0093 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh hưng yên luận văn thạc sỹ kinh tế

106 7 0
0093 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn   chi nhánh tỉnh hưng yên luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S1 , , ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HOÀI LAM GIẢI PHÁP HẠNCHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ì1 HÀ NỘI- 2016 ' [f S1 , , ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HOÀI LAM GIẢI PHÁP HẠNCHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THU HÀ Ì1 HÀ NỘI - 2016 ' [f LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn- chi nhánh tỉnh Hưng n ” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu đề tài thu thập xử lý cách trung thực Những kết nêu luận văn thành lao động thân bảo thầy hướng dẫn PGS.TS.Phan Thị Thu Hà, xin cam đoan luận văn không chép công trình nghiên cứu có từ trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoài Lam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỘ SẢN XUẤT 1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất 1.1.2 Các loại kinh tế hộ sản suất 1.1.3 Đặc điểm hộ sản xuất 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng hộ sản xuất 1.2.2 Rủi ro tín dụng hộ sản xuất 1.2.3 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất kinh doanh 16 1.3 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN 21 1.3.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại 21 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh Tỉnh Hưng Yên 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN 28 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 28 2.1.2 Các hoạt động Agribank chi nhánh Tỉnh Hưng Yên 2.2 .THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN.41 2.2.1 Giới thiệu khách hàng Hộ sản xuất kinh doanh chi nhánh .41 2.2.2 Tình hình tín dụng khách hàng Hộ sản xuất kinh doanh chi nhánh 41 2.2.3 Rủi ro tín dụng khách hàng Hộ sản xuất kinh doanh chi nhánh 43 2.3 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN .47 2.3.1 Các biện pháp mà chi nhánh thực kết 47 2.3.2 Đánh giá giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Tỉnh Hưng Yên 58 2.3.3 Nhữ ng hạn chế 59 2.3.4 Nguyên nhân tồn hạn chế 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN 66 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ SẢN SUẤT TẠI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT nợ 71 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho công tác quản trị rủi ro tín dụng 74 3.2.4 Phân tán rủi ro tín dụng thơng qua kết hợp sản phẩm tín dụng với bảo hiểm tín dụng, tăng cuờng cơng tác phát triển khách hàng mới, đa dạng hóa danh mục cho vay 76 3.2.5 Tăng cuờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội .78 3.2.6 Tăng cuờng phối hợp với quan ban ngành địa phuơng .79 3.3 KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, ngành liên quan, quyền địa phuơng 79 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nuớc 82 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viết tắt Việt Nam Nguyên nghĩa 84 Agribank BHXH hàng nông nghệp phát triên nông thôn Việt Nam KẾTNgân LUẬN 87 Bảo hiêm xã hội CBTD Cán tín dụng ^C!C Trung tâm thơng tin tín dụng CLTD Chât lượng tín dụng CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTCP Cơng ty cô phân DNQD Doanh nghiệp quôc doanh DNTN Doanh nghiệp tư nhân DPRR Dự phòng rủi ro HTX KBNN Hợp tác xã Kho bạc nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghệp phát triên nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn NSNN Ngân sách Nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tơ chức tín dụng TNHH TSCĐ Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cô định TTTD UBND Thông tin tín dụng Ủy ban nhân dân VND Việt Nam Đồng WTO Tô chức thương mại thê giới XNK Xuât nhập khâu DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐÒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng: Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn 32 Bảng 2.2: Tổng du nợ kinh tế 33 Bảng 2.3: Cơ cấu du nợ 34 Bảng 2.4: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, TTQT 36 Bảng 2.5:Kết hoạt động kinh doanh .39 Bảng 2.6: Du nợ hộ sản xuất kinh doanh .42 Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu khách hàng HSXKD 43 Bảng 2.8:Tỷ lệ nợ xấu HSXKD phân theo chi nhánh 45 Bảng 2.9: Trích lập DPRR khách hàng HSXKD 47 Bảng 2.10: Phân loại nợ khách hàng HSXKD 52 Bảng 2.11 :Du nợ khách hàng HSXKD theo tiêu chí BĐS 54 Bảng 2.12: Du nợ XLRR khách hàng HSXKD 57 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tổng du nợ kinh tế .33 Biểu đồ 2.2: Doanh thu dịch vụ 36 Biểu đồ 2.3:Kết hoạt động kinh doanh qua năm 39 Biểu đồ 2.4: Du nợ hộ sản xuất kinh doanh 42 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Agribank chi nhánh tỉnh Hung Yên 29 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý tín dụng 48 75 tồn danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mơ tính phức tạp danh mục tín dụng Việc giám sát chất lượng tồn danh mục tín dụng giúp cho ngân hàng có nhìn tổng thể rủi ro tín dụng, từ dễ dàng nhận biết rủi ro đầu tư tập trung vào hạng mục (khách hàng, khu vực, ngành nghề ), sở có điều chỉnh thích hợp để tránh tập trung đầu tư mức nhằm làm giảm thiểu rủi ro Ngoài ra, ngân hàng cần thiết lập phận chuyên nghiên cứu, phân tích diễn biến dự báo kinh tế vĩ mô kể ngắn hạn trung dài hạn dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng Nâng cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp cho cán làm cơng tác tín dụng: Để hạn chế rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức nghề nghiệp, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm, cần có chế độ lương bổng thích hợp để khuyến khích cán làm cơng tác tín dụng Do đó, cán làm cơng tác tín dụng, cần xây dựng sách lương, thưởng phù hợp với mức tăng trưởng dư nợ cán Đồng thời áp dụng mức phạt định trường hợp xảy rủi ro tín dụng khoản vay như: tình trạng nợ q hạn, nợ khó địi để từ nâng cao tinh thần trách nhiệm, gắn quyền lợi nghĩa vụ cán làm cơng tác tín dụng khoản vay mà cán phụ trách Ngoài ra, Chi nhánh nên tạo điều kiện cho cán có lực, cán lãnh đạo phụ trách cơng tác tín dụng nghiên cứu thực tế, học tập kinh 76 3.2.4 Phân tán rủi ro tín dụng thơng qua kết hợp sản phẩm tín dụng với bảo hiểm tín dụng, tăng cường cơng tác phát triển khách hàng mới, đa dạng hóa danh mục cho vay Bảo hiểm dịch vụ tài theo người cung cấp dịch vụ cam kết bồi thường tổn thất ngẫu nhiên Bảo hiểm tồn để giải hậu tài rủi ro định đem đến cho người cảm giác yên tâm sống kinh doanh Bảo hiểm tín dụng hiểu bảo hiểm khoản vay theo người bảo hiểm cam kết bồi thường khoản cho vay khơng hồn trả rủi ro định Trên thực tế bảo hiểm tín dụng nghiệp vụ phổ biến, cấp bảo hiểm tín dụng người bảo hiểm (công ty bảo hiểm) phải đối mặt với rủi ro người cho vay Khi công ty bảo hiểm đương nhiên phải thao tác ngân hàng để thẩm định người vay, thẩm định dự án làm thủ tục bảo đảm Bảo hiểm giúp tăng cường tính bảo đảm tính hồn trả tín dụng thơng qua loại bảo hiểm thơng thường, đặc biệt bảo hiểm tài sản Ngân hàng chắn yên tâm cho vay người vay vốn mua bảo hiểm cho tất tài sản Trên thực tế, tuỳ theo mức độ rủi ro khoản cho vay mức độ an toàn tài sản người vay vốn, ngân hàng yêu cầu bên vay áp dụng loại bảo hiểm khác Hiện nay, Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam áp dụng nghiệp vụ Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm bảo an tín dụng Trường hợp ngân hàng thường nhận chấp tài sản bất động sản như: nhà cửa, nhà xưởng gắn liền với đất quyền sử dụng đất Bảo hiểm tài sản trước rủi ro hoả hoạn, cháy nổ để đảm bảo cho ngân hàng thu hồi phần tồn tiền cho vay có cố xảy gây tổn thất 77 sản hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, ngân hàng yêu cầu bảo hiểm vật chất tài sản bảo hiểm hoả hoạn, trộm cắp, Thơng thường, trường hợp nói trên, để đảm bảo việc thu hồi nợ chắn có cố xảy ra, ngân hàng yêu cầu chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho ngân hàng nhận tài sản bảo đảm Bảo hiểmbảo an tín dụng bảo hiểm cho khoản khoản vay mà người bảo hiển người vay, khi có rủi ro xảy với người vay Bên bảo hiển chi trả thay khoản vay khách hang Ngân hàng tướng ứng với số tiền khách hang mua bảo hiểm Hiện biện pháp hữu hiệu nhằm san sẻ rủi ro tín dụng cho ngân hàng Vì vậy, cho vay nhận tài sản đảm bảo Chi nhánh cần tăng cường yêu cầu khách hàng thực nghĩa vụ mua bảo hiểm tài sản, đặc biệt bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay lơ hàng hóa nhập khẩu, nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam có Tổng cơng ty CP bảo hiểm ABIC đơn vị trực thuộc hoạt động lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nên việc kết hợp Tín dụng bảo hiểm khả thi hiệu cao Chi nhánh cần tập trung phát triển khách hàng mới, khách hàng cá nhân, hộ gia đình nhằm đa dạng khách hàng, tăng nhanh thị phần bán lẻ phân tán rủi ro tín dụng Có thể thấy, việc thực phát triển khách hàng mới, đa dạng hóa danh mục cho vay giải pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu quản trị tín dụng Việc phát triển khách hàng khơng tập trung dư nợ vào nhóm khách hàng, đa dạng hóa danh mục cho vay ngân hàng làm giảm tối đa rủi ro khoản vay có mức độ rủi ro khác theo lực, qui mô khách hàng, độ thành đạt họ, theo ngành hàng, theo tính chất sở hữu 78 Xây dựng mối quan hệ với khách hàng giúp ngân hàng giữ khách hàng truyền thống thu hút khách hàng tiềm 3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội giữ vai trò quan trọng tất ngân hàng thương mại Đặc biệt hoạt động tín dụng, lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội lĩnh vực thiếu Qua kiểm tra, kiểm sốt phát hạn chế, thiếu sót trình tác nghiệp, đồng thời ngăn chặn rủi ro xảy Hoạt động kiểm tra nội phải thực định kỳ, đột xuất để phát sai sót cảnh bảo sớm dấu hiệu vi phạm Hàng năm phận kiểm tra nội Chi nhánh phải kiểm tra toàn khoản vay phát sinh để phát có biện pháp ngăn chặn kịp thời vi phạm quy trình quy chế, tránh để xảy hậu nghiêm trọng xử lý sau, tốn chi phí cho ngân hàng thời gian thu hồi thường chậm Hồn thiện quy trình kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Trong quy trình cần nêu phương pháp kiểm tra cụ thể, đồng thời đối tượng kiểm tra có tính bao qt, khơng tập trung vào số hồ sơ tín dụng riêng lẻ mà phải khái quát tồn hoạt động tín dụng Chi nhánh Nên bố trí, xếp cán làm cơng tác kiểm tra nội có kinh nghiệm, cơng tác nhiều năm lĩnh vực tín dụng Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán làm cơng tác kiểm tra nội Do yêu cầu đặc thù công việc, cán kiểm tra nội phải am hiểu sâu sắc quy định, văn bản, chế độ pháp luật ngành ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Vì vậy, việc bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao kiến thức yêu cầu bắt buộc phận kiểm tra, kiểm soát nội Khi hoạt động kiểm tra nội chi nhánh hoạt động cách hiệu 79 đạt hiệu lực cao, có tác dụng răn đe làm cho cán làm cơng tác tín dụng có ý thức thường xuyên phải chấp hành tốt bước qui trình cấp tín dụng Ngân hàng, từ phịng ngừa hạn chế rủi ro 3.2.6 Tăng cường phối hợp với quan ban ngành địa phương Với đặc thù hoạt động chi nhánh chủ yếu cấp tín dụng cho khu vực nông nghiệp nông thôn, ngân hàng chủ lực đầu việc đưa sách hỗ trợ Nhà nước vào đời sống nên đối tượng khách hàng chi nhánh chủ yếu khách hàng HSXKD (với số lượng khách hàng lên đến 46 nghìn khách hàng) cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, đầu mối tổ vay vốn, Hội nông dân, hội liên hiệp phụ nữ cấp coi hệ thống chân rết chi nhánh, góp phần quan trọng việc lựa chọn, quản lý khách hàng vay, truyền tải thông tin đến người vay vốn Đây coi lợi lớn ngân hàng thương mại khác địa bàn Do việc kiểm soát hoạt động tổ vay vốn, đảm bảo tổ hoạt động có hiệu góp phần quan trọng việc mở rộng thị phần cho vay hạn chế rủi ro tín dụng đối tượng khách hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, ngành liên quan, quyền địa phương Để tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, giúp ngân hàng mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quán có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định - Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh 80 doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành ) cịn nhiều hạn chế, khơng có, có độ tin cậy khơng cao Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng - Tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng thơng qua việc khơng ngừng hồn thiện ổn định sách kinh tế- xã hội Quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp Công nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp có vai trị quan trọng việc hình thành thị trường hàng hố nơng nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việc xây dựng sở chế biến sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch địa bàn góp phần xây dựng quy hoạch vùng chuyên canh lớn nông nghiệp, bảo đảm đầu cho nơng dân góp phần nâng cao giá trị sản phẩm Đồng thời có sách khuyến khích thu hút đầu tư thành phần kinh tế khác vào lĩnh vực nhằm giúp cho sản phẩm nơng nghiệp có đầy đủ giá trị gia tăng, đủ sức cạnh tranh thị trường đản bảo ổn định đầu cho sản phẩm - Với tư cách người tạo lập môi trường vĩ mơ, Nhà nước cần hồn thiện hệ thống pháp lý để tạo sở cho hoạt động tài chính, tín dụng ngân hàng Trong lĩnh vực ngân hàng, Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tổ 81 đồng cấp, ngành, tránh gây ách tắc đảm bảo quyền lợi đáng cho NHTM - Để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM xử lý nợ tồn đọng cần có phối hợp đồng bộ, ngành có liên quan + Bộ tư pháp: cần ban hành văn hướng dẫn phịng cơng chứng địa phương UBND cấp thực công chứng hợp đồng mua bán tài sản mà ngân hàng giao từ vụ án, để giúp ngân hàng bán tài sản để thu hồi nợ cách nhanh chóng + Bộ tài chính: Theo qui định Chính phủ “ Việc xử lý tài sản đảm bảo biện pháp để thu hồi nợ, hoạt động kinh doanh tài sản TCTD” Vì tài cần phải hướng dẫn cụ thể quan thuế địa phương thực chế độ miễn giảm thuế công ty quản lý nợ khai thác tài sản đảm bảo NHTM Sửa đổi chế tài trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro theo hướng mở rộng đối tượng xem xét xử lý, chế xử lý linh hoạt tăng quyền tự chủ tài cho NHTM + Sở, phịng tài ngun môi trường : Đối với tài sản chấp bất động sản mà công ty Quản lý nợ Khai thác Tài sản NHTM cần bán để thu hồi nợ khơng có đủ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu sử dụng đất Sở, phịng tài ngun mơi trường phải hợp thức hố thủ tục giấy tờ này, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thu nợ + Các ngành phối hợp với địa phương có liên quan nên có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý, trình độ chun mơn cho chủ thể kinh doanh, vấn đề quản lý thị trường, giá hàng hóa sớm nghiên cứu hồn chỉnh giải tốt mối quan hệ vùng nguyên liệu sản xuất với khu vực chế biến, tiêu thụ sản phẩm để thúc đẩy sản xuất - Đối với quyền địa phương: + Chỉ đạo sở, ngành liên quan phối hợp, hỗ trợ NHTM địa bàn 82 việc xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ + Quản lý có hiệu việc cấp thu hồi giấy phép kinh doanh để giảm thiểu doanh nghiệp ma, góp phần tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh cho Tổ chức tín dụng địa bàn + Làm tốt công tác qui hoạch phát triển vùng xây dựng cấu sản xuất ngành hợp lý + Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, tiến độ chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất thổ cư cho nhân dân, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tổ chức tín dụng quan hệ tín dụng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Cần hoàn thiện văn bản, quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Hiện việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro hoạt động tín dụng thực theo Quyết định Quyết định số 493/2005/QĐ-NH ngày 22/4/2005 Theo định này, khoản nợ thuộc nhóm trích lập 5% dự phịng, nhóm trích lập 20% dự phịng, nhóm trích lập 50% dự phịng, nhóm trích lập 100% Việc qui định tỷ lệ trích lập dự phịng q cứng nhắc, linh hoạt, ví dụ khơng có sở để đảm bảo khoản tín dụng nhóm có mức độ tổn thất Do văn quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng chưa rõ ràng, chặt chẽ thiếu linh hoạt Điều gây khó khăn cho ngân hàng việc xử lý nợ q hạn để làm lành mạnh hố tình hình tài thân ngân hàng Chính vậy, việc hồn thiện văn bản, quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng cần thiết 3.3.2.2 Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm sốt 83 ngân hàng thương mại sở pháp luật hành, phù hợp với thông lệ quốc tế tình hình thực tế ngân hàng Cơng tác tra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu NHNN, mục tiêu công tác tra nhằm phát kịp thời, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật NHTM Nhưng thực tế, NHNN thực việc kiểm tra, theo dõi giai đoạn sau phát sinh rủi ro, chưa thực công tác giám sát từ xa để phòng ngừa ngăn chặn kịp thời Cần phải xây dựng số điều luật nhằm tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát NHNN hoạt động tín dụng NHTM 3.3.2.3 Cần đẩy mạnh hoạt động thơng tin tín dụng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Việc hình thành phát triển hệ thống TTTD ngân hàng Việt Nam năm qua bước khách quan tất yếu, phù hợp với tiến trình phát triển đáp ứng địi hỏi hoạt động tiền tệ tín dụng kinh tế thị trường Hệ thống TTTD thị trường tài góp phần làm giảm khơng cân xứng thơng tin người vay người cho vay, cho phép người cho vay đánh giá rủi ro xác cải thiện chất lượng đầu tư, dễ dàng tư vấn chọn lựa phương án giảm chi phí tín dụng cho người vay tốt, từ tăng khối lượng tín dụng góp phần phát triển kinh tế Hoạt động TTTD ngân hàng Việt Nam thời gian qua đạt số thành đáng khích lệ, hỗ trợ hiệu cho hoạt động tín dụng nói chung Tuy nhiên, TTTD Việt Nam giai đoạn đầu, cịn có khó khăn, tồn tại, chất lượng thông tin chưa thực tốt, chưa đảm bảo thơng tin nhanh nhạy, kịp thời xác Vì vậy, cần phải có phối hợp tích cực NHNN NHTM để tiếp tục hoàn thiện phát triển hoạt động TTTD Ngân hàng Nhà nước cần phải nâng cao chất lượng Trung tâm 84 thơng tin tín dụng CIC, sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo huớng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thông tin từ CIC Có biện pháp xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin Đào tạo nâng cao chất luợng đội ngũ nhân viên CIC mặt nghiệp vụ mà phải trọng đào tạo tin học ngoại ngữ Tuyên truyền để NHTM nhận thức vai trò to lớn trung tâm CIC từ NHTM có hợp tác với trung tâm để chia sẻ thông tin 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Với tu cách đơn vị chủ quản toàn hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn có phịng ban chun trách đảm nhiệm cơng tác hoạch định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, NHNo & PTNT Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro định huớng thông lệ quốc tế - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng sở đánh giá kết áp dụng thời gian vừa qua, nghiên cứu nhằm bổ sung hồn thiện hệ thống tiêu tài phi tài Đây tiền đề cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNo & PTNT Việt Nam, từ áp dụng phuơng pháp phân loại nợ 85 ngân hàng Với trình độ cơng nghệ chưa đồng ngân hàng NHNo & PTNT thiết kế mẫu biểu thơng tin riêng phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ riêng bám sát nội dung khoa học chung vấn đề báo cáo đặc biệt phải bám sát quy định chung quốc tế Mặt khác, hệ thống thơng tin lại cịn phải phù hợp với yêu cầu báo cáo chung NHNN - Để nâng cao tính độc lập phận kiểm tra nội Chi nhánh NHNo & PTNT cần phải tiến hành theo hướng tổ chức lại máy hoạt động Ban kiểm sốt Phịng Kiểm tra nội trung ương kết hợp với việc tăng cường tính chủ động cán làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi nhánh qua việc đan xen quản lý theo chiều ngang quản lý theo ngành dọc - NHNo & PTNT Việt Nam cần tạo điều kiện cho Chi nhánh cơng tác đào tạo cán tín dụng nói chung cán quản lý rủi ro tín dụng nói riêng Với đời Trung tâm đào tạo, NHNN & PTNT cần thường xuyên tổ chức khoá đào tạo lĩnh vực chuyên mơn cung cấp tảng kiến thức tồn diện cho cán tín dụng - Xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng: NHNo & PTNT Việt Nam phải đề chiến lược kinh doanh tín dụng sở phân tích tình hình kinh doanh tại, đánh giá rủi ro liên quan đến việc cho vay khả chịu đựng rủi ro Chiến lược phải Ban điều hành xem xét 86 - Xây dựng chế tài xử lý trách nhiệm cá nhân hoạt động cấp tín dụng nhằm tăng cường khả quản trị, hạn chế rủi ro tác nghiệp, tăng cường trách nhiệm cá nhân đồng thời nâng cao ý thức tuân thủ qui trình hoạt động tác nghiệp 87 KẾT LUẬN Tình hình kinh tế xã hội giới nước năm qua có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến kinh tế hoạt động ngành ngân hàng Khi nước ta gia nhập WTO với có mặt ngân hàng nước ngồi cạnh tranh hoạt động ngân hàng ngày gay gắt, điều địi hỏi ngân hàng phải khơng ngừng đổi hồn thiện để tăng lực tài khả cạnh tranh Mặt khác, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho vay Hộ sản xuất chiếm 80% tổng dư nợ chứa đựng nhiều rủi ro Đứng trước thách thức địi hỏi Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam nói chung NHNo Hưng Yên nói riêng phải nỗ lực việc nâng cao chất lượng tín dụng giải vấn đề rủi ro tín dụng Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng cơng việc có ý nghĩa Trong trình nghiên cứu tìm hiểu để thực đề tài, tơi hồn thành mục tiêu đề ra: Thứ nhất, Tìm hiểu lý luận rủi ro tín dụng chủ yếu rủi ro cho vay, hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Tìm hiểu kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại giới Từ hình thành sở lý luận để vận dụng vào phân tích thực tế Thứ hai, Luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động Agribank Hưng Yên từ năm 2013 đến năm 2015 Đi sâu phân tích, lý giải thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Hưng Yên qua đánh giá kết đạt vấn đề tồn tại, nguyên nhân dẫn 88 Hy vọng sở biện pháp thực với định hướng giải pháp mới, NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Hưng Yên có bước tiến tích cực cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, chất lượng tín dụng ngày kiểm sốt khơng ngừng nâng cao, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước ngân hàng thương mại nước vào Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu dài lâu Mặt khác, Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, Tơi kính mong thầy cô giáo, bạn tất quan tâm đến lĩnh vực tiếp tục giúp đỡ đóng góp ý 12 Luật TổDANH chức tínMỤC dụng TÀI 02/1997/QH10 LIỆU THAM ngàyKHẢO 12/12/1997 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 Phan Thị Thu Hà, ngày Giáo 15 tháng trình Ngân nămhàng 2004.thương mại, Trường ĐH Kinh 14 UBND tế quốc tỉnh Hưng Yên, báo cáo tình hình kinh tế xã hội qua năm 2013, 2014, dân, Hà Nội.2015 15 hàng - nămGiáo 2013,trình 2014, Tạp Lưu chí Thịngân Hương (2005), Tài2015 doanh nghiệp, Khoa Ngân 16 Tạp hàngchí tài Thị trường tài tiền tệ năm 2013, 2014, 2015 17 NHNo & PTNT ChiKinh nhánh Tỉnh dân, HưngNhà Yên, Báo cáo kết chính, Trường ĐH tế quốc xuất thống kê kinh doanh 2013, 2014, 2015 năm Nguyễn Văn Nam, Hồng Xn Quyến (2002), Rủi ro tài chính: thực 18 Và tiễnmột số tài liệu khác Internet, tạp chí NH tờ Thông tin nội Agribank phương pháp đánh giá, Nhà xuất tài Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (2004), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê Edward W.Reed, Edward K.Gill (2004), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân Hàng Nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ... trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất Agribank chi nh? ?nh T? ?nh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất kinh doanh Agribank chi nh? ?nh T? ?nh Hưng Yên CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO. .. RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NH? ?NH T? ?NH HƯNG YÊN Chuyên ng? ?nh: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH T? ?NH HƯNG YÊN.41 2.2.1 Giới thiệu khách hàng Hộ sản xuất kinh doanh chi nh? ?nh .41 2.2.2 T? ?nh h? ?nh tín dụng khách hàng Hộ sản xuất kinh doanh chi nh? ?nh

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:58

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Kết cấu luận văn

    1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỘ SẢN XUẤT

    1.1.1. Khái niệm hộ sản xuất

    1.1.2. Các loại kinh tế hộ sản suất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan