kếT QUả NGHIÊN CứU Và ứNG DụNG Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng Số 10/9-2011 99 MT S GII PHP NNG CAO HIU QU X Lí MM BNH, HNG TI S DNG AN TON CHT THI T CễNG TRèNH V SINH ThS. Hng Anh 1 , PGS.TS Nguyn Vit Anh 1 Túm tt: V sinh mụi trng nụng thụn Vit Nam hin nay ang l vn bc xỳc i vi sc khe cng ng. Cht thi t ngi v vt nuụi thi ra t nhiờn v khụng c thu gom v x lý ỳng cỏch s l nguyờn nhõn ch yu phỏt tỏn mm bnh ti ngun nc, t cựng vi cỏc hot ng ca con ngi s xõm nhp vo thc phm v tr li chớnh con ng i. Vic tỏi s dng phõn cho mc ớch nụng nghip v ng nghip l mt tp quỏn lõu i vựng nụng thụn Vit Nam v phỏt trin mnh trong thi gian gn õy. Vi mc ớch tỏi s dng an ton cht thi v nõng cao hiu qu x lý mm bnh ti cỏc cụng trỡnh v sinh ti ch, nhúm nghiờn cu ó thc hin mt s ỏnh giỏ bc u quỏ trỡnh phõn hy din ra trong cỏc cụng trỡnh v sinh ti m t s a phng vựng ng bng Sụng Hng. Nghiờn cu cho thy hu ht cỏc cụng trỡnh v sinh ti ch u cha c xõy dng v vn hnh ỳng quy cỏch, phõn c ly ra sm hn hng dn, tựy theo nhu cu canh tỏc. Bi bỏo xut mt s gii phỏp nhm nõng cao hiu qu x lý mm bnh trong phõn nhm mc tiờu gim ri ro phi nhim mm bnh vi th i gian phõn ngn, phõn tớch cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ cỏc gii phỏp, ng thi xut cỏc nh hng ỏp dng cho cỏc vựng sinh thỏi Vit Nam. Summary: Environmental Sanitation in Vietnams rural areas is becoming more and more challenging due to uncollected and untreated human and animal excreta which later on can enter again into the food chain. Besides, reuse of excreta in agriculture and aquaculture is a traditional way, and it is becoming more and more popular due to intensive cropping. The study team has been conducting surveys on decomposition and reuse of excreta from on-site sanitation facilities in some areas of the Red River delta aiming at enhancing excreta treatment for safe reuse. Initial results of the study show most of on-site sanitation facilities at households are not being used properly, whereas excreta is often withdrawn earlier than time suggested by the Ministry of Health (6 - 12 months) and WHO (1 - 2 years). The authors propose some measures aiming at enhancing the treatment of excreta, and die-off of the pathogens in the conditions of short excreta storage. The authors have also proposed criteria for the solutions evaluation and implementation in the different ecological regions of Vietnam. Nhn ngy 31/8/2011; chnh sa 16/9/2011; chp nhn ng 30/9/2011 1. Tỡnh hỡnh x lý, tỏi s dng cht thi ca ngi v vt nuụi khu vc nụng thụn Vit Nam Cht thi t con ngi l mt trong nhng nguyờn nhõn ch yu gõy ụ nhim mụi trng t v nc. Hng nm, mi ngi thi ra mụi trng t 400 - 500 lớt nc tiu v khong 50 1 Vin Khoa hc v k thut mụi trng, Trng i hc Xõy dng. E-mail: honganh_dhxd@yahoo.com kÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG Sè 10/9-2011 T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng 100 lít phân cùng với 15.000 lít nước dội [8]. Chất thải của gia súc, gia cầm và con người khi thải ra tự nhiên, không được xử lý sẽ đi qua các đường dẫn từ nguồn nước, đất, côn trùng và chính các hoạt động của con người sẽ xâm nhập vào thực phẩm mang theo mầm bệnh trở lại cho chính con người. Vì vậy, các chất thải này cần phải có công trình tiếp nhận và xử lý tại chỗ trước khi cho vào hệ thống chung. Hiện nay, có khoả ng 70% dân số Việt Nam sống ở khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo [7]. Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế và UNICEF, chỉ có 18% hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam có nhà tiêu đạt các tiêu chuẩn hợp vệ sinh của Bộ Y tế [10]. Điều này cho thấy hầu hết chất thải của con người chưa được xử lý đúng cách ở khu vực nông thôn gây ô nhiễm đáng kể nguồn đất, nước, th ực phẩm và môi trường xung quanh. Khoảng 12% các trường học ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh, nghĩa là còn có khoảng 18 triệu trẻ em nông thôn không được sử dụng nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Các em đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ về sức khoẻ do vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân kém, và điều này đã tác động xấu đến sự phát triển của trẻ. Bệnh tiêu chảy là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ốm đau trên phạm vi toàn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện mỗi năm. Theo số liệu điều tra trong 4 năm gần đây của Viện Sốt rét Ký sinh trùng Trung ương, bệnh giun, sán truyền qua đất ở nước ta vẫn còn khá phổ biến. Tỷ lệ nhiễm chung các bệnh giun, sán cao nhất tại vùng trung du và miền núi phía Bắc (hơn 65%), sau đó là đồng bằng sông Hồng, thấp nhất là khu vực đồng bằng sông Cửu Long (tỷ lệ nhiễm giun chỉ khoảng 12 - 14%). Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản rất cao (Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa: > 50%, Hà Nội: gần 20%). Với phụ nữ trưởng thành và phụ nữ ở độ tuổi sinh sản, nhiễm giun ảnh hưởng tới thời kỳ mang thai, gây thiếu máu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con cái họ, có thể gây đẻ non, trẻ thiếu cân, tử vong mẹ và trẻ sơ sinh. Trẻ bị nhiễm giun sẽ bị rối loạn tiêu hóa, cản trở quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng. Lâu ngày có thể khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, sức đề kháng kém, dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Việc tái sử dụng phân người và phân động vật trong sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp là một tập quán lâu đời và phát triển mạnh ở Việt Nam trong nhiều năm tr ở lại đây. Nguồn tài nguyên giàu chất dinh dưỡng này (N, P, K…) có giá trị kinh tế, góp phần cải thiện đời sống, giảm chi phí mua phân hóa học đồng thời làm tăng độ mùn, phì nhiêu của đất. Tuy nhiên việc sử dụng “phân tươi” không tuân thủ quy trình kỹ thuật khiến cho một lượng lớn các vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người còn tồn đọng trong mẫu đất, nước và rau quả. Hình 1 cho thấy đường đi của mầm b ệnh có nguồn gốc từ chất bài tiết, lan truyền tới con người. Các đường gạch đứng là các rào cản cần tạo ra để ngăn chặn sự lan truyền. Hình 1. Các đường lan truyền bệnh dịch có nguồn gốc từ chất bài tiết tới con người kếT QUả NGHIÊN CứU Và ứNG DụNG Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng Số 10/9-2011 101 Nh tiờu hp v sinh phi m bo thu gom, cỏch ly c cht thi ca con ngi, x lý trit mm bnh, v, nu cú th, cho phộp tn thu ngun ti nguyờn nc v cht dinh dng [1]. Ti khu vc nụng thụn ng bng sụng Hng, loi cụng trỡnh v sinh ti ch c s dng ph bin l xớ di nc vi b t hoi, xớ thm di nc, xớ thựng, xớ khụ mt ngn hoc hai ng n phõn. Mt kho sỏt gn õy ca nhúm nghiờn cu thuc Vin Khoa hc v K thut Mụi trng (IESE), Trng i hc Xõy dng v Trng i hc V sinh v Y t nhit i London (LSHTM) ti khu vc nụng thụn thuc ng bng sụng Hng cho thy, tp quỏn canh tỏc nụng nghip cú liờn quan mt thit ti hỡnh thc s dng nh tiờu. Theo khuyn cỏo ca t chc Y t Th gii, phõn ngi c n c trong thi gian t 1 - 2 nm trc khi em tỏi s dng [11]. Theo kinh nghim truyn thng, B Y t ca Vit Nam khuyn cỏo phõn ngi cn c ti thiu 6 thỏng nhm tiờu dit cỏc mm bnh trc khi em bún rung. Tuy nhiờn, trong thc t ti nhng khu vc chuyờn canh trng rau v hoa mu thỡ thi gian núi trờn thng khụng c tuõn th, do ú nguy c phi nhim rt cao v kộo theo ú l nhng thi t hi khụng nh do lõy lan bnh tt. 2. Cỏc tỏc nhõn tiờu dit mm bnh trong cụng trỡnh v sinh ti ch Cỏc yu t ch yu tiờu dit mm bnh trong cụng trỡnh v sinh ti ch l thi gian lu, m, pH, s cú mt ca cỏc sinh vt khỏc, iu kin nhit , t l cacbon/nit 1 day 1 week 1 month 1 year 0.1 1 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 10 100 1000 10000 Vibro cholerae Taenia Shigella Enteric viruses Ascaris Salmonella Entamoeba histolytica Safety zone Nhiệt độ 1 ngy 1 tun 1 thỏng 1 nm Vựng an ton Virus Enteric Hỡnh 2. Kh nng tn ti ca mm bnh trong phõn theo thi gian v nhit (Feachem v nnk, 1983) iu kin sng ti u ca cỏc vi sinh vt gõy bnh l tn ti trong mụi trng vt ch. Vic kộo di thi gian bờn ngoi vt ch cng tỏc ng xu n s sinh trng ca mm bnh. Nhit l yu t quan trng tỏc ng ti kh nng t n ti ca mm bnh. Nhit thớch hp i vi mm bnh t 20 - 40 0 C v hu ht b tiờu dit nhit trờn 45 0 C. V mựa ụng nhit thp kh nng tn ti ca mm bnh cao hn so vi mựa hố). Hỡnh 2 th hin kh nng tn ti ca mm bnh trong phõn theo thi gian v nhit [9]. Hu ht cỏc quỏ trỡnh sng ca vi sinh vt u cú liờn quan ti mụi trng nc do ú m l mt yu t quan trng ca mụi trng. a s cỏc vi sinh vt cn n c dng t do, d hp th. Khi thiu nc s dn n trao i cht gim, hiu qu tiờu dit mm bnh tng. a s cỏc loi vi sinh vt gõy bnh sinh trng tt pH trung tớnh. Quỏ trỡnh k khớ trong cụng trỡnh v sinh ti ch s lm cho pH trong mụi trng ng gim, tỏc ng mnh ti quỏ trỡnh trao i cht. Vic b sung vụi, tro s lm tng pH, cú tỏc dng t t trong tiờu dit mm bnh. S cú mt ca cỏc loi sinh vt khỏc, vic cnh tranh cựng loi thc n vi cỏc loi vi sinh vt khỏc cng l yu t bt li cho cỏc vi sinh vt gõy bnh trong cỏc cụng trỡnh v sinh ti ch. kếT QUả NGHIÊN CứU Và ứNG DụNG Số 10/9-2011 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 102 3. Mt s gii phỏp nõng cao hiu qu x lý cht thi ca cỏc cụng trỡnh v sinh ti ch nõng cao hiu qu tiờu dit mm bnh trong cỏc cụng trỡnh v sinh ti ch, cho phộp gim thi gian , nhm ỏp ng yờu cu tỏi s dng phõn bún ca nụng dõn, cú th cú cỏc hỡnh thc can thip sau õy: 3.1 B sung ch phm vi sinh Vi sinh vt (VSV) tuy nh bộ nht trong sinh gii nhng nng lc hp thu v chuyn hoỏ th c n ca chỳng rt mnh v phong phỳ vt xa cỏc sinh vt bc cao. Nhiu quy trỡnh cụng ngh x lý ụ nhim mụi trng hin ti c phỏt trin vi vai trũ tham gia tớch cc ca VSV nh cỏc quỏ trỡnh: x lý rỏc thi, nc thi, phõn hy cỏc cht c hi, ci to v phc hi mụi trng. Phng phỏp s dng cỏc ch phm VSV x lý cht thi rn lm phõn bún nhm to ra sn phm thõn thi n mụi trng ó v ang c quan tõm nghiờn cu. Hin nay nc ta ang cú nhiu nghiờn cu theo hng tuyn chn, sn xut cỏc ch phm VSV s dng vo quỏ trỡnh x lý cht thi, nhm thỳc y nhanh quỏ trỡnh phõn hu cht thi v mang li hiu qu cao hn [2]. õy l hng nghiờn cu cú nhiu u im v cú tim nng ng dng rng rói. Nhng tr ngi chớnh ca gi i phỏp ny l s cn thit cú cỏc iu kin nghiờn cu phự hp (phũng thớ nghim cụng ngh sinh hc, cỏc hot ng nghiờn cu, th nghim, ỏnh giỏ, thng mi húa). Vic hp tỏc gia cỏc n v nghiờn cu, trin khai trong v ngoi nc s giỳp hin thc húa phng phỏp ny. 3.2 S dng cỏc tỏc nhõn sinh hc Gn õy, cụng ngh x lý thõn thin vi mụi trng da vo sinh vt bi n cht thi thnh phõn hu c giu dinh dng bt u c quan tõm. Cụng ngh x lý cht thi ny c coi l gii phỏp phự hp khc phc nhng khú khn trong cỏc cụng trỡnh v sinh, trong cỏc trang tri chn nuụi m vn m bo s phỏt trin bn vng. Giun l mt tỏc nhõn sinh hc c quan tõm hng u. Mi liờn h gia hot ng ca giun vi t giu dinh dng ó c cp n t lõu trong nhi u cụng trỡnh nghiờn cu. Herlihy (Cụng ty R.T.Solution Inc., M) ó dựng 8 triu con giun t x lý mụi trng trong trang tri nuụi bũ, bin cht thi gia sỳc thnh ngun phõn hu c giu dinh dng gi l Worm Power. Worm Power l sn phm to ra t quy trỡnh nuụi giun t cú kim soỏt sn xut phõn bún. Bn cht ca quy trỡnh l vic s dng giun (giun qu), loi sinh vt cú kh nng phõn hy nhanh cht thi hu c, sau khi ng húa nhng cht hu c ny, giun th i ra mt lng phõn giu dinh dng [11]. Hỡnh 3. Giun qu c s dng x lý phõn, rỏc hu c v cht thi chn nuụi 3.3 B sung cỏc tỏc nhõn húa lý: tro, vụi, mựn ca, tru, õy l cỏch lm truyn thng ca nụng dõn Vit Nam gim m, nõng pH ca phõn bc, phõn chung, to iu kin tt cho cho quỏ trỡnh phõn hy cỏc hp cht hu c, hn ch mựi hụi v tiờu dit mm bnh. Ngoi ra vic b sung tro vo ng cũn cung cp thờm ngu n kali cho phõn. Tuy nhiờn, vic b sung vụi vo nh tiờu v ng cú kh nng l yu t bt li cho quỏ trỡnh phõn hy cỏc ng , do pH cao cng lm tiờu dit cỏc chng vi sinh vt cú ớch. kÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng Sè 10/9-2011 103 3.4 Ủ phân bên ngoài nhà tiêu và sử dụng thêm năng lượng để tăng nhiệt độ ủ Mô hình tiêu biểu của giải pháp này là nhà tiêu sinh thái Vinasanres, được nhóm nghiên cứu trong dự án VinaSanres của Bộ Y tế - Viện Pasteur Nha Trang và SIDA (Thụy Điển) thử nghiệm và đề xuất. Cho đến nay, nhà tiêu sinh thái VinaSanres đã được áp dụng tại nhiều tỉnh miền Trung và Tây nguyên. Một trong những ưu điểm của nhà tiêu Sinh thái Vinasanres so với những kiểu nhà tiêu khác là phân người được tách nước ti ểu và xử lý trong ngăn hoàn toàn kín. Phân ủ được chuyển sang ngăn có tấm đón ánh nắng mặt trời, góp phần tăng nhiệt độ cho đống ủ, và phân được xử lý cho đến khi an toàn mới đưa ra môi trường. Kiểu nhà tiêu này có thể xây trên nhiều vùng đất khác nhau, ngay cả những nơi mà nguồn nước ngầm dùng cho sinh hoạt rất gần mặt đất [6]. Kiểu nhà tiêu này đã được Bộ Y tế chấp nhận và được Chương trình quố c gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường đưa vào áp dụng. 3.5 Ủ ngoài đồng Theo thói quen đa số những người sử dụng nhà tiêu không muốn lưu giữ phân trong nhà tiêu do những ảnh hưởng của mùi hôi tới không gian của hộ gia đình cùng với cảm giác không sạch sẽ, do đó nhiều hộ gia đình khi được hỏi đều nói rằng “nếu hố chứa phân đã đầy tương đối họ gánh ra đồng và ủ trong đống ủ ngoài đồng”. Các đống ủ ngoài đồng thường được phủ một lớp vải nhựa để tránh mưa. Có thể tăng hiệu suất phân hủy của đống ủ cũng như làm giàu thêm giá trị dinh dưỡng của phân bón bằng cách ủ phối trộn phân từ nhà tiêu với các chế phẩm hóa học khác hay bổ sung các chế phẩm vi sinh (xem giải pháp (1) và (2)). Cần lưu ý tránh tác động xấu của nước m ưa, nước chảy tràn bề mặt, làm tăng độ ẩm và giảm hiệu quả xử lý của đống ủ. Hình 4. Đống phân ủ tại ruộng của hộ gia đình trồng hoa ở Đan Phượng, Hà Nội 4. Đề xuất định hướng áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý phân Bảng 1. Định hướng áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý phân Các giải pháp can thiệp khả thi STT Vùng sinh thái (1) (2) (3) (4) (5) 1 Miền núi phía Bắc - X X - X 2 Đồng bằng sông Hồng X X X - - 3 Bắc Trung bộ X X X - X 4 Duyên hải miền Trung - X X X X 5 Tây Nguyên - X X X X 6 Đông Nam bộ X X X X - 7 Đồng bằng sông Cửu Long X X X X - kếT QUả NGHIÊN CứU Và ứNG DụNG Số 10/9-2011 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng 104 Bng 1 xut nh hng la chn cỏc gii phỏp nõng cao hiu qu x lý phõn, tiờu dit mm bnh trong cỏc cụng trỡnh v sinh ti ch cho mt s vựng tiờu biu nc ta. C s la chn da vo cỏc tiờu chớ: (1) k thut: nõng cao hiu qu x lý, gim thi gian ; (2) kinh t: m bo kh nng tn thu cht dinh dng, vi chi phớ thp; (3) xó hi: phự hp vi t p quỏn sinh hot, canh tỏc; (4) mụi trng: thõn thin, khụng phỏt sinh cht ụ nhim th cp; (5) qun lý: phự hp vi mụ hỡnh t chc, qun lý a phng v khu vc. Vic b sung cỏc ch phm vi sinh vo ng ( xut ỏp dng cho tt c cỏc vựng sinh thỏi) cú th mang li hiu qu x lý cao, kh mựi hụi, do ú cú th cho phộp nõng cao hiu sut x lý - tiờu dit mm bnh, ng thi kộo di thi gian lu gi phõn trong nh tiờu, c i thin vic tiờu dit mm bnh. Tuy nhiờn vic la chn v kho sỏt cỏc chng vi sinh vt cú li cho quỏ trỡnh x lý ny cn c nghiờn cu k cng ng thi giỏ thnh ca sn phm ny cng phi m bo hp lý i vi thu nhp ca ngi nụng dõn. S dng cỏc tỏc nhõn sinh hc nh giun qu hoc u trựng rui cng cú th cho nhng hiu qu x lý nht nh song vic thit k xõy dng nh tiờu cng cn lu ý ti vic cỏc sinh vt ny cú th phỏt tỏn sang cỏc khu vc lõn cn ca ngụi nh. Mt khỏc sinh khi ca ng cú th gõy khú khn cho ngi dõn khi ly phõn bún rung. Gii phỏp ny cng cú th c ỏp dng cho nhiu ni. Nh tiờu cú ngn s dng nng lng mt tri (Vinasanres) cú th phỏt huy tỏc dng x lý tt i vi khu vc min Trung v mi n Nam nc ta, ti cỏc h gia ỡnh cú din tớch vn ln. i vi khu vc min Bc vi mựa ụng nhit thp v ớt ỏnh sỏng mt tri thỡ vic ỏp dng gii phỏp ny b hn ch. gim nhng tỏc ng khụng tớch cc ca cỏc cụng trỡnh v sinh ti ch ti cht lng sng (mựi hụi, cụn trựng, cm giỏc khú chu khi lu gi phõn quỏ lõu trong nh tiờu) thỡ gii phỏp kộo di thi gian bng cỏc ng ngay ti rung cú th hp lý song ũi hi cỏc ng ny phi c qun lý tt, ỳng k thut nh: h phi cú nn cao, cú lp lút khụng thm nc, t l phi trn gia cỏc nguyờn liu phi phự hp, ng phi c ph kớn trỏnh mựi cng nh trỏnh nc ma xõm nhp, v phi t chc tt vic thoỏt nc b mt xung quanh ng 5. Kt lun v kin ngh Bờn cnh vic khuyn cỏo b con nụng dõn thc hin vic phõn ỳng quy cỏch, m bo thi gian lõu ỳng theo hng dn, thỡ vic nghiờn cu cỏc gii phỏp tng cng hiu qu x lý phõn rỳt ngn thi gian l mt cỏch t vn mi. Cú nhiu gii phỏp can thip nõng cao hiu qu x lý phõn, tiờu dit m m bnh, cho phộp tỏi s dng phõn mt cỏch an ton, hp v sinh. Bi bỏo ó xut mt s gii phỏp nh hng la chn x lý cht thi trong cỏc cụng trỡnh v sinh ti ch cho 7 vựng sinh thỏi c trng ti Vit Nam, bao gm cỏc hng chớnh: b sung ch phm vi sinh; s dng cỏc tỏc nhõn sinh hc; b sung cỏc tỏc nhõn húa lý: tro, vụi, mựn ca, tru ; phõn bờn ngoi nh tiờu v s dng thờm nng lng tng nhit ; phõn bờn ngoi nh tiờu v s dng thờm nng lng tng nhit ; ngoi ng. Gii phỏp (1) c xut ỏp dng nhng ni cú iu kin tiờu th ch phm vi sinh thng mi. Cỏc gii phỏp (2) - s dng tỏc nhõn sinh hc; (3) - b sung cỏc tỏc nhõn húa lý c xut ỏp dng cho tt c cỏc vựng min. Vi khớ hu nhit i ca Vit Nam, cỏc gii phỏp ny cú th phỏt huy tỏc dng tt n u ỏp dng ỳng k thut. Gii phỏp (4) c khuyn cỏo ỏp dng cho nhng vựng cú cng bc x mt tri ln v s gi nng trong nm nhiu, cựng vi iu kin qu t cho phộp (khu vc min Trung, min Nam). Gii phỏp (5) cú th ỏp dng cho nhng ni cú th b trớ din tớch , khụng ngp nc, chuyờn ch phõn thun tin, hay cỏc trang tri kÕT QU¶ NGHI£N CøU Vµ øNG DôNG T¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng Sè 10/9-2011 105 Cần tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn, cho phép đánh giá, kiểm chứng cụ thể hiệu quả xử lý cũng như khả năng áp dụng của các giải pháp này tại những vùng sinh thái khác nhau, trong những điều kiện khác nhau. Những rủi ro, nguy cơ phơi nhiễm mầm bệnh, các khía cạnh tài chính, hay sự chấp nhận của cộng đồng cũng là một nội dung quan trọng cần nghiên cứu, đánh giá, đảm bảo sự bền vững của giải pháp công nghệ đề xuất. Tài liệu tham khảo 1. Phùng Đắc Cam, Nguyễn Việt Anh và cs (2004), Vệ sinh môi trường và sức khỏe cộng đồng, Tài liệu khóa học thuộc dự án Biên soạn tài liệu giảng dạy về vệ sinh chi phí thấp và bền vững (LCST), EU-Asia link, Đại học Xây dựng, Đại học tổng hợp Linkoeping, Đại học tổng hợp Leeds, Đại học K ỹ thuật Hamburg. 2. Tăng Thị Chính (2010), Nghiên cứu, sản xuất các chế phẩm vi sinh vật và ứng dụng để xử lý ô nhiễm môi trường. 3. Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Tài liệu hội thảo “Chất thải chăn nuôi, hiện trạng và giải pháp”. 4. Nguyễn Huy Nga, Trần Đắc Phu, Nguyễn Việt Anh và cs (2010), Tài liệu hướng dẫn xây dựng, s ử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, Bộ Y tế. 5. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Lê Hiền Thảo (1996), Quá trình vi sinh vật trong công trình cấp thoát nước, Nxb Khoa học và kỹ thuật. 6. Dương Trọng Phỉ (2003), Nâng cao hiệu quả của nhà tiêu sinh thái Vinasanres. 7. Niên giám thống kê, 2010 8. Esrey S. et al (1998), Ecological Sanitation. Sida, Stockholm. 9. Feachem, R.G., Bradley, D.J., Garelick, H. and Mara, D.D (1983). Sanitation and Disease: Health Aspects of Excreta and Wastewater Management. Chichester: John Wiley & Sons. 10. UNICEF - MOH. National Baseline Survey on Enviromental Sanitation and Hygien Situation in Vietnam. 2007. 11. WHO – UNEP. WHO Guidelines for the Safe Use of Wasewater, Excreta and Greywater 12. Web-sites: www.moh.gov.vn ; www.giadinh,net.vn; www.suckhoegiadinh.org . dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý phân Bảng 1. Định hướng áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý phân Các giải pháp can thiệp khả thi STT. giảm hiệu quả xử lý của đống ủ. Hình 4. Đống phân ủ tại ruộng của hộ gia đình trồng hoa ở an Phượng, Hà Nội 4. Đề xuất định hướng áp dụng các giải pháp