Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
485,19 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
ĐÀO HOÀNG NGỌC ANH
HOÀN THI
Ệ
N HO
Ạ
T Đ
Ộ
NG MARKETING H
Ỗ
N H
Ợ
P
ĐỐI VỚIDÒNGSẢNPHẨMỐNGNHỰAXOẮNTHĂNGLONGCỦACÔNGTYCỔPHẦNBAAN
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
Phản biện 1: ………………….………………………………
Phản biện 2: …………………… ……….…………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
Phản biện 1:………………………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công tyCổphầnBaAn là côngty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất dòngsảnphẩmốngnhựaxoắn
nhãn hiệu ThăngLong chuyên dụng bảo vệ cáp điện, cáp thông tin từ năm 2008. Trước sự cạnh tranh khốc
liệt của thị trường, côngtyBaAn đã dần dần mất đi vị trí dẫn đầu của mình.
Một trong những lý do giải thích điều này là các giải pháp Marketing, đặc biệt là Marketinghỗn hợp,
mà côngtyBaAn đưa ra chưa thực sự phù hợp và hiệu quả. Nhận thức được điều này, tôi đã chọn đề tài
“HOÀN THIỆNHOẠTĐỘNGMARKETINGHỖNHỢPĐỐIVỚIDÒNGSẢNPHẨMỐNG
NHỰA XOẮNTHĂNGLONGCỦACÔNGTYCỔPHẦNBA AN” cho luận văn tốt nghiệp chương
trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh của mình.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan lý thuyết về Marketing.
- Phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạtđộngMarketinghỗnhợp hiện tại củaCôngtyCổ
phần BaAnđốivớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăng Long.
- Đưa ra 1 số đề xuất, giải pháp nhằm hoànthiện chính sách Marketinghỗnhợp .
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích là đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm hoànthiệnhoạtđộng
Marketing hỗnhợpcủacôngtyBaAnđốivớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăng Long.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: HoạtđộngMarketinghỗnhợpđốivớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăng
Long củaCôngtyCổphầnBa An.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn này tập trung nghiên cứu hoạtđộngMarketing nói chung và chính
sách Marketinghỗnhợp nói riêng củaCôngtyCổphầnBaAnđốivớidòngsảnphẩmỐngnhựaxoắnThăng
Long tại thị trường Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả dùng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đánh giá… để đưa ra những kết
luận và đề xuất nhằm hoànthiệnhoạtđộngMarketinghỗnhợpcủaCôngtyCổphầnBaAnđốivớidòngsản
phẩm ốngnhựaxoắnThăng Long.
6. Ý nghĩa của đề tài
Luận văn tốt nghiệp này là một tài liệu hữu ích về vấn đề ứng dụng lý thuyết Marketing vào thực tế
của một doanh nghiệp ở Việt Nam trên thị trường khách hàng tổ chức, doanh nghiệp.
Kết quả của Luận văn tốt nghiệp còn có thể giúp cho ban lãnh đạo CôngtyBaAn thấy rõ tình hình
hoạt độngMarketingcủa doanh nghiệp, khả năng ứng phó củacôngtyvới các yếu tố bên trong và bên ngoài,
vị thế củacôngty so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường ốngnhựaxoắn tại Việt Nam. Ngoài ra,
ban lãnh đạo củacôngtycó thể cân nhắc tính khả thi của các giải pháp về Marketinghỗnhợp trong luận văn
để áp dụng vào tình hình thực tế giúp đẩy mạnh khả năng cạnh tranh củasảnphẩmốngnhựaxoắncủacông
ty trên thị trường Việt Nam.
Luận văn này có thể là 1 tài liệu tham khảo hữu ích cho các sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh
nói chung, chuyên ngành Marketing nói riêng cũng như các nhà quản trị Marketing trong việc tìm hiểu lý
thuyết về Marketinghỗnhợp ứng dụng nó vào lĩnh vực B2B.
2
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MARKETING
VÀ MARKETINGHỖNHỢP
1.1. Tổng quan về hoạtđộngMarketing trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và vai trò
1.1.1.1. Khái niệm về Marketing
“Marketing là quá trình xã hội nhờ đó các tổ chức hoặc cá nhân có thể thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn thông qua việc tạo ra và trao đổi những thứ có giá trị với những người khác”.
1.1.1.2. Vai trò củaMarketing
Mặc dù có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về Marketing. song, dù theo quan điểm nào thì
Marketing cũng có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ với riêng doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp
đến người tiêu dùng và đốivới xã hội.
1.1.2. Các quan điểm quản trị Marketing
Hiện có 5 quan điểm định hướng phát triển Marketing mà các tổ chức thường vận dụng trong hoạt
động Marketing.
1.1.2.1. Quan điểm tập trung vào sản xuất
1.1.2.2. Quan điểm tập trung vào hoànthiệnsản phẩm.
1.1.2.3. Quan điểm tập trung vào bán hàng
1.1.2.4. Quan điểm Marketing
1.1.2.5. Quan điểm Marketing đạo đức xã hội
1.1.3. Tiến trình quản trị Marketing
Theo quan điểm của Philip Kotler, tiến trình quản trị Marketing bao gồm:
1.1.3.1. Phân tích cơ hội thị trường
1.1.3.2. Lựa chọn các thị trường mục tiêu
1.1.3.3. Hoạch định chiến lược Marketing
1.1.3.4. Triển khai Marketing – mix
1.1.3.5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạtđộngMarketing
1.2. Những vấn đề chung về Marketinghỗnhợp
1.2.1. Khái niệm
Theo Mc Cathy (1960), Marketinghỗnhợp còn được gọi là chính sách 4P do viết tắt bốn chữ đầu của
các thành tố Sảnphẩm (Product), Giá cả (Price), Phân phối (Place), Xúc tiến hỗnhợp (Promotion).
1.2.2. Nội dung cơ bản củaMarketinghỗnhợp
1.2.2.1. Chính sách sảnphẩm
Theo quan điểm Marketing, “Sản phẩm bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý, mua
sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. Nó có thể là những vật thể, dịch
vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng” [5]. Sảnphẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của chiến
lược Marketinghỗn hợp.
Sản phẩm là tập hợp tất cả các giá trị có thể thỏa mãn mong muốn của khách hàng. Có 3 cấp độ của
sản phẩm: sảnphẩm cốt lõi, sảnphẩm cụ thể và sảnphẩm bổ trợ.
Chính sách sảnphẩmcủa một doanh nghiệp có thể bao gồm các quyết định sau:
- Quyết định về chủng loại sảnphẩm
- Quyết định về danh mục sảnphẩm
- Quyết định về nhãn hiệu
- Quyết định về bao gói và dịch vụ đốivớisảnphẩm hàng hóa
- Quyết định tạo ưu thế cho sảnphẩm
- Quyết định về thiết kế và phát triển sảnphẩm mới
1.2.2.2. Chính sách giá cả
Trong các biến số củaMarketinghỗnhợp chỉ có biến số giá cả là trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi
nhuận thực tế.
Các chiến lược định giá: có 3 chiến lược định giá mà một doanh nghiệp có thể lựa chọn là “hớt
váng sữa”, “giá bám sát’ và “giá trung hòa”.
3
Các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định về giá của doanh nghiệp bao gồm:
- Các yếu tố bên trong doanh nghiệp gồm các mục tiêu Marketing, các thành tố khác củaMarketing
hỗn hợp, chi phí sản xuất, tổ chức định giá.
- Các yếu tố bên ngoài: khách hàng và yêu cầu hàng hóa, đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, doanh nghiệp
còn phải xem xét các yếu tố như môi trường kinh tế, quy định của chính phủ…
- Những phương pháp định giá cơ bản như sau: theo lãi cộngvới chi phí; theo lợi nhuận mục tiêu; theo
giá trị và định giá theo mức giá hiện hành.
1.2.2.3. Chính sách phân phối
Phân phối là cách thức mà người sản xuất đưa sảnphấm đến tay người tiêu dùng, để đạt được mục tiêu
của doanh nghiệp là tiêu thụ sản phẩm.
- Các phương thức phân phối: Để đạt được sự bao phủ thị trường tốt nhất doanh nghiệp phải quy định
số lượng các nhà trung gian ở mỗi mức độ phân phối. Cóba mức độ phân phối: phân phối rộng rãi, phân
phối chọn lọc và phân phối duy nhất.
- Thiết kế kênh phân phối, gồm 7 bước:
Nhận dạng nhu cầu khi có quyết định việc thiết kế kênh
Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối
Phân loại các công nghiệp phân phối
Phát triển các cấu trúc kênh thay thế
Đánh giá các ảnh hưởng tới cấu trúc kênh
Lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất
- Quản lý kênh phân phối: Sau khi thiết lập các kênh phân phối, doanh nghiệp phải quản lý điều hành
hoạt độngcủa kênh. Thứ nhất là họ phải tuyển chọn các thành viên kênh, thứ hai là phải đôn đốc, khuyến
khích các thành viên kênh hoạtđộng hiệu quả và cuối cùng là phải định kỳ đánh giá hoạtđộngcủa toàn bộ
các thành viên trong kênh.
- Những quyết định lưu thông hàng hóa
1.2.2.4. Chính sách xúc tiến hỗnhợp
Xúc tiến hỗnhợp là các hoạtđộng truyền thông và quảng bá về sảnphẩm – thương hiệu nhằm lôi kéo,
thuyết phục khách hàng tin tưởng và mua sản phẩm, giữ chân và phát triển khách hàng và xúc tiến hỗnhợp
còn được gọi là hoạtđộng truyền thông Marketing. Xúc tiến hỗnhợp là một yếu tố trong Marketing mix
nhằm tác động vào thị trường mục tiêu, nhưng bản thân nó lại là một hỗnhợp gồm các thành tố:
- Quảng cáo: bao gồm mọi hình thức truyền tin chủ quan và gián tiếp về những ý tưởng, hàng hóa hoặc
dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo và chủ thể phải thanh toán chi phí.
- Xúc tiến bán là tất cả các biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để khuyến khích việc dùng thử hoặc
mua nhiều hơnsản phẩm, dịch vụ nhờ cung cấp những lợi ích bổ sung cho khách hàng.
- Quan hệ công chúng (PR) là các hoạtđộng nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho thương hiệu hoặc
cho doanh nghiệp trong cộng đồng.
- Bán hàng cá nhân: không giống như quảng cáo hay xúc tiến bán, bán hàng cá nhân bao gồm những
mỗi quan hệ trực tiếp giữa người bán và các khách hàng hiện tại và tiềm năng. Nó là một loạt ảnh hưởng cá
nhân và là một quá trình giao tiếp phức tạp. Tầm ảnh hưởng của bán hàng cá nhân phụ thuộc vào bản chất
của sản phẩm, nhu cầu của người tiêu dùng và là giai đoạn trong quá trình mua.
- Marketing trực tiếp cố gắng kết hợp cả ba yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán, bán hàng cá nhân để thực
hiện bán hàng trực tiếp không qua trung gian.
1.3. Marketinghỗnhợp trong thị trường công nghiệp (B2B)
1.3.1. Bản chất và đặc trưng củaMarketingcông nghiệp
1.3.1.1. Bản chất củaMarketingcông nghiệp
Marketing công nghiệp được phân biệt vớiMarketing tiêu dùng ở bản chất khách hàng mà nó hướng
tới: khách hàng công nghiệp.
1.3.1.2. Đặc trưng củaMarketingcông nghiệp
Đặc trưng nổi bật nhất củaMarketingcông nghiệp chính là đối tượng mà nó hướng tới: khách hàng
công nghiệp. Ngoài đặc trưng này, Marketingcông nghiệp còn có một số đặc trưng khác.
4
- Cầu phái sinh
- Sự đa dạng và phức tạp củasảnphẩmcông nghiệp
- Hệ thống Marketinghỗnhợp đặc thù
1.3.2. Hành vi mua của khách hàng công nghiệp
1.3.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng công nghiệp
Theo mô hình Mô hình hành vi mua của khách hàng công nghiệp theo Webster và Wind (1972), hành
vi mua của khách hàng công nghiệp bị ảnh hưởng bởi 4 tập hợp các yếu tố cơ bản: môi trường, tổ chức,
trung tâm mua (các mối quan hệ), cá nhân.
Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi mua của khách hàng công nghiệp theo Websweb và Wind (1972)
1.3.2.2 Quá trình mua của khách hàng công nghiệp
Quá trình mua hàng gồm 8 bước được mô tả như hình 1.3.
Hình 1.3. Quá trình quyết định mua của khách hàng công nghiệp
1.3.3. Marketinghỗnhợp trong thị trường công nghiệp
1.3.3.1. Chính sách sảnphẩm trong Marketingcông nghiệp
Nếu so vớiMarketing tiêu dùng, thì chính sách sảnphẩm trong Marketingcông nghiệp thường giữ vai
trò quan trọng hơn những yếu tố Marketing khác.
Đặc trưng đầu tiên của chính sách sảnphẩm trong thị trường công nghiệp là nguồn gốc của nhu cầu
sản phẩmcông nghiệp được sản xuất để phục vụ nhu cầu của tổ chức, bắt nguồn từ nhu cầu của người tiêu
dùng (cầu phái sinh). Thứ hai sảnphẩmcông nghiệp được thiết kế để phù hợpvới nhu cầu đặc biệt của từng
khách hàng. Thứ ba, chu kỳ sống củasảnphẩmcông nghiệp thường dài hơn chu kỳ sống củasảnphẩm tiêu
dùng. Thứ tư, đốivới các sảnphẩmcông nghiệp các dịch vụ hỗ trợ rất quan trọng. Và cuối cùng, bao bì và
các yếu tố thẩm mỹ thường không quan trọng.
1.3.3.2. Chính sách giá trong Marketingcông nghiệp
Chính sách giá trong Marketingcông nghiệp có những điểm khác biệt cơ bản như:
- Trong thị trường công nghiệp, chỉ hình thức định giá đấu thầu thì giá mới là yếu tố ảnh hưởng đến
việc mua của khách hàng.
- Cầu trên thị trường công nghiệp không co giãn về giá.
- Trong thị trường công nghiệp, hình thức định giá theo kiểu đấu thầu cạnh tranh rất phổ biến.
- Thương lượng về giá hầu như xuất hiện trong mọi trường hợp mua bán trong thị trường công nghiệp.
- Khi định giá, doanh nghiệp thường xem xét đến các yếu tố như giá trị đốivới khách; tình hình cạnh
tranh; chi phí; các mục tiêu định giá; lãnh đạo cao cấp củacông ty; chính phủ.
1.3.3.3. Chính sách phân phối trong Marketingcông nghiệp
Hoạt độngphân phối trong Marketingcông nghiệp cũng có những điểm khác biệt cơ bản so vớihoạt
động phân phối trong thị trường tiêu dùng. Thứ nhất, kênh phân phối trong thị trường công nghiệp thường
ngắn hơn kênh phân phối thị trường tiêu dùng. Thứ 2, trong thị trường công nghiệp không có nhiều loại
5
hình trung gian, chỉ có 2 loại: đại diện nhà sản xuất và nhà phân phối công nghiệp. Thứ 3, do đặc tính của
sản phẩm, các doanh nghiệp cần yêu cầu những trung gian có kỹ năng bán hàng và am hiểu kỹ thuật cần
thiết. Thứ 4, tồn kho luôn là vấn đề lớn đốivới nhà sản xuất trong thị trường công nghiệp.
``1.3.3.4. Truyền thông trong Marketingcông nghiệp
Nội dung truyền tin hướng tới những người mua chuyên nghiệp trong thị trường công nghiệp mang
tính lý tính. Trong năm công cụ truyền thông trên thị trường công nghiệp, bán hàng cá nhân được xem là có
vai trò quan trọng nhất, trong khi đó quảng cáo dường như có vai trò kém quan trọng hơn.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGMARKETINGCỦACÔNGTYCỔPHẦNBAANĐỐIVỚI
DÒNG SẢNPHẨMỐNGNHỰAXOẮNTHĂNGLONG TẠI
THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
2.1. Sơ lược về thị trường ốngnhựaxoắn tại Việt Nam
2.1.1. Tổng quan về thị trường ốngnhựaxoắn
2.1.2. Đặc điểm khách hàng trên thị trường ốngnhựaxoắn tại Việt Nam
Khách hàng hiện tại củasảnphẩmốngnhựaxoắn tại thị trường Việt Nam thường là các doanh nghiệp,
tổ chức. Tuy nhiên, do ốngnhựaxoắn là sảnphẩm bảo vệ cáp điện, cáp thông tin nên đối tượng khách hàng
cũng khá hạn hẹp, chủ yếu là các côngty xây lắp điện, các nhà thầu hoặc chủ dự án.
Thông thường, 1 dự án xây dựng có những thành phần sau tham gia như hình 2.1.
Hình 2.1: Sáu đối tượng khách hàng tác động đến quá trình mua
sản phẩm
2.1.3. Đặc điểm các nhà cung cấp trên thị trường ốngnhựaxoắn
2.2. Tổng quan về CôngtycổPhầnBaAn và sảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLong
2.2.1. Giới thiệu về CôngtycổphầnBaAn
2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củacôngtycổphầnBaAn
2.2.1.2. Những sản phẩm, dịch vụ chính
Hiện nay sảnphẩm chủ yếu mà côngtyBaAn cung cấp là:
6
- Ốngnhựaxoắn HDPE với nhãn hiệu ThăngLong
- Các phụ kiện đi kèm sảnphẩmốngnhựaxoắn
- Đầu nối ống nhãn hiệu Huyndai.
- Một số thiết bị phục vụ an toàn giao thông khác
2.2.1.3. Cơ cấu tổ chức củacôngty
2.2.2 Tình hình hoạtđộngsản xuất kinh doanh củacôngty
2.2.2.1 Tình hình sản xuất
2.2.2.2. Đặc điểm công tác quản trị nguồn nhân lực
2.2.2.3. Đặc điểm công tác tài chính kế toán
2.2.2.4. Đặc điểm nguồn cung cấp
2.2.2.5. Đặc điểm công tác quản trị Marketing
- Nhân sự Marketing
- Ngân sách hoạtđộngMarketing
- Hệ thống thu thập thông tin Marketing
2.2.3. Một số kết quả hoạtđộngsản xuất kinh doanh củacôngtyBaAn
2.3. Thực trạng hoạtđộngMarketinghỗnhợpcủacôngty CP BaAnđốivớidòngsảnphẩmốngnhựa
xoắn ThăngLong tại thị trường Việt Nam.
2.3.1. Tổng quan hoạtđộngMarketingcủacôngty CP BaAnvớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăng
Long
2.3.1.1. Đặc điểm công tác phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
Phân đoạn thị trường ốngnhựaxoắn
Do đặc điểm của thị trường ốngnhựa xoắn, côngty chỉ chủ yếu phân đoạn dựa trên cơ sở theo địa lý
và nhân khẩu học.
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Do là đơn vị tiên phong trên thị trường ốngnhựa xoắn, nên côngty lựa chọn phương án chiếm toàn
bộ thị trường. Tuy nhiên, do có sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường, nên công
ty đã tập trung hơn vào một số đoạn thị trường được coi là thế mạnh của mình.
Theo phân đoạn dựa vào địa lý. Côngty đang tập trung vào đoạn thị trường miền nam
Theo phân đoạn dựa vào nhân khẩu học. Côngty tập trung vào đoạn thị trường mục tiêu là các
công ty nước ngoài và tập đoàn Điện lực
2.3.1.2. Chiến lược định vị củacôngtyBaAn trên thị trường ốngnhựaxoắn tại Việt Nam
Ngay từ ngày đầu thành lập, côngty đã sử dụng chiến lược định vị thương hiệu là định vị dựa vào
chất lượng sảnphẩm
2.3.1.3. Chiến lược Marketing áp dụng cho thị trường sảnphẩmốngnhựaxoắn
Đối với thị trường sảnphẩmốngnhựa xoắn, côngtyBaAn áp dụng chiến lược Marketing dự án.
2.3.2. Nội dung hoạtđộngMarketinghỗnhợpcủacôngtyBaAnđốivớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắn
2.3.2.1. Chính sách sảnphẩm
Sản phẩmốngnhựaxoắnThăngLong được chia làm 3 cấp độ củasản phẩm: sảnphẩm cốt lõi,
sản phẩm cụ thể và sảnphẩm bổ trợ.
Sảnphẩm cốt lõi. Vớisảnphẩmốngnhựaxoắn thương hiệu Thăng Long, yếu tố cốt lõi củasản
phẩm chính là những yếu tố kỹ thuật cấu thành nên chất lượng kỹ thuật củasảnphẩm như: nguồn gốc,
nguyên liệu, đặc điểm nổi trội củasản phẩm…
Sảnphẩm cụ thể: Sảnphẩmốngnhựaxoắn HDPE ThăngLong hình lượn sóng, có màu vàng da
cam hoặc màu ghi xám.
Sảnphẩm hỗ trợ
Đối với thị trường khách hàng công nghiệp, sảnphẩm hỗ trợ ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua
của khách hàng, khi mà yếu tố cốt lõi củasảnphẩm đã được đảm bảo. Sảnphẩm hỗ trợ củasảnphẩmống
nhựa xoắnThăngLong là các dịch vụ liên quan đến khách hàng từ lúc bán hàng đến hỗ trợ sau bán, chăm
sóc khách hàng.
Quyết định về chủng loại sảnphẩm
Hiện nay, côngtyBaAn chỉ áp dụng hướng phát triển chủng loại theo cả 2 hướng xuống phía dưới
và hướng lên trên.
7
Quyết định về danh mục sảnphẩm
Ngoài sảnphẩmốngnhựaxoắn HDPE Thăng Long, côngty đã quyết định mở rộng thêm danh mục
sản phẩmcủa mình theo chiều dài khi quyết định sản xuất loại ốngthẳng HDPE và ống tổ hợp HDPE.
Quyết định về nhãn hiệu
Quyết định về thiết kế và phát triển sảnphẩm mới
2.3.2.2. Chính sách giá cả
Hiện tại, côngty đang áp dụng phương pháp định giá cho sảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLong dựa
vào giá thành sản xuất là chính, và có tham khảo mức giá củađối thủ cạnh tranh.
Công ty áp dụng các mức chiết khấu khác nhau cho từng đoạn thị trường khác nhau. Mức chiết khấu
này có chiết khấu trực tiếp vào giá trị của đơn hàng của các côngty khách hàng hay chiết khấu cho những cá
nhân ảnh hưởng đến quyết định mua hàng.
Trong trường hợp tham gia đấu thầu cụ thể, mức giá sẽ được lãnh đạo côngty quyết định dựa trên sự
tham vấn ý kiến của phòng Kinh doanh.
2.3.2.3. Chính sách phân phối
Do đặc thù thị trường khách hàng công nghiệp, nên côngtyBaAn sử dụng kênh phân phối chủ yếu
là kênh ngắn: trực tiếp hoặc gián tiếp qua các đại lý phân phối cấp 1.
Mặt khác, việc quản lý kênh phân phối qua đại lý này cũng không hề dễ dàng. Vì vậy, côngty đã
đưa ra khá nhiều những biện pháp để quản lý hệ thống kênh phân phối.
Tuyển chọn các thành viên kênh
Khuyến khích kênh. BaAn đang áp dụng một số biện pháp khuyến khích kênh cụ thể như sau:
Tài trợ tài chính: Côngty thường áp dụng các mức chiết khấu, hoa hồng, thưởng cho doanh số
bán.
Quà tặng: Côngty cũng thường xuyên có các chương trình tặng quà cho khách hàng, đại lý vào
các dịp lễ, tết.
Khuyến khích đội ngũ cán bộ kinh doanh củacôngty
2.3.3.4. Xúc tiến hỗnhợp
Hoạtđộng bán hàng cá nhân
Bán hàng cá nhân đóngđóng vai trò hết sức quan trọng đốivớihoạtđộng kinh doanh củacông ty.
Bởi vậy, BaAn rất chú trọng trong việc tuyển chọn, đào tạo và phát triển nhân sự phòng Kinh doanh. Hiện
nay, BaAncó một đội ngũ bán hàng trẻ, có trình độ và năng lực chuyên môn tốt, chịu được áp lực công việc.
Hiện tại quy trình được áp dụng trong côngty nhằm tìm kiếm và duy trì mối quan hệ với khách hàng
bao gồm 7 bước:
Hình 2.4: Quy trình tìm kiếm khách hàng mới củacôngtyBaAn
Quảng cáo.
- Quảng cáo trên báo chí, BaAn đã tiến hành đăng quảng cáo của mình trên báo Đấu thầu và thị
trường giá cả vật tư từ năm 2007 đến 2010. Ngoài ra, côngty còn quảng cáo trên một số báo như Điện lực
miền trung, Tập đoàn điện lực… Tuy nhiên, hình ảnh quảng cáo không được thống nhất, tính mỹ thuật còn
chưa cao, thông điệp quảng cáo còn thiếu rõ ràng và chưa cócông cụ để đánh giá kết quả thu được
8
- Quảng cáo qua internet. Côngty sử dụng chủ yếu đăng quảng cáo lên website củacông ty.
Website củacôngty đã được ra mắt ngay từ những ngày đầu thành lập, và tỏ ra là một công cụ xúc tiến khá
hiệu quả trong những năm gần đây. Tuy nhiên, vì vốn đầu tư còn hạn chế nên website củaBaAn vẫn tồn tại
một số khuyết điểm cần khắc phục.
[...]... THIỆNHOẠTĐỘNGMARKETINGHỖNHỢPCỦACÔNGTYCỔPHẦNBAANĐỐIVỚIDÒNGSẢNPHẨMỐNGNHỰAXOẮNTHĂNGLONG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoạtđộng và chiến lược Marketingcủacôngty CP BaAnđốivớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắn 3.1.1 Phương hướng hoạt độngcủacôngtycổphần Ba An 3.1.2 Định hướng chiến lược Marketing - Thị trường mục tiêu củasảnphẩmốngnhựaxoắn - Định hướng chiến lược Marketing. .. hoạtđộngMarketing cụ thể được định hướng - Cách thức tổ chức và thực hiện hoạtđộngMarketing 3.2 Một số giải pháp hoànthiệnhoạtđộngMarketinghỗnhợpđốivớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLongcủaCôngtyCổphầnBaAn tại thị trường Việt Nam 3.2.1 Hoànthiện chính sách sảnphẩm Trong giới hạn của luận văn này, tác giả xin đề xuất một số giải pháp hoànthiện chính sách sảnphẩmcủacông ty. .. về Marketing, Marketinghỗnhợp và Marketinghỗnhợp trong lĩnh vực B2B Chương 2 của luận văn phân tích thực trạng ứng dụng Marketinghỗnhợp cho dòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLongcủaCôngtyBaAn tại thị trường Việt Nam Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, chương 3 của luận văn đi vào đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiệnhơn chính sách Marketinghỗn hợp củacôngtycổphần Ba Anđốivới dòng. .. biết về sảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLong và côngtyBaAn - Một số kết quả khác 2.4.2 Đánh giá về hoạtđộngMarketinghỗnhợpcủacôngtyBaAnvớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLong 2.4.2.1 Điểm mạnh - Côngtycó một chính sách sảnphẩm khá tốt - Côngtycó một đội ngũ nhân viên kinh doanh trẻ, năng động, được đào tạo bài bản ở các trường đại học như Kinh tế Quốc dân, Thương Mại - Hệ thống phân... các phương pháp như thống kê, tổng hợp để phân tích dữ liệu 2.4.1.2 Kết quả thu được từ cuộc điều tra - Nhu cầu sử dụng ốngnhựaxoắn - Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sảnphẩmốngnhựaxoắn - Địa điểm mua sảnphẩmốngnhựaxoắn - Tình hình nhận biết nhãn hiệu sảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLongcủacôngtyBaAn - Đánh giá của khách hàng về sảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLong - Kênh thông tin... kinh doanh với lực lượng bán hàng củacôngtyCôngty đã tham gia hội chợ Expo từ năm 2007-2009 và hội chợ xúc tiến thương mại ở Lào năm 2008 Marketing trực tiếp Các hình thức Marketing trực tiếp được côngty sử dụng: - Marketing qua điện thoại - Marketing trực tiếp qua catalog 2.4 Đánh giá về hoạtđộngMarketinghỗn hợp củaCôngtycổphần Ba AnđốivớidòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLong tại thị... dòngsảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLong tại thị trường Việt Nam Luận văn tốt nghiệp hi vọng là một tài liệu hữu ích giúp cho ban lãnh đạo Côngty CP BaAn thấy rõ tình hình hoạtđộngMarketingcủa doanh nghiệp, khả năng ứng phó củacôngtyvới các yếu tố bên trong và bên ngoài, vị thế củacôngty so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường ốngnhựaxoắn Từ đó, các nhà lãnh đạo củacôngty có... động cũng như từng bước làm chủ được công việc và sáng tạo 13 KẾT LUẬN Luận văn tốt nghiệp này đề cập về vấn đề ứng dụng lý thuyết Marketing vào thực tế doanh nghiệp ở Việt Nam trên thị trường khách hàng tổ chức, doanh nghiệp (B2B) Cụ thể, luận văn nghiên cứu về việc ứng dụng lý thuyết MarketinghỗnhợpđốivớisảnphẩmốngnhựaxoắnThăngLongcủaCôngtyCổphầnBaAn Chương 1 của luận văn hệ thống... vị củaBaAn vẫn chưa thật rõ nét, chưa in đậm vào tâm trí khách hàng - Hệ thống thu thập thông tin vẫn còn rất thô sơ - Công tác đánh giá hiệu quả của các họatđộngMarketing chưa hiệu quả 2.4.2.3 Nguyên nhân những hạn chế Những hạn chế trong hoạt độngMarketingcủacôngtycổphần Ba An do những nguyên nhân chủ quan và cả những nguyên nhân khách quan tác động CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN... về nhu cầu và sự hài lòngcủa khách hàng đốivớisảnphẩmốngnhựaxoắn 2.4.1.1 Giới thiệu về cuộc điều tra Cuộc điều tra này nhằm mục tiêu điều tra nhu cầu và sự hài lòngcủa khách hàng đốivớisảnphẩmốngnhựaxoắn và dựa vào việc thu thập thông tin từ các khách hàng tiềm năng hoặc hiện tại củacôngtyBaAn Dữ liệu thu được từ nghiên cứu định lượng được xử lý thông qua phần mềm SPSS (V.16), sau . dung hoạt động Marketing hỗn hợp của công ty Ba An đối với dòng sản phẩm ống nhựa xoắn
2.3.2.1. Chính sách sản phẩm
Sản phẩm ống nhựa xoắn Thăng Long. hoạt động Marketing
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing hỗn hợp đối với dòng sản phẩm ống nhựa xoắn
Thăng Long của Công ty Cổ phần Ba