.3.4 Chiến lược tăng trưởng xuất Liên quan đến vụ kiện chống bán phá giá, sách “Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại quốc tế” Trung tâm Thương mại quốc tế Ban thư ký khối Thịnh vượng chung đưa lời khuyến nghị “điều doanh nghiệp cần quan tâm không xuất tăng lên thị trường xảy khiếu kiện chống bán phá giá, nên chuyển hướng thương mại sang thị trường khác”162 Chính vậy, cơng tác nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển xuất ngành ta cần xem xét, cân nhắc đến nguy đe dọa từ vụ kiện chống bán phá giá thị trường lớn thị trường có tiền lệ kiện chống bán phá giá sản phẩm xuất ta sản phẩm xuất tương tự giống nước khác giới Chiến lược tăng trưởng xuất ngành hàng cần quan tâm đến vấn đề quan trọng “không bỏ tất trứng vào giỏ” nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tạo khuynh hướng phụ thuộc lớn vào thị trường đó, cho dù thị trường tiềm nhập ngành hàng Cần hoạch định hội tiếp cận thị trường xuất dấu hiệu vụ kiện bán phá giá Đa dạng hóa sản phẩm yếu tố quan trọng chiến lược tăng trưởng xuất 162 Trung tâm Thương mại quốc tế Ban Thư ký Khối thịnh vượng chung, Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại quốc tế, trang 207 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 83 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn bền vững doanh nghiệp theo hướng tránh tập trung cao vào vài chủng loại mặt hàng thân việc tập trung gây rủi ro so với việc đa dạng hóa sản phẩm Mặt khác, điều nhằm giảm tăng trưởng nhanh ngành hàng vốn coi tín hiệu cảnh báo cho vụ kiện chống bán phá giá Cần tránh tượng đầu tư ạt, thiếu quy hoạch đồng dài hạn phá vỡ quy hoạch phát triển sản xuất ngành, địa phương Việt Nam dẫn đến việc cung lớn cầu, cạnh tranh không lành mạnh, gây tranh mua, tranh bán, ép giá thấp để có thị trường xuất Đây ngun nhân làm tăng nguy bị khởi kiện chống bán phá giá tương lai 3.3.5 Cần khẩn trương xây dựng chế dự phòng cảnh báo sớm Một chế dự phòng cảnh báo sớm cần triển khai đồng công việc sau đây: - Dự báo danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá sở rà sốt theo tình hình sản xuất,xuất ngành hàng Việt Nam chế chống bán phá giá quốc gia để từ có phịng tránh cần thiết - Doanh nghiệp tự phân tích tình hình xuất khẩu, thị trường xuất để phát biến động khác thường - Thu thập thông tin từ đối tác, bạn hàng nhập động thái nhà sản xuất sản phẩm cạnh tranh nước nhập Các đối tác, bạn hàng thường người lưu ý nguy bị kiện bán phá giá họ nhận thấy nhà sản xuất mặt hàng tương tự nước bắt đầu thu thập hồ sơ nhà xuất hàng hóa xuất cạnh tranh với họ - Theo dõi dư luận báo chí nước quốc tế - Thường xuyên cập nhật tin tức từ quan Thương vụ Việt Nam nước nhập Thương vụ quan hiểu rõ tình hình thị trường nước có nhiều tin tức nhanh nhạy xác - Trong trường hợp sản phẩm thuộc đối tượng điều tra chống bán phá giá nguyên liệu đầu vào trình sản xuất (sản phẩm thép – sản xuất ô tô) có mối quan hệ trực tiếp với (tơm – thức ăn tôm từ đậu tương) với ngành sản xuất khác nước nhập khẩu, ta cần tìm hiểu tranh thủ hiệu mâu thuẫn lợi ích nhóm ngành khác để xây dựng hình ảnh, quan niệm phản đối vụ kiện lịng xã hội nước khởi kiện 3.3.6 Đẩy mạnh công tác vận động hành lang quan hệ công chúng Hoạt động vận động hành lang quan hệ cơng chúng có vai trị to lớn việc kháng kiện, yếu tố có tác động trực tiếp đến kết vụ kiện Nhiều vụ kiện GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 84 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn mà Việt Nam phải đối phó thể điểm yếu cơng tác vận động hành lang đặc biệt chưa tận dụng bên có lợi ích liên quan tổ chức người tiêu dùng, nhà nhập khẩu, phân phối… nước khởi kiện để thực hoạt động vận động hành lang Các nhà nhập tổ chức bảo vệ người tiêu dùng ngành sử dụng hàng hóa đối tượng bị kiện làm nguyên liệu đầu vào nước khởi kiện bên có chung quyền lợi với doanh nghiệp xuất Việt Nam nên họ sẵn sàng Việt Nam đối phó với vụ kiện theo cách thức mà họ cho phù hợp với môi trường pháp lý nước sở Vì vậy, hiệp hội, doanh nghiệp tận dụng giai đoạn bên khởi kiện chưa thức nộp đơn khởi kiện để phối hợp với nhà nhập khẩu, bên có lợi ích liên quan tiến hành thương lượng, đàm phán để ngăn chặn vụ kiện Chúng ta cần phối hợp với nhà nhập khẩu, phân phối, hiệp hội, người tiêu dùng để lên tiếng phản đối vụ kiện quyền lợi chung vụ kiện xảy 3.3.7 Có chuẩn bị cần thiết để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường nước Trong vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam vào thị trường EU, doanh nghiệp Việt Nam bị đơn bắt buộc vụ kiện bị EU từ chối không chấp nhận hoạt động theo kinh tế thị trường Đây bất lợi bị kiện chống bán phá giá Vì quan điều tra EU khơng vào chi phí, giá mặt hàng bị kiện nước Việt Nam để xác định có bán phá giá hay khơng Mà quan có thẩm quyền EU định nước thứ ba, cơng nhận có kinh tế thị trường thay (Brazil) Nhận thức tầm quan trọng quy chế kinh tế thi trường vụ kiện chống bán phá giá, Bộ Công thương với Bộ ngành liên quan nỗ lực đàm phán với số đối tác lớn Hoa Kỳ, EU để giành quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam Bên cạnh đó, Bộ Cơng thương thường xun khuyến cáo doanh nghiệp bị đơn nên tích cực, chủ động tham gia điều tra để công nhận doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường163 163 TS Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, NXB lao động – xã hội, Hà Nội, 2006,trang 161 – 162 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 85 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn KẾT LUẬN Bán phá giá tượng phổ biến hoạt động thương mại quốc tế Để bảo vệ lợi ích nước thành viên, WTO thơng qua Hiệp định chống bán phá giá WTO, Hiệp định đưa quy định cụ thể việc hàng hóa bị coi bán phá giá, xác định thiệt hại ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước nhập hành vi bán phá giá gây ra, quy định trình tự thủ tục điều tra chống bán phá giá Mỗi thành viên WTO áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập bị bán phá giá dẫn tới ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói Nhìn chung, quy định nước chống bán phá giá dựa Hiệp định chống bán phá giá WTO Việt Nam đường hội nhập vào kinh tế giới ngày khẳng định vị trường quốc tế Nhất Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới Tháo gỡ rào cản thương mại quốc tế mục tiêu WTO Tuy nhiên, để bảo vệ ngành sản xuất nước, nước nhập ngày đẩy mạnh biện pháp phịng chống cạnh tranh khơng lành mạnh, có biện pháp chống bán phá giá Vì thế, nước có kim ngạch xuất ngày tăng, cần phải am hiểu Hiệp định chống bán phá giá WTO để phịng tránh vụ kiện xảy có chuẩn bị tốt để ứng phó với vụ kiện xảy Trong thời gian qua, Việt Nam phải đón nhận 47 vụ kiện chống bán phá giá Vụ kiện cách gần 18 năm chưa nhận thức tầm quan trọng vấn đề chưa có chuẩn bị chu đáo vụ kiện Mặc khác, cịn kinh nghiệm vấn đề chống bán phá giá với bất lợi chưa WTO nhiều nước giới cơng nhận có kinh tế thị trường Song song đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa thành cơng chứng minh hoạt động theo chế thị trường dẫn đến việc chọn nước thứ ba thay thế, làm giảm khả tự bảo vệ doanh nghiệp Qua đây, cần phải tăng cường nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng việc chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá, hậu mà vụ kiện mang lại Đồng thời để đấu tranh bình đẳng việc bảo vệ quyền lợi hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam trước vụ kiện chống bán phá giá, Chính phủ Việt Nam thơng qua đầu mối Bộ Công thương phối hợp với Bộ Ngoại giao phát triển kinh tế đối ngoại để nước sớm cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường Với xu hướng hội nhập ngày phát triển, sức cạnh tranh hoạt động thương mại ngày mạnh mẽ, khẳng định doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phải đối phó với vụ kiện chống bán phá giá Và có việc nắm rõ quy định chống bán phá giá WTO nước giới GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 86 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn doanh nghiệp phịng tránh nguy phát sinh vụ kiện mới, có cơng tác chuẩn bị tốt để đối phó với vụ kiện diễn nhằm giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 87 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt Nam giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Điều ƣớc quốc tế Hiệp định chống bán phá giá WTO Luật mẫu chống bán phá giá Tổ chức thương mại giới  Sách, giáo trình, tạp chí Walter Goode, Từ điển sách thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997 David W.Pearce, Từ điển kinh tế học đại (tái lần thứ 4), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 John H.Jackson, Hệ thống thương mại giới, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001 Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, NXB công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Đào Ngọc Chương, Tình hình nước kiện chống bán phá giá Trung Quốc đối phó Trung Quốc, Vụ Châu Á- TBD- Bộ Thương mại, 2003 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Pháp luật chống bán phá giá – điều cần biết, Hà Nội, 2004 Cục quản lý cạnh tranh, Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Trung Quốc lĩnh vực chống bán phá giá, Bộ Thương mại, tháng 10/2005 Ủy Ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Tác động Hiệp định WTO nước phát triển, Hà Nội, 2005 Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 88 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ ... Hiệp định chống bán phá giá WTO 36 Xem Điều 2.2 Hiệp định chống bán phá giá WTO GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 23 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt. .. 3.4 Hiệp định chống bán phá giá WTO Xem Điều 3.7 Hiệp định chống bán phá giá WTO GVHD: Th.S Bùi Thị Mỹ Hƣơng Trang 36 SVTH: Đỗ Hồng Nhƣ Hiệp định chống bán phá giá WTO – Thực trạng giải pháp Việt. .. Xem Điều 6.2 Hiệp định chống bán phá giá WTO Xem Điều 6.3 Hiệp định chống bán phá giá WTO 99 Xem Điều 6.4 Hiệp định chống bán phá giá WTO 100 Xem Điều 6.6 Hiệp định chống bán phá giá WTO 98 GVHD:

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan