Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
447,75 KB
Nội dung
_ ʌ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BÍCH VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 _ ʌ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BÍCH VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Bích Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.2 Bảo đảm an toàn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại5 1.2 TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tài sản bảo đảm cho vay Ngân hàng thương mại 1.2.2 Xử lý tài sản bảo đảm cho vay 10 1.3 HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1.3.1 Khái niệm hiệu xử lý tài sản bảođảm cho vay 24 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởngđến hiệu quảxử lý tài sản bảo đảm cho vay Ngân hàng thương mại 25 1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY .28 1.4.1 Các tiêu định tính 28 1.4.2 Các tiêu định lượng 30 1.5 KINH NGHIÊM XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG VIỆT NAM .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinhdoanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 38 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á .42 2.2.1 Quy định cấu nhân thực công tác xử lý tài sản bảo đảm 42 2.2.2 Thực trạng công tác xử lý tài sản bảo đảm cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 45 2.2.3 Đánh giá hiệu xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 61 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á TRONG THỜI GIAN TỚI 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 62 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm 63 3.2.2 Tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội .65 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 66 3.2.4 Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.3 KIẾN NGHỊ 68 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 68 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 71 KẾT LUẬN 72 NHTM Ngân hàng thương mại NHNNVN TCTD Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổ chức tín dụng SeABank Ngân hàng Thương mại Cổ phân Đông Nam A TMCP Thương mại Cổ phân TSBĐ Tài sản bảo đảm HĐTC Hợp đơng thê châp TGTT Tiền gửi tốn TTI Thị trường TT2 Thị trường ĐVXLN Đơn vị xử lý nợ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn SeABank từ năm 2010 - 2014 39 Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay SeABank từ năm 2010 - 2014 40 Bảng 2.3: Giá trị loại TSBĐ tương ứng với dư nợ SeABank từ năm 2012 - 2014 46 Bảng 2.4: Giá trị loại TSBĐ tương ứng với dư nợ phải xử lý từ năm 2012 - 2014 (giá trị thời điểm ký hợp đồng tín dụng) .47 Bảng 2.5: Kết thu nợ từ xử lý TSBĐ SeABank năm 2014 49 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các tiêu tài SeABank đến 31/12/2014 .38 Biểu đồ 2.2: Tổng huy động vốn SeABank từ năm 2010 - 2014 38 Biểu đồ 2.3: Tổng cho vay TT1và TT2 SeABank từ năm 2010 2014 40 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức SeABank .37 Sơ đồ 2.2: Các bước xử lý TSBĐ SeABank 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể khẳng định tín dụng ngân hàng giai đoạn tiếp tục kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế Đối với hoạt động tín dụng, tài sản bảo đảm (TSBĐ) xem “phao cứu sinh” nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo ngân hàng thu hồi phần toàn gốc lãi khách hàng không trả nợ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, công tác xử lý TSBĐ tổ chức tín dụng (TCTD) cịn tồn nhiều bất cập Bên cạnh đó, văn pháp luật liên quan đến TSBĐ xử lý TSBĐ tình trạng vừa chồng chéo vừa thiếu hụt Đây vấn đề cộm hoạt động TCTD, cần phải có giải pháp mang tính tồn diện nhằm nâng cao hiệu xử lý TSBĐ, thu hồi nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank) thành lập năm 1994, đến SeABank có 20 năm hoạt động, trở thành 12 ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam Với nội lực vững mạnh, tảng công nghệ đại tư vấn từ chuyên gia hàng đầu ngồi nước SeABank có bước tiến công tác xử lý TSBĐ tiền vay Tuy nhiên nhằm đưa Ngân hàng hoạt động theo hướng ổn định, an toàn, giảm thiểu rủi ro phát triển lành mạnh, SeABank tiếp tục tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm Xuất phát từ vấn đề này, chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu xử lý Tài sản bảo đảm cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn đưa lợi ích triển khai theo giải pháp đồng thời góp phần kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Đơng Nam Á Tình hình nghiên cứu Thực tế tình hình nợ xấu ngân hàng di n thời gian qua vấn 60 nên việc xử lý TSBĐ phải phụ thuộc vào thái độ chủ sở hữu, gây khó khăn cho ngân hàng q trình xử lý (ví dụ: Chủ sở hữu tài sản bỏ trốn, chống đối ) Khi Khách hàng chống đối Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ từ quan chức có thẩm quyền Ví dụ khách hàng khơng hợp tác giao tài sản cần cuỡng chế để giải nhung nhận lại đuợc lại thờ ơ, hợp tác chua đạt đuợc nhu mong muốn từ phía Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Với hệ thống tu liệu số liệu phong phú, chuơng làm rõ thành tựu hạn chế chủ yếu công tác xử lý TSBĐ cho vay SeABank, đồng thời phân tích cụ thể nguyên nhân gây hạn chế Để từ tìm số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý TSBĐ Ngân hàng Nội dung đuợc trình bày cụ thể chuơng 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á TRONG THỜI GIAN TỚI Tại hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014, vào tiêu năm trước, ngân hàng SeABank đề cho số kế hoạch tiêu kinh doanh năm 2015, cụ thể sau: - Tổng nguồn vốn huy động đạt : 92.300 tỷ đồng - Tổng dư nợ đạt: 55.200 tỷ đồng - Tỷ lệ nợ hạn không : 2.88% - Lợi nhuận trước thuế: 1.230 tỷ đồng Riêng lĩnh vực hoạt động cho vay, SeABank đặt tiêu kế hoạch tăng dần mức dư nợ với tốc độ tăng khoảng > 20% Để đạt mục tiêu trên, SeABank lập kế hoạch cụ thể nhằm định hướng cho việc triển khai thực công tác cho vay, bao gồm: - Hoạt động cho vay bảo đảm tăng trưởng, an toàn, hiệu Dành lượng vốn lớn để cấp tín dụng cho doanh nghiệp quốc doanh, tập doàn kinh tế Nhà nước, dự án có tầm cỡ quốc gia lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập Việc tăng trưởng hoạt động cho vay phải liền với việc củng cố nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng, đảm bảo khả thu hồi vốn, giảm tỷ lệ nợ hạn xuống tỷ lệ cho phép Bên cạnh trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước cần tiếp cận thành phần kinh tế khác để đa dạng hoá hoạt động đầu tư - Tích cực tìm kiếm dự án đầu tư trung dài hạn an toàn, hiệu quả, nhằm giữ ổn định tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn 62 - Tiếp tục bám sát khách hàng tiếp cận khách hàng khác địa bàn, đảm bảo tăng cường dư nợ với phương châm vững chắc, ổn định, an tồn Làm tốt cơng tác tiếp thị, tiếp cận khách hàng, rà soát phân loại doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh yếu thua lỗ khơng có khả trả nợ phải giảm dần mức độ đầu tư để đảm bảo an tồn tín dụng -Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay chất lượng thẩm định dự án đầu tư, tăng cường công tác huy động vốn tổ chức kinh tế dân cư - Tổ chức cơng tác kiểm tra giám sát quy trình nghiệp vụ kinh doanh cách thường xuyên, uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót nghiệp vụ, kiên xử lý trường hợp sai phạm, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh - Theo dõi bám sát khoản cho vay để thu hồi nợ kịp thời hạn, đồng thời tiếp tục tìm kiếm khách hàng để đảm bảo dư nợ tăng ổn định - Tích cực tìm biện pháp giải thu hồi khoản nợ tồn đọng, nợ hạn khó địi, phối hợp với quan pháp luật quan thi hành án xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, tiến hành biện pháp để nâng cao tỷ lệ dư nợ cho vay có bảo đảm tài sản Có thể thấy định hướng phát triển SeABank hoạt động cho vay nói chung cơng tác xử lý TSBĐ nói riêng rõ ràng, đắn Nó kim nam cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, vừa giúp tăng trưởng tín dụng đồng thời bảo đảm chất lượng tín dụng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á Rủi ro tín dụng ln tồn hoạt động kinh doanh NHTM Mặc dù NHTM ln tìm cách để giảm thiểu rủi ro 63 phải đối mặt với tình trạng khối lượng lớn vốn kinh doanh ngân hàng bị ứ đọng không xử lý TSBĐ Mục tiêu hoạt động kinh doanh NHTM an tồn sinh lợi Vì việc xử lý TSBĐ giúp ngân hàng thu lại toàn phần lượng vốn khách hàng khơng trả nợ giúp giảm chi phí nguồn vốn vay không thu lãi phải trả lãi cho nguồn tiền gửi dân chúng Cơng tác xử lý TSBĐ đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng nay, việc thực cịn số khó khăn, vướng mắc Vì việc nâng cao hiệu xử lý TSBĐ NHTM nói chung SeABank nói riêng cần phải thực thi biện pháp tạo đà, đẩy nhanh tiến trình lành mạnh hố hoạt động tài ngân hàng 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm Là cấu phần thiếu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro liên quan đến TSBĐ (gồm rủi ro pháp lý, rủi ro khoản, rủi ro quản lý, rủi ro hư hỏng, giảm giá trị TSBĐ) cần nhận diện, đo lường, giám sát quản lý cách chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TCTD Cụ thể: - Thực chấm điểm TSBĐ để làm nhận hay từ chối TSBĐ định tỷ lệ cấp tín dụng phù hợp giá trị TSBĐ khách hàng; - Quy trình cho vay TCTD xác định rõ trách nhiệm cán tín dụng phải yêu cầu cung cấp thông tin TSBĐ thẩm định, xem xét việc cấp tín dụng hồ sơ vay vốn phải có văn cung cấp thơng tin có xác nhận quan đăng ký giao dịch bảo đảm - Từng bước nâng cao chất lượng công tác định giá TSBĐ Tùy theo đặc thù TCTD, tính chất khoản vay, mức độ quan trọng phức tạp TSBĐ, TCTD lựa chọn ba hình thức tổ chức định giá phù 64 hợp với điều kiện hồn cảnh để tiết kiệm thời gian chi phí cho việc định giá: (i) Việc định giá phận tín dụng đảm nhiệm, áp dụng TCTD chưa có phận định giá độc lập khoản vay nhỏ, TSBĐ có giá trị thấp dễ dàng định giá, hệ thống thơng tin sẵn có, cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm thẩm định xác định giá trị tài sản; (ii) Giao phòng định giá độc lập thực hiện, áp dụng TCTD mà hoạt động cho vay có TSBĐ chiếm tỷ trọng lớn, khách hàng khối lượng cho vay nhiều, thường xuyên Phòng định giá độc lập đặt hội sở chính, nằm phận quản lý rủi ro tín dụng quan hệ khách hàng; (iii) Thuê định giá từ tổ chức bên khối lượng hợp đồng cho vay nhiều, không đủ số lượng cán định giá tài sản định giá có giá trị lớn phức tạp việc định giá tài sản bảo đảm SeABank nhiều hạn chế Hiện nay, việc định giá TSBĐ SeABank thực theo phân quyền, tức giá trị TSBĐ mức giá trị AMC - Công ty quản lý khai thác tài sản SeABank định giá, cịn mức giá trị Chi nhánh định giá Vậy phận định giá cần thành lập có tham gia số cán tín dụng phụ trách việc thẩm định dự án cán xử lý nợ qua hạn họ người nắm vững hết kỹ thuật phân tích, thơng tin thành thạo đánh giá theo dõi tài sản bảo đảm - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua việc đăng ký giao dịch bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Ngay nhận chấp tài sản, TCTD cần thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức 65 trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 3.2.2 Tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung nhận chấp, xử lý TSBĐ nói riêng Việc kiểm tra, kiểm sốt rủi ro liên quan đến TSBĐ cần thực hai khía cạnh Thứ kiểm sốt tổng thể danh mục TSBĐ: phân tích tổng thể danh mục TSBĐ nhằm nhận diện cấu tập trung TSBĐ, mức độ rủi ro loại tài sản, đồng thời đánh giá chất lượng danh mục TSBĐ cách định kỳ, thường xuyên để đưa biện pháp phòng tránh kịp thời nhằm giảm thiểu tác động giá trị danh mục TSBĐ thay đổi bất lợi môi trường (pháp luật, kinh tế, công nghệ, xã hội ) Ngoài ra, TCTD cần phải rà soát hệ thống chấm điểm TSBĐ, cần trì quy trình rà sốt tồn diện, phối hợp độc lập để đảm bảo việc chấm điểm xác hệ thống chấm điểm hoạt động kỳ vọng Việc rà soát bao gồm nội dung như: thiết kế tiêu chí, kiểm tra tính xác hạng mục rủi ro, phát triển mô hình Thứ hai, kiểm sốt TSBĐ khoản vay cụ thể cần thực cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động giải pháp khắc phục kịp thời Bên cạnh đó, cần thường xuyên kiểm tra, đối chiếu khoản mục TSBĐ ghi nhận tài khoản ngoại bảng với hợp đồng bảo đảm, tình trạng lưu giữ hồ sơ liên quan đến TSBĐ thực tái định giá TSBĐ theo định kỳ, tốt khoảng thời gian 03 tháng/lần tối thiểu 06 tháng/lần Đối với TSBĐ kho hàng, hàng hóa luân chuyển, cần kiểm tra thường xuyên biện pháp, quy trình quản lý tài sản chấp, đảm bảo an tồn, khơng thất thoát 66 Việc giám sát hành vi cán tín dụng lãnh đạo TCTD biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Một số vụ án kinh tế lớn thời gian vừa qua có liên quan đến cán ngân hàng thuơng mại có tiếp tay cán ngân hàng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá TSBĐ lên cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng hay huớng dẫn khách hàng hợp thức hóa hồ sơ khách hàng chua đủ điều kiện vay, chí yêu cầu cán tín dụng thực theo ý kiến đạo phán tín dụng Do đó, cần phát ngăn chặn sớm hành vi cán tín dụng móc ngoặc với khách hàng Chính lý nhu nên thiết phải tổ chức lại hệ thống kiểm tra kiểm soát nội theo mơ hình hệ thống kiểm tra nội trực thuộc hội sở chính, độc lập hồn tồn với chi nhánh nhằm đảm bảo tính khách quan kiểm tra, phát huy hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát nội Để thuận tiện cho hoạt động kiểm tra theo dõi, đặt văn phịng hệ thống kiểm tra nội cụm, miền nuớc 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao hiệu công tác xử lý TSBĐ TCTD, việc tăng cuờng quản lý đào tạo lại nguồn nhân lực biện pháp quan trọng, lâu dài Hàng năm, TCTD cần xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung truớc hết vào nội dung chủ yếu nhu nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, khung pháp lý giao dịch bảo đảm, xử lý TSBĐ Việc giảng dạy nên lãnh đạo ngân hàng trực tiếp giảng dạy mời giảng viên có kinh nghiệm trình độ đại học, từ trung tâm điều hành; tổ chức thuờng xuyên buổi thảo luận, học hỏi kinh nghiệm lẫn học tập từ ngân hàng tiên tiến Song song với sách thu hút giữ cán có trình độ kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt bối cảnh TCTD nuớc thâm nhập mở rộng hoạt động Việt Nam SeABank cần tìm hiểu lực, sở truờng 67 cán tín dụng để đề bạt, bố trí, quản lý, sử dụng cán thực việc xử lý tài sản bảo đảm cho phù hợp, phát huy tốt khả cán tín dụng nhằm đem lại hiệu cao công tác, ngăn ngừa rủi ro xảy TCTD cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần cho cán nhân viên, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận để thu hút giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngồi ra, cần có phối hợp liên thơng TCTD với chuyên gia nhiều kinh nghiệm đến từ hệ thống quan tư pháp không hoạt động tư vấn, phối hợp xử lý vụ việc mà cịn hỗ trợ đào tạo thơng qua việc thường xun tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành nhằm nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro cơng tác xử lý TSBĐ cho cán Thực tế cho thấy, xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mang tính nghiệp vụ ngân hàng mà liên quan đến nhiều chế định luật mà pháp luật ban hành buộc ngân hàng phải tuân theo Hiện nay, cán tín dụng SeABank chưa trang bị nhiều kiến thức pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh tế luật đất đai, luật phá sản, luật dân Hơn nữa, pháp luật nhiều chồng chéo, chưa hợp lý nên việc mời chuyên gia tư vấn pháp luật việc làm cần thiết SeABank Các chuyên gia xác định hợp pháp tài liệu, giấy tờ liên quan đến việc cầm cố, chấp tài sản bảo đảm, ngăn chặn đuợc tình trạng sử dụng giấy tờ giả để vay vốn ngân hàng, ngân hàng giảm bớt rủi ro việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ sau Khi tiến hành biện pháp xử lý tầi sản bảo đảm chuyên gia người trực tiếp tham gia làm việc với quan luật pháp để bảo vệ lợi ích hợp pháp cho ngân hàng Các giải pháp nhân lực cần SeABank thực sớm để có lực lượng cán ngân hàng có trình độ kinh nghiệm tốt, giúp ích cho q trình phát triển ngân hàng giai đoạn 68 3.2.4 Tăng cường phối hợp ngân hàng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm Nhằm tạo sở pháp lý tăng cường phối hợp TCTD quan thi hành án dân sự, vừa qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp ký kết Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 03/01/2015 việc phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp công tác thi hành án dân Theo đó, định kỳ hai bên phối hợp tổ chức thực kiểm tra công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động ngân hàng; rà soát, tổng hợp kết phân loại, kết thi hành án, xây dựng kế hoạch tổ chức thi hành án, có biện pháp giải cụ thể khó khăn vướng mắc TCTD phát sinh công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động tín dụng, ngân hàng Việc ký kết Quy chế phối hợp kỳ vọng hoàn thiện bước khung pháp lý nhằm giúp quan tư pháp TCTD phối hợp thực hiệu chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời tạo sở phối hợp đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu xử lý dứt điểm vụ việc thi hành án dân hoạt động tín dụng, ngân hàng, góp phần quan trọng thực mục tiêu xử lý nợ xấu mà Quốc hội, Chính phủ đặt Để triển khai có hiệu Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP, chi nhánh TCTD cần chủ động, tích cực phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo, Chi cục, Cục thi hành án dân địa phương chấp hành viên để đẩy nhanh trình giải vụ việc thi hành án nhằm xử lý dứt điểm TSBĐ, thu hồi nợ xấu 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ Thứ nhất, Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu 69 Thứ hai, Các quan quyền cần tăng cuờng phối hợp, hỗ trợ việc thu giữ tài sản, xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Cụ thể: Khi phát sinh nợ hạn, Ngân hàng có quyền xử TSBD theo biện pháp phù hợp với quy định pháp luật nhu thu giữ để bán, chuyển bán đấu giá, nhận tài sản thay cho nghĩa vụ trả nợ mà không phụ thuộc vào chấp thuận Chủ tài sản, không bắt buộc phải qua thủ tục khởi kiện thi hành án Căn pháp lý để thực quyền Hợp đồng tín dụng Hợp đồng chấp đuợc ký kết hợp lệ Việc thực đảm bảo nguyên tắc khách quan, minh bạch, hợp pháp Các truờng hợp TSBĐ dễ bị tẩu tán/hủy hoại nhu hàng hóa, phuơng tiện vận tải, không bắt buộc phải thực thủ tục thông báo truớc việc thu giữ Nếu việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm bị cản trở, chống đối quan hữu quan có trách nhiệm tham gia hỗ trợ việc thu giữ, xử lý TSBĐ ngân hàng tuơng tự nhu cuỡng chế thi hành án Cơ quan cơng chứng Văn phịng đăng ký nhà đất/cơ quan có thẩm quyền xác nhận việc chuyển nhuợng tài sản phải thực thi trách nhiệm để Ngân hàng hoàn thiện thủ tục chuyển nhuợng, bàn giao tài sản bảo đảm cho nguời mua mà không buộc ngân hàng phải xuất trình văn chấp thuận/văn ủy quyền chủ tài sản truờng hợp Thứ ba, hoàn thiện khung khổ pháp lý liên quan tới việc xử lý TSBĐ Cụ thể, quan có thẩm quyền cần ban hành cụ thể quy trình thi hành án Thực tế, có nhiều giai đoạn khơng có quy định cụ thể thời gian thời hạn giải xong CQTHA, đặc biệt giai đoạn xác minh, đo vẽ truớc kê biên Một số tiến trình có quy định thời gian nhung tiến trình khơng có quy định thời gian nối tiếp Đặc biệt, chua quy định rõ chế tài xử lý có vi phạm pháp luật thi hành án nhu vi phạm chậm tiến độ nên thực tế công tác thi hành án số nơi chậm 70 Mặt khác, quan có thẩm quyền cần ban hành huớng dẫn việc hạch toán nhận bàn giao tài sản (chua xử lý thu nợ), hướng dẫn việc thực quyền nắm giữ thời gian xử lý tài sản, chế phân loại nợ, trích lập dự phịng trường hợp đặc thù ) Thực tế, tài sản bảo đảm khó bán tính khoản thị trường thấp: (nhất trường hợp Khách hàng thiện chí bàn giao TSBĐ, TSBĐ thi hành án bán chưa tìm người mua có giá phù hợp, cần có thêm thời gian để xử lý) Cuối cùng, quan thẩm quyền cần ban hành quy định hướng dẫn chi tiết việc xử lý số loại tài sản bảo đảm đặc thù Dự án bất động sản, dự án đầu tư khác nhằm tạo linh hoạt chủ động TCTD việc tìm kiếm đối tác kế thừa vai trò Chủ đầu tư Dự án xử lý Đặc biệt cần xem xét, có biện pháp bảo đảm quyền lợi Ngân hàng tài trợ vốn áp dụng chế định thu hồi đất, thu hồi dự án Dự án TSBĐ không triển khai tiến độ vi phạm Chủ đầu tư - khách hàng vay vốn ngân hàng Thứ tư, giảm thiểu thời gian tố tụng, khởi kiện, thi hành án Thực tế, Khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ đồng thời không hợp tác, Ngân hàng phải khởi kiện, thời gian khởi kiện nhanh tháng, chậm lên tới 2, năm, sau thời gian thi hành án năm Như xử lý TSBĐ trung bình từ 2-3 năm khiến cho công tác thu hồi nợ không hiệu Thứ năm, cần có quan quản lý đủ thẩm quyền (tương tự Tòa án) để chứng thực HĐTC chấp Đến nợ hạn TCTD tồn quyền thu bán TSBĐ, khơng vấp phải trở ngại việc chứng thực HĐTC 71 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, Phối hợp kịp thời với Bộ ngành liên quan việc thực theo quy định, hướng dẫn thông tư liên tịch số 16/2014 ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, ban hành văn quy định việc ngừng tính lãi kể từ ngày có định Toà án tài sản chấp, cầm cố tiến hành xử lý theo pháp luật Theo đó, lãi q hạn khơng phát sinh thêm để thu hồi đủ nợ gốc lãi KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng xử lý TSBĐ Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank), chương nêu vài kinh nghiệm NHTM việc xử lý TSBĐ, đồng thời đưa hệ thống giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu xử lý TSBĐ SeABank theo hướng văn pháp luật Việt Nam nói chung văn quy định SeABank nói riêng Các giải pháp phải thực đồng từ nhiều phía, từ quan liên ngành, hệ thống Ngân hàng tới khách hàng vay vốn việc xử lý tài sản phát huy tác dụng 72 KẾT LUẬN Trong công tác xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay, SeABank có nỗ lực để thu hồi khoản nợ xấu cịn tồn đọng Qua phân tích thực tế tình hình xử lý tài sản bảo đảm SeABank nhận thấy nghiệp vụ bước cải thiện có thành định, song bên cạnh cịn khơng tồn nguyên nhân khách quan chủ quan tác động làm ảnh hưởng tới hiệu xử lý tài sản bảo đảm Từ thực ti ễ n đó, luận văn đưa hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay SeABank Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng hợp hệ thống hóa có chọn lọc lý luận tài sản bảo đảm hiệu xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, dựa sở lý luận xử lý tài sản bảo đảm, luận văn sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xử lý tài sản bảo đảm Qua rút tồn khó khăn, vướng mắc hoạt động Từ kết trên, luận văn tính cấp thiết việc đề giải pháp nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay SeABank Thứ ba, dựa thực tiễ n SeABank, luận văn đưa hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay SeABank Tuy nhiên, thời gian có hạn hiểu biết kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Thuật ngữ tài tín dụng Viện Khoa học tài chính, Bộ tài chính, Nhà xuất tài chính, 1996 (tr 62, 283) Bộ luật Dân năm 2005 Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai Luật Tổ chức Tín dụng số 07/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng (và định, thông tư hướng dẫn, sửa đổi) Thông tư 21/2012/TT-NHNN ngày 18/06/2012 Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán kỳ hạn giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh NHNN Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 10 Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 163/2006/NĐ-CP 11 Thông tư liên tịch số 16/2014 ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 12 Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/10/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 13 Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản 14 Nghị 24 Nguyễn Trọng số 01/NQ-CP Tài, Xử lý nợ 02/NQ-CP xấu hệ ngày thống 07/01/2013 ngân hàng củaViệt Chính Namphủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát nay, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 3, 2013 triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013 25 Phạmquyết Hữu Hồng Thái, Kinh nghiệm xử lý nợ giải hàm 15 Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 củaxấu Chính phủsố vềnước số pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải ý cho Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Số 11, 2012 nợ xấu 26 http://www.moj gov.vn (Thơngngày tin hỏi đáp tư vấn Chính pháp luật) 16 Nghị định số 209/2013/NĐ-CP 18/12/2013 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế giá trị gia tăng 27 www.SeABank.com.vn ( Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - SeABank) 17 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài 28 www.sbv.com.vn ( Ngân việc hướng dẫn thi hàng hành nhà luậtnước thuếViệt giáNam) trị gia tăng nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 18 Quyết định 866b/QĐ-BTP ngày 31/01/2013 Bộ Tư pháp triển khai thực Nghị 01/NQ-CP 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ 19 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 Hội đồng Thẩm phán hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng Dân 20 Quyết định 03/2011/QĐ-TTg ngày 10/01/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn NHTM 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cơ chế xử lý nợ tài sản tồn đọng hệ thống ngân hàng thương mại, 2000 22 ThS Vũ Thị Phương Hoa, ThS Lê Phương Ninh, Cơ chế xử lý nợ xấu: Nhìn từ yêu cầu thực tiên, 2012 23 Nguy ễ n Thị Mùi, Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ, Tạp chí Tài chính, Số 11, 2012 ... tài sản bảo? ?ảm cho vay 24 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởngđến hiệu qu? ?xử lý tài sản bảo đảm cho vay Ngân hàng thương mại 25 1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY. .. Đánh giá hiệu xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG... ro phát triển lành mạnh, SeABank tiếp tục tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm Xuất phát từ vấn đề này, chọn đề tài ? ?Giải pháp nâng cao hiệu xử lý Tài sản bảo đảm cho vay