Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
420,96 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH : Ngânhàng NHTM : Ngânhàngthương mại NHCTVN : NgânhàngCôngThươngViệtNam TKTG : Tài khoản tiền gửi TK : Tài khoản DC : Thẻ tín dụng CC : Thẻghinợ PC : Thẻ thanh toán ĐVCNT : đơn vị chấp nhậnthẻ CN : Chinhánh ATM : Máy rút tiền tự động 5 Khoá luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được sử dụng trên toàn thế giới xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1949 do Frank Mc Namara, một doanh nhân người Mỹ phát minh. Từ đó thẻ thanh toán đã biến đổi liên tục và hoàn thiện cho đến ngày hôm nay và đã trở thành một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của rất nhiều người. Thẻ thanh toán giúp nâng cao hiệu quả, tăng tốc độ giao dịch. góp phần hạn chế rủi ro trong việc sử dụng tiền mặt, quản lý chi tiêu một cách khoa học và nhiều lợi ích khác. Thẻ thanh toán xuất hiện ở ViệtNam từ khá lâu và đến nay đã có 45 ngânhàng tham gia vào thị trường thẻ với nhiều loại sản phầm khác nhau như: thẻghinợ nội địa và quốc tế (pay now), thẻ tín dụng nội địa và quốc tế (pay later), thẻ trả trước (pay before). Tính đến thời điểm tháng 6/2011 thì đã có 36 triệu thẻ trongh đó thẻ nội địa chiếm 96% và thẻ quốc tế chiếm 4% với khoảng 17000 máy ATM và hơn 70000 máy POS. Các ngânhàng đặc biệt chú ý đến thẻghinợ nội địa vì đây là thị trường tiềm năng và ổn định của rất nhiều ngânhàng nhưng việc khai thác còn hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau, do vậy thị trường này cạnh tranh hết sức gay gắt. Các ngânhàng liên tục đưa ra nhiều sản phẩm đa dạng với nhiều dịchvụ tiện ích khác nhau. Với việc kháchhàng có quá nhiều sự lựa chọn dẩn đên việc các Ngânhàng luôn tìm những biện pháp mới nhằm thu hút kháchhàng thông qua quảng cáo cũng như các chương trình khuyến mãi. Những nỗ lực của các Ngânhàng trong việc nâng cao chấtlượngdịchvụthẻghinợ thì đã thấy rõ nhưng về phía kháchhàng họ cảmnhậndịchvụ như thế nào thì vẫn là một dấu hỏi lớn. Hiểu dược kháchhàng cần gì sẽ giúp các ngânhàng hoàn thiện hơn trong dịchvụthẻghinợ nội địa. NgânhàngCôngThươngViệtNam cũng đã ứng dụng công nghệ thanh toán không dùng tiền mặt thông qua thẻ thanh toán cũng từ rất sớm và hiện nay đã phát triển với nhiều sản phẩm khác nhau nhằm phục vụ tối đa nhu cầu củakhách hàng. Sản phẩm E-Partner là dòng sản phẩm thẻghinợ nội địa với 5 sản phẩm chính với nhiều chức năng và tiện ích khác nhau và được xem là dòng sản phẩm chiến lược chính củaNgân hàng. NgânhàngCôngThươngViệtNam cũng đã nỗ lực rất lớn trong việc tăng chấtlượngdịchvụ dòng thẻghinợ E-Partner này và cũng đã được kháchhàng đánh giá là SVTH: Trần Quang Phú 6 Khoá luận tốt nghiệp hài lòng với dòng sản phẩm này . Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác chấtlượng hiện tại củadịchvụthẻ E-Partner củaNgânhàngCôngThươngViệtNam như thế nào cũng như để có những biện pháp hoàn thiệndịchvụ một cách tốt nhất nên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “ Cảmnhậncủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụthẻghinợ E- PartnercủaNgânhàngCôngThươngViệtNam - chinhánhNamThừaThiên Huế” là khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên cơ sở hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiển vềdịchvụ và chấtlượngdịchvụNgânhàng và dịchvụthẻ để đánh giá cảmnhậncủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụthẻghinợ E-Partner củaNgânhàngCôngThươngViệtNam – ChinhánhNamThừaThiên Huế, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chấtlượngdịchvụ và thu hút kháchhàng sử dụng dịchvụthẻghịnợ E-Partner củaNgânhàngCôngThươngViệtNam trong thời gian tới. Các mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn vềdịch vụ, chấtlượngdịchvụngânhàng nói chung và dịchvụthẻ nói riêng - Đánh giá thực trạng cảmnhậncủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụthẻ E-Partner củaNgânhàngCôngThươngViệtNam – ChinhánhNamThừaThiênHuế - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chấtlượngdịchvụ và sự hài lòng củakháchhàngvềdịchvụthẻ E-Partner trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cảmnhậncủakháchhàng tại địa bàn thành phố Huế đang sử dụng thẻ E-Partner củaNgânhàngcôngthươngViệt Nam- ChinhánhNamThừaThiênHuế đã đăng ký sử dụng thẻ trong năm 2010 dựa trên các yếu tố : phương tiện hữu hình, sự tin cậy, sự đáp ứng, khả năng phục vụ, sự cảm thông. Phạm vị nghiên cứu: - Về không gian: Kháchhàng ở địa bàn thành phố Huế đang sử dụng thẻ E-Partner củaNgânhàngCôngThươngViệtNam - chinhánhNamThừaThiên Huế. - Về thời gian: • Số liệu sơ cấp: Số liệu từ thông tin điều tra khách từ 5/3 đến 5/5 • Số liệu thứ cấp: số liệu liên quan trong giai đoạn năm 2009 đến năm 2011 • Đề xuất giải pháp: giải pháp cho giai đoạn 2012 đến 2015 SVTH: Trần Quang Phú 7 Khoá luận tốt nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn dữ liệu Dữ liệu thứ cấp: Các tài liệu liên quan về đến vấn đề nghiên cứu, thông tin về sản phẩm được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, các báo cáo khoa học và chuyên đề liên quan vềchấtlượngdịchvụthẻ E-Partner NgânhàngCôngThươngViệt Nam. Sách và tạp chí chuyên ngành Ngânhàng liên quan. Dữ liệu sơ cấp: Thu thập các thông tin cảmnhậnkháchhàng đối với chấtlượngdịchvụthẻ E-Partner thông qua bảng hỏi được thiết kế sẵn. 4.2 Thiết kế nghiên cứu Thực hiện thông qua 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ: thực hiện nghiên cứu định tính bằng việc thảo luận tay đôi thông qua những câu hỏi phác thảo với số lượng mẩu khoảng 10 người, nội dung bảng hỏi phác thảo tập trung vào mục tiêu nghiên cứu. Những kết quả thu được nhằm mục đích hoàn thiện bảng hỏi chính thức. Nghiên cứu chính thức: thực hiện nghiên cứu định lượng với số lượng mẩu là 150, phương pháp chọn mẩu là ngẩu nhiên hệ thống. Các thông tin thu thập qua việc điều tra bằng bảng hỏi sẽ được mã hoá làm sạch và tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS. Các kết quả sẽ được mô hình hoá bằng biểu đổ nhằm đánh gía cảmnhậncủakháchhàngvềchấtlượngdịchvụthẻghinợ E-Partner NgânhàngCôngThươngViệtNam -Chi nhánhNamThừaThiên Huế. SVTH: Trần Quang Phú 8 Khoá luận tốt nghiệp Quy trình nghiên cứu như sau: Thảo luận trực tiếp N=5 10 Bảng câu hỏi 2 Phỏng vấn thử N=10 15 Bảng câu hỏi chính thức Phỏng vấn chính thức N=150 Xứ lý thông tin Báo cáo kết quả Dàn bài thảo luận tay đôi (Bảng câu hỏi 1) Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu chính thức SVTH: Trần Quang Phú 9 Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu 4.3 Cỡ mẫu, thang đo và phương pháp phân tích dữ liệu 4.3.1 Cỡ mẫu Theo số liệu thống kê theo dõi kháchhàngvề số lượngthẻ phát sinh mới trong năm 2010 do Phòng kháchhàng tại chinhánhNamThừaThiênHuế cung cấp thì số kháchhàng phát sinh mới trong năm 2010 là 7005 thẻ. Trong đó có 3699 là kháchhàngnam chiếm 52,804% và 3306 kháchhàng là nữ giới chiếm 47,196%. Công thức chọn mẫu: với mức sai số là 8% ta có số lượng mẫu như sau: n= z 2 × p×(1− p) e 2 = 1.96 2 ×0.53 ×(1−0,53 ) 0.08 2 =150(mẫ ẫ u) Tôi áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẩu nhiên hệ thống bằng các nhảy bậc k với giá trị k ¿ 7005 150 =47 . Tổng thể được lấy trên danh sách theo dỏi kháchhàngnăm 2010 củaNgânhàngCôngThương - ChinhánhNamThừaThiên Huế. Quy ước nhảy bậc k như sau: Bước 1:Chọn ngẩu nhiên một kháchhàng bất kỳ trong danh sách kháchhàng phát sinh thẻ trong năm 2010. SVTH: Trần Quang Phú 10