1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "đề xuất một số giải pháp trong quản lý taxi trên địa bàn thủ đô Hà Nội" pptx

4 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 115,79 KB

Nội dung

đề xuất một số giải pháp trong quản lý taxi trên địa bn thủ đô H Nội KS. đoàn thanh tân Bộ môn Vận tải Đờng bộ v Thnh phố Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Taxi l một loại hình vận tải hnh khách công cộng phổ biến tại tất cả các thnh phố trên thế giới v l một trong các loại hình vận tải khó quản lý nhất. Bi báo nêu lên thực trạng hoạt động vận tải taxi hiện nay ở H Nội, phân tích nguyên nhân v đề xuất các giải pháp quản lý. Summary: Although known as the popular means of public transport in many big cities around the world, taxi network is found to be one of the most difficult modes to operate. This report states the present status of taxi operating activities in Ha Noi, identifies causes and recommends solutions for more efficient management. KT-ML i. giới thiệu Trong suốt quá trình hình thành và phát triển 1993 2005, xe taxi Thành phố đã góp phần đáng kể trong việc phục vụ đi lại của ngời dân Thành phố, hàng năm vận chuyển đợc trên 8 triệu lợt hành khách, tạo một diện mạo mới cho loại hình VTHKCC. Mặt khác đã đóng góp đáng kể nghĩa vụ cho ngân sách, đóng góp từ thiện cho xã hội Tuy nhiên, trong thời gian gần đây một số lợng lớn xe taxi hoạt động tại Hà nội không đăng ký kinh doanh, không tuân thủ tiêu chuẩn hình thức bên ngoài xe không kiểm soát đợc số lợng, hình thức phục vụ và giá cớc, cạnh tranh thiếu lành mạnh với loại hình xe taxi có đăng ký chính thống. Có thể nói hoạt động VTHKCC bằng xe taxi ở Hà nội đang có chiều hớng diễn biến phức tạp, không lành mạnh. ii. hiện trạng vận tải hnh khách công cộng bằng taxi ở h nội từ 1993 - 2005 * Trong suốt quá trình từ năm 1993 - 2000 (trớc khi ban hành QĐ 29/CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về việc bãi bỏ một số giấy phép trái với luật doanh nghiệp trong đó có giấy phép vận tải taxi). Sở Giao thông Công chính (GTCC) với chức năng quản lý chuyên ngành đã thực hiện quản lý một cách có hiệu quả hoạt động VTHKCC bằng xe taxi ở Hà nội. * Tính đến cuối 2004 đầu 2005 - Về phơng tiện + Hà Nội có 1546 xe taxi hoạt động chính thống, 400 xe taxi hoạt động có đăng ký và nộp thuế, có đồng hồ tính tiền cho khách nhng không tôn trọng tiêu chuẩn bên ngoài thân xe taxi nh hộp đèn taxi ghi tên chủ quản lý, số điện thoại và kiểu cách sơn thân xe; ngoài ra còn có 1500 xe không chính thống, đây là loại xe hoạt động không có đầy đủ đăng ký kinh doanh, không nộp thuế, không tôn trọng tiêu chuẩn bên ngoài thân xe taxi, không có đồng hồ tính tiền. Toàn bộ số xe taxi của 32 doanh nghiệp đa ra hoạt động, đều đảm bảo niên hạn sử dụng theo quyết định 4126 của Bộ GTVT, đảm bảo mỹ quan đô thị và đợc cấp phép lu hành. Tuy nhiên toàn bộ số xe không chính thống đã nói ở phần trên nhập nhằng giữa kinh doanh với sử dụng cá nhân, nên không thể nắm đợc số lợng, giá cớc, chất lợng kỹ thuật phơng tiện KT-ML - Về chất lợng ngời lái Sau QĐ19/2000/TTG ngày 3/2/2000 của Thủ tớng Chính phủ về việc bãi bỏ giấy phép vận tải, xu hớng mua xe taxi riêng để kinh doanh tăng, những lái xe taxi có thời gian hành nghề kinh doanh taxi lâu năm, sẵn kinh nghiệm hành nghề, sẵn những địa chỉ tin cậy và có một số vốn tích luỹ, đã bỏ các doanh nghiệp taxi, đầu t xe hành nghề taxi cá nhân, cạnh tranh với xe ta xi chính thống. Theo số liệu kiểm tra có 9 doanh nghiệp tuyển dụng lái xe không đủ tuổi và hầu hết lái xe trong các doanh nghiệp cha đợc cấp chứng chỉ tập huấn của Hiệp hội ôtô, không đợc khám sức khoẻ định kỳ 6 tháng 1 lần. - Về ý thức chấp hnh quản lý nh nớc của các doanh nghiệp taxi Hiện trong hoạt động xe taxi trên địa bàn Hà nội đang diễn biến thiếu lành mạnh, trong khi đó các doanh nghiệp xe taxi có xu hớng tách khỏi sự quản lý của ngành giao thông công cộng, không thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, không đăng ký phơng tiện hoạt động, đăng ký giá cớc với Sở Giao thông Công chính. III. nhận định chung về thị trờng taxi h nội Có thể nhận định chung về sự cạnh tranh thị trờng xe taxi ở Hà Nội tính đến đầu 2005 nh sau: - Tranh chấp điểm đỗ. - Phá sóng thông tin. - Tranh giành đón khách. - Thanh toán thông qua đồng hồ tính tiền không nhất quán với khách, trong các cuốc đi giống nhau. - Lái xe ẩu gây tai nạn giao thông. - Cớp xe taxi, chấn lột lái xe IV. Phơng án quản lý xe taxi 1. Mục đích quản lý Quản lý hoạt động taxi nhằm: tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các quy định về nhiệm vụ và quyền lợi của mình. Tạo hành lang pháp lý, giúp các doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh. Tạo mối liên hệ thờng xuyên, liên tục giữa cơ quan quản lý nhà nớc và doanh nghiệp. 2. Đối tợng quản lý - Phơng tiện và ngời lái. - Doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân tham gia - Hoạt động xe taxi trên địa bàn Hà nội. 3. Nội dung quản lý 3.1. Đối với phơng tiện Tất cả các loại xe ô tô đa vào kinh doanh dịch vụ taxi phải đăng ký danh sách với cơ quan chủ quản (cụ thể ở đây là Sở GTCC). Xe phải có bản giá cớc, chủ xe phải ký tên đóng dấu vào bản giá cớc nh đã đăng ký với cơ quan chủ quản. Tất cả các xe taxi phải đợc trang bị đồng hồ tính tiền cho khách, đồng hồ tính tiền phải đợc các cơ quan có thẩm quyền giám định kẹp chì và dán tem giám định, tem giám định ghi rõ thời hạn hiệu lực của đồng hồ. KT-ML Đối với các xe hoạt động không chính thống, yêu cầu: Bắt buộc phải đăng ký kinh doanh, đăng ký hành nghề, nộp thuế cho Nhà nớc theo các hình thức kinh doanh nh Nghị định 92/2001/NĐ - CP của Chính phủ cụ thể: - Nếu kinh doanh dịch vụ taxi phải tôn trọng các quy định về xe taxi nh đã nói trên. - Nếu đăng ký kinh doanh hợp đồng cũng phải đảm bảo các điều kiện: + Có niên hạn sử dụng phù hợp nghị định 92. + Ghi tên tổ chức cá nhân bên ngoài xe. + Có đăng ký giá cớc với Sở GTCC, Cục thuế Hà nội và công khai giá cớc trong xe ôtô. + Trong quá trình vận chuyển có biển xe hợp đồng ở kính trớc xe. vận chuyển khách phải có hợp đồng bằng văn bản ghi rõ thời gian, điểm đi, điểm đến 3.2. Đối với doanh nghiệp v tổ chức cá nhân Tất cả các doanh nghiệp, cá nhân tham gia dịch vụ vận chuyển hành khách dới hình thức taxi, hợp đồng trên địa bàn đều phải đăng ký với Sở GTCC theo các nội dung sau: a. Pháp nhân - Tên công ty (đối với cá thể - ghi tên chủ sở hữu) - Giám đốc (đối với cá thể - ghi tên chủ sở hữu) - Địa chỉ văn phòng (đối với cá thể - ghi nơi đăng ký hộ khẩu) - Ngành nghề kinh doanh vận chuyển hành khách. b. Phơng tiện Theo Nghị định 92 của Chính phủ (nh đã nói ở phần trên) c. Giá cớc Do doanh nghiệp xây dựng và áp dụng hiện hành. d. Cơ quan kiểm định đồng hồ Hàng năm tiến hành đăng ký lại vào ngày 31 tháng 12 cho năm kế tiếp. 3.3 Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nh nớc trong hoạt động VTHKCC bằng taxi ở H Nội - Tiếp nhận các bản đăng ký, các bản kiến nghị của doanh nghiệp, cá nhân. Cơ quan này là mối liên hệ trực tiếp thờng xuyên với các doanh nghiệp, tổ chức và t nhân nhằm chuyển tải chỉ thị, mệnh lệnh, cơ chế chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ, UBND, Bộ GTVT, Sở GTCC, đến các doanh nghiệp, tổ chức và t nhân tham gia hoạt động xe taxi, - Cơ quan quản lý trong lĩnh vực taxi thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động xe taxi, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động ta xi đợc quyền: KT-ML + Lập biên bản xe taxi và doanh nghiệp vi phạm quy chế, quy định hiện hành, đợc xử lý và kiến nghị xử lý các sai phạm. + Đợc tổ chức các cuộc hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ, các cuộc họp giữa doanh nghiệp, cá nhân, hiệp hội với Sở GTCC, với đại diện của UBND, đại diện Bộ GTVT nhằm: Phổ biến chính sách vận tải hành khách công cộng, trật tự an toàn giao thông, kiểm điểm hoạt động kinh doanh, đối thoại lắng nghe ý kiến doanh nghiệp và tháo gỡ, đề xuất tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và chủ động kiểm tra đột xuất, thờng kỳ bằng lực lợng của cơ quan hoặc phối kết hợp với các cơ quan nh Thanh tra GTCC, Công an, Cục thuế, Sở Tài chính, cơ quan kiểm định V. Kết luận Bài báo đã nêu lên một số vấn đề hiện nay trong công tác quản lý taxi ở Hà Nội nói riêng và quản lý taxi ở các địa bàn thành phố nói chung. Bài báo cũng nêu lên một số ý kiến nhỏ của tác giả trong khía cạnh đề xuất các giải pháp quản lý một trong những loại hình vận tải có thể nói là phức tạp nhất hiện nay. Triển khai công tác quản lý xe taxi trên địa bàn Thành phố nhằm ổn định và lành mạnh hoá thị trờng taxi Hà Nội, đảm bảo trật tự giao thông đô thị là mục đích cuối cùng của tác giả. Do điều kiện về thời gian cũng nh một số yếu tố chủ quan khác, rất mong có sự đóng góp ý kiến xây dựng của ngời đọc để bài báo hoàn thiện hơn. Tài liệu tham khảo [1]. Quyết định 26/2003/QĐ - UB ngày 3/1/2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc: Quy định hoạt động của các phơng tiện giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội. [2]. Kế hoạch số 02/BCĐ - 197 ngày 9/ 6/ 2003 của Ban chỉ đạo 197 thành phố Hà Nội về: giải quyết tình trạng xe taxi, xe khách chạy lòng vòng đỗ dừng đón trả khách trái phép, vi phạm trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội". [3]. Quyết định 05/QĐ/BCĐ ngày 19/6/2003 của Ban chỉ đạo 197 thành phố Hà Nội về việc: Tổ chức kiểm tra hoạt động vận tải HKCC bằng xe taxi trên địa bàn Hà Nội [4]. Báo cáo tổng kết vận tải hành khách công cộng bằng taxi 2004 của Sở Giao thông Công chính Hà Nội . nay trong công tác quản lý taxi ở Hà Nội nói riêng và quản lý taxi ở các địa bàn thành phố nói chung. Bài báo cũng nêu lên một số ý kiến nhỏ của tác giả trong khía cạnh đề xuất các giải pháp. đề xuất một số giải pháp trong quản lý taxi trên địa bn thủ đô H Nội KS. đoàn thanh tân Bộ môn Vận tải Đờng bộ v Thnh phố Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Taxi l một. pháp quản lý một trong những loại hình vận tải có thể nói là phức tạp nhất hiện nay. Triển khai công tác quản lý xe taxi trên địa bàn Thành phố nhằm ổn định và lành mạnh hoá thị trờng taxi Hà

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w