Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
369,74 KB
Nội dung
- 1 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCHOẠCH
ĐỊNH CHIẾNLƯỢCKINHDOANHTẠINGÂN
HÀNG CÔNGTHƯƠNGVIỆTNAM
Chuyên
ngành:
Quản trị kinh doanh
Mã
số:
60.34.05
TÓM
TẮT
LUẬN
VĂN
THẠC
SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI – 2012
- 2 -
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Vinh
Phản biện 1: ……….……………………………… …………………
Phản biện 2: ……………….….……………………….………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: …… giờ …….
ngày ……. tháng …… năm ………
- 27 -
vững của ngành ngânhàng và ổn định nền kinh tế ViệtNam trong
giai đoạn khó khăn hiện nay.
- 26 -
định chiếnlượckinhdoanhtạingânhàngCôngthươngViệtNam
trong giai đoạn 2005-2011. Với những giảipháp cụ thể nhằm hoàn
thiện côngtáchoạchđịnh CLKD như giảipháphoànthiệncôngtác
tổ chức hoạchđịnh CLKD, những giảipháphoànthiện tiến trình
hoạch địnhchiếnlượckinh doanh; giảipháphoànthiện phương pháp
hoạch địnhchiếnlượckinh doanh. Bên cạnh đó là những đề xuất,
kiến nghị đối với NHCTVN nói riêng và ngành ngânhàng nói chung.
- Đối với riêng NgânhàngcôngthươngViệt Nam, đề tài này
có giá trị ở chỗ đã phân tích, đưa ra bối cảnh kinhdoanh của ngân
hàng trong những năm tới để các nhà quản lý của ngânhàng có cơ sở
lựa chọn các giảipháp nhằm hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến
lược kinhdoanh của ngân hàng.
- Đối với ngành ngânhàngViệtNam nói chung đề tài có giá
trị ở chỗ đã đưa ra được những kiến nghị xác đáng để phát triển một
hệ thống ngânhàng đa dạng về sở hữu, quy mô và loại hình nhằm
đáp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế về dịch vụ ngân hàng.
2. Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
- Do các kết luận được rút ra trên cơ sở những thực trạng trong
công táchoạchđịnh CLKD của ngânhàngcôngthươngViệt Nam,
bởi vậy việc áp dụng những giảipháp của kết luận này vào các ngân
hàng khác cho phù hợp thì cần phải có những nghiên cứu tiếp theo.
- Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nghiên cứu tài liệu, lý thuyết
đã được trang bị, nhưng vì điều kiện vừa học, vừa côngtác nên thời
gian tập trung cho việc hoàn thành bài luận còn có phần hạn chế. Tuy
vậy, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của người hướng dẫn khoa
học TS. Nguyễn Xuân Vinh cũng như các đồng môn tại Chương trình
đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinhdoanhtại Học viện Công nghệ Bưu
chính Viễn thông để hoàn thành luận văn này.
- Tôi rất mong và sẽ cố gắng tiếp tục quan tâm nghiên cứu
phát triền đề tài sâu rộng hơn về lý thuyết cũng như việc vận dụng,
bám sát tình hình hoạt động thực tiễn của ngânhàngCôngthương
Việt Nam nói riêng và ngành ngânhàng VN nói chung với mong
muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển bền
- 3 -
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngân hàngCôngthươngViệtNam (VietinBank) là một trong những
NHTMVN muốn tồn tại và phát triển trên thị trường ngânhàngViệt
Nam hiện tại cần có một chiếnlược đáp ứng được những yêu cầu
mới, các nhà quản trị của NgânhàngCôngthươngViệtNam cần
phải mạnh dạn đổi mới tư duy, cải thiện quy trình, phương pháp
hoạch định nói chung và hoạchđịnhchiếnlược nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trình bày một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạchđịnhchiến
lược kinh doanh, từ đó vận dụng vào việc đánh giá thực tế côngtác
hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh của NgânhàngCôngthươngViệt
Nam (VietinBank). Đồng thời, đưa ra một số giảipháp nhằm hoàn
thiện côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanhtạingânhàngcông
thương Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu:
4. Phương pháp nghiên cứu:
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo,
Phụ lục, luận văn gồm 3 chương
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Hoạchđịnhchiến
lược kinhdoanh của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinh
doanh tạingânhàngCôngthươngViệtNam (VietinBank)
Chương III: Quan điểm, định hướng và giảipháp nhằm hoàn
thiện côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanhtạingânhàngCông
thương ViệtNam (VietinBank)
- 4 -
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
HOẠCH ĐỊNHCHIẾNLƯỢCKINHDOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1. Chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về chiếnlượckinhdoanhChiếnlượckinhdoanh trong ngânhàngthương mại phải
đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững, lâu dài dựa trên lợi thế so
sánh, thể hiện mối liên hệ giữa ngânhàng với khách hàng. Do vậy có
thể rút ra khái niệm về chiếnlượckinhdoanh trong NHTM là tổng
hợp các mục tiêu dài hạn và các giảipháp lớn nhằm đưa hoạt động
kinh doanh của nó phát triển lên một trạng thái mới cao hơn về chất.
1.1.2. Đặc trưng của chiếnlượckinhdoanh
Căn cứ khái niệm chiếnlượckinhdoanh đặc biệt là chiến
lược kinhdoanh trong NHTM đã nêu ở trên, có thể thấy, nội dụng
của chiếnlượckinhdoanh là những mục tiêu cơ bản và lâu dài mà
NHTM phải xác định và có mục tiêu vươn tời cùng với những giải
pháp để thực hiện. Có thể rút ra 3 nội dung chính của chiếnlượckinh
doanh trong NHTM như sau:
Thứ nhất: Bản tuyên bố sứ mệnh
Thứ hai: Mục tiêu chiếnlược
Thứ ba: Hệ thống giảipháp để đạt được các mục tiêu chiến
lược đề ra
1.1.3. Vai trò của chiếnlượckinhdoanh
Một tổ chức cần phải ứng phó có hiệu quả trước những thách
thức nảy sinh, gồm cả những khó khăn và cơ hội. Ví dụ, công chúng
gia tăng kỳ vọng vào tiêu chuẩn và tính sẵn có của dịch vụ. Đổi lại,
các tổ chức đang hướng tới cách thức cung cấp dịch vụ chú trọng vào
vẻ ngoài - một sự chuyển đổi cơ bản từ trọng điềm theo truyền thống
là tập trung vào các vấn đề bên trong. Cùng lúc đó, các cơ hội lớn để
cải cách có thể xuất hiện từ những tiến bộ về công nghệ thông tin liên
lạc và các nguồn tài chính hỗ trợ sẵn có như quỹ Invest to Save
Budget.
1.1.4. Các cấp chiếnlược và các loại chiếnlượckinhdoanh
- 25 -
3.3.4.3. Chiếnlược về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cải
thiện căn bản chất lượng nguồn nhân lực.
3.3.4.4. Chiếnlược về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ
thông tin
3.4. Những đề xuất, kiến nghị
Sáp nhập, hợp nhất ngânhànghàng là xu hướng tất yếu
khách quan hiện nay để nâng cao khả năng cạnh tranh. Sáp nhập,
hợp nhất ngânhàng đem lại giá trị gia tăng lớn hơn so với khi các
ngân hàng đứng riêng rẽ nhờ đạt được lợi ích kinh tế theo quy mô lớn
hơn, tăng uy tín, thương hiệu, giảm chi phí, khai thác tối đa lợi thế
kinh doanh của các bên tham gia, phát triển cơ sở khách hàng, màng
lưới phân phối,…Do đó, xu hướng sáp nhập, hợp nhất ngânhàng có
thể xảy giữa các ngânhàng lớn với nhau, giữa ngânhàng lớn và ngân
hàng nhỏ, giữa các ngânhàng nhỏ với nhau.
KẾT LUẬN
1. Đóng góp của đề tài:
Đề tài nghiên cứu không những chỉ ra những luận điểm khoa học phù
hợp mà còn có những đóng góp thực tiễn đối với ngânhàng trong
việc xây dựng chiếnlượckinhdoanh
Ý nghĩa khoa học:
-Trong nền kinh tế thị trường, chiếnlượckinhdoanh có tính
quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Chiếnlượckinh
doanh là rất quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp chứ không
chỉ riêng doanh nghiệp nào đó. Muốn tồn tại thì trước tiên phải có
một chiếnlượckinhdoanh tốt và hiệu quả.
- Có nhiểu cách tiếp cận để xây dựng chiếnlượckinhdoanh
cho một doanh nghiệp. Đề tài nghiên cứu có một ý nghĩa khoa học là
tổng hợp lý luận đã có từ nhiều nguồn khác nhau để đánh giá công
tác hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh của một doanh nghiệp kinh
doanh đặc biệt.
Ỹ nghĩa thực tiễn:
- Đề tài “Giải pháphoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến
lược kinhdoanhtạingânhàngcôngthươngViệt Nam” với những
phân tích, dự báo, đề xuất, kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtáchoạch
- 24 -
chắc chắn trong công việc, hiểu biết và tuân thủ pháp luật, sống và
làm việc vì sự an toàn và hiệu quả của NHCTVN. Chú trọng bồi
dướng cho những cán bộ mới vào ngành. Dành một số vốn nhất định
để sử dụng tài trợ các hoạt động từ thiện như xây dựng nhà tình
nghĩa, chăm sóc gia đìnhthương binh, liệt sỹ, mẹ ViệtNam anh
hùng; tham gia quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt
3.3.3. Giảipháphoànthiện phương pháphoạchđịnhchiếnlược
kinh doanh
Trong bối cảnh mới kinh tế ViệtNam trong những năm gần
đây đã có những biến đổi hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến
môi trường kinhdoanh của ngân hàng. Do vậy để hoạchđịnh được
một CLKD hợp lý, đúng đắn thì việc nghiên cứu CLKD cần cập nhật
những thông tin mới về tình hình kinh tế, xã hội, về đối tácchiến
lược, phạm vi và phương phápkinh doanh. Các vấn đề cần sự phân
tích xem xét khi phân tích lại môi trường kinh doanh.
Một lĩnh vực hết sức quan trọng khác là, ngoài việc phát huy
trí tuệ của các nhà hoạchđịnh sẵn có, NHCTVN nên huy động thêm
trí tuệ của các chuyên gia bên ngoài trong dự báo chiến lược. Thực tế
cho thấy việc sử dụng phương pháp chuyên gia sẽ tiết kiệm rất nhiều
chi phí và nâng cao độ tin cậy của các dự báo. Phương pháp dự báo
chuyên gia còn được gọi là phương pháp Delphi.
Sử dụng phương pháp Delphi, NHCTVN có thể huy động
được sự đóng góp, giúp đỡ của các chuyên gia trong và ngoài ngành,
các trường đại học, học viện và trung tâm nghiên cứu sẵn có của Việt
Nam, từ đó tiết kiệm được chi phí phải chi cho côngtác dự báo, đồng
thời tăng thêm độ tin cậy do sử dụng được nhiều nguồn thông tin.
3.3.4. Một số chiếnlược đề xuất áp dụng nhằm hoànthiệncôngtác
hoạch địnhchiếnlượckinhdoanhtạingânhangcôngthươngViệt
Nam
3.3.4.1. Chiếnlược tăng cường năng lực tài chính, phát triển mạng
lưới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và nâng cao hiệu quả kinhdoanh
3.3.4.2. Chiếnlược về chuẩn hóa mô hình tổ chức, quản trị điều hành
và minh bạch hóa tài chính
- 5 -
Đối với hệ thống các NHTM ViệtNam trong giai đoạn hiện
nay có thể phân chiếnlượckinhdoanh thành 3 cấp là cấp ngân hàng,
cấp chi nhánh và cấp chức năng.
1.1.4.1. Chiếnlượckinhdoanh cấp ngânhàng
1.1.4.2. Chiếnlượckinhdoanh cấp chi nhánh kinhdoanh
1.1.4.3. Chiếnlượckinhdoanh cấp chức năng
1.2. Quản trị chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp
* Khái niệm quản trị chiếnlược
Quản trị chiếnlược là quá trình nghiên cứu các môi trường
hiện tại cũng như tương lai, hoạchđịnh các mục tiêu của tổ chức; đề
ra và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục
tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.
* Nội dung nghiên cứu quản trị chiếnlược
Nhiệm vụ 1: Xác định tầm nhìn chiếnlược
Nhiệm vụ 2: Đặt ra mục tiêu
Nhiệm vụ 3: Hoạchđịnhchiếnlược
Nhiệm vụ 4: Thực hiện và triển khai chiếnlược
Nhiệm vụ 5: Giám sát, đánh giá và chỉnh sửa nếu cần:
1.3. Côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh của doanh
nghiệp
1.3.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của côngtáchoạchđịnhchiến
lược kinhdoanh
1.3.1.1. Khái niệm hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh
1.3.1.2. Vai trò của hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh trong NHTM
1.3.2. Nguyên tắc, yêu cầu cơ bản của côngtáchoạchđịnhchiến
lược kinhdoanh
1.3.2.1. Các nguyên tắc cơ bản
Để có chiếnlượckinhdoanh hợp lý, côngtáchoạchđịnh
chiến lượckinhdoanh của Ngânhàngthương mại phải tuân thủ
những nguyên tắc yêu cầu nhất định. Các nguyên tắc cơ bản là:
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc khoa học và thực tiễn
- Nguyên tắc toàn diện và trọng điểm
- Nguyên tắc liên tục và kế thừa
- 6 -
- Nguyên tắc hài hoà lợi ích
1.3.2.2. Yêu cầu cơ bản của côngtáchoạchđịnh CLKD: Tính sáng
tạo; Tính năng động; Tính nhất quán; Tính kịp thời; Tính cầu thị;
Tính bao quát; Tính khoa học; Tính thực tiễn
1.3.3. Nội dung cơ bản của côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinh
doanh
Hoạchđịnh CLKD là một quá trình bao gồm nhiều nội dung
liên quan chặt chẽ đến nhau như: Đánh giá nội lực, phân tích môi
trường kinhdoanh bên ngoài, xác định chức năng nhiệm vụ và quan
điểm phát triển, dự tính các kả năng và giảiphápchiến lược, lựa chọn
chiến lược.
1.3.3.1. Đánh giá nội lực
1.3.3.2. Phân tích môi trường kinhdoanh bên ngoài
1.3.3.3. Xác định quan điểm phát triển và mục tiêu chiến
lược
1.3.3.4. Dự tính các khả năng và giảiphápchiếnlược
1.3.3.5. Lựa chọn chiếnlược
1.3.4. Các phương pháphoạchđịnhchiếnlược
1.3.4.1. Phương pháp thích ứng theo kinh nghiệm
Chiếnlượckinhdoanh được hoạchđịnh nhờ kinh nghiệm và
trực giác của những nhà hoạchđịnh với ba yếu tố chủ yếu: Khả năng
xây dựng, sự tích cực, sự giác ngộ.
1.3.4.2. Phương pháp ma trận (Matrix)
Phương pháp ma trận dựa trên việc sử dụng các loại ma trận
để phân tích và xây dựng chiến lược. Đầu tiên, nhóm tư vần Boston
đã đưa ra phương pháp với tên gọi là ma trận danh mục vốn đầu tư
hay ma trận BCG (The Boston Consulting Group). Sau đó phương
pháp ma trận được phát triển và sử dụng rộng rãi trong hoạchđịnh
chiến lược. Phương pháp ma trận về cơ bản bao gồm các bước sau :
Bước 1 : Thiết lập ma trận phân tích các yếu tố ngoại vi
Bước 2 : Xây dựng ma trận phân tích nội vi
Bước 3 : Xây dựng các ma trận kết hợp
Bước 4 : Thiết lập ma trận tổng hợp
1.3.4.3. Phương pháp Stradin
- 23 -
thông tin đồng bộ, hiện đại, an toàn và hiệu quả, đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ mới, hiện đại trong lĩnh vực quản trị ngân hàng, kiểm soát
rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ mới.
- Côngtác đào tạo cán bộ: Cần cơ cấu lại nguồn nhân lực
một cách mạnh mẽ, không tăng mà giảm số lượng, tăng chất lượng
nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực
chuyên môn cao, đào tạo nhiều hơn các kiến thức nghiệp vụ của ngân
hàng quốc tế, ngoại ngữ, tin học; Tuyển dụng thêm nhiều cán bộ có
trình độ chuyên môn cao ở các nghiệp vụ, có khả năng tạo doanh số,
lợi nhuận nhiều cho ngân hàng.
3.3.2.2. Xác định đúng các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm tàng
Ngoài các NHTM trong nước là đối thủ cạnh tranh truyền
thống. Thực hiện các cam kết của Chính phủ ViệtNam khi gia nhập
WTO trong những năm gần đây các ngânhàng nước ngoài đã từng
bước tiếp cận với thị trường Việt Nam. Ngoài các NHTM các công ty
Bảo Hiểm, các tổ chức tài chính, thị trường chứng khoán và các Quỹ
tín dụng cũng là đối thủ cạnh tranh với NHCTVN trong các lĩnh vực
hoạt động tài chính ngânhàng như thu hút vốn nhàn rỗi, đầu tư cho
các dự án
3.3.2.3. Thiết lập hệ thống thu thập và xử lý thông tin chiếnlược
NHCTVN cần tiếp tục hoànthiện thực hiện hệ thống công
nghệ thông tin đồng bộ, xây dựng những chiếnlược thích hợp, có
tính khả thi cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin và cần có sự kết
hợp, nghiên cứu kỹ lưỡng của nhiều người, nhiều nơi và cần một
lượng thời gian dài.
3.3.2.4. Xây dựng và phát huy văn hoá bản sắc thương hiệu
NHCTVN
Văn hoá doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong
chiến lượckinhdoanh của các ngành dịch vụ. Để khơi dậy và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc, ngoài các quy định cũng như những cái
đã có, để đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp
trước hết cần thực hiện: tạo nguyên doanh nghiệp đặc biệt là xây
dựng phong cách người cán bộ NHCTVN trong giai đoạn hội nhập,
năng động, sáng tạo , nhiệt tình vì công việc đồng thời thận trọng,
- 22 -
- Tạo cho bộ máy hoạchđịnh CLKD có một sức mạnh nhất
định về cả con người, trình độ, quyền hạn để có thể đảm đương được
công việc trong những khoảng thời gian ngắn nhất nhưng vẫn đạt
được hiệu quả tối ưu và được chấp thuận, đồng lòng của CB CNV
toàn hệ thống NHCTVN.
- Quản lý nội bộ và quản lý chéo giữa Ban lãnh đạo ngân
hàng, bộ phận chuyên trách côngtáchoạchđịnh CLKD và bộ phận
thực hiện phải được bố trí một cách rõ ràng, cụ thể và hết sức khoa
học tránh sự chồng chéo trong phân công phân nhiệm.
- Hoạchđịnh CLKD là một công việc có tính cơ bản lâu dài,
cần có sự đầu tư đúng mức cả về con người và kinh phí một cách phù
hợp.
- Nâng cao trình độ, năng lực cán bộ làm côngtác quản lý và
cán bộ làm côngtáchoạchđịnhchiến lược.
3.3.2. Giảipháphoànthiện tiến trình hoạchđịnhchiếnlượckinh
doanh
3.3.2.1. Đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của NHCTVN hiện nay
để rút ra bài học trong côngtác xây dựng chiếnlượckinhdoanh thời
gian tới
Đề xây dựng CLKD , NHCTVN cần đánh giá đúng nội lực
của mình một cách toàn diện, khách quan từ đó rút ra những điểm
mạnh, điểm yếu, những vấn đề đặt ra có liên quan trực tiếp và gián
tiếp đến chiếnlượckinhdoanh của ngân hàng. Đó là vốn, con người,
môi trường kinhdoanh và các yếu tố khác có liên quan đến nghiên
cứu chiếnlượckinh doanh.
- Vốn và tỷ lệ an toàn vốn: bảo đảm hệ số an toàn vốn tối
thiểu theo quy định của ViệtNam và tiệm cận dần với thông lệ của
thế giới thì NHCTVN cần có kế hoạch tăng vốn tự có trong đó có
vốn điều lệ là cần thiết và là công việc phải thực hiện thường xuyên
hàng năm.
- Khả năng sinh lời
- Nguồn nhân lực
- Trình độ công nghệ: Cần ưu tiên tập trung đầu tư phát triển
mạnh công nghệ thông tin ngân hàng, xây dựng hệ thống công nghệ
- 7 -
Là phương pháphoạchđịnhchiếnlược dựa trên sự năng
động của các tác nhân có thể giao tiếp với nhau qua mạng máy tính
hoặc trung gian là các công cụ văn bản truyền thống. Sự giao tiếp
linh hoạt của phương pháp này nhằm khắc phục tính cứng nhắc, máy
moc của lối tư duy hoạchđịnhchiếnlược khuôn mẫu.
1.3.5. Tổ chức hoạchđịnhchiếnlượcCôngtác tổ chức hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh đã được
lựa chọn cũng là một nhân tố quan trọng đối với hoạt động SXKD
trong đó có côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh là do nhà
quản trị cấp cao trong NHTM chịu trách nhiệm. Có ba phương pháp
tổ chức hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh là:
- Hoạchđịnh theo phương thức mệnh lệnh hay dạng trên -
dưới.
- Hoạchđịnh theo phương thức thu thập thông tin hay còn
gọi là dạng dưới – trên.
- Hoạchđịnh theo phương thức hỗn hợp hay theo dạng trên -
dưới – trên
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNGTÁCHOẠCHĐỊNH
CHIẾN LƯỢCKINHDOANHTẠINGÂNHÀNGCÔNG
THƯƠNG VIỆTNAM (VIETIN BANK)
2.1. Tổng quan về ngânhàngCôngthươngViệtNam (Vietin
Bank)
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
NgânhàngCôngthươngViệtNam (Vietinbank) là tên viết
tắt của NgânhàngThương mại Cổ phần CôngthươngViệt Nam, tiền
thân là NgânhàngCôngthươngViệt Nam, được thành lập dưới tên
gọi Ngânhàng chuyên doanhCôngthươngViệt Nam. Ngày 25 tháng
12 năm 2008, NgânhàngCôngthương tổ chức bán đấu giá cổ phần
ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh
nghiệp cổ phần. Ngày 03/07/2009, Ngânhàng Nhà nước ký quyết
định số 14/GP-NHNN thành lập và hoạt động Ngânhàngthương mại
cổ phần CôngthươngViệtNam với tên viết tắt là NgânhàngCông
thương Việt Nam. NgânhàngCôngthươngViệtNam chính thức
hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh lần đầu số
- 8 -
0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày
03/07/2009.
2.1.2. Đặc điểm mô hình tổ chức
Theo điều lệ NgânhàngThương mại CP CôngthươngViệt
Nam (Ngân hàngCôngThươngViệt Nam) ngày 26/06/2009 và sửa
đổi, bổ sung ngày 01/06/2011 của Hội đồng quản trị thì mô hình tổ
chức của ngânhàngCôngthươngViệtNam được phân cấp 04 cấp
như sau: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,
Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
2.1.3. Đặc điểm mô hình kinhdoanh
* Về phát triển sản phẩm - thị trường: NHCT ViệtNam đã
không ngừng cải tiến, hoànthiện các sản phẩm hiện tại cho phù hợp
yêu cầu của thực tế thị trường và đảm bảo các lợi thế cạnh tranh với
các ngânhàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Đến nay, đối với thị
trường trong nước NHCT đã có mạng lưới kinhdoanh phát triển rộng
khắp gồm: 2 Sở giao dịch, 138 chi nhánh, 158 phòng giao dịch,144
điểm giao dịch, 287 quỹ tiết kiệm, hơn 500 ngânhàng giao dịch tự
động (ATM), 01 Trung tâm Đào tạo và trung tâm Công nghệ thông
tin. Có quan hệ Ngânhàng đại lý với 735 Ngânhàng trên khắp toàn
cầu và có thể đi bằng điện SWIFT có gắn mã khoá tới 11.915 Ngân
hàng và chi nhánh toàn cầu.
* Về ứng dụng và phát triển công nghệ ngân hàng: NHCT là
ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt
động ngânhàng và sàn giao dịch thương mại điện tử ViệtNam
* Về mở rộng quan hệ quốc tế: Với việc thiết lập quan hệ đại
lý với các ngânhàng lớn trên thế giới, tham gia hội phát hành và
thanh toán thẻ VISA, MASTER và hiệp hội tài chính viễn thông toàn
cầu (SWIFT), là thành viên Hiệp hội ngânhàngViệt Nam, hiệp hội
ngân hàng Châu Á, NHCT ViệtNam đa
2.1.4. Kết quả kinhdoanh của ngânhàngCôngthươngViệtNam
sau khi thực hiện đề án chiếnlượckinhdoanh
2.1.4.1. Về nguồn vốn
Nguồn vốn kinhdoanh trong những năm gần đây của
NHCTVN tiếp tục tăng trưởng mạnh và vững chắc đặc biệt là từ năm
- 21 -
- Xác địnhcôngtáchoạchđịnh CLKD làm một nhiệm vụ
then chốt, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
- Coi CLKD như là công cụ quản trị quan trọng để nâng cao
năng lực cạnh tranh và củng cố nội lực của NHCTVN.
- Nội dung côngtáchoạchđịnh CLKD của NHCTVN trong
thời gian tới cần tập trung vào hướng: Mở rộng phạm vi hoạt động,
phát triển thị trường trên cơ sở củng cố, ổn định các thị trường truyền
thống.
- Xây dựng các mục tiêu cụ thể có tính chất định hướng phát
triển toàn ngành phù hợp với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế
- xã hội, phù hợp các chuẩn mực quốc tế và đảm bảo sự phát triển
bền vững, đồng thời tăng cường sự hỗ trợ và hợp tác ngoại lực trong
và ngoài nước; Mở rộng thị trường, khách hàng, đa dạng hoá sản
phẩm dịch vụ ngân hàng; Củng cố, lành mạnh hoá tài chính, nâng cao
năng lực cạnh tranh; Xây dựng mô hình tổ chức NHCTVN theo tiêu
chuẩn quốc tế; Tăng cường côngtác giám sát từ xa, quản lý rủi ro;
Ứng dụng rộng rãi công nghệ tin học; Đào tạo và đào tạo lại nguồn
nhân lực theo yêu cầu kinhdoanh hiện đại; Tăng cường vai trò quản
lý nhà nước về mọi mặt nhất là cơ chế, chính sách, luật pháp; Hội
nhập quốc tế; Tranh thủ sự hỗ trợ và hợp tác của các tổ chức quốc tế
nhất là WB, IMF, ADB
- Nghiên cứu xác định cụ thể thêm các tiêu chí để kết hợp
xây dựng mô hình phân tích NHCTVN có thể áp dụng nhằm nâng
cao chất lượng côngtáchoạchđịnh CLKD.
3.3. Giảipháphoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiếnlượckinh
doanh tạingânhàngCôngthươngViệtNam
3.3.1. Giảipháphoànthiệncôngtác tổ chức hoạchđịnh
chiến lượckinhdoanh
Củng cố hoànthiện bộ máy tổ chức chuyên trách nghiên cứu
CLKD của NHCTVN
- Hình thành bộ máy chuyên trách nghiên cứu, xây dựng Ban
nghiên cứu CLKD trực thuộc HĐQT hoặc TGĐ để làm chức năng
tham mưu về hoạchđịnh CLKD.
- 20 -
hệ thống quản trị NHTM. Tăng cường quản trị NHTM theo các tiêu
chuẩn an toàn là định hướng đã được xác định và sẽ được thực hiện
càng sớm càng tốt.
3.1.1.2. Bối cảnh riêng của ngành ngânhàng
* Lãi suất, lãi suất liên ngânhàng
Kể từ khi Thông tư 30/2011/TT-NHNN được ban hành,
quy định lãi suất tối đa với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới
1 tháng là 6%/năm, lãi suất huy động nhìn chung đi vào khuôn khổ ở
mức 14%/năm; hầu hết các ngânhàng đã thực hiện nghiêm túc theo
thông tư này.
Trong thời gian qua, trần lãi suất tuy còn một số vấn đề chưa
được như mong muốn của người làm chính sách nhưng về cơ bản đã
phát huy hiệu quả tích cực, lập lại trật tự trên thị trường tiền tệ.
* Tỷ giá, thị trường ngoại hối
Tỷ giá thị trường ngoại hối có xu hướng giảm và ổn định
hơn so với các năm trước, đã góp phần làm cho tỷ giá bình quân
liên ngânhàng ổn định ở mức 20.803 đồng. Tỷ giá năm 2012 có
chiều hướng ổn định là rất lớn, nguyên nhân là thị trường sẽ bị chi
phối mạnh bởi Nghị định 95/2011/NĐ-CP.
3.1.2. Quan điểm phát triển của ngành ngânhàngChiếnlược phát triển của ngành Ngânhàng được xác lập trên
cơ sở chiếnlược phát triển kinh tế xã hội; các chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ. Chiếnlược phát triển của
NHCTVN được xây dựng trên các quan điểm phát triển của NHNN
nói chung và các NHTM nói riêng
* Quan điểm phát triển toàn diện
* Quan điểm hiệu quả
* Quan điểm hội nhập và mở cửa
* Kết hợp truyền thống và hiện đại
* Coi trọng yếu tố con người
3.2. Định hướng trong côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinh
doanh của ngânhàngCôngthươngViệtNam
Các định hướng chủ yếu đó là:
- 9 -
2009 khi NHCTVN tiến hành cổ phần hoá ngân hàng. Trước khi tiến
hành cổ phần hoá thì tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15,9% khi tiến
hành cổ phần hoá tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 38%, điều đó
chứng tỏ những năm vừa qua còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên
bước đi của NHCTVN là đúng đắn, NHCTVN luôn coi trọng công
tác huy động vốn nên đã được các khách hàng gửi vốn tin cậy.
Nguồn vốn của NHCTVN thay đổi cụ thể từ năm 2005-2011 như
sau:
2.1.4.3. Về tài chính
Năng lực tài chính của NHCTVN đã không ngừng được cải
thiện. Từ chỗ vốn điều lệ năm 2005 chỉ là 3.505.488 triệu đồng đến
năm 2008 là 7.717.168 triệu đồng và năm 2011 là 20.229.722 triệu
đồng tăng 62% so với năm 2008. Cùng với việc tăng vốn điều lệ,
NHCTVN cũng đã có những bước tiến đáng kể trong việc xử lý nợ
xấu, lành mạnh hoá tình hình tài chính. Đền cuối năm 2011 nợ quá
hạn trên toàn hệ thống là 11.223.548 triệu đồng chiếm 4,5% tổng dư
nợ.
2.1.4.4. Về hoạt động thanh toán quốc tế
Với lợi thế của một NHTM có quy mô và mạng lưới rộng
đứng hàng đầu của Việt Nam, cùng với việc triển khai CLKD, hoạt
động thanh toán quốc tế của NHCTVN đã không ngừng được mở
rộng.
2.1.4.5. Hoạt động kinhdoanh ngoại tệ
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, trong những năm gần
đây vốn đầu tư từ nước ngoài vào thị trường ViệtNam đã có những
bước tăng trưởng rõ rệt. Cùng với việc mở rộng hoạt động thanh toán
quốc tế, hoạt động kinhdoanh ngoại tệ cũng tăng trưởng mạnh.
2.1.4.6. Đa dạng hoá các dịch vụ ngânhàng
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các nghiệp vụ tín dụng
truyền thống, NHCTVN ngày càng chú trọng việc mở rộng và phát
triển các loại hình dịch vụ ngân hàng, tăng dần tỷ trọng thu nhập từ
các dịch vụ ngân hàng.
2.1.4.7. Ứng dụng công nghệ ngânhàng
- 10 -
Trong hệ thống ngân hàng, VietinBank luôn là ngânhàng
tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thanh toán hiện đại.
Ngân HàngCôngThương là NHTM đầu tiên ở ViệtNam đưa vào
hoạt động Trung tâm xử lý tập trung thanh toán xuất nhập khẩu theo
tiêu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện phục vụ tốt nhất về dịch vụ ngân
hàng cho các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh xuất nhập khẩu trong
cả nước.
2.1.4.8. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
2.1.4.9. Côngtác phòng ngừa và quản lý rủi ro
NgânhàngcôngthươngViệtNam là ngânhàng đầu tiên tại
Việt Nam được nhận “Giải thưởng chất lượng quốc tế” tại Thụy Sỹ,
dành cho các doanh nghiệp kinhdoanh hiệu quả và có uy tín thương
hiệu cao được bình chọn trên toàn thế giới.
Là một trong các NHTM Nhà nước hàng đầu và được quản
lý tốt nhất tạiViệt Nam, trong những năm qua, VietinBank đã đạt
được kết quả kinhdoanh hết sức khả quan. Tỷ lệ nợ xấu của
VietinBank vào 31/12/2006 là 1,41%, đã giảm xuống 1,02% vào thời
điểm 31/12/2007 và tiếp tục được giữ ổn định trong năm 2008, cho
thấy tình hình quản lý nợ xấu của VietinBank đã được cải thiện đáng
kể. Tình hình tài chính lành mạnh, kinhdoanh an toàn, hiệu quả, hiện
đại, phát triển bền vững, hội nhập tích cực với quốc tế. Trong những
năm tới, VietinBank tiếp tục triển khai mạnh mẽ chiếnlược phát
triển:
2.2. Thực trạng côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh của
ngân hàngCôngthươngViệtNam
2.2.1. Côngtác tổ chức hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh
Ban lãnh đạo NHCTVN đã sớm nhận thức được vai trò và
tầm quan trọng của côngtáchoạchđịnh CLKD. Ban lãnh đạo
NHCTVN quyết định thành lập “Ban nghiên cứu chiếnlượckinh
doanh”, là đơn vị đầu mối nghiên cứu đề xuất với HĐQT và Tổng
giám đốc về các vấn đề hoạchđịnh CLKD cho toàn hệ thống
NHCTVN. Theo đó, Ban nghiên cứu chiếnlượckinhdoanh có các
nhiệm vụ sau:
- Xây dựng các đề án CLKD, các hình thức huy động vốn
- 19 -
CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢIPHÁP
NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCHOẠCHĐỊNHCHIẾN
LƯỢC KINHDOANHTẠINGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNG
VIỆT NAM (VIETIN BANK)
3.1. Những yếu tố khách quan cơ bản tác động đến côngtác
hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh của NgânhàngCôngthương
Việt Nam trong thời gian tới
3.1.1. Bối cảnh kinhdoanh của ngânhàngCôngthươngViệtNam
trong những năm tới
3.1.1.1. Bối cảnh chung của nền kinh tế
* Nền kinh tế thế giới: được dự báo là chưa có dấu hiệu phục
hồi vững chắc, thậm chí còn có các hoài nghi về khả năng suy thoái
kép của kinh tế thế giới.
* Nền kinh tế trong nước: dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ có
nhiều thách thức.
* Tác động của kinh tế trong năm tới đến thị trường tiền tệ
nói chung, thị trường ngânhàng nói riêng.
Điều hành CSTT nên nhằm vào việc giảm lãi suất, đảm bảo
mức dư nợ và cơ cấu tăng trưởng hợp lý cho nền kinh tế. Nếu xu
hướng đầu tư tư nhân và sức mua nội địa năm 2011 tiếp tục kéo sang
năm 2012 thì các quá trình cải cách nền kinh tế sẽ khó thành hiện
thực. Vấn đề là giảm lãi suất cho vay như thế nào; làm thế nào để có
mức dư nợ hợp lý và cơ cấu tăng trưởng hỗ trợ quá trình cải cách
trong bối cảnh kinh tế thế giới không thuận tiện? Vấn đề thanh khoản
của các NHTM vẫn hiện hữu. Các bất ổn trên thế giới và trong nước
vẫn thường trực. Lãi suất do vậy khó có thể giảm nếu không có các
can thiệp hành chính (mặc dù một số NHTM lớn đã giảm lãi suất cho
vay theo các chương trình cụ thể).
Bên cạnh đó, CSTT cũng sẽ nhằm vào việc lành mạnh hóa hệ
thống NHTM, các tổ chức tín dụng. Đây là vấn đề cốt lõi đối với bất
kỳ một nền kinh tế nào, đặc biệt là đối với nước ta. Vấn đề sáp nhập,
hợp nhất mới chỉ là một khía cạnh, chủ yếu là tăng qui mô, phạm vi,
có thể đi kèm với giảm chi phí, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, đối
tượng khách hàng của ngânhàng sau hợp nhất. Vấn đề cốt lõi nằm ở
[...]... bước về sử dụng công nghệ 2.3 Đánh giá chung về côngtác hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh của ngânhàng Công thươngViệtNam 2.3.1 Những kết quả đạt được 2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân * Tồn tại và hạn chế: - Côngtáchoạchđịnhchiếnlượcthường chỉ nhằm tời thích ứng với môi trường kinhdoanhngắn hạn, thời gian ảnh hưởng ngắn nên phát huy tác động không sâu Chiếnlượcthường được hoạch - 16 - - 13... tích hoạt động kinhdoanh * Nguyên tắc cơ bản của côngtác hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh tại ngânhàng - Nguyên tắc cơ bản: Khi xây dựng CLKD các nhà hoạchđịnh đã giải quyết khá tốt các vấn đề sau: + Chiếnlượckinhdoanh vạch ra phù hợp với điều kiện thực lực của NHCTVN, không rập khuôn thái quá dẫn đến không phù hợp với thực tế (nguyên tắc khoa học và thực tiễn) + Chiếnlượckinhdoanh đề ra thích... và chỉ đạo thực hiện chiếnlược phát triển ngành; chiếnlượckinh doanh; chiếnlược khách hàng - Nghiên cứu các loại hình sản phẩm mới, phối hợp với các ban có liên quan tổ chức thử nghiệm để áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinhdoanh của ngânhàng - Xây dựng kế hoạch phát triển kinhdoanh dài hạn, kế hoạch 5 năm đến từng chi nhánh, đơn vị sự nghiệp, công ty trực thộc trình Tồng giám đốc, HĐQT phê duyệt... hoạchđịnhchiếnlược Vận dụng một cách đúng đắn và đầy đủ các lý thuyết cơ bản về các yêu cầu của côngtáchoạchđịnh như sáng tạo, năng động, khoa học, thực tiễn, kịp thời, nhất quán, các nhà hoạchđịnhchiếnlược phải có cái nhìn sâu sắc khi đánh giá các thông tin, kết hợp chúng một cách sáng tạo và có tầm ảnh hưởng sâu rộng 2.2.2 Nội dung tiến trình hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh 2.2.2.1 Đánh... hoặc dễ có khả năng thay thế bằng loại hình sản phẩm dịch vụ khác như các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm, sản phẩm dịch vụ các quỹ đầu tư 2.2.3 Phương pháp hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh Hiện tại, phương pháphoạchđịnhchiếnlược được áp dụng tại NHCTVN là phương pháp ma trận theo mô hình SWOT Mô hình này được thiết lập dựa trên việc kết hợp các điểm mạnh (Strenght), điểm yếu (weakness), cơ hội (opportunity),... nhân tự nội tạingânhàng + Năng lực của đội ngũ quản trị còn chưa đáp ứng được đầy đủ so với yêu cầu của một ngânhàng cổ phần trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế + Côngtác xây dựng kế hoạch nói chung và chiếnlược nói riêng đôi khi còn mang tính hình thức, do đó các kế hoạch chưa mang lại hiệu quả như mong đợi + Hệ thống thông tin nội bộ của NHCTVN cũng những điều kiện phục vụ hoạchđịnh còn thiếu... lưới kinhdoanh phân bố rộng khắp trên hầu hết các tỉnh thành phố trong cả nước bao gồm Trụ sở chính, 3 Sở giao dịch , 140 chi nhánh, 700 phòng giao dịch, điểm giao dịch VietinBank sở hữu 3 Công ty trực thuộc, kinhdoanh các lĩnh vực: chứng khoán, thuê mua tài chính và quản lý khai thác tài sản; liên doanh sáng lập ngânhàng INDOVINA và Công ty Bảo hiểm Châu Á – NgânHàngCông Thương; góp vốn trong 7 Công. .. - 11 - định trên cơ sở năng lực và sản phẩm hiện tại, chưa có yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh thực sự, thiếu hẳn khả năng và lộ trình hội nhập quốc tế cho nên kém sức cạnh tranh dài hạn và bền vững - Các điều kiện phục vụ côngtác hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh chưa đầy đủ Phương tiện thông tin, dự báo chưa hiện đại, thiếu trang bị, nhân lực còn yếu và thiếu về trình độ quản trị chiếnlược -... Các nhà hoạchđịnh vẫn quen với hệ thống thông tin theo chiều thẳng đứng, chưa chủ động xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu riêng để phục vụ cho quản trị và quản trị chiếnlược - Tổ chức nghiên cứu kinh tế toàn hệ thống và theo vùng, miền, khu vực; phân tích hoạt động kinhdoanhNgânhàng Đề xuất những chính sách giúp điều hành kinhdoanh có hiệu quả - Đầu mối xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược. .. Trong phân tích môi trường kinhdoanh bên ngoài, các nhà hoạchđịnh đã tiến hành phân tích theo tiếp cận từ xa đến gần và đã sử dụng phương pháp tiếp cận chiến lược, cụ thể là: - 14 - - 15 - a- Phân tích môi trường vĩ mô - Môi trường kinh tế: Kinh tế Việtnam với nhiều thách thức lớn: lạm phát tăng cao, tăng trưởng thấp, đầu tư trong nước giảm do thắt chặt tiền tệ và giảm đầu tư công; đầu tư nước ngoài . công tác hoạch định CLKD.
3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh
doanh tại ngân hàng Công thương Việt Nam
3.3.1. Giải pháp hoàn. về Hoạch định chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh
doanh tại ngân hàng Công thương Việt Nam